1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Tìm hiểu chuỗi giá trị sản xuất rau hữu cơ của nhóm sở thích tại xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Chuỗi Giá Trị Sản Xuất Rau Hữu Cơ Của Nhóm Sở Thích Tại Xã Hồng Việt, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng
Tác giả Đinh Thị Trang
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Ngọc
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 386,82 KB

Nội dung

Cao Bằng là tỉnh miền núi ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, nơi có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trong đó phát triển nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định đời sống dân cư, trật tự trị an xã hội và góp phần củng cố nền quốc phòng toàn dân.Nông nghiệp Cao Bằng phát triển mang tính tự phát, manh mún, tập trung chủ yếu vào tăng diện tích, tăng vụ, tăng năng suất, chưa chú trọng về chất lượng, sự an toàn của sản phẩm và mối liên kết giữa sản xuất tiêu thụ, tính cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp còn thấp. Vì vậy cần phải điều chỉnh toàn diện về cơ cấu phát triển, tổ chức lại và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, để nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá nông, lâm sản. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Cao Bằng là một hợp phần của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh đến năm 2020, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và phù hợp với định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững. Cùng với sự phát triển nông nghiệp, an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người. Trong đó sản xuất rau là vấn đề bức thiết không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình. Thực tế cho thấy, hiện nay, đa số các hộ nông dân trồng rau trên địa bàn chưa sản xuất theo quy trình an toàn nên chất lượng chưa đảm bảo, khó kiểm soát. Xu thế về sản xuất và tiêu thụ thực phẩm an toàn hiện nay đang là vấn đề được xã hội quan tâm, nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm rau trên địa bàn rất lớn, nhất là khu vực thành phố Cao Bằng và các huyện lân cận, mỗi ngày có thể tiêu thụ 57 tấn rau củ các loại. Để giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm mô hình rau hữu cơ thí điểm đầu tiên tại tỉnh Cao Bằng dưới sự hướng dẫn quy trình kỹ thuật từ Hiệp Hội Hữu Cơ Việt Nam, và sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở NN và PTNT tỉnh Cao Bằng, chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, UBND xã Hồng Việt, 16 hộ nông dân xóm Nà Tẻng tham gia. Xã Hồng Việt có diện tích đất canh tác tập trung, trong vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn. Người nông dân trồng rau có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt thí điểm mô hình rau hữu cơ là chuyển đổi từ phương thức canh tác truyền thống sang sản xuất theo hướng hữu cơ bền vững. Tạo một sản phẩm mới, một thương hiệu mới cho nền nông nghiệp tại xã.Cũng như những ngành sản xuất khác, sản xuất rau hữu cơ cũng đòi hỏi những vấn đề cần được giải quyết cả về trước mắt và lâu dài trước cả hai khía cạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ. Vì bất kỳ một loại sản phẩm hàng hóa nào cũng cần phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ ngay từ khi hình thành ý tưởng sản xuất. Hơn nữa, một mô hình được coi là thành công nếu nó có khả năng được nhân rộng. Đối với mô hình rau hữu cơ của xã Hồng Việt, các nhóm liên kết với nhau sản xuất theo quy trình hữu cơ không sử dụng phân hóa học, không sử dụng thuốc BVTV, không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hạt giống biến đổi gen, liên kết từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng đưa sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng. Sản xuất các loại rau chất lượng nhằm nâng cao cuộc sống. Để tìm hiểu rõ hơn về chuỗi sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ ở xã Hồng Việt, huyện Hòa An có những cách tiếp cận nào và hướng đi bền vững trong sản xuất và liên kết nhóm ra sao, em thực hiện đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu chuỗi giá trị sản xuất rau hữu cơ của nhóm sở thích tại xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ TRANG Tên đề tài: “TÌM HIỂU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ CỦA NHĨM SỞ THÍCH TẠI XÃ HỒNG VIỆT, HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : KT&PTNT Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Ngọc Thái Nguyên – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập hầu hết trường Đại học, Cao đẳng Trung học chun nghiệp, chiếm vị trí vơ quan trọng Đây giai đoạn khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học vào thực tế, đồng thời sinh viên có điều kiện làm quen với công việc thực tế sở sản xuất, học thêm kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, nghiêm túc có tính sáng tạo để phục vụ cho công tác sau Xuất phát từ quan điểm trên, trí ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu chuỗi giá trị sản xuất rau hữu của nhóm sở thích tại xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn tồn thể thầy giáo khoa, đặc biệt bảo tận tình giáo hướng dẫn ThS Trần Thị Ngọc tạo điều kiện giúp đỡ em vượt qua bỡ ngỡ, khó khăn suốt thời gian thực tập để hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời e xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Chi cục Trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Cao Bằng, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên thân cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Trang Đinh Thị Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hoạt động tác nhân chuỗi giá trị 33 Bảng 3.1 Lựa chọn cán vấn 43 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2018 45 Bảng 4.2 Thông tin chung hộ trồng rau hữu 65 Bảng 4.3 Diện tích, sản lượng loại rau hữu vụ xuân-hè 66 Bảng 4.4 Hạch toán chi phí sản xuất sào rau hữu chuyển đổi rau thông thường 67 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rau hữu chuyển đổi Hồng Việt tính cho sào .69 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rau thơng thường xã Hồng Việt tính cho sào .71 Bảng 4.7 So sánh hiệu qủa kinh tế sào sản xuất rau hữu rau thông thường 73 Bảng 4.8 Các khóa tập huấn…………………………………………78 Bảng 4.9 Hiện trạng sản xuất, thuận lợi, khó khăn thực mơ hình rau hữu xã Hồng Việt 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị .32 Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức nhóm sản xuất rau hữu xã Hồng Việt 55 Hình 4.2 Cơ cấu tổ chức Liên nhóm sản xuất hữu Hồng Việt 58 Hình 4.3 Cơ cấu tổ chức Ban điều phối PGS Cao Bằng 60 Hình 4.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống PGS .61 Hình 4.5 Sơ đồ kênh tiêu thụ RHC nhóm sản xuất rau hữu Hồng Việt 78 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1 Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị 34 Hộp 4.1 Hộ sản xuất rau hữu 74 Hộp 4.2 Hiệu môi trường xã hội 75 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt RHC RTT BVTV VSATTP SXNNHC PGS IFOAM NN&PTNT TT&BVTV KH&CN TNHH UBND HTX NGO ADDA ACCD Nguyên ngữ Rau hữu Rau thông thường Bảo vệ thực vật Vệ sinh an tồn thực phẩm Sản xuất nơng nghiệp hữu Hệ thống đảm bảo chất lượng tham gia Liên đồn quốc tế phong trào nơng nghiệp hữu Nông nghiệp phát triển nông thôn Trồng trọt bảo vệ thực vật Khoa học công nghệ Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban nhân dân Hợp tác xã Tổ chức phi phủ Văn phịng tổ chức " Phát triển nông nghiệp Châu Á Đan Mạch Việt Nam Trung tâm hành động phát triển đô thị MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .4 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài .4 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Định nghĩa nông nghiệp hữu 2.1.2 Tiêu chuẩn hữu 2.1.3 Khái niệm rau hữu 2.1.4 Những nguyên tắc để sản xuất nông nghiệp hữu 2.1.5 Hệ hống đảm bảo chất lượng tham gia PGS 12 2.1.6 Vận hành hệ thống chứng nhận đảm bảo-PGS 20 2.1.7 Các tiêu chuẩn áp dụng hệ thống PGS 23 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 2.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp hữu 25 2.2.2 Gía trị dinh dưỡng lợi ích rau hữu 30 2.2.3 Chuỗi giá trị sản xuất .32 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .40 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 40 3.2 Địa điểm thời gian thực tập 40 3.2.1 Địa điểm 40 3.2.2 Thời gian thực tập 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 41 3.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Hồng việt .41 3.3.2 Cơ cấu tổ chức tình hình sản xuất rau hữu theo hệ thống PGS xã Hồng Việt 41 3.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn xã Hồng Việt 42 3.3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nhóm sản xuất rau hữu Hồng Việt 42 3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 42 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 42 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 44 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Hồng việt 44 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 4.1.2 Kinh tế - xã hội 47 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 50 4.2 Cơ cấu tổ chức tình hình sản xuất rau hữu theo hệ thống PGS xã Hồng Việt 51 4.2.1 Cơ cấu tổ chức 51 4.2.2 Tình hình sản xuất rau hữu theo hệ thống PGS xã Hồng Việt .60 4.3 Phân tích tình hình tiêu thụ yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn xã Hồng Việt 77 4.3.1 Tình hình tiêu thụ RHC địa bàn xã Hồng Việt 77 4.3.2.Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn xã Hồng Việt 79 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nhóm sản xuất rau hữu Hồng Việt 81 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật .81 4.4.3 Hỗ trợ cấp quyền .82 4.4.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 83 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cao Bằng tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Tổ quốc, nơi có nhiều tiềm phát triển kinh tế phát triển nơng nghiệp lĩnh vực quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định đời sống dân cư, trật tự trị an xã hội góp phần củng cố quốc phịng tồn dân Nơng nghiệp Cao Bằng phát triển mang tính tự phát, manh mún, tập trung chủ yếu vào tăng diện tích, tăng vụ, tăng suất, chưa trọng chất lượng, an toàn sản phẩm mối liên kết sản xuất - tiêu thụ, tính cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp Vì cần phải điều chỉnh toàn diện cấu phát triển, tổ chức lại nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, để nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hố nơng, lâm sản Tái cấu ngành nông nghiệp Cao Bằng hợp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh đến năm 2020, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phù hợp với định hướng tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Cùng với phát triển nơng nghiệp, an tồn thực phẩm sản xuất nông nghiệp vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Trong sản xuất rau vấn đề thiết khơng thể thiếu bữa ăn gia đình Thực tế cho thấy, nay, đa số hộ nông dân trồng rau địa bàn chưa sản xuất theo quy trình an tồn nên chất lượng chưa đảm bảo, khó kiểm sốt Xu sản xuất tiêu thụ thực phẩm an toàn vấn đề xã hội quan tâm, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau địa bàn lớn, khu vực thành phố Cao Bằng huyện lân cận, ngày tiêu thụ 5-7 rau củ loại Để giải vấn đề an tồn thực phẩm mơ hình rau hữu thí điểm tỉnh Cao Bằng hướng dẫn quy trình kỹ thuật từ Hiệp Hội Hữu Cơ Việt Nam, phối hợp chặt chẽ Sở NN PTNT tỉnh Cao Bằng, chi cục Trồng trọt BVTV tỉnh, UBND xã Hồng Việt, 16 hộ nơng dân xóm Nà Tẻng tham gia Xã Hồng Việt có diện tích đất canh tác tập trung, vùng quy hoạch sản xuất rau an tồn Người nơng dân trồng rau có nhiều kinh nghiệm sản xuất tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Đặc biệt thí điểm mơ hình rau hữu chuyển đổi từ phương thức canh tác truyền thống sang sản xuất theo hướng hữu bền vững Tạo sản phẩm mới, thương hiệu cho nông nghiệp xã Cũng ngành sản xuất khác, sản xuất rau hữu cũng đòi hỏi vấn đề cần giải trước mắt lâu dài trước hai khía cạnh sản xuất thị trường tiêu thụ Vì loại sản phẩm hàng hóa cũng cần phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ từ hình thành ý tưởng sản xuất Hơn nữa, mơ hình coi thành cơng có khả nhân rộng Đối với mơ hình rau hữu xã Hồng Việt, nhóm liên kết với sản xuất theo quy trình hữu khơng sử dụng phân hóa học, khơng sử dụng thuốc BVTV, khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng, khơng sử dụng hạt giống biến đổi gen, liên kết từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến cuối đưa sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng Sản xuất loại rau chất lượng nhằm nâng cao sống Để tìm hiểu rõ chuỗi sản xuất tiêu thụ rau hữu xã Hồng Việt, huyện Hịa An có cách tiếp cận hướng bền vững sản xuất liên kết nhóm sao, em thực đề tài nghiên

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên tập Chi cục bảo vệ thực vật Phú Thọ, (2008-2012) “Tài liệu chia sẻ kinh nghiệm mô hình áp dụng hệ thống chứng nhận cùng đảm bảo PGS”Tân Đức, Việt Trì, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu chiasẻ kinh nghiệm mô hình áp dụng hệ thống chứng nhận cùng đảm bảo PGS”
2. Dư Thu Quỳnh (2012), khóa luận tốt nghiệp đại học “Nghiên cứu mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mô hìnhsản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”
Tác giả: Dư Thu Quỳnh
Năm: 2012
3. Đàm Ngọc Khánh (2012), khóa luận tốt nghiệp đại học “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chuỗigiá trị ngành hàng rau trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”
Tác giả: Đàm Ngọc Khánh
Năm: 2012
4. Long Thị Ánh (2012), khóa luận tốt nghiệp đại học “ Đánh giá hiệu quả vàkhả năng lan rộng của mô hình sản xuất rau an toàn tại xã Linh Sơn – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá hiệu quả và"khả năng lan rộng của mô hình sản xuất rau an toàn tại xã Linh Sơn – huyệnĐồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”
Tác giả: Long Thị Ánh
Năm: 2012
5. Phạm Thanh Hải và cs,“Tài liệu Nông nghiệp hữu cơ” Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu Nông nghiệp hữu cơ”
6. Phạm Thanh Hải “Tài liệu hướng dẫn xây dựng hệ thống PGS” Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu hướng dẫn xây dựng hệ thống PGS”
7. UBND xã Hồng Việt, “Báo cáo kết quả thực hiện Nông thôn mới xã Hồng Viêt, Hòa An, Cao Bằng năm 2018.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả thực hiện Nông thôn mới xã HồngViêt, Hòa An, Cao Bằng năm 2018
8. UBND xã Hồng Việt, “Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2019.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinhtế -xã hội, năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2019
9. Văn phòng tổ chức “ Phát triển nông nghiệp Châu Á – Đan Mạch” tại Việt Nam (ADDA), Trung tâm hành động vì sự phát triển của đô thị (ACCD),“Cẩm nang sản xuất rau hữu cơ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp Châu Á – Đan Mạch” tại ViệtNam (ADDA), Trung tâm hành động vì sự phát triển của đô thị (ACCD),“"Cẩm nang sản xuất rau hữu cơ
10. www.vuonxinh.com.vn/rau-huu-co-la-gi-khai-niem-rau-huu-co.html Khác
11. www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/nong-nghiep-huu-co-la-gi.html Khác
12. http.//123doc.org > Nông – Lâm – Ngư > Nông nghiệp Khác
14. nmri.org.vn > TIN TƯC VÀ SỰ KIỆN > Tin tức > Trang nhất 15.vacne.org.vn/san-xuat-nong-nghiep-huu-co-o-viet-nam-co…/216756.html Khác
16. caobangtv.vn >…< cơ cấu tổ chức > Hồ sơ – Sự kiện > Văn bản, chính sách mới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w