1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý rừng bền vững

61 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 778,47 KB

Nội dung

Header Page of 113 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP &ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG NĂM 2006 Footer Page of 113 i Header Page of 113 Biên soạn Trần Văn Côn Nguyễn Huy Sơn Phan Minh Sáng Nguyễn Hồng Quân Chu Đình Quang Lê Minh Tuyên Chỉnh lý: Nguyễn Văn Tư Vũ Văn Mễ Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Bá Ngãi Trần Văn Hùng Đỗ Quang Tùng Hỗ Trợ kỹ thuật tài chính: Dự án GTZ-REFAS Footer Page of 113 ii Header Page of 113 Mục lục Cơ sở pháp lý nguyên lý quản lý rừng bền vững .1 1.1 Nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 1.1.2 Các nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.2 Những sách quản lý rừng bền vững Việt Nam 1.2.1 Các văn Nhà nước .2 1.2.2 Những chủ trương sách ngành Quản lý bền vững rừng tự nhiên 13 2.1 Tổng quan hệ thống quản lý rừng tự nhiên nước nhiệt đới Việt Nam 13 2.1.1 Hệ thống kinh nghiệm quản lý rừng tự nhiên số nước khu vực 13 2.1.2 Các hệ thống quản lý rừng tự nhiên áp dụng Việt Nam .18 2.1.3 Bài học kinh nghiệm lỗ hổng kiến thức .19 2.2 Cơ sở lâm học để quản lý bền vững rừng tự nhiên 21 2.2.1 Phân loại rừng tự nhiên 21 2.2.2 Các đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên 21 2.2.3 Các qui luật sinh trưởng sản lượng rừng tự nhiên .22 2.2.4 Các qui luật diễn tái sinh rừng .23 2.3 Các tiêu kỹ thuật khai thác 24 2.3.1 Đối tượng rừng phép đưa vào khai thác 24 2.3.2 Phương thức khai thác 25 2.3.3 Luân kỳ khai thác 25 2.3.4 Cường độ khai thác .25 2.3.5 Cấp kính khai thác tối thiểu (ký hiệu Dmin) 26 2.3.6 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 26 2.4 Hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh 27 2.4.1 Sử dụng bền vững rừng tự nhiên nguyên sinh 27 2.4.2 Kỹ thuật phục hồi rừng bị thoái hoá 30 2.5 Quản lý khai thác .33 2.5.1 Lập kế hoạch khai thác 33 2.5.2 Thiết kế khai thác 38 2.5.3 Thẩm định ngoại nghiệp 39 2.5.4 Trình duyệt .41 2.5.5 Tổ chức thực 41 2.5.6 Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu (của quan cấp trên) 42 2.5.7 Đóng cửa rừng sau khai thác 43 2.6 Quản lý rừng tự nhiên bền vững dựa vào cộng đồng dân cư địa phương (Tham khảo Chương Lâm nghiệp cộng đồng Cẩm nang lâm nghiệp) 43 2.6.1 Những đặc điểm xã hội cộng đồng dân cư địa phương có tác động đến quản lý rừng bền vững .43 2.6.2 Vai trò cộng đồng dân cư địa phương quản lý, bảo vệ rừng 43 2.6.3 Xu phát triển quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng dân cư 44 2.7 Chứng rừng quản lý rừng bền vững .45 Footer Page of 113 iii Header Page of 113 2.8 Định hướng nghiên cứu phát triển quản lý rừng tự hiên bền vững 45 Quản lý bền vững rừng trồng .46 3.1 Những quy định liên quan đến quản lý rừng trồng 46 3.1.1 Loại rừng trồng .46 3.1.2 Giống 47 3.1.3 Những quy định liên quan đến Phương thức trồng 48 3.1.4 Loại đất xử lý thực bì .49 3.2 Quản lý khai thác rừng trồng 50 3.2.1 Những quy định quản lý khai thác rừng trồng 50 3.2.2 Phương thức khai thác 51 3.2.3 Thiết kế khai thác rừng trồng 51 3.3 Kinh nghiệm trồng rừng dự án nước .52 3.3.1 Chương trình trồng rừng theo Quyết định số 327/CT Chính phủ 52 3.3.2 Dự án trồng rừng nguồn vốn tài trợ chương trình lương thực Thế giới (gọi tắt dự án trồng rừng PAM) 53 3.3.3 Dự án trồng rừng Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức thông qua Ngân hàng tái thiết Đức (KFW) 53 3.4 Quản lý rừng trồng bền vững .54 3.4.1 Lập kế hoạch trồng rừng .54 3.4.2 Phương thức trồng rừng mô hình trồng rừng 55 3.4.4 Các tiêu kỹ thuật khai thác rừng trồng 55 3.4.5 Lập kế hoạch khai thác rừng trồng 56 Footer Page of 113 iv Header Page of 113 Cơ sở pháp lý nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1 Nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt Nam Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Theo Tiến trình Hensinki, QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng lại có vấn đề sau: Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái ) Bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) Bền vững mặt xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương Bền vững môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác 1.1.2 Các nguyên lý quản lý rừng bền vững Nguyên lý thứ là: Sự bình đẳng hệ sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống người gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sử dụng nó, Footer Page of 113 Header Page of 113 cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô tận.Theo định nghĩa Brundtland phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ”1 Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng hệ quản lý tài nguyên rừng bảo đảm suất điều kiện tái sinh nguồn tài nguyên có khả tái tạo Một nguyên tắc cần tuân thủ tỷ lệ sử dụng lâm sản không vượt khả tái sinh rừng Nguyên lý thứ hai là: Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, phòng ngừa, hiểu là: đâu có nguy suy thoái nguồn tài nguyên rừng chưa có đủ sở khoa học chưa nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái môi trường Nguyên lý thứ ba là: Sự bình đẳng công sử dụng tài nguyên rừng hệ : Đây vấn đề khó, cố tạo công cho hệ tương lai chưa tạo hội bình đẳng cho người sống hệ Rawls, 19712 cho rằng, bình đẳng hệ hàm chứa hai khía cạnh: - Tất người có quyền bình đẳng tự thích hợp việc cung cấp tài nguyên từ rừng; - Sự bất bình đẳng xã hội kinh tế tồn nếu: (a) bất bình đẳng có lợi cho nhóm người nghèo xã hội (b) tất người có hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng Nguyên lý thứ tư tính hiệu Tài nguyên rừng phải sử dụng hợp lý hiệu mặt kinh tế sinh thái 1.2 Những sách quản lý rừng bền vững Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại quản lý rừng bền vững Nhà nước ngành quan tâm Những quan tâm thể văn pháp luật, thị nghị Chính phủ quy chế, quy trình, quy phạm ngành 1.2.1 Các văn Nhà nước a) Về luật  Luật Bảo vệ phát triển rừng sửa đổi, năm 2004 Trong Luật Bảo vệ phát triển rừng, vấn đề quản lý rừng bền vững, đề cập đến như: - Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, WCED (World Commission on Environment and Development) 1987 Our Common Future Oxford University Press, Oxford Rawls, J 1971: A Theory of Justice Horwood University Press, Cambridge Footer Page of 113 Header Page of 113 chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định - Bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi rừng, làm giầu rừng bảo vệ diện tích rừng có… - Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn thiên nhiên, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài;… - Đối với bảo vệ phát triển rừng, Nhà nước có sách đầu tư phát triển loại rừng mang tính công ích hoạt động dịch vụ quan trọng để bảo vệ phát triển rừng Nhà nước có sách hỗ trợ, sách khuyến khích thu hút vốn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ phát triển vốn rừng - Về bảo đảm đời sống cư dân sống rừng, Nhà nước có sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi, quy định rõ quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng (cụ thể xin tham khảo Chương “ Lâm nghiệp cộng đồng” Cẩm nang Lâm nghiệp) - Những hành vi bị nghiêm cấm: (5) + Chặt phá, khai thác rừng trái phép + Săn, bắn, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép… + Hủy hoại tài nguyên từng, hệ sinh thái rừng + Khai thác lâm sản không quy định pháp luật… + Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác - Điều kiện sản xuất kinh doanh rừng sản xuất rừng tự nhiên (6); là: Những khu rừng sản xuất rừng tự nhiên có chủ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận Chủ rừng tổ chức phải có hồ sơ cấp có thẩm quyền phê duyệt, gồm: Dự án đầu tư; phương án bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng; khai thác rừng Điều Luật bảo vệ phát triển rừng Điều (4) Điều 10 Luật bảo vệ Phát triển rừng Điều 12 Điều 56 Luật bảo vệ phát triển rừng Footer Page of 113 Header Page of 113 phải có phương án điều chế rừng quan quản lý Nhà nước lâm nghiệp phê duyệt + Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân có phương án kế hoạch quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phê duyệt Chỉ khai thác gỗ thực vật khác rừng sản xuất rừng tự nhiên, trừ loài nguy cấp, quý, theo quy định Chính phủ quy chế quản lý rừng chế độ quản lý bảo vệ danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý - Thủ tục khai thác: Đối với tổ chức khai thác phải có hồ sơ thiết kế khai thác phù hợp với phương án điều chế rừng phương án hay kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt Đối với cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân khai thác phải có đơn, báo cáo Uỷ ban nhân dân xã để tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phê duyệt Việc khai thác rừng phải theo quy chế quản lý rừng chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng; sau khai thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giầu rừng kỳ khai thác sau  Luật Bảo vệ môi trường Trong Luật Bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý rừng bền vững quan tâm Cụ thể: - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ giống, loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển hệ sinh thái - Việc khai thác nguồn lợi sinh vật phải theo thời vụ, địa bàn, phương pháp công cụ, phương tiện quy định, bảo đảm khôi phục mật độ giống, loài sinh vật; không làm cân sinh thái - Việc khai thác rừng phải theo quy hoạch quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nhà nước có kế hoạch tổ chức cho tổ chức, cá nhân trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở rộng nhanh diện tích rừng, bảo vệ vùng đầu nguồn sông, suối - Việc sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải phép quan quản lý ngành hữu quan, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Footer Page of 113 Header Page of 113 phải đăng ký với Uỷ ban nhân dân địa phương giao trách nhiệm quản lý hành khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên nói (7) - Việc khai thác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất, bảo đảm cân sinh thái Việc sử dụng chất hóa học, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học khác phải tuân theo quy định pháp luật (8) - Nghiêm cấm hành vi đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi gây hủy hoại môi trường, làm cân sinh thái (9); - Cấm khai thác, kinh doanh loài thực vật, động vật quý, danh mục quy định Chính phủ cấm sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật  Luật Đất đai - Trong Luật Đất đai, đất lâm nghiệp xếp vào loại đất nông nghiệp mà không để mục đất lâm nghiệp riêng trước phân loại sau: Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Cách phân loại làm cho đất lâm nghiệp bị hòa đồng với loại đất khác nên Luật có quy định riêng, mang tính đặc thù cho đất lâm nghiệp Có lẽ hạn chế luật đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng quỹ đất quốc gia có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội môi trường, đặc biệt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi - Về nguyên tắc sử dụng đất, có quy định: Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh… b) Về văn luật  Về quản lý bảo vệ rừng có văn sau: - Nghị định số 139/2004-NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Trong quy định mức phạt cụ thể hình thức xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm quy định Nhà nước quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Điều 13 Điều 14 Điều 29 Luât bảo vệ môi trường Footer Page of 113 Header Page 10 of 113 - Nghị định số 48/2002/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ Trong quy định 16 loài thực vật (nhóm IA), 56 loài động vật (nhóm IB) nghiêm cấm khai thác sử dụng 26 loài thực vật (nhóm IIA), 51 loài động vật (nhóm IIB) hạn chế khai thác sử dụng - Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên Trong quy định phân loại, tổ chức quản lý; bảo vệ, xây dựng sử dụng loại rừng nói Riêng rừng sản xuất quy định rõ trách nhiệm quyền lợi chủ rừng, điều kiện đưa rừng vào sản xuất kinh doanh, đối tượng rừng đưa vào khai thác, thủ tục tiến hành khai thác  Về quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp  Về bảo tồn đa dạng sinh học: Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam đến năm 2010 Trong nêu lên nguyên tắc, phương pháp, hành động chiến lược như: quy hoạch; xây dựng khung pháp lý; tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; đổi hệ thống tổ chức quản lý; đổi chế thiết lập, đầu tư cung cấp tài chính, đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh công tác thông tin-giáo dục-truyền thông thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học; tăng cường hợp tác quốc tế c) Những chủ trương lớn Nhà nước  Thực Dự án trồng triệu rừng Đây dự án lớn quốc gia, khởi động từ năm 1998 kết thúc vào năm 2010 Theo định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ, Dự án có mục tiêu phù hợp với quản lý rừng bền vững, cụ thể: Một môi trường: đến năm 2010 độ che phủ tăng lên 43%, góp phần bảo đảm an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học…Hai xã hội: giải việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị xã hội, quốc phòng, an ninh… Ba kinh tế: cung cấp gỗ làm nguyên liệu để chế biến, đáp ứng nhu cầu gỗ củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng xuất khẩu, đưa lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng… Footer Page 10 of 113 Header Page 47 of 113 - Sau kiểm tra nghiệm thu đóng búa bổ sung chủ rừng tiến hành đo đếm, lập lý lịch cho gỗ báo quan Kiểm lâm tiến hành nghiệm thu đóng búa kiểm lâm 2.5.7 Đóng cửa rừng sau khai thác Căn kết kiểm tra sau khai thác, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định đóng cửa rừng khai thác để đưa rừng vào chế độ quản lý bảo vệ 2.6 Quản lý rừng tự nhiên bền vững dựa vào cộng đồng dân cư địa phương (Tham khảo Chương Lâm nghiệp cộng đồng Cẩm nang lâm nghiệp) 2.6.1 Những đặc điểm xã hội cộng đồng dân cư địa phương có tác động đến quản lý rừng bền vững Ở Việt Nam rừng cộng đồng dân cư địa phương có mối quan hệ mật thiết, có ảnh hưởng qua lại trực tiếp với đặc điểm sau: Đặc điểm tập quán.Trên diện tích đất quy hoạch cho sản xuất Lâm nghiệp có khoảng 24 triệu dân sinh sống với 54 dân tộc, chủ yếu sinh sống vùng núi Đời sống đồng bào gắn bó với rừng, số lượng không nhỏ dân cư có sống phụ thuộc vào rừng, từ đất rừng để làm nương rẫy, đến khai thác gỗ, củi thu hái lâm sản săn bắt chim thú 32 Đặc điểm xã hội Trong đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi tính cộng đồng thôn thể chế xã hội có từ lâu đến tồn Mỗi làng có lối sống riêng, quy ước riêng cộng đồng tự xác lập, cộng đồng khác thừa nhận tôn trọng Các cộng đồng có truyền thống riêng sở hữu, sử dụng đất đai, tính sở hữu theo quản lý cộng đồng đặc điểm bật Qua nhiều biến động trị xã hội, truyền thông có bị mai một, trì công tác quản lý rừng 2.6.2 Vai trò cộng đồng dân cư địa phương quản lý, bảo vệ rừng a) Vai trò xã hội làng quản lý bảo vệ rừng Trên thực tế có số loại rừng, rừng bảo vệ nguồn nước, rừng phòng hộ làng, rừng ma, rừng thiêng, cộng đồng quản lý quyền địa phương chưa làm thủ tục giao quyền sử dụng lâu dài cho cộng đồng Tuy nhiên tác động Nhà nước tổ chức nhà nước vào loại rừng phải có thỏa thuận đồng ý cộng đồng b) Những mô hình quản lý rừng /làng/bản Trên thực tế việc quản lý rừng làng/bản Việt Nam có mô hình chủ yếu là: Mô hình 1: Rừng cộng đồng quản lý theo truyền thống, pháp luật công nhận: Đến năm 1991, ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng, (Luật BV&PTR) số làng, quản lý hưởng lợi số khu rừng làng/bản theo truyền thống có trước Luật BVPTR công nhận khu rừng thuộc quyền sở hữu làng 32 Hội thảo quốc gia “ Đẩy mạnh quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam” Hà Nội , tháng 10/2002 Footer Page 47 of 113 43 Header Page 48 of 113 Mô hình 2: Cộng đồng dân cư làng/bản nhận khoán bảo vệ cho chủ rừng Nhà nước liên kết để nhận khoán bảo vệ rừng giao cho tổ chức Nhà nước quản lý, hưởng lợi, nhiều hình thức liên kết khác (như nhóm: hộ gia đình, nhóm đồng sở thích toàn cộng đồng dân cư thôn bản) Đến năm 2001, diện tích rừng đất lâm nghiệp thuộc loại hình quản lý vào khoảng 936.327 (Trong rừng phòng hộ 494.242 ha, rừng đặc dụng 32.298 rừng sản xuất 402.795 ha) Trên thực tế, loại mô hình cộng đồng dân cư làng/bản người làm thuê, thù lao số tiền ỏi, không hưởng lợi đáng kể rừng, nên tính tích cực họ chưa phát huy Trong tương lai, mô hình cần phải cải tiến theo hướng giao cho cộng đồng dân cư làng/bản trực tiếp quản lý hưởng lợi khu rừng gắn liền với nơi cư trú dân cư Mô hình 3: Rừng đất lâm nghiệp quyền địa phương (cấp tỉnh) giao cho làng/bản quản lý (đang có tính chất thí điểm) Ở nhiều tỉnh (nhất tỉnh có dự án hợp tác với nước lâm nghiệp xã hội/lâm nghiệp cộng đồng) thí điểm giao đến cộng đồng dân cư làng/bản số diện tích rừng hướng dẫn họ quản lý, có sách họ hưởng lợi cụ thể Các báo cáo nghiên cứu điểm lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) đánh giá kết bước đầu mô hình quản lý rừng xác nhận mô hình quản lý lâm nghiệp có hiệu quả, phù hợp với tình hình quản lý lâm nghiệp Việt Nam chắn phát triển nhiều tương lai thuận lợi Luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) có hiệu lực thi hành 2.6.3 Xu phát triển quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng dân cư Xu phát triển rừng cộng đồng : Rừng cộng đồng tồn xu mang tính khách quan ngày có vị trí quan trọng hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên rừng Việt Nam Tính đến diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng tham gia quản lý chiếm khoảng 15,5% diện tích đất lâm nghiệp nước (Trong cấp có thẩm quyền giao chiếm khoảng 51%) Vị trí pháp lý cộng đồng dân cư làng bản, trước có Luật bảo vệ phát triển rừng công bố năm 2004 Trong thời gian gần có số Nghị Đảng văn Chính phủ đề cập đến số nội dung có liên quan đến vị trí cộng đồng dân cư làng - Xác định nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng hương ước, lệ làng cổ làm sở cho việc ban hành hương ước, quy ước làng cho phù hợp với pháp luật Nhà nước 37 - Xác định thôn, làng, bản, ấp cấp quyền, nơi sinh sống cộng đồng dân cư, nơi thực dân chủ cách trực tiếp rộng rãi nhằm giải công việc phận cộng đồng dân cư Trưởng thôn, làng, bản, ấp đại diện cho cộng đồng dân cư trực tiếp liên hệ, đề đạt nguyện vọng cộng dân cư với cấp quyền sở (uỷ ban nhân dân xã) Trưởng thôn, làng, bản, ấp nhân dân bầu uỷ ban nhân dân xã công nhận 38 Nhà nước thừa nhận làng, chủ rừng diện tích rừng làng, rừng có trước ngày ban hành luật bảo vệ phát triển rừng, mà không trái với quy định luật bảo vệ phát triển rừng, luật đất đai 39 Vị trí pháp lý cộng đồng dân cư thôn : cộng đồng dân cư tham gia luật bảo vệ phát triển rừng công bố ngày 14/12/2004 thừa nhận đơn vị Footer Page 48 of 113 44 Header Page 49 of 113 chủ rừng thể luật quyền , nghĩa vụ cộng đồng giao rừng, cụ thể: - Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Có phong tục, tập quán, có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng sản xuất, đời sống, văn hóa, tín ngưỡng, có khả quản lý rừng, có nhu cầu giao rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt, phù hợp với khả qũy đất địa phương - Các khu rừng xem xét giao cho cộng đồng thôn gồm có loại: Các khu rừng cộng đồng thôn quản lý có hiệu Các khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng lợi ích khác cộng đồng mà giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý Các khu rừng nằm giáp ranh thôn, xã, huyện, giao cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân quản lý - Cộng đồng dân cư thôn pháp luật quy định quyền hạn nghĩa vụ Nhà nước giao rừng (chi tiết xem chương 30 - lâm nghiệp cộng đồng) 2.7 Chứng rừng quản lý rừng bền vững (Tham khảo Chương Chứng rừng Cẩm nang lâm nghiệp) Việt Nam tham gia chứng rừng từ năm 1998 tới nay, chưa chứng khu rừng nhận hưởng ứng cấp quyền địa phương, đồng tình tham gia chủ rừng, công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng đạt số tiến đáng kể, đặc biệt vùng có khai thác chế biến xuất gỗ Để đánh giá khu rừng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, có nhiều tổ chức đứng xây dựng phương pháp đánh giá, có hội đồng quản trị rừng (FSC), hội đồng thành lập vào năm 1993 nhóm gồm 130 thành viên khác từ 25 quốc gia, bao gồm đại diện quan môi trường, thương gia, cộng đồng dân cư xứ, ngành công nghiệp quan cấp chứng Nhiệm vụ FSC thúc đẩy việc quản lý rừng giới cách hợp lý môi trường, có lợi ích mặt xã hội thực mặt kinh tế Hội đồng quản trị rừng (FSC) xây dựng tiêu chuẩn để làm sở đánh giá rừng cấp chứng cho khu rừng đạt yêu cầu mục tiêu quản lý rừng bền vững Để thống mục tiêu quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng (FSC) điều kiện sản xuất lâm nghiệp thực tế Việt Nam Đảm bảo tiêu chuẩn, tiêu chí Việt Nam xây dựng, làm sở đánh giá khu rừng cấp chứng rừng tổ chức FSC công nhận, tổ công tác quốc gia Việt nam quản lý rừng bền vững (NWG) thống lấy 10 tiêu chuẩn 56 tiêu chí FSC để vận dụng đưa vào tiêu chuẩn, tiêu chí Việt Nam Để đánh giá khu rừng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng NWG xây dựng cụ thể 143 số đánh giá Như đến NWG xây dựng xong tiêu chuẩn Việt Nam quản lý rừng bền vững (dự thảo lần thứ 8-2004) với 10 tiêu chuẩn, 56 tiêu chí 143 số 2.8 Định hướng nghiên cứu phát triển quản lý rừng tự nhiên bền vững Hướng tới bền vững quản lý tài nguyên rừng tự nhiên Việt Nam; cần có nghiên cứu theo định hướng sau nhằm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học lâm sinh để lấp đầy lỗ trống kiến thức đối tượng rừng nhiệt đới; trọng tâm là: (i) Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật khai thác giảm thiểu tác động; kỹ thuật sử Footer Page 49 of 113 45 Header Page 50 of 113 dụng bền vững tài nguyên rừng nhiệt đới theo hướng phát huy nguồn tài nguyên lâm sản gỗ, dịch vụ phi vật chất rừng; lượng hóa thị trường hoá sản phẩm rừng kể sản phẩm vật chất sản phẩm phi vật chất (ii) Đổi quan niệm đối tượng nghề rừng, hiểu rõ chất kinh tế ngành kinh tế doanh nghiệp (iii) Hoàn thiện sở khoa học để quản lý rừng bền vững, cụ thể thiết lập hệ thống rừng mục đích (rừng chuẩn); hệ thống kỹ thuật để dẫn dắt rừng cấu trúc mục đích; mô hình dự đoán sản lượng động thái diễn biến tài nguyên rừng; chế độ sử dụng bền vững rừng (iv) Hoàn thiện hệ thống tiêu chi quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng (v) Xây dựng môi trường sách quản lý huy động lực quản lý toàn xã hội, loại bỏ ách tắc thủ tục hành chính, tạo quyền chủ động tối đa cho chủ rừng hoạt động kinh doanh bảo vệ rừng; đồng thời giám sát chặt chẽ vi phạm luật, phát triển bảo vệ rừng dựa qui định chặt chẽ có sở khoa học Quản lý bền vững rừng trồng 3.1 Những quy định liên quan đến quản lý rừng trồng 3.1.1 Loại rừng trồng Rừng tự nhiên rừng trồng phân chia làm loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất40 Rừng đặc dụng: rừng đất rừng giành cho việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiên cứu khoa học phục vụ lợi ích đặc biệt khác Rừng đặc dụng chia loại nhỏ sau: - Rừng đặc dụng vườn quốc gia - Rừng đặc dụng khu bảo tồn - Rừng đặc dụng khu văn hoá bảo vệ môi trường Rừng phòng hộ: rừng đất rừng giành cho việc bảo vệ, phòng chống nhân tố khí hậu có hại, bảo môi trường, cân sinh thái Rừng phòng hộ chia loại sau: - Rừng phòng hộ đầu nguồn - Rừng phòng hộ chắn gió chống cát bay - Rừng phòng hộ chắn sóng Rừng sản xuất: rừng đất rừng giành để kinh doanh sản xuất gỗ lâm sản, đặc sản rừng khác Rừng sản xuất chia loại nhỏ sau: - Rừng sản xuất gỗ lớn - Rừng sản xuất gỗ nhỏ - Rừng sản xuất tre, nứa - Rừng sản xuất đặc sản Rừng đặc dụng rừng phòng hộ Nhà nước thống quản lý, rừng đất rừng giành cho sản xuất Nhà nước giao cho thuê Về nguồn vốn: 40 Quy chế quản lý rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng kèm theo Quyết định số 1171/QĐ ngày 30 tháng 12 năm 1986 Bộ Lâm nghiệp Footer Page 50 of 113 46 Header Page 51 of 113 Các dự án sở trồng rừng đặc dụng rừng phòng hộ Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, chủ yếu nguồn vốn 661 (trồng rừng phòng hộ thuộc dự án trồng triệu rừng trước đầu tư 2,5 triệu đồng/ha bao gồm trồng chăm sóc năm đầu, năm 2004 điều chỉnh tăng lên 4.000.000đ/ha) Các dự án trồng rừng sản xuất vay vốn tín dụng ưu đãi, vốn viện trợ, vốn liên doanh liên kết, vốn tổ chức cá nhân41 Về loài Để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cấu trồng định hướng sau42 Đối với rừng đặc dụng: phải vào yêu cầu phục hồi hệ sinh thái loại rừng đặc dụng chọn loài trồng cụ thể phù hợp với điều kiện lập địa, đồng thời phải phù hợp với mục tiêu phục hồi hệ sinh thái nguyên sinh, loài địa chỗ, nơi đất cằn cỗi phải trồng che bóng trước trồng địa sau, đồng thời phải xúc tiến tái sinh tự nhiên để phục hồi hệ sinh thái theo hướng nguyên sinh Đối với rừng phòng hộ: phải chọn loài gỗ thường xanh sống lâu năm, phù hợp với điều kiện lập địa, có tán dầy rộng, rễ cọc sâu vững chắc, có khả tái sinh khỏe, chịu đựng điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất dốc xấu, tầng mỏng nghèo dinh dưỡng, có khả chống chịu sâu bệnh hại lửa rừng tốt Đối với rừng sản xuất: lựa chọn loài có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện lập địa, kể lấy gỗ, công nghiệp lâu năm, lấy quả, đặc sản, làm thuốc,… Trồng tập trung theo hướng chuyên canh Trồng rừng sản xuất phải gắn với công nghệ chế biến tiêu thụ sản phẩm đề thu hồi vốn có lợi nhuận 3.1.2 Giống Giống yếu tố quan trọng trồng rừng, đặc biệt trồng rừng sản xuất, định suất chất lượng rừng trồng Vì thế, quản lý rừng trồng bền vững phải bao gồm việc quản lý giống Các quy định liên quan đến quản lý giống có nhiều văn ban hành văn quy định về: Tiêu chuẩn hạt giống kiểm nghiệm Quy trình, quy phạm chuyển hoá rừng giống Quy phạm xây dựng rừng giống, vườn giống Tiêu chuẩn công nhận giống(43) Đặc biệt, gần Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống tiến kỹ thuật cho số dòng vô tính số loài keo bạch đàn Tuy nhiên, phương pháp tạo giống để trồng cho loại rừng chưa thấy có văn quy định cụ thể Song, rừng đặc dụng chủ yếu trồng gieo ươm từ hạt giống thu hái từ trội rừng, loài có nguy bị tuyệt chủng cần phải trồng để bảo tồn bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu tạo giống phương pháp nhân giống vô tính (giâm hom chủ yếu) loài: Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Dó trầm (Aquilaria crassna), Thông Pà cò (Pinus kwangtungensis),… Đối với rừng phòng hộ quy định trồng hỗn giao sinh trưởng nhanh với sinh trưởng trung bình chậm Cây sinh trưởng nhanh phù trợ để cải tạo đất cải thiện tiểu hoàn cảnh thường chọn loài keo Keo tràm (A auriculiformis), Keo tai tượng (A mangium) Keo lai (A hybrid), giống phù trợ 41 Quyết định số 661/QĐ-TT ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 42 Cục Phát triển lâm nghiệp: Dự án trồng triệu rừng (1998-2010), Hà Nội, 2001 Footer Page 51 of 113 47 Header Page 52 of 113 phải tạo phương pháp giâm hom Cây trồng địa thường tạo giống cách gieo ươm từ hạt 43 Rừng sản xuất chủ yếu rừng trồng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy ván nhân tạo, nên tập trung vào loài keo (Acacia), bạch đàn (Eucaliptus), thông (Pinus), luồng (Dendrocalamus membranaceus),… Các giống keo bạch đàn quy định phải tạo giống phương pháp nhân giống vô tính (giâm hom nuôi mô phân sinh) từ giống công nhận giống tiến kỹ thuật Các giống thông sử dụng để trồng rừng sản xuất phải giống chọn lọc tạo giống phương pháp gieo ươm hạt bầu polyetylen Giống luồng tạo phương pháp chiết cành Ngoài ra, rừng sản xuất gỗ lớn thường trồng giống gieo ươm từ hạt như: Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao đen (Hopea odorata), Xà cừ (Khaya senegalensis),…Đối với lâm sản gỗ Quế (Cinamomum casia), Hồi (Ilicium verum),…cũng trồng gieo ươm từ hạt trội chọn lọc 3.1.3 Những quy định liên quan đến Phương thức trồng Phương thức trồng rừng cách thức bố trí không gian loài trồng với diện tích định, có phương thức trồng trồng rừng loại trồng rừng hỗn loài Đối với rừng đặc dụng rừng phòng hộ quy định trồng theo phương thức hỗn loài tuổi không tuổi, đặc biệt rừng phòng hộ phải tạo rừng nhiều tầng Cây hỗn giao với gỗ, công nghiệp nông nghiệp dài ngày Trong trường hợp đặc biệt cho phép trồng loài phải tận dụng lớp thảm tươi tái sinh tự nhiên44 Tuỳ theo mục tiêu khu rừng đặc dụng mà cấu trồng mật độ quy định cụ thể phê duyệt dự án Rừng phòng hộ vùng xung yếu xung yếu quy định mật độ trồng 1600cây/ha, trồng khoảng 600 cây/ha phù trợ khoảng 1000 cây/ha Rừng phòng hộ ven biển chắn sóng, chắn gió, chắn cát bay với loài như: Phi lao (Casuarina equisetiforlia), Vẹt (Bruguiera Sp.) Đước (Rhizophora apiculata), Tràm (Melaleuca leucadendra),… không theo quy định trên, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn có thiết kế cụ thể trình UBND tỉnh phê duyệt Nếu trồng công nghiệp lâu năm lấy qủa có tán che rừng thực phương thức trồng mật độ theo quy trình trồng loài đó45 Đối với rừng sản xuất: Trước năm 1998 cho phép trồng rừng sản xuất phương pháp gieo hạt thẳng, hom, có bầu, rễ trần thân cụt46 Nhưng từ năm 1998 trở lại đây, thực “Dự án trồng triệu rừng” Nhà nước không quy định cấu trồng, phương thức mật độ trồng cụ thể mà tổ 43 Vụ Khoa học chất lượng sản phẩm: Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2002 44 Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14-92), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, NXB Nông nghiệp, hà Nội-2001 45 Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính: Hướng dẫn việc thực Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/8/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 46 Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, NXB Nông nghiệp, hà Nội-2001 Footer Page 52 of 113 48 Header Page 53 of 113 chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao cho thuê đất định Tuy nhiên, việc định phải phù hợp với định hướng quy hoạch địa phương47 Trong thực tế trồng rừng sản xuất có quy mô lớn trồng rừng gỗ nhỏ cung cấp nguyên liệu chế biến bột giấy ván nhân tạo, phương thức trồng chủ yếu trồng rừng loại tập trung theo vùng nguyên liệu 3.1.4 Loại đất xử lý thực bì Đất trồng rừng chủ yếu đất rừng Đất rừng diện tích đất trống, đồi trọc có gỗ tre nứa mọc rải rác, độ tàn che 0,3 Tuỳ theo mục tiêu trồng rừng đặc điểm sinh thái loài cụ thể mà có số văn quy định loại đất trồng rừng phương thức xử lý thực bì để trồng rừng số loài cụ thể Rừng đặc dụng: Loại đất: đất khu đặc dụng có nhiều loại đất, tùy thuộc vào vị trí khu rừng đặc dụng, đất feralit phát triển núi cao, đất than bùn vùng đầm lầy nước ngọt, đất phèn mặn ven biển,… Xử lý thực bì: tận dụng thảm thực bì tự nhiên không phát dọn toàn diện, phải xử lý thực bì cục theo hố theo rạch theo đám, trồng phải sử dụng loài địa chỗ có ý nghĩa khoa học lẫn kinh tế, trồng theo phương thức làm giầu rừng Rừng phòng hộ: Loại đất: đất trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trồng rừng phòng hộ môi trường sinh thái có nhiều loại đất khác nhau, tùy thuộc vào vị trí vùng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ chống gió hại cát bay chủ yếu đất cát ven biển, đất trồng rừng phòng hộ nông nghiệp khu đô thị công trình khác có nhiều loại đất, tuỳ thuộc vào vị trí khu vực cần phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ chắn sóng ven biển chủ yếu đất cát đất phèn mặn bán ngập Xử lý thực bì: Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phải xử lý thực bì cục theo rạch theo băng, địa hình dốc >200 tuyệt đối không phát dọn toàn diện Trồng rừng phòng hộ chống gió hại, cát bay, chắn sóng ven biển hầu hết thực bãi cát bãi bồi ven biển nên không cần phải xử lý thực bì Trồng rừng phòng hộ môi sinh, cảnh quan hầu hết thực địa hình tương đối phẳng nên xử lý thực bì toàn diện, nhứng nơi có độ dốc >200 phải xử lý cục theo rạch song song với đường đồng mức Rừng sản xuất: Loại đất: Đất dành cho sản xuất đất không thuộc vùng phòng hộ thuộc vùng phòng hộ xung yếu, thường đất trống đồi trọc Tuỳ theo mục đích kinh doanh để chọn loài trồng thích hợp, tùy theo loài trồng để chọn đất trồng rừng, đặc biệt trồng rừng thâm canh tập chung Tuy nhiên, chọn đất trồng rừng phải dựa nguyên tắc “Đất ấy”, có nghĩa nơi phải có đặc điểm tự nhiên phù hợp với loài kinh doanh, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi để thực hiện, sản phẩm rừng trồng phải gắn liền công nghệ chế biến nơi tiêu thụ Hiện có số quy trình quy phạm trồng 47 Quy chế quản lý rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, NXB Nông nghiệp, hà Nội-2001 Footer Page 53 of 113 49 Header Page 54 of 113 rừng cho số loài cụ thể, quy định rõ loại đất thích hợp cho loài cây(48) Xử lý thực bì: Phần lớn diện tích rừng sản xuất rừng trồng nguyên liệu công nghiệp, đầu tư theo hướng thâm canh bán thâm canh, nơi độ dốc 200 phải xử lý thực bì cục theo rạch theo băng Rừng trồng sản xuất loài gỗ lớn đặc sản xử lý thực bì toàn diện cục tùy thuộc vào phương thức trồng rừng, tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh thái loài địa hình cụ thể nơi trồng Nhưng nơi địa hình không cho phép, độ dốc >200 phải xử lý thực bì cục theo rạch theo băng theo đám 3.2 Quản lý khai thác rừng trồng 3.2.1 Những quy định quản lý khai thác rừng trồng a) Khai thác rừng trồng tập trung tổ chức Nhà nước vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại Tuổi khai thác: Tuổi khai thác rừng trồng xác định tùy theo loài cây, yêu cầu chất lượng, quy cách sản phẩm rừng trồng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định theo đề nghị chủ rừng Thủ tục cấp giấy phép khai thác: - Đối với đơn vị thuộc tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn duyệt hồ sơ cấp giấy phép khai thác - Đối với đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cục Lâm nghiệp phê duyệt cấp phép khai thác - Đối với đơn vị thuộc Bộ, Ngành khác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn uỷ quyền Chi cục Lâm nghiệp thẩm định làm sở cho Bộ, Ngành chủ quản phê duyệt hồ sơ cấp giấy phép khai thác cho chủ rừng báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để theo dõi, tổng hợp b) Khai thác rừng trồng, gỗ vườn, trồng phân tán chủ rừng tự đầu tư gây trồng vay ưu đãi Tuổi khai thác: - Nếu chủ rừng tự bỏ vốn để trồng rừng tuổi khai thác chủ rừng tự định - Nếu rừng trồng nguồn vốn vay nhà nước (lãi suất thông thường ưu đãi) nguồn vốn vay tổ chức khác mà nhà nước bảo lãnh tuổi khai thác chủ đầu tư (đơn vị trực tiếp vay vốn) định, phải phù hợp với chu kỳ khai thác loài ghi dự án đầu tư duyệt - Thủ tục khai thác: - Đối với rừng trồng chủ rừng tự bỏ vốn để trồng, tên khai thác không trùng với tên rừng tự nhiên khai thác với mục đích thương mại chủ rừng cần báo cáo với Uỷ ban nhân dân xã xác nhận gỗ hợp pháp tự chủ khai thác tự lưu thông tiêu thụ sản phẩm Nếu có tên trùng với rừng tự nhiên không thuộc danh mục nhóm IA quy định Nghị định số 48/2002/NĐ-CP Chính phủ, trước khai thác chủ rừng báo với Footer Page 54 of 113 50 Header Page 55 of 113 Uỷ ban nhân dân xã Hạt kiểm lâm sở xác nhận đóng búa cây, búa kiểm lâm tự lưu thông - Đối với rừng trồng nguồn vốn vay Nhà nước (lãi suất thông thường ưu đãi) nguồn vốn vay tổ chức khác mà Nhà nước bảo lãnh, chủ rừng lập hồ sơ thiết kế khai thác Chủ đầu tư (đơn vị trực tiếp vay vốn trồng rừng) phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn uỷ quyền Chi Cục lâm nghiệp phê duyệt hồ sơ chủ đầu tư cấp phép khai thác Sau khai thác chủ rừng báo với Hạt kiểm lâm sở xác nhận để lưu thông 3.2.2 Phương thức khai thác Đối với rừng trồng sản xuất phép chặt trắng toàn diện chặt trắng theo lô Đối với rừng trồng phòng hộ đầu tư vốn ngân sách phép khai thác phù trợ, tỉa thưa rừng trồng có mật độ lớn mật độ quy định với cường độ khai thác không 20% đảm bảo rừng có độ tàn che 0,6 sau tỉa thưa Khi trồng đạt tuổi khai thác, phép khai thác chọn với cường độ không 20% chặt trắng theo băng theo đám nhỏ 0,5 vùng xung yếu vùng xung yếu, diện tích chặt trắng hàng năm không 1/10 diện tích trồng thành rừng Đối với rừng trồng phòng hộ đầu tư vốn tự có rừng đạt tuổi khai thác, năm phép khai thác tối đa 1/10 diện tích chủ rừng gây trồng thành rừng theo phương thức chặt trắng theo băng, theo đám nhỏ vùng xung yếu, vùng xung yếu thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng phòng hộ khác Các băng chặt, đám chặt không liền kề Chỉ khai thác tiếp băng, đám chừa sau rừng non băng đám chặt liền kề khép tán Nơi độ dốc 150 chiều rộng băng, đám chặt không 60m bố trí thẳng góc với hướng gió chính; nơi độ dốc từ 15 đến 250 chiều rộng băng chặt không 30m bố trí song song với đường đồng mức Chiều rộng băng chừa xấp xỉ băng chặt 3.2.3 Thiết kế khai thác rừng trồng a) Rừng trồng vốn ngân sách, vốn vay ưu đãi, vốn viện trợ không hoàn lại Việc lập hồ sơ khai thác tiến hành đơn giản, không cần phải đo đếm ngoại nghiệp, cần mục trắc kết hợp với tài liệu, đồ sẵn có để lập hồ sơ cụ thể sau: Xác định địa danh, diện tích khu khai thác Xác định tuổi, trữ lượng, tỷ lệ lợi dụng sản lượng Lập đồ khu khai thác tỷ lệ 1/5.000 Lập phương án trồng lại rừng Tổng hợp hồ sơ khai thác cho chủ rừng b) Rừng trồng chủ rừng tự bỏ vốn trồng rừng Khi khai thác tỉa thưa không cần lập hồ sơ, chủ rừng tự chủ định thực Footer Page 55 of 113 51 Header Page 56 of 113 3.2.4 Quy trình khai thác rừng trồng a) Giao nhận rừng khai thác Giao nhận tài liệu, hồ sơ cần thiết như: hồ sơ thiết kế khai thác, định phê duyệt giấy phép khai thác Giao nhận ranh giới, cọc mốc, diện tích, trạng, khối lượng gỗ khai thác lô thực địa hồ sơ Các công trình phục vụ sản xuất Trình tự khai thác, lô khai thác trước, lô khai thác sau Những cam kết việc thực quy trình kỹ thuật khai thác; an toàn lao động; trách nhiệm bên giao bên nhận trình khai thác; thời gian bắt đầu khai thác kết thúc khai thác Các nội dung phải thể đầy đủ biên giao nhận rừng khai thác b) Luỗng phát, chặt hạ, cắt khúc bóc vỏ Luỗng phát: Trước khai thác phải tiến hành luỗng phát toàn dây leo, bụi diện tích khai thác luỗng phát dây leo, bụi xung quanh khai thác Dây leo phát sát gốc ngang tầm với Cây bụi phát sát gốc chiều cao gốc chặt không 15 cm, băm dập rải mặt đất để không ảnh hưởng đến trình chặt hạ, cắt khúc Chặt hạ: Chọn hướng đổ thích hợp nhằm thuận lợi cho công tác cắt khúc, đổ không bị chống chày, không ảnh hưởng đến xung quanh đảm bảo an toàn lao động Đối với loài khả tái sinh chồi tái sinh chồi yếu chiều cao gốc chặt từ 1/2-1 lần đường kính gốc, mặt cắt gốc nghiêng nhẵn để thoát nước tốt, tránh cho gốc bị thối, mục Nếu mặt cắt bị xước râu tôm phải tiến hành sửa lại Mở miệng: Muốn đổ theo hướng mở miệng theo hướng đó, góc mở miệng khoảng 450 lớn tuỳ theo địa hình nơi mọc Độ sâu miệng 1/3 đường kính đảm bảo cho chiều dài lề 2/3 đường kính gốc chặt Cắt gáy: Mạch cắt gáy đối diện với miệng cắt sau mở miệng Mạch cắt gáy phải phẳng cao mặt cắt miệng Chừa lề để làm chỗ tựa cho đổ hướng: Muốn đổ theo hướng tự nhiên, để lề thẳng Muốn đổ lệch với hướng đổ tự nhiên góc nhỏ, để lề chéo, phần rộng lề để phía hướng đổ theo ý muốn Muốn đổ khác với hướng đổ tự nhiên góc lớn, để lề hình tam giác, phần rộng lề để phía hướng đổ theo ý muốn Cắt khúc bóc vỏ: Sau chặt hạ tiến hành cắt khúc bóc vỏ tránh để lâu, mặt cắt khúc phải vuông góc với thân gỗ 3.3 Kinh nghiệm trồng rừng dự án nước 3.3.1 Chương trình trồng rừng theo Quyết định số 327/CT Chính phủ Năm 1992, Chính phủ cho đời sách tiếng xây dựng rừng (bao gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống, rừng môi trường), tập trung khoảng 90% cho rừng phòng hộ đầu nguồn, Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 (sau gọi tắt chương trình 327) Đây chương trình lớn, triển khai phạm vi rộng, thu hút nhiều lực lượng quần chúng tham gia lần Nhà nước lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế sở tham gia trồng bảo vệ rừng Tiếp theo Quyết định 327/CT Footer Page 56 of 113 52 Header Page 57 of 113 Quyết định số 556/TTg ngày 12/9/1998 Thủ tướng Chính phủ nhằm khẳng định lại làm rõ thêm mục tiêu, biện pháp thực Quyết định 327/CT Cũng qua sách tái tạo lại rừng (trồng tái sinh) bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, Chính phủ áp dụng hình thức lâm nghiệp xã hội thay cho hình thức lâm nghiệp túy Nhà nước tồn suốt từ năm 1954 - 1990 3.3.2 Dự án trồng rừng nguồn vốn tài trợ chương trình lương thực Thế giới (gọi tắt dự án trồng rừng PAM) Về công tác tổ chức: Có hệ thống máy quản lý dự án cấp từ Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) quy chế quản lý dự án xác định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, đặc biệt tăng cường phân cấp quản lý cho cấp tỉnh đội ngũ cán trực tiếp quản lý, thực dự án từ Trung ương đến sở, đảm bảo gọn nhẹ, có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm Công tác lập kế hoạch thiết kế dự án: Xây dựng mục tiêu, khối lượng kế hoạch, định mức tiêu kinh tế kỹ thuật rõ ràng, cụ thể, sở kế hoạch thôn đáp ứng nguyện vọng người dân phải công khai minh bạch quyền lợi trách nhiệm người dân Về công tác kỹ thuật: Có dự án hỗ trợ kỹ thuật để giải thích, tuyên truyền, tăng cường hoạt động phổ cập, tập huấn đào tạo làm chuyển biến nhận thức nhân dân nâng cao lực quản lý, kỹ thuật cho đội ngũ cán cấp nông dân trực tiếp tham gia dự án Về phân cấp quản lý: Thực phân cấp quản lý toàn diện cho Ban quản lý dự án tỉnh bao gồm lĩnh vực kế hoạch, kỹ thuật tài để tăng cường vai trò trách nhiệm phát huy tính chủ động, sáng tạo sở Ở Trung ương tập trung đạo, phê duyệt vĩ mô kế hoạch, kỹ thuật tài Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động trường Về công tác quản lý tài chính: Đồng thời với việc triển khai thực dự án, phải xây dựng ban hành quy chế quản lý tài dự án Kết thúc năm tài dự án báo cáo toán cấp thẩm tra phê duyệt số liệu toán Công tác kiểm tra, kiểm soát: Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực dự án sở trường, kịp thời phát sai sót, vướng mắc để tháo gỡ khó khăn sở để nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu đề 3.3.3 Dự án trồng rừng Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức thông qua Ngân hàng tái thiết Đức (KFW) Qua đánh giá tổng kết pha hoàn thành, rút số kinh nghiệm sau: Sự tham gia tích cực người dân : Ngày từ đầu dự án xác định đối tượng hưởng lợi trực tiếp hộ nông dân vùng dự án, từ xây dựng nguyên tắc tôn trọng phát huy quyền làm chủ người dân trình thực dự án Đồng thời thực việc công khai hóa quyền lợi nghĩa vụ người dân để tạo niềm tin cho người dân, từ họ tự giác tham gia tích cực trình hoạt động dự án Sự tham gia đồng quyền địa phương cấp sở Mọi chương trình hoạt động mục tiêu nhiệm vụ dự án thông qua, thảo luận với quyền địa phương từ cấp huyện đến cấp xã, thôn để cấp quyền trực tiếp tham gia vào hoạt động dự án thông qua nghị quyết, chương trình làm việc cấp Uỷ Đảng, quyền để làm chỗ dựa cho dự án người dân hoạt động Footer Page 57 of 113 53 Header Page 58 of 113 Công tác giao quyền sử dụng đất cho người dân: Người dân tham gia dự án cấp quyền sử dụng đất ổn định lâu dài người dân yên tâm thực dự án đất làm chủ coi tài sản riêng họ, từ tránh tình trạng tranh chấp đất đai hộ nông dân Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật cho người dân cán dự án sở: Dự án coi trọng công tác tập huấn nghiệp vụ lâm nghiệp để nâng cao kiến thức cho cán dự án sở người dân để họ chủ động việc hướng dẫn, vận động nhân dân, tổ chức đạo sát, thời vụ từ khâu gieo ươm đến trồng, chăm sóc Công tác điều tra lập địa thiết kế trồng rừng Trong thiết kế trồng rừng phải coi trọng công tác điều tra lập địa để xác định tính phù hợp tối ưu loài trồng cho khu vực Lấy tính phù hợp trồng với điều kiện đất đai làm ưu tiên thứ 1, nguyện vọng sở thích người dân ưu tiên thứ Nhằm đảm bảo trồng sau phát triển tốt Công tác kiểm tra, kiểm soát Cần coi trọng việc kiểm tra, giám sát, kiên loại bỏ giống diện tích rừng không đạt tiêu chuẩn theo quy định dự án ban đầu Giám sát chặt chẽ quy trình trồng rừng theo quy trình, quy phạm ngành Lâm nghiệp Tổ chức thành phận đánh giá độc lập trình thực dự án để có thông tin khách quan, xác để kịp thời khắc phục sai sót xảy Thực việc công khai chế độ, quyền lợi dự án Dự án thực việc phổ biến công khai đến hộ dân suất đầu tư tiền công lao động, định mức vật tư, phân bón chế độ hưởng lợi theo quy định, thực việc công khai, rõ ràng, minh bạch công tác tổ chức, quản lý dự án từ Trung ương đến Địa phương 3.4 Quản lý rừng trồng bền vững Một nguyên tắc để quản lý rừng trồng bền vững bảo đảm khai thác lâu dài, liên tục với sản lượng tương đối ổn định hàng năm khu rừng Muốn vậy, từ trồng rừng, việc quy hoạch, lập kế hoạch trồng rừng phải thực nguyên tắc sau: 3.4.1 Lập kế hoạch trồng rừng  Lập kế hoạch sơ bộ: Kế hoạch trồng rừng sơ lập cho chu kỳ, theo bước sau: - Xác định tổng diện tích đất dành để trồng rừng - Dựa vào đặc tính loài điều kiện lập địa tính chất đất, xác định diện tích đất trồng cho loài - Dự kiến suất loại lập địa - Xác định diện tích cần trồng rừng năm (tổng diện tích trồng rừng hàng năm, diên tích trồng rừng hàng năm theo chủng loại cây) - Xây dựng đồ khu vực trồng rừng - Để đảm bảo sản xuất liên tục, thông thường diện tích trồng hàng năm loài tổng diện tích đất có khả trồng loài (Si) chia cho chu kỳ kinh doanh (Ri) loài Nếu trồng loài diện tích trồng