1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sử dụng rong mơ (sargassum spp ) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm

74 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ SÁNG SỬ DỤNG RONG (SARGASSUM SPP.) TRONG THỨC ĂN CHO ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Chăn nuôi 60.62.01.05 TS Lê Việt Phương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu thông tin chưa sử dụng công bố công trình khác Các kết trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Các thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sáng i LỜI CẢM ƠN Có công trình nghiên cứu nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Việt Phương động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho suốt thời gian thực đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn Khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam góp ý bảo để luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ông Nguyễn Hữu Nghĩa, xã Yên Hậu, Yên Phong, Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn này, nhận động viên khích lệ người thân gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sáng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 1.2 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận đặc điểm tiêu hóa thức ăn gia cầm 2.1.2 Khoang miệng 2.1.1 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.1.8 2.1.9 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.4 2.4.1 Mỏ Thực quản Diều Thực quản Dạ dày tuyến Dạ dày (mề) Ruột non Ruột già Một số đặc điểm sinh lý sinh sản mái đẻ Cấu tạo quan sinh dục Hiện tượng rụng trứng trình hình thành trứng Khả sinh sản gia cầm mái Sắc chất thức ăn màu lòng đỏ trứng 16 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng gia cầm 17 Một số đặc điểm rong (Sargassum spp.) 21 Giới thiệu rong 21 iii 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.5 Cấu trúc quần thể, vùng tập trung phân bố vấn đề nuôi trồng, thu hoạch rong vùng bờ biển Việt Nam 23 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng rong 24 Ứng dụng rong 25 Các nghiên cứu rong việt nam 25 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian thí nghiệm 29 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 3.1.1 3.1.3 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 Thời gian nghiên cứu 29 Nội dung 29 Phương pháp nghiên cứu 30 Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng rong khai thác từ vùng biển tỉnh miền Trung 30 Đánh giá hiệu sử dụng bột rong phần đẻ trứng thương phẩm 31 Phương pháp phân tích số liệu 34 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong 35 4.2.1 Tỷ lệ đẻ bình quân lô qua tuần tuổi 38 4.2 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 Đánh giá hiệu sử dụng bột rong phần 38 Năng suất trứng thí nghiệm 41 Khối lượng trứng bình quân lô thí nghiệm 43 Một số tiêu chất lượng trứng 46 Lượng thức ăn thu nhận 47 Tiêu tốn protein/10 trứng 50 Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình, dị dạng 54 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 5.2 Kết luận 57 Kiến nghị 57 Tài liệu tham khảo 58 Một số hình ảnh thực đề tài 61 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cs ĐC ĐVT Nghĩa tiếng Việt Cộng Đối chứng Đơn vị tính HHTA Hỗn hợp thức ăn HU Đơn vị Haugh HQSDTA NLTĐ Hiệu sử dụng thức ăn Năng lượng trao đổi NST Năng suất trứng 10 TĂ thức ăn NXB Nhà xuất 11 TB Trung bình 13 TN Thí nghiệm 12 TCN 14 TTTA Trước công nguyên Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rong theo vùng biển tỉnh Nam Trung Bộ 23 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm: 31 Bảng 3.