Bài 4, chương 5 toán 10, phương sai và độ lệch chuẩn, giáo án powerpoint, Slide powerpoint phương sai và độ lệch chuẩn, slide đẹp phương sai và độ lệch chuẩn, giáo án hay phương sai và độ lệch chuẩn, giáo án toán 10
Trang 1Phương sai và độ lệch chuẩn
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
1
Trang 2I) BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
1 BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ, TẦN SUẤT
Bảng thống kê chiều cao (cm) học sinh lớp 10 lý Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 2010 của 30 tỉnh Bảng thống kê cân nặng (kg) học sinh lớp 10 lý
30 30 25 25 35 45
40 40 35 45 25 45
30 30 30 40 30 25
45 45 35 35 30 40
40 40 35 35 35 35
53 48 48 62 53
62 70 53 62 65
48 62 53 53 65
53 62 53 48 62
70 65 62 53 65
155 162 175 152 162
155 154 155 148 162
155 148 162 142 155
152 152 148 155 148
155 154 162 152 154
Trang 3I) BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
1 BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ, TẦN SUẤT
53 48 48 62 53
62 70 53 62 65
48 62 53 53 65
53 62 53 48 62
70 65 62 53 65
Cân nặng (kg) () Tần số () Tần suất (%) ()
48 53 62 65 70 Tổng
48 53 62 65 70 Tổng
4
Bảng thống kê cân nặng (kg) học sinh lớp 10 lý
Bảng phân bố tần số, tần suất
8 7 4 2
n = 25
16,00 32,00 28,00 16,00 8,00 100
Tần số (): Số lần xuất hiện của 1 giá trị
Tần suất ( ): tỉ lệ xuất hiện của 1 giá trị
Trang 4I) BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
2 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT GHÉP LỚP.
145 159 148 149 153 157 152 148
165 156 158 163 162 155 162 146
164 150 148 159 160 146
Bảng thống kê chiều cao của 22 học sinh lớp 10 lý
[145; 150)
[150; 155)
[155; 160)
[160; 165]
Cộng
Lớp số đo chiều cao (cm)
[145; 150)
[150; 155)
[155; 160)
[160; 165]
Cộng
CHIỀU CAO CỦA 22 HỌC SINH
7 3 6 6
n = 22
31,8 13,6 27,3 27,3 100
Trang 5I) BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
2 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT GHÉP LỚP.
[145; 150)
[150; 155)
[155; 160)
[160; 165]
Cộng
Lớp số đo chiều cao (cm)
[145; 150)
[150; 155)
[155; 160)
[160; 165]
Cộng
CHIỀU CAO CỦA 22 HỌC SINH
7 3 6 6
n = 22
31,8 13,6 27,3 27,3 100
BỎ CỘT TẦN SỐ = > BẢNG PHÂN BỐ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
BỎ CỘT TẦN SUẤT = > BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ GHÉP LỚP
Trang 6Cân nặng (kg) () Tần số () Tần suất (%) ()
48 53 62 65 70 Tổng
48 53 62 65 70 Tổng
4
Bảng thống kê cân nặng học sinh 10 lý
8 7
II) SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
4 2
n = 25
16,00 32,00 28,00 16,00 8,00 100
Công thức tính giá trị trung bình Cân nặng trung bình của lớp 10 lý
Hoặc
Trang 7II) SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Lớp số đo chiều cao (cm) Tần số () Tần suất (%) ()
[145; 150) 7 31,8
[150; 155) 3 13,6
[155; 160) 6 27,3
[160; 165] 6 27,3
Cộng n = 22 100
Lớp số đo chiều cao (cm)
[145; 150) 7 31,8
[150; 155) 3 13,6
[155; 160) 6 27,3
[160; 165] 6 27,3
Cộng n = 22 100
CHIỀU CAO CỦA 22 HỌC SINH LỚP 10 LÝ
Công thức tính giá trị trung bình (với bảng tần số, tần suất ghép lớp)
Hoặc
Với là giá trị đại diện của mỗi lớp [a; b)
Trang 8III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
Ví dụ 1: Cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền trong 1 tuần lao động của 7
công nhân ở tổ 1 là:
180, 190, 190, 200, 210, 210, 220 (1) còn 7 công nhân ở tổ 2 là
150, 170, 170, 200, 230, 230, 250 (2)
Số trung bình của dãy (1):
Số trung bình của dãy (2):
, nhưng ta thấy các số liệu ở dãy (1) gần hơn, nên chúng đồng đều hơn Khi đó ta nói các số liệu thống kê ở dãy (1)
ít phân tán hơn dãy (2)
Trang 9III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
180, 190, 190, 200, 210, 210, 220 (1)
150, 170, 170, 200, 230, 230, 250 (2)
Độ lệch của các số liệu thống kê với số trung bình cộng (dãy (1)):
Tương tự với dãy (2):
Trang 10III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
điều đó biểu thị độ phân tán của các số liệu thống kê
ở dãy (1) ít hơn ở dãy (2).
Trang 11III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
Lớp số đo chiều cao (cm)
BẢN PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT CHIỀU CAO CỦA 22 HỌC
SINH
Hoặc
Trang 12III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
CÔNG THỨC TÍNH PHƯƠNG SAI
ĐỐI VỚI BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT: ĐỐI VỚI BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT
GHÉP LỚP:
Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó
Trang 13III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
CHÚ Ý
Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số trung bình cộng) của các số liệu thống kê càng bé
+)
+)
Với:
hoặc:
Trang 14III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1 PHƯƠNG SAI
H1: Tính phương sai của bảng thống kê sau (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)
Nhiệt độ các ngày trong tháng 2 của thị xã Sơn Tây (28 ngày)
Trang 15III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
2 ĐỘ LỆCH CHUẨN
Phương sai và độ lệch chuẩn đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng) Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị
đo thì ta dùng vì có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu
Trang 16III) PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
2 ĐỘ LỆCH CHUẨN
H2: Tính độ lệch chuẩn của bảng ở H1
Trang 17BÀI TẬP
Bảng điểm kiểm tra 1 tiết Toán lớp 10 lý a) Điểm số trung bình của lớp là (làm tròn đến 2 chữ số thập phân):
b) Phương sai xấp xỉ bằng:
b) Độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng:
Trang 18BÀI TẬP
Bảng điểm kiểm tra 1 tiết Văn lớp 10 lý a) Điểm số trung bình của lớp là (làm tròn đến 2 chữ số thập phân):
b) Độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng ?:
Trang 19BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH BÀI TẬP
2. ĐỌC TRƯỚC VÀ CHUẨN BỊ BÀI GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC