1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐO ĐẠC CÓ ĐÁP ÁN ( ĐH NÔNG LÂM)

14 758 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

đề cương trắc nghiệm cho sinh viên khoa lâm nghiệp và khoa môi trường của trường đại học nông lâm Thái Nguyên, đề cương đã có sẵn đáp án cho sinh viên học dễ dàng, và đáp án đc tô bằng chữ màu đỏ cho sinh viên dễ nhìn và dễ học.

Trang 1

2.1 Mức độ Đạt (50%)

Câu 1: Vua Lê Thánh Tông đã cho người đi khảo sát sông núi khắp nơi và để vẽ bản đồ thời “Hồng Đức” vào:

a Năm 1467

Câu 2: “Cục đo đạc bản đồ” của Việt Nam được thành lập năm:

Câu 3: Bán kính trung bình của trái đất (theo số liệu gần đúng nhất) là:

a 6.137,16 km b 6.371,16 km c 6.731,16 km d 6.317,16 km

Câu 4: Độ dài vòng kinh tuyến (theo số liệu gần đúng nhất) là:

a 40.008,5 km b 40.080,5 km c 40.050,8 km d 40.005,8 km

Câu 5: Chu vi xích đạo của quả đất (theo số liệu gần đúng nhất) là:

a 40.507,7 km b 40.705,7 km c 40 057,7 km d 40.075,7 km

Câu 6: Thể tích trái đất (theo số liệu gần đúng nhất) là:

a 1.803 x 109 km3 b 1.830 x 109 km3 c 1.038 x 109 km3 d 1.083 x 10 9 km 3

Câu 7: Trọng lượng của trái đất (theo số liệu gần đúng nhất) là:

a 5,977 x 10 21 tấn b 5,977 x 1012 tấn c 5,797 x 1012 tấn d 5,797 x 1021 tấn

Câu 8: Diện tích đại dương chiếm: d 71% diện tích bề mặt trái đất

Câu 9: Diện tích lục địa chiếm: b 29% diện tích bề mặt quả đất

Câu 10: Đỉnh núi cao nhất thế giới là đỉnh Everest (thuộc dãy Hymalaya) cao: c 8.848 mét

Câu 11: Nơi sâu nhất trên bề mặt quả đất là Marian (Thái Bình Dương) sâu: a 11.022mét

Câu 12: Việt Nam có đỉnh núi cao nhất (đỉnh Phanxipăng) cao: c 3.143 mét Câu 13: Mặt thuỷ chuẩn

là:

c Mặt nước biển trung bình, yên tĩnh qua nhiều năm kéo dài xuyên qua các lục địa vào hải đảo tạo thành mặt cong khép kín

Câu 14: Năm 1964 Hội thiên văn Quốc tế đã ghi nhận số liệu trung bình trục b của trái đất, trục b bằng:

d.6.356,78 km

Câu 15: Năm 1964 Hội thiên văn Quốc tế đã ghi nhận số liệu trung bình trục a của trái đất, trục a bằng:

a 6.387,16 km b 6.378,16 km c 6.783,16 km d 6.783,16 km

Câu 16: Mặt thuỷ chuẩn có:

a 2 tính chất b 3 tính chất c 4 tính chất d 5 tính chất

Câu 17: Mặt thuỷ chuẩn giả định là những mặt phẳng:

b Nằm song song mặt thuỷ chuẩn gốc

Câu 18: Độ cao tuyệt đối của điểm A trên mặt đất là:

c Khoảng cách từ điểm A đến mặt thuỷ chuẩn gốc

Câu 19: Độ cao tương đối của điểm B trên mặt đất là:

d Khoảng cách từ điểm A đến mặt thuỷ chuẩn giả định

Câu 20: Kinh độ của một điểm A là:

c Góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm A

Câu 21: Vĩ độ của điểm B là;

a Góc hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm B và mặt phẳng xích đạo

Câu 22: Bản đồ là:

d Hình vẽ thu nhỏ một phần hay toần bộ diện tích bề mặt quả đất theo một quy luật toán học

Câu 23: Bản đồ khác bình đồ là:

b Phép chiếu là hình chiếu phẳng

Câu 24: Tính chất của bản đồ gồm:

d Tính thông tin, tính trực quan và tính đo được

Câu 25: Các yếu tố của bản đồ gồm:

c Yếu tố hỗ trợ bổ sung, yếu tố nội dung và yếu tố toán học

Câu 26: Phân loại bản đồ theo đối tượng gồm:

Câu 27: Phân loại bản đồ theo nội dung gồm:

Trang 2

a 2 nhóm b 3 nhóm c 4 nhóm d 5 nhóm

Câu 28: Phân loại bản đồ theo tỷ lệ gồm:

Câu 29: Phân loại bản đồ theo mục đích sử dụng gồm:

c Nhóm bản đồ quản lý, nhóm bản đồ du lịch và nhóm bản đồ quy hoạch

Câu 30: Tỷ lệ bản đồ là:

c Tỷ số giữa chiều dài đoạn thẳng ab trên bản đồ và đoạn thẳng AB tương ứng ngoài thực địa.

Câu 31: Mẫu số của bản đồ càng lớn:

b Đô chính xác của bản đồ càng giảm

Câu 32: Khi đo ngoài thực địa một đoạn thẳng dài 100m Biểu diễn lên bản đồ có mẫu số là bao nhiêu để đảm bảo độ

chính xác 0,1mm?

Câu 33 : Khi đo ngoài thực địa một đoạn thẳng dài 2,5m Biểu diễn lên bản đồ có mẫu số là bao nhiêu để đảm bảo độ

chính xác 0,1mm?

Câu 34 : Khi đo ngoài thực địa một đoạn thẳng dài 0,5 km Biểu diễn lên bản đồ có mẫu số là bao nhiêu để đảm bảo độ

chính xác 0,5mm?

Câu 35 : Khi đo ngoài thực địa một đoạn thẳng dài 0,02 km Biểu diễn lên bản đồ có mẫu số là bao nhiêu để đảm bảo độ

chính xác 0,2mm?

Câu 36 : Khi đo ngoài thực địa một đoạn thẳng dài 0,04 km Biểu diễn lên bản đồ có mẫu số là bao nhiêu để đảm bảo độ

chính xác 0,8mm?

Câu 37: Đo được 4 cm2 trên bản đồ 1/10.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/5.000 được:

Câu 38: Đo được 5 cm2 trên bản đồ 1/10.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/2.000 được:

Câu 39: Đo được 2,4 cm2 trên bản đồ 1/10.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/2.000 được:

Câu 40: Đo được 5,6 cm2 trên bản đồ 1/5.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/2.000 được:

Câu 41: Đo được 5 cm2 trên bản đồ 1/100.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/10.000 được:

Câu 42: Đo được 5 cm2 trên bản đồ 1/25.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/5.000 được:

Câu 43: Đo được 4,3 cm2 trên bản đồ 1/10.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/1.000 được:

Câu 44: Đo được 40cm2 trên bản đồ 1/5.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/10.000 được:

Câu 45: Đo được 150 cm2 trên bản đồ 1/10.000; đem biểu diễn diện tích đó ngoài thực địa lên bản đồ 1/100.000 được:

Câu 46: Địa vật nhân tạo bao gồm:

c Làng bản, giao thông, nhà cửa, cầu cống, công trình công cộng

Câu 47: Đặc điểm địa vật tự nhiên:

d Ít thay đổi theo thời gian, phong phú và dễ nhận biết

Câu 48: Đặc điểm địa vật nhân tạo:

d Phong phú, luôn thay đổi theo thời gian và dễ biểu diễn

Câu 49: Để biểu diễn địa vật lên bản đồ gồm:

b 3 Phương pháp c 4 Phương pháp d 5 Phương pháp

Câu 50: Biểu diễn địa vật lưu ý:

Trang 3

c Địa vật biểu diễn trên bản đồ phải dễ vẽ, dễ nhớ, rõ ràng, chính xác, ít ghi chú và màu sắc.

Câu 51: Để biểu diễn địa hình lên bản đồ, người ta sử dụng:

Câu 52: Nhờ ưu điểm của phương pháp tô màu đẹp, dễ nhìn, nhưng nhược điểm của nó là không cho chính xác thông số

độ cao của một điểm bất kỳ, vì vậy phương pháp tô màu chỉ dùng trong:

a Bản đồ địa hình và bản đồ chuyên ngành có tỷ lệ nhỏ

Câu 53: Phương pháp biểu diễn địa hình bằng ghi chú độ cao có ưu điểm cho chính xác thông số độ cao của một số

điểm, nhưng nhược điểm không cho được một bức tranh tổng thể toàn cảnh của khu vực cần biểu diễn Vì vậy phương pháp này thường dùng:

d Kết hợp với các phương pháp khác

Câu 54: Phương pháp biểu diễn địa hình bằng kẻ vân có ưu điểm cho nhìn thấy các sườn núi, các đỉnh núi và cảm nhận

được độ gồ ghề cao thấp của địa hình, tuy nhiên là không cho thông số độ cao chính xác của các điểm Vì vậy phương pháp này thường sử dụng trong:

b Bản đồ du lịch, bản đồ cổ tỷ lệ nhỏ

Câu 56: Bản chất của đường đồng mức là:

a Cắt mặt đất tự nhiên bởi những mặt phẳng song song với mặt thuỷ chuẩn gốc.

Câu 57: Các điểm đặc trưng của địa hình:

c Đáy lòng chảo, yên ngựa, đỉnh đồi và sườn

Câu 58: Lý do phân mảnh bản đồ:

c Quản lý sử dụng tiện lợi, đáp ứng ngôn ngữ chung của bản đồ thế giới, đảm bảo độ chính xác của bản đồ và diện tích ngoài thực địa lớn.

Câu 59: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ cơ sở chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/200.000 được:

Câu 60: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ cơ sở chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/100.000 được:

Câu 61: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ cơ sở chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/500.000 được:

Câu 62: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ 1/100.000 chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/50.000 được:

Câu 63: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ 1/100.000 chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/25.000 được:

Câu 64: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ 1/100.000 chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/10.000 được:

Câu 65: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ 1/100.000 chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1/5.000 được:

Câu 66: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu H-48 nằm ở vĩ độ:

a Từ 24 độ đến 28 độ b Từ 28 độ đến 32 độ c Từ 32 độ đến 36 độ d Từ 36 độ đến 40 độ

Câu 67: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu K-45 nằm ở vĩ độ:

c Từ 40 độ đến 44 độ

Câu 68: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu L-41 nằm ở vĩ độ:

d Từ 44 độ đến 48 độ

Câu 69: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu M-44 nằm ở vĩ độ:

c Từ 48 độ đến 52 độ

Câu 70: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu P-43 nằm ở vĩ độ:

b Từ 56 độ đến 60 độ

Câu 71: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu Q-49 nằm ở vĩ độ:

b Từ 64 độ đến 68 độ Câu 72: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu K-40 nằm ở Kinh độ:

a Từ 54 độ đến 60 độ

Câu 73: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu N-41 nằm ở Kinh độ:

b Từ 60 độ đến 66 độ

Trang 4

Câu 74: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu K-43 nằm ở Kinh độ:

d Từ 72 độ đến 78 độ

Câu 75: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu S-45 nằm ở Kinh độ:

d Từ 84 độ đến 90 độ

Câu 76: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu H-39 nằm ở Kinh độ:

b Từ 48 độ đến 54 độ

Câu 77: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu M-35 nằm ở Kinh độ:

a Từ 24 độ đến 30 độ

Câu 78: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu C-56 nằm ở Kinh độ:

a Từ 150 độ đến 156 độ

Câu 79: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu G-50 nằm ở Kinh độ:

b Từ 114 độ đến 120 độ

Câu 80: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu C-33 nằm ở Kinh độ:

a Từ 12 độ đến 18 độ

Câu 81: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 có ký hiệu:

a S-60

Câu 82: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200.000 có ký hiệu:

b M-23-II

Câu 83: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 có ký hiệu:

c M-23-3-B

Câu 84: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 có ký hiệu:

d P-33-12-A-a

Câu 85: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10.000 có ký hiệu:

b D-13-13-A-a-1

Câu 86: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000 có ký hiệu:

c D-35-144(384)

Câu 87: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 chia 36 mảnh được:

b Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200.000

Câu 88: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 chia 16 mảnh được:

b Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000

Câu 89: Theo cách chia cũ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 chia 384 mảnh được:

d Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5.000

Câu 90: Theo cách chia mới, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 được ký hiệu như sau:

a N-34(NN-34)

Câu 91: Theo cách chia mới, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 được:

b 96 mảnh

Câu 92: Theo cách chia mới, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 chia thành mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 được:

b 384 mảnh

Câu 93: Khái niệm sai số trong đo đạc:

c Là sự chênh lệch giữa đại lượng khi đo và đại lượng thực

Câu 94: Nguyên nhân gây ra sai số trong đo đạc là

b Do dụng cụ đo, người đo và điều kiện đo

Câu 95: Ý nghĩa của việc nghiên cứu sai số trong đo đạc:

d Hạn chế sai số sai lầm, đánh giá được phương pháp đo và lựa chọn được phương pháp đo hợp lý

Câu 96: Phân loại sai số gồm:

d Sai số hệ thống, sai số sai lầm và sai số ngẫu nhiên

Câu 97: Đặc điểm của sai số sai lầm là:

b Giá trị rất lớn, dễ phát hiện

Câu 98: Để loại bỏ sai lầm ra khỏi kết quả đo người ta làm như sau:

b Đo trực tiếp và đo gián tiếp

Trang 5

Câu 99: Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống thường do:

c Dụng cụ đo

Câu 100: Tính chất của sai số ngẫu nhiên nào là đúng?

a Sai số ngẫu nhiên có giá trị càng nhỏ (giá trị tuyệt đối) thì số lần xuất hiện càng nhiều

Câu 101: Tính chất sai số ngẫu nhiên nào là đúng?

c Sai số ngẫu nhiên âm và dương có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì số lần xuất hiện gần bằng nhau

Câu 102: Tính chất sai số ngẫu nhiến nào là đúng?

d Sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn nhất định, giới hạn này được quy định bởi dụng cụ đo và phương pháp đo

Câu 103: Tính chất sai số ngẫu nhiến nào là đúng?

a Trị trung bình của các sai số ngẫu nhiên có xu hướng tiến đến không (0) khi số phép đo tiến đến ∞

Câu 104: Trong đo đạc muốn hạn chế sai số ngẫu nhiên người ta làm như sau:

c Tiến hành đo nhiều lần trong các điều kiện khác nhau

Câu 105: Sai số trung phương dùng để:

a So sánh, đánh giá độ chính xác kết quả đo

Câu 106: Sai số giới hạn f dùng để:

c Loại bỏ các kết quả mang sai số sai lầm

Câu 107: Sai số xác suất p dùng để:

b Chỉ ra khoảng giá trị có khả năng xuất hiện sai số

Câu 108: Sai số giới hạn f được xác định trong trường hợp đòi hỏi độ chính xác cao:

Câu 109: Sai số trung bình cộng có mối quan hệ mật thiết với sai số trung phương và sai số xác suất theo hệ số sau m/s/p

tương ứng là:

a 0,67/0,8/1,0 b 0,8/1,0/0,67 c 0,8/0,67/1,0 d 1,0/0,8/0,67

Câu 110: Khi đo người thứ nhất đo một đoạn đường gấp khúc từ điểm 1 đến điểm 3 được kết quả: cạnh 1-2 dài 50 m với

sai số trung phương ±0,1cm và cạnh 2-3 dài 1km với sai số trung phương bằng ±0,5cm Khi đó:

d Cạnh 2-3 chính xác hơn cạnh 1-2

Câu 111: Cho toạ độ của điểm A (XA;YA) và độ dài SAB; góc định hướng αAB (biết rằng αAB<900) Khi đó toạ độ XB được xác định:

b XB = XA + SAB.cosαAB

Câu 112: Cho toạ độ của điểm A (XA;YA) và độ dài SAB; góc định hướng αAB (biết rằng αAB<900) Khi đó toạ độ YB được xác định:

a YB = YA + SAB.sinα AB

Câu 113: Đơn vị mét (m) là khoảng cách mà ánh sáng đi được trong chân không trong khoảng thời gian:

a. 1/299792465 giây

Câu 114: Bội số của mét vuông là Are (a), 1 a bằng:

a 1 m2 x 102 b 1 m2 x 103 c 1 m2 x 104 d 1 m2 x 105

Câu 115: Bội số của mét vuông là hecta (ha), 1 ha bằng:

b. 1 m 2 x 10 4

Câu 116: Ước số của mét vuông là Căngtimet vuông (cm2), 1 cm2 bằng:

c. 1 m2 x 10-4

Câu 117: Ước số của mét vuông là Đêcimet vuông (cm2), 1 dm2 bằng:

a. 1 m 2 x 10 -2

Câu 118: Đơn vị để đo thể tích là mét khối, ký hiệu là m3 1 dm3 bằng:

a. 1 m 3 x 10 -3

Câu 119: Đơn vị để đo thể tích là mét khối, ký hiệu là m3 1 cm3 bằng:

b. 1 m 3 x 10 -6

Câu 120: Đơn vị để đo thể tích là mét khối, ký hiệu là m3 1 mm3 bằng:

a 1 m3 x 10-3 b 1 m3 x 10-6 c 1 m 3 x 10 -9 d 1 m3 x 10-12

Trang 6

Câu 121: Cho toạ độ của điểm A (XA;YA) và toạ độ điểm B(XB;YB), biết rằng XB > XA và YB > YA Khi đó độ dài SAB

được xác định:

c. S2 AB = (XB – XA) 2 + (YB – YA)2

Câu 122: Cho toạ độ của điểm A (XA;YA) và toạ độ điểm B(XB;YB), biết rằng XB > XA và YB > YA Khi đó góc định

hướng αAB được xác định:

d αAB = acrtg ((YB – YA)/(XB – XA))

Câu 123: Phân loại bản đồ địa hình thành:

b Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, bản đồ địa hình trung bình và bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ

Câu 124: Thước tỷ lệ thẳng có độ chính xác:

a Bằng 1/10 đơn vị cơ bản của thước

Câu 125: Thước tỷ lệ xiên có độ chính xác bằng

a. Bằng 1/100 đơn vị cơ bản của thước

Câu 126: Ý nghĩa của việc tính diện tích:

c Định giá đất, là cơ sở cho quy hoạch và quản lý tài nguyên đất

Câu 127: Cho một đa giác được chia thành 10 tam giác đều có ạnh là a Hỏi diện tích đa giác đó bằng bao nhiêu?

a (5a2√3)/2

Câu 128: Để đo tính diện tích người ta sử dụng mấy phương pháp?

c 5 phương pháp

Câu 129: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 5% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/10.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 5% là:

Câu 130: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/10.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Câu 131: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/10.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 20 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Câu 132: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/1.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Câu 133: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/1.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 20 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Câu 134: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 5% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/10.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 20 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 5% là:

Câu 135: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 5% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/5.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 5% là:

Câu 136: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/5.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Trang 7

Câu 137: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/2.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Câu 138: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 10% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/2.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 20 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 10% là:

Câu 139: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 5% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/2.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 10 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 5% là:

Câu 140: Xác định một tuyến đường ô tô lâm nghiệp đi từ điểm P đến điểm Q có độ dốc thiết kế ≤ 5% trên bản đồ địa

hình có tỷ lệ 1/5.000 Biết khoảng cao đều giữa các đường đồng mức h = 2 m Khi đó đoạn ngắn nhất trên bản đồ đảm bảo điều kiện≤ 5% là:

Câu 141: Góc bằng giữa hai hướng trong không gian là:

a Góc nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng thẳng đứng đi qua hai hướng đó.

Câu 142: Góc phẳng có giá trị:

b Từ 0 đến 180 độ

Câu143: Đo khoảng cách trực tiếp là:

c So sánh trực tiếp chiều dài cần đo với chiều dài dụng cụ đo

Câu 144: Đo khoảng cách gián tiếp là:

b Chiều dài cần đo được tính qua một đại lượng đo trực tiếp khác được đo trực tiếp

Câu 145: Độ chính xác đo chiều dài cao khi sai số tương đối(1/T) đạt:

d 1/10 -5 đến 1/10 -6 Câu 146: Độ chính xác đo chiều dài trung bình khi sai số tương đối(1/T) đạt:

d 1/5.000 đến 1/10.000

Câu 147: Độ chính xác đo chiều dài thấp khi sai số tương đối(1/T) đạt:

c 1/200 đến 1/5.000

Câu 148: Để đo chính xác một đoạn thẳng trước hết chúng ta phải:

d Định hướng đường thẳng

Câu 149: Định hướng đường thẳng để đo chính xác có mấy trường hợp xảy ra khi tiến hành định hướng?

a 2 trường hợp b 3 trường hợp c 4 trường hợp d 5 trường hợp

Câu 150: Sai số gặp phải trong đo cao hình học chủ yếu do:

a 3 nguyên nhân b 4 nguyên nhân

Câu 151: Góc phương vị thực của một đường thẳng là:

b Góc bằng hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến thực theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đã cho

Câu 152: Góc phương vị từ của một đường thẳng là:

a Góc bằng hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đã cho

b Góc bằng hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến thực theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đã cho

c Góc bằng hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến từ theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đã cho

d Góc bằng hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến bên theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đã cho

Câu 153: Góc định hướng của một đường thẳng là:.

c Góc bằng tính từ hướng Bắc của kinh tuyến trục hoặc các đường thẳng song song với nó, theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng của đường thẳng đã cho.

Trang 8

Câu 154: Cho một đa giác khép kín ABCDE biết góc định hướng của cạnh AB là αAB và các góc bằng β1; β2; β3; β4 ;

β5 Góc định hướng của cạnh BC được xác định:

b αBC = αAB + 180 0 - β2 Câu 155: Cho một đa giác khép kín ABCDE biết góc định hướng của cạnh AB là αAB và các góc bằng β1; β2; β3; β4 ;

β5 Góc định hướng của cạnh CD được xác định:

b αCD = αBC + 180 0 - β3 Câu 156: Cho một đa giác khép kín ABCDE biết góc định hướng của cạnh AB là αAB và các góc bằng β1; β2; β3; β4 ;

β5 Góc định hướng của cạnh DE được xác định:

d αDE = αCD + 180 0 - β4

Câu 157: Cho một đa giác khép kín ABCDE biết góc định hướng của cạnh AB là αAB và các góc bằng β1; β2; β3; β4 ;

β5 Góc định hướng của cạnh EA được xác định:

b. αEA = αDE + 1800 - β5

Câu 158: Địa bàn thông thường (địa bàn cầm tay) gồm bao nhiêu bộ phận chính?

c. 03 bộ phận chính

Câu 159: Địa bàn ba chân gồm bao nhiêu bộ phận chính?

d. 04 bộ phận chính

Câu 160: Bọt thuỷ chuẩn tròn trong địa bàn ba chân dùng để?

c Đo góc phương vị

Câu 161: Bọt thuỷ chuẩn dài trong địa bàn ba chân dùng để?

b Đo độ dốc

Câu 162: Xây dựng lưới đường chuyền địa bàn gồm:

Câu 163: Trong bước chuẩn bị để xây dựng lưới đường chuyền địa bàn ba chân phải trải qua mấy bước nhỏ?

b 04 bước

Câu 164: Trong bước ngoại nghiệp cần đo:

d Độ dài nghiêng, góc phương vị và độ dốc

Câu 165: Cấu tạo của máy định vị toàn cầu (GPSV) gồm:

c 03 bộ phận chính

Câu 166: Chức năng của máy định vị toàn cầu (GPSV) gồm:

c Xác định vị trí một điểm, tính khoảng cách , giúp đi đến một điểm có toạ độ đã lưu trong máy, truyền tải thông tin,

vẽ được đường đi và cho biết vận tốc đi

Câu 167: Trong máy GPS nói chung các khái niệm cần nhớ Waypoint là:

c Điểm toạ độ Câu 168: Trong máy GPS nói chung các khái niệm cần nhớ track hay tracklog là:

a Đường đi

Câu 169: Trong máy GPS nói chung các khái niệm cần nhớ route là:

b Lộ trình Câu 170: Trong máy định vị GARMIN 12XL có bao nhiêu phím trên mặt máy:

c 07 phím Câu 171: Trang chính trong máy GARMIN 12XL có tên là Satellite Page là trang gì?

a Vệ tinh

Câu 172: Trang chính trong máy GARMIN 12XL có tên là Position Page là trang gì?

b Vị trí

Câu 173: Trang chính trong máy GARMIN 12XL có tên là Map Page là trang gì?

c Bản đồ

Câu 174: Trang chính trong máy GARMIN 12XL có tên là Navigation Page là trang gì?

d Định vị

Câu 175: Công tác thành lập bản đồ lâm nghiệp có nhiệm vụ chính:

a Phân chia thực vật thành những khu đồng nhất, phân loại thảm thực vật và vạch ra mối liên hệ lẫn nhau giữa các quần

xã đã chia

Trang 9

Câu 176: Mục đích của bản đồ lập địa tỷ lệ 1:10.000 là:

c Phục vụ công tác quy hoạch, phân chia đất, phục vụ dự án và đề xuất tập đoàn cây trồng

Câu 177: Nội dung bản đồ lập địa tỷ lệ 1:10.000 thể hiện:

b Xác định ranh giới lập địa, xác định loại đất, độ dày tầng đất và phân chia cấp hàm lượng nước.

Câu 178: Mục đích bản đồ hiện trạng thảm che tỷ lệ 1:10.000

c Phục vụ công tác quy hoạch tổng thể, thiết kế kinh doanh rừng và cung cấp tài liệu về vốn rừng, phân bố tài nguyên rừng, tình hình dân sinh kinh tế

Câu 179: Nội dung bản đồ hiện trạng thảm che tỷ lệ 1:10.000

d Đường đồng mức 5-10m, địa vật, ranh giới hành chính, ranh giới lô, khoảnh, hiện trạng thảm thực vật

Câu 180: Mục đích bản đồ kinh doanh rừng phân khu tỷ lệ 1:25.000

a Phục vụ cho việc tổ chức quản lý ở cấp cơ sở, xác định biện pháp kinh doanh rừng và thiết kế sản xuất hàng năm Câu 181: Nội dung bản đồ kinh doanh rừng phân khu tỷ lệ 1:25.000:

d Địa hình thể hiện đường đồng mức 20-25m, ranh giới các loại đất, ranh giới các loại rừng

Câu 182: Mục đích của bản đồ thiết kế trồng rừng tỷ lệ 1:10.000:

c Phục vụ cho công tác trồng rừng và tính toán giá thành cho mỗi ha trồng rừng

Câu 183: Nội dung của bản đồ thiết kế trồng rừng tỷ lệ 1:10.000:

a Địa vật, địa hình (đường đồng mức 5-10m), ranh giới lô\ khoảnh\ tiểu khu, số hiệu lô đánh từ trái qua phải và trên xuống dưới và ký hiệu số lô, loài cây diện tích

Câu 184: Khái niệm ô tiêu chuẩn:

b Là một phần diện tích được rút ra ngẫu nhiên từ tổng thể của lâm phần, có tính đặc trưng (hay đại diện) cao về thực bì, địa hình và đất đai.

Câu 185: Ô tiêu chuẩn có:

a 02 loại

Câu 186: Thông thường, khi lập ô tiêu chuẩn diện tích ô tiêu chuẩn rừng trồng so với diện tích ô tiêu chuẩn rừng tự nhiên:

b. Nhỏ hơn

Câu 187: Phương pháp lập ô tiêu chuẩn gồm bao nhiêu bước?

c 05 bước Câu 188: Lập ô tiêu chuẩn có mấy phương pháp?

d 05 phương pháp

Câu 190: Ô tiêu chuẩn thường đặt ở các vị trí:

c Chân, đỉnh và sườn

Câu 191: Kích thước ô tiêu chuẩn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào:

c Mục đích nghiên cứu

Câu 192: Bản đồ lâm nghiệp có mấy tính chất?

b 03 tính chất Câu 193: Bản đồ lâm nghiệp có máy yếu tố chính?

c. 03 yếu tố

Câu 194: Đặc điểm bản đồ lâm nghiệp:

b Bản đồ lâm nghiệp được đánh theo tiểu khu, khoảnh và lô Số lô được đánh đánh từ 1 đến hết trong khoảnh theo nguyên tắc từ trái qua phải và từ trên xuống dưới

Câu 195: Phân loại bản đồ lâm nghiệp theo tỷ lệ có mấy loại chính?

Câu 196: Bản đồ giao đất lâm nghiệp cho hộ thường có tỷ lệ là bao nhiêu?

Câu 197: Bản đồ giao đất lâm nghiệp cấp xã thường có tỷ lệ là bao nhiêu?

Câu 198: Phân loại bản đồ lâm nghiệp theo mục đích sử dụng có mấy nhóm?

Câu 199: Phân loại bản đồ lâm nghiệp theo nội dung có mấy nhóm?

a 02 nhóm

Trang 10

Câu 207: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu LNC là loại đất gì?

b Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

Câu 208: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu LNQ là loại đất gì?

c Đất trồng cây ăn quả lâu năm

Câu 209: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu LNK là loại đất gì?

a Đất trồng cây lâu năm khác

Câu 210: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RSN là loại đất gì?

c Đất có rừng tự nhiên sản xuất

Câu 211: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RST là loại đất gì?

b Đất có rừng trồng sản xuất

Câu 212: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RSK là loại đất gì?

c Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất

Câu 213: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RSM là loại đất gì?

a Đất trồng rừng sản xuất

Câu 214: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RPN là loại đất gì?

d Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

Câu 215: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RPT là loại đất gì?

d Đất có rừng trồng phòng hộ

Câu 216: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RPK là loại đất gì?

b Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ

Câu 217: Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lô đất có ký hiệu RPM là loại đất gì?

b Đất trồng rừng phòng hộ

Câu 260: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái Ib là:

a Đất trống đồi núi trọc

Câu 261: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái Ic là:

d Đất trống đồi núi trọc có cây bụi xen cây gỗ ( các cây gỗ tái sinh có độ tàn che 10%, với mật độ cây gỗ tái sinh 1000 cây/ha)

Câu 262: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng phục hồi IIa là:

a Rừng phục hồi trong giai đoạn đầu chủ yếu cây ưa sáng mọc nhanh ( cây Thẩu tấu, Hu đay, Màng tang ) Đất trảng cây bụi có nhiều cây gỗ tái sinh tự nhiên, mật độ cây tái sinh >1000 cây/ha với độ tàn che > 10%

Câu 263: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng phục hồi IIb là:

b Rừng phục hồi trong giai đoạn sau chủ yếu cây ưa sáng mọc nhanh ( cây Thẩu tấu, Hu đay, Màng tang ) đã xuất hiện cây chịu bóng, cây gỗ lớn, có hiện tượng cạnh tranh không gian dinh dưỡng Mật độ cây >1000 cây/ha với đường kính D1.3 >10 cm

Câu 264: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng thứ sinh IIIa1 là:

d. Rừng nghèo kiệt có trữ lượng gỗ 50-80 m3/ha

Câu 265: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng thứ sinh IIIa2 là:

a. Rừng nghèo kiệt có trữ lượng gỗ 80-100 m3/ha

Câu 266: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng thứ sinh IIIa3 là:

a Rừng nghèo kiệt có trữ lượng gỗ 120-200 m3/ha

Câu 267: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng thứ sinh IIIb là:

b Rừng trung bình còn có kết cấu 3 tầng cây, với trữ lượng gỗ 200-300 m3/ha

Câu 268: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 trạng thái rừng thứ sinh IIIc là:

c Rừng trung bình còn có kêt cấu 3 tầng cây, các dấu vết bị tàn phá không còn thể hiện rõ, trữ lượng gỗ 300-400 m3/ha

Câu 269: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 Nhóm I chưa có rừng gồm:

a 2 nhóm phụ b 3 nhóm phụ

Câu 270: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 Nhóm II rừng phục hồi gồm:

a 2 nhóm phụ

Câu 271: Dựa trên hệ thống phân loại trạng thái thực bì của Loeschau, 1966 Nhóm III rừng thứ sinh gồm:

Ngày đăng: 24/03/2017, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w