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm trình bày bảng sau: 31 Bảng 4.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong 35 Bảng 4.2 Hàm lượng axit amin bột rong 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ đẻ thí nghiệm qua tuần tuổi 39 Bảng 4.4 Năng suất trứng thí nghiệm 42 Bảng 4.5 Khối lượng trứng (g) bình quân lô thí nghiệm 45 Bảng 4.6 Một số tiêu chất lượng trứng thí nghiệm 47 Bảng 4.7 Lượng thức ăn thu nhận 49 Bảng 4.8 Tiêu tốn protein/10 trứng 50 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng qua tuần tuổi 51 Bảng 4.10 Chi phí thức ăn cho 10 trứng qua tuần tuổi 53 Bảng 4.11 Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình lô từ tuần tuổi 20 – 36 55 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ đẻ thí nghiệm qua tuần tuổi 40 Hình 4.2 Năng suất trứng đàn qua tuần thí nghiệm 43 Hình 4.3 Tiêu tốn thức ăn qua tuần thí nghiệm 52 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Sáng Tên Luận văn: Sử dụng rong (Sargassum spp.) thức ăn cho đẻ trứng thương phẩm Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong Đánh giá hiệu việc sử dụng bột rong phần đẻ trứng thương phẩm Đề tài có nội dung -Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong khai thác từ vùng biển tỉnh Khánh Hòa - Đánh giá hiệu sử dụng bột rong phần đẻ trứng thương phẩm Nguyên vật liệu - Bột rong khai thác từ vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa - Ai Cập đẻ trứng thương phẩm 20 tuần tuổi Phương pháp nghiên cứu - Mẫu bột rong sản xuất từ rong tươi khai thác từ tự nhiên mùa thu hoạch rong vào tháng đến tháng vùng biển tỉnh Khánh Hòa Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325 : 2007 - Tại phòng thí nghiệm, phân tích mẫu thu thập để đánh giá thành phần giá trị dinh dưỡng với tiêu sau: + Độ ẩm: sử dụng TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of moisture and other volatile matter content) + Hàm lượng protein thô theo TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Phương pháp Kjeldahl (Animal feeding stuffs – Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content – Part 1: Kjeldahl method) + Hàm lượng lipit: theo TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of fat content) + Hàm lượng xơ thô: theo TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) Phương pháp có vii lọc trung gian (Animal feeding stuffs – Determination of crude fibre content – Method with intermediate filtration) + Hàm lượng tro thô: theo TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) (Animal feeding stuffs – Determination of crude ash) + Hàm lượng canxi: theo TCVN 1526-1:2007 (ISO 6490-1:1985) Phương pháp chuẩn độ (Animal feeding stuffs – Determination of calcium content – Part 1: Titrimetric method) + Hàm lượng phospho: theo TCVN 1525:2001 (ISO 6491:1998) Phương pháp quang phổ (Animal feeding stuffs – Determination of phosphorus content – Spectrometric method) + Hàm lượng khoáng vi lượng Fe, Cu, Zn, Mn phân tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) + Xác định hàm lượng axit amin bột rong phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) - Thiết kế thí nghiệm: Chọn 360 mái Ai cập 19 tuần tuổi bắt đầu vào đẻ chia thành lô (một lô đối chứng – ĐC ba lô thí nghiệm –TN) Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng lô khác thức ăn: lô đối chứng (ĐC) không sử dụng bột rong thức ăn Với lô thí nghiệm (TN1 TN2 TN3) bột rong biển đưa vào thức ăn với tỷ lệ 4% 5% 6% Thời gian thí nghiệm – 16 tuần Kết kết luận - Bột rong có hàm lượng protein thô lipit thô mức thấp (Protein-4,03% Lipit - 0,1%) hàm lượng khoáng tổng số lại cao – 35,36% với hàm lượng canxi 2,01% - Hàm lượng axit amin serine nguyên tố khoáng vi lượng sắt, đồng, mangan kẽm rong cao (hàm lượng serine 2,44%; sắt đạt 535,15 ppm, đồng: 3,65; mangan - 181,79 kẽm - 20,88 ppm) - Sử dụng bột rong phần đẻ có xu hướng làm tăng tỷ lệ đẻ, sử dụng với tỷ lệ 5% có tiêu cao - Sử dụng bột rong với mức 5% làm giảm tiêu tốn thức ăn tiêu tốn protein /10 trứng - Sử dụng bột rong phần đẻ ảnh hưởng tích cực tới tiêu chất lượng trứng, màu lòng đỏ tăng từ 9,47 lên 11,33, độ dày vỏ trứng tăng từ 0,346 mm lên thành 0,349 mm (ở lô sử dụng 5%rong phần) viii ABSTRACT OF MASTER’S THESIS Author: Nguyen Thi Sang Thesis Title: The marine Sargassum spp as feed for hens laying eggs for sale Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Training University: Vietnam National University Of Agriculture Supervisors: Le Viet Phuong Ph.D Research Ojectives: Evaluating the chemical composition and nutritional value of Sargassum spp powder the marine Evaluating the effectiveness of using the marine Sargassum spp powder in rations of hens laying eggs for sale Thesis Content: - Determining the chemical composition and nutritional value of the marine Sargassum spp powder exploited in the territorial waters of Khanh Hoa Province - Evaluating the effectiveness of using the marine Sargassum spp powder in rations of hens laying eggs for sale Materials: - The marine Sargassum spp powder exploited in Nha Trang – Khanh Hoa territorial waters - Egyptian hens (20 weeks of age) laying eggs for sale Research Method: - The marine Sargassum spp powder are processed from the raw materials of the fresh marine Sargassum spp exploited in the Sargassum spp harvest from June to July in Nha Trang – Khanh Hoa territorial waters Sampling Method based on Vietnamese Standard 4325: 2007 - The analysis of collected samples in the laboratory to evaluate components and nutritional value with the following criteria: + Humidity: based on Vietnamese Standard 4326:2001 (ISO 6496:1999) (Animal feeding stuffs – Determination of moisture and other volatile matter content) + Raw Protein Content: in accordance with Vietnamese Standard 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Kjeldahl Method (Animal feeding stuffs – Determination of ix phản ánh chất lượng thức ăn chế độ chăm sóc nuôi dưỡng người chăn nuôi Lượng thức ăn thu nhận ngày tiêu quan trọng, ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng vật nuôi nói chung gia cầm nói riêng, vậy, người chăn nuôi phải tạo điều kiện tối ưu để đàn vật nuôi thu nhận thức ăn cao Trong điều kiện chăn nuôi, có ba yếu tố ảnh hưởng tới lượng thức ăn thu nhận gia cầm: đặc điểm sinh lý vật nuôi, điều kiện môi trường tính chất phần thức ăn Trong thí nghiệm yếu tố ảnh hưởng tới lượng thức ăn thu nhận mà quan tâm tính chất phần ăn Bởi phần ăn không phù hợp với giai đoạn phát triển gia cầm không khai thác hết tính tiềm chất di truyền giống Trong thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng việc sử dụng rong đến lượng thức ăn thu nhận thông qua lượng thức ăn cho ăn lượng thức ăn thừa hàng ngày Kết thu cho thấy, thu nhận thức ăn lô thí nghiệm tăng dần qua tuần thí nghiệm, đạt đỉnh tuần 30 tuân theo quy luật chung Kết bảng 4.7 cho thấy, nhìn chung qua tuần thí nghiệm sử dụng bột rong thức ăn (lô TN1, TN2, TN3) có xu hướng thu nhận thức ăn so với ĐC (không có bột rong Mơ), Ở tuần thí nghiệm thứ nhất, lượng thức ăn thu nhận trung bình lô TN1, TN2, TN3 từ 94,08-94,44 g/con/ngày, cao so với lô ĐC (92,32 g/con/ngày) Ở tuần 29, lô TN1 TN2, TN3 có lượng thức ăn thu nhận tương ứng 117,14 116,83; 117,22g/con/ngày, thấp so với lô ĐC (117,43g/con/ngày) Ở tuần kết thúc thí nghiệm, lượng thức ăn thu nhận trung bình lô TN1 cao 112,94g/con/ngày, lô đưa 6% bột rong thức ăn có số tương đương nhau, 111,83 111,03/con/ngày ghi nhận lô ĐC (112,62 g/con/ngày) Để đánh giá tổng thể, tính lượng thức ăn thu nhận trung bình/ngày toàn thí nghiệm, kết cho thấy lô TN1 có lượng thức ăn thu nhận cao đạt 113,33g/con/ngày Ở lô TN2 thức ăn có 5% bột rong Mơ- lượng thức ăn thu nhận trung bình/ngày toàn kỳ 111,36 g/con/ngày thấp ghi nhận rong thức ăn 110,76 g/con/ngày 48 TT ĐC n=3 Bảng 4.7 Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày): TN1 TN2 TN3 94,44+3,47 94,21±2,55 n=3 20 92,32±2,03 94,08±2,29 23 24 100,49±1,44 104,95±2,26 101,70±1,43 105,87±1,39 27 28 112,06±2,13 116,11±2,62 112,78±1,53 116,90±2,65 21 22 25 26 29 30 31 32 33 34 35 36 TB 93,90±2,09 97,59±1,90 105,95±1,43 110,97±2,51 117,43±3,41 122,06±2,74 121,75±2,26 120,89±2,01 120,95±1,56 117,02±2,31 115,79±2,25 112,62±3,12 110,76 n=3 96,48±2,39 99,76±0,48 95,79±2,62 100,24±1,72 106,43±0,95 111,51±2,40 106,90±2,90 111,98±1,92 117,14±2,34 121,98±2,75 121,40±1,72 120,56±1,82 119,92±2,62 117,27±1,75 115,95±2,18 112,94±2,62 113,33 49 n=3 96,27±2,15 98,81±2,86 101,62±2,45 106,27±3,88 100,87±2,16 105,95±2,38 113,25±2,91 115,79±1,92 111,98±2,15 116,43±0,83 116,83±2,31 121,67±2,18 121,27±2,21 121,03±1,67 120,79±1,79 117,54±1,98 115,87±2,05 111,83±2,44 111,36 106,67±2,42 111,03±2,40 117,22±0,55 121,19±2,08 121,35±1,53 121,43±1,09 120,16±0,69 116,98±0,77 115,32±1,98 111,03±2,71 110,99 4.2.6 Tiêu tốn protein/10 trứng Protein hay gọi chất đạm chất cần thiết sinh vật thực vật với vai trò tham gia vào thành phần nguyên sinh chất tế bào sống Ngoài cấu trúc thể, protein tham gia vào nhóm chất có hoạt tính sinh học cao enzym, hoocmon để điều khiển trình trao đổi chất trình sống, đồng thời tham gia vào hệ thống bảo vệ thể tế bào bạch huyết, kháng thể… Protein đóng vai trò quan trọng sinh sản, tạo tinh trùng trứng Tỷ lệ protein chiếm 15 – 35% phần Sử dụng thức ăn để cung cấp protein thực chất cung cấp axit amin cho thể theo nhu cầu trì thay tế bào thoái hóa, nhu cầu cho tăng trưởng, sinh sản, đẻ trứng, (trong nhu cầu cho tăng trọng gia cầm non nhiều cả, tạo trứng đẻ trứng), Đối với gia cầm, số axit amin thiết yếu có số axit amin giới hạn thường chứa nguyên liệu Methionin, Lysin, Tryptophan, Threonin, Arginin… thường bổ sung vào thức ăn vừa đủ (khoảng 0,1 – 0,2%) để thay cho đạm động vật đạm thực vật để giảm giá thành sản xuất thịt trứng mà đảm bảo phát triển gia cầm Bảng 4.8 Tiêu tốn protein/10 trứng (g protein/10 trứng) TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 TB ĐC (n=3) 4583,00±420 1599,2±95,80 538,52±14,55 430,17±11,71 376,63±12,70 358,91±11,45 328,75±11,19 300,85±9,88 296,49±13,36 291,46±9,80 297,52±8,65 300,79±5,72 304,91±6,89 307,21±6,06 300,73±8,07 308,57±7,86 315,72±15,32 337,15 TN1 (n=3) 4869,50±116,80 1613,40±3,58 556,16±7,68 423,59±9,26 363,07±6,42 358,17±4,88 321,48±3,32 298,99±2,17 288,84±8,59 286,80±7,13 294,73±10,09 295,25±7,45 299,90±6,55 303,88±6,19 299,23±1,28 306,83±12,38 310,15±12,45 333,80 50 TN2 (n=3) 4475,00±261,00 1487,50±22,30 547,59±13,78 418,47±12,97 358,85±15,26 353,36±8,91 318,78±8,78 296,69±9,97 284,19±7,69 283,51±3,50 291,32±2,27 293,59±2,65 300,37±3,73 303,99±3,51 299,92±2,46 307,24±6,80 303,21±8,88 330,74 TN3 (n=3) 4931,00±579,00 1517,50±32,60 547,91±11,72 420,32±16,42 361,12±7,88 356,00±18,70 320,48±16,93 304,32±1,51 289,08±8,93 286,38±5,06 294,71±2,51 299,95±7,91 303,51±5,37 303,14±6,26 300,80±8,87 307,31±8,49 306,30±4,08 333,42 Qua bảng 4.8 tiêu tốn protein/10 trứng có xu hướng giảm dần từ lúc bắt đầu thí nghiệm thấp tuần 29 lô ĐC, TN1,TN2 VÀ TN3 là: 291,46; 286,80; 283,51 286,38 Từ tuần 30 đến kết thúc thi nghiệm tiêu tốn protein lại tăng đến tuần 36 lô sử dụng 4% rong tiêu tốn thấp đạt 303,21(g protein/10 trứng) Tiếp đến lô sử dụng 5% rong đạt 306,30 cao lô 0% rong 315,72 Có sai khác lô nhiên không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05) Tuy nhiên qua bảng 4.8 cho thấy lô sử dụng rong lựơng tiêu tốn protein thấp lô ĐC Để đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng rong thức ăn cho mái đẻ, việc đánh giá TT Protein/10 trứng xác định TTTA/10 trứng Kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng qua tuần tuổi TT ĐC n=3 (kg TĂ/10 trứng) TN1 n=3 TN2 n=3 TN3 n=3 20 26,56±2,44 28,22±0,69 25,94±1,50 28,58±3,35 22 3,12±0,08 3,22±0,04 3,17±0,08 3,18±0,07 21 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 TB 9,27±0,55 2,49±0,07 2,18±0,07 2,08±0,07 1,91±0,07 1,74±0,06 1,72±0,08 1,69±0,06 1,72±0,05 1,74±0,03 1,77±0,04 1,78±0,04 1,74±0,05 1,79±0,05 1,83±0,09 1,95 9,35±0,02 2,46±0,05 2,10±0,04 2,08±0,03 1,86±0,02 1,73±0,01 1,67±0,05 1,66±0,04 1,71±0,06 1,71±0,04 1,74±0,04 1,76±0,04 1,73±0,01 1,78±0,07 1,80±0,07 1,93 51 8,62±0,13 2,43±0,08 2,08±0,09 2,05±0,05 1,85±0,05 1,72±0,06 1,65±0,05 1,64±0,02 1,69±0,01 1,70±0,01 1,74±0,02 1,76±0,02 1,74±0,01 1,78±0,04 1,76±0,05 1,92 8,80±0,19 2,44±0,10 2,09±0,05 2,06±0,11 1,86±0,10 1,76±0,01 1,68±0,05 1,66±0,03 1,71±0,01 1,74±0,05 1,76±0,03 1,76±0,04 1,74±0,05 1,78±0,05 1,78±0,02 1,93 Kết bảng 4.9 cho thấy, mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tuần thí nghiệm mức cao không sai khác nhiều, dao động từ 8,62-9,35kg TA/10 trứng Khi tỷ lệ đẻ tăng dần tiêu tốn thức ăn/10 trứng giảm dần, thấp tuần thứ 31-34 Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Công Xuân cs (2002), cho biết tiêu tốn thức ăn/10 trứng có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mười (2006), tiêu tốn 2,64kg thức ăn/10 trứng cao kết nghiên cứu Trần Kim Nhàn cs (2009), tiêu tốn 1,82 – 2,19kg thức ăn/10 trứng, cao nghiên cứu Trần Công Xuân cs (1999) nghiên cứu bố mẹ ISA Brown cho biết tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 1,76 – 1,79kg thức ăn; nghiên cứu Trần Thị Hoài Anh (2004), cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng ISA Brown 1,91kg.Tiêu tốn thức ăn/10 trứng tuần thứ 29 thấp lô TN2 là1,64 kg TA/10 trứng, tiếp đến lô TN1 TN3 tiêu tốn 1,66 kg TA/10 trứng cao lô ĐC 1,69 kg TA/10 trứng Hiệu sử dụng thức ăn cho 10 trứng thể qua hình 4.3 Hình 4.3 Tiêu tốn thức ăn qua tuần thí nghiệm Hình 4.3 cho thấy rõ tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng tuẩn lô đối chứng cao so với lô TN1 lô TN2, TN3 Đặc biệt chênh lệch lô TN2 lô ĐC rõ rệt Điều lần khẳng định việc sử dụng rong cho mái đẻ làm giảm tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, làm tăng hiệu sử dụng thức ăn cho mái đẻ 52 Sau kết thúc thí nghiệm tiến hành tính toán chi phí thức ăn cho kg trứng chi phí thức ăn cho 10 trứng giai đoạn thí nghiệm với giá thành loại thức ăn lô thí nghiệm khác nhau, Giá HHTA lô đC 7.350 đồng/kg, HHTA lô TN1 7.350 đồng/kg HHTA lô TN2 7.365 đồng/kg, lô TN3 7.380 đồng/kg Chi phí thức ăn cho 10 trứng thể bảng 4.10 Chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ tỷ lệ đẻ tăng dần qua tuần thí nghiệm chi phí thức ăn cho 10 trứng giảm dần Khi tỷ lệ đẻ đàn đạt cao chi phí thức ăn cho 10 trứng thấp Chi phí thức ăn để đạt 10 trứng cao tuần tuổi 20, cao lô TN3 210.920 đồng, tiếp đến lô TN1, ĐC 207.417, 195.216 đồng thấp lô TN2 191.048 đồng Do tỷ lệ đẻ tuần thí nghiệm thấp, mặt khác giá thức ăn lô TN1 lô TN3 cao lô ĐC, chi phi thức ăn cao Bảng 4.10 Chi phí thức ăn cho 10 trứng qua tuần tuổi TT ĐC TN1 TN2 ĐVT: Đồng TN3 20 21 195.216 68.135 207.417 68.723 191.048 63.486 210.920 64.944 23 18.302 18.081 17.897 18.007 22 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 TB 22.932 16.023 15.288 14.039 12.789 12.642 12.422 12.642 12.789 13.010 13.083 12.789 13.157 13.451 14.357 23.667 15.435 15.288 13.671 12.716 12.275 12.201 12.569 12.569 12.789 12.936 12.716 13.083 13.230 14.215 53 23.347 15.319 15.098 13.625 12.668 12.152 12.079 12.447 12.521 12.815 12.962 12.815 13.110 12.962 14.121 23.468 15.424 15.203 13.727 12.989 12.398 12.251 12.620 12.841 12.989 12.989 12.841 13.136 13.136 14.268 Chi phí thức ăn cho 10 trứng thấp từ tuần tuổi 29-30, tuẩn tuổi đàn thí nghiệm đạt tỷ lệ đẻ cao Chi phí thức ăn cho 10 trứng thấp lô TN2 12.079 đồng, lô TN1 12.201đồng, cao lô ĐC 12.422 đồng Qua 16 tuần thí nghiệm cho thấy chi phí thức ăn trung bình lô ĐC cao nhất, với mức chi phí 14.357 đồng/10 trứng, chi phí thức ăn/10 trứng thấp lô TN2 với mức chi phí 14.121 đồng/10 trứng Có sai khác chi phí thức ăn/10 trứng lô ĐC với lô TN2, sai khác mang ý nghĩa thống kê (P0,05) Tương tự vậy, tỷ lệ trứng dị hình lô sai khác (P>0,05), tỷ lệ trứng dị hình Lô ĐC, Lô TN1 Lô TN2 , TN3 1,61; 1,87; 1,63; 1,69% Như nhận thấy thí nghiệm việc sử dụng bột rong thức ăn không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình đàn đẻ thương phẩm 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Bột rong có hàm lượng protein thô lipit thô mức thấp (Protein4,03% Lipit - 0,1%) hàm lượng khoáng tổng số lại cao – 35,36% với hàm lượng canxi 2,01% - Hàm lượng axit amin serine nguyên tố khoáng vi lượng sắt, đồng, mangan kẽm rong cao (hàm lượng serine 2,44%; sắt đạt 535,15 ppm, đồng: 3,65;mangan - 181,79 kẽm - 20,88 ppm) - Sử dụng bột rong phần đẻ có xu hướng làm tăng tỷ lệ đẻ, sử dụng với tỷ lệ 5% có tiêu cao - Sử dụng bột rong với mức 5% làm giảm tiêu tốnthức ăn tiêu tốn protein /10 trứng - Sử dụng bột rong phần đẻ ảnh hưởng tích cực tới tiêu chất lượng trứng, màu lòng đỏ tăng từ 9,47 lên 11,33, độ dày vỏ trứng tăng từ 0,346 mm lên thành 0,349 mm (ở lô sử dụng 5%rong phần) 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thêm mức sử dụng khác phần đẻ thương phẩm để đánh giá toàn diện hiệu bột rong 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 13 Brandsch H h Biichel (1978) Cơ sở nhân giống di truyền ởgia cầm Cơ sở sinh học nhân giống nuôidưỡng giacầm (Nguyễn Chí Bảo dịch) NXB KH KT - Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) Thức ăn dinh dưỡng gia cầm NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2006) Bài giảng chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đại(2009) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1994) Nghiên cứu so sánh công thức lai gữa giống thịt Ross- 208 Hybro Thông tin khoa học Kỹ thuật gia cầm (2) tr 45-53 ĐặngHữu Lanh, Trần ĐìnhMiên, Trần Bình Trọng (1999) Cơ sở di truyền chọn giống động vật.NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thái Hải (2007) Ảnh hưởng phần Protein thấp bổ sung D.Lmethionin L-Lyzin.HCl đến sức sản xuất đàn đẻ Isa Brown thương phẩm giai đoạn từ 23 đến 40 tuần tuổi Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập V (3) tr 39-44 Đặng Thị Diễm Hồng (2008) Sử dụng số loài vi tảo giàu dinh dưỡng sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) (Sowberby 1851).Tuyển tập báo cáo khoa học – Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ V: 175-185 Đặng Thị Diễm Hồng (2009) Nghiên cứu đánh giá khai thác hoạtchất từ tảo biển Viện Công nghệ sinh học – Trung tâm Khoa học & Công nghệ quốc gia Đinh Sỹ Dũng (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng khô bã gấc đến số tiêu suấ, chất lượng trứng đàn đẻ trứng thương phẩm Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Trí Hòa (2015) Sử dụng bột rong (Sargassum spp.) làm thức ăn chăn nuôi thịt Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Quang Năng, N H Dinh, Phạm Văn Huyên, Lê Như Hậu(1999) Hiện trạng nguồn lợi rong Mơ-Sargassum ven biển phía Nam Trong Hiện trạng nguồn lợi nhóm rong biển kinh tế phía Nam Việt Nam BCKH Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang, 39 tr Khavecman (1972) Sự di truyền suất gia cầm Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Johansson chủ biên Phan Cự Nhân Trần Đình Trọng dịch NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội tr31 34-37,49, 51, 53, 70, 88 58 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Lê Viết Ly (1995) Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Giản Luyện (1994) Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn ĐứcHưng (2006) Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút Nguyễn Văn Tiến (1993) Rong biển Việt Nam phần phía Bắc NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai.,Bùi Hữu Đoàn (1994) Giáo trình Chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Tất Thắng (2008) Đánh giá khả sinh trưởng, sức sản xuất hiệu kinh tế chăn nuôi đẻ trứng thương phẩm giống CP Brown nuôi theo phương thức công nghiệp trại Tám Lợi, Nam Sách Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Nguyễn Thị Mai Phương (2004) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống Ác Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2009) Chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thạch (1996) Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản Ri nuôi bán thâm canh Luận văn Thạc sĩ KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi NXB Nông nghiệp Hà Nội tr - 16 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995) Chọn giống nhân giống vật nuôi Giáo trình cao học nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Văn Chung (2011) Bổ sung PX-Agro Super cho đẻ Isa Brown Hợp tác xã chăn nuôi gia cầm Diên Lâm, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc.Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Phùng Đức Tiến (1996) Nghiên cứu số tổ hợp lai Broiler dòng hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV-85.Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp,Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Schuberth L Ruhand R (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo) NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội tr 486 - 524 Tiêu chuẩn ngành (2005) TCN 656-2005 Tiêu chuẩn ăn đẻ trứng thương phẩm lông màu 20 - 44 tuần tuổi 59 29 30 31 32 Trần Công Xuân, Phùng ĐứcTiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm (2004) Kết chọn lọc tạo dòng gà, LV1, LV2, LV3, Tuyển tập tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 51-76 Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Ri Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (2007) Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm (feed additive) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng Nguyễn Thi Lương Hồng Tôn Thất Sơn (1997) Giáo trình dinh dưỡng gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội Tiếng nước ngoài: 33 ChamberJ.R.D.E.BernonandJ.S.Gavora(1984).Synthesisand parameters of new population of meat type chickens Theor Appl Genet pp 69 34 CardLE And M.C Nesheim(1970).Productionaviola.CienciaTecnica lahabana pp 68-70 35 Hopf A (1973).The supply of vitamin to broilers.Roche information service 36 McDonald P.,RA.Edwards,J F D.Greenhalgh andC.AMorgan(2002):Animal Nutrition 6th Edition Pearson Prentice Hall 37 Proudman J.A W.J Mellon and D.I Anderson (1970) “Utilization of feed in fast and slows growing lines of chickens” Poultry Sci 49 pp.177-182 38 Pym R.A.E (1979).An correlated responemto selection for body weight gainfeed consumption and feed conversion ration Br Poultry Sci pp 20 39 Ron Meijerhof (2006).About lux and light 40 Shimada A (1984).“Fundamentos de nutricion animal comparative” Inipunam Maxico pp 184 - 194 41 Summers J D (1974).Factor influencing food intake in practice broilerNutrition conference for feed manufacturers University of NottinghamLondon Butterwhorths pp 127 - 140 42 Uyterwal C.S (2000).Determiation of iterior quality in the development of the chicken egg.I.P.C Livestock Barneveld the Netherlands p.11-13 43 WPSA (2002).Nutition management guide 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 61 Phụ lục: Công thức thức ăn thí nghiệm Ngô Khô đậu Bột sắn củ Bã sắn Bột đá Bột thịt xương Rỉ mật Bột rong Dầu ăn Methionine MgSO4.H2O Muối Globa tiox Premix khoáng Premix Vitamin Globa mol ZnO Yello max 2% Tryptophan Bay Phase 5000 VLTLDO5 ĐC 16,52 22,55 20,55 18,87 12,03 7,5 0,35 0 0,5 0,3 0,22 0,18 0,18 0,15 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 100 ĐC TN1 TN2 TN3 TN1 23,1 21,6 14,85 12,69 11,52 7,45 2,7 4,0 0,4 0,5 0,29 0,26 0,22 0,17 0,17 0,03 0,03 0,01 0,01 100 2727,6 2726,3 2727,4 2722,3 62 TN2 23,4 21,55 13,95 11,67 11,7 7,45 2,8 5,0 0,8 0,5 0,29 0,22 0,22 0,18 0,18 0,03 0,03 0,02 0,01 100 17,246 17,246 17,246 17,252 TN3 24,7 21,3 14,07 9,15 11,8 7,47 6,0 0,88 0,5 0,3 0,22 0,18 0,18 0,15 0,03 0,03 0,02 0,02 100 ... tài: Sử dụng rong Mơ (Sargassum spp.) thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong Mơ Đánh giá hiệu việc sử dụng bột rong Mơ. .. Hòa - Đánh giá hiệu sử dụng bột rong Mơ phần gà đẻ trứng thương phẩm Nguyên vật liệu - Bột rong Mơ khai thác từ vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa - Gà Ai Cập đẻ trứng thương phẩm 20 tuần tuổi Phương... tiêu cao - Sử dụng bột rong Mơ với mức 5% làm giảm tiêu tốn thức ăn tiêu tốn protein /10 trứng - Sử dụng bột rong Mơ phần gà đẻ ảnh hưởng tích cực tới tiêu chất lượng trứng, màu lòng đỏ tăng từ 9,47

Ngày đăng: 24/03/2017, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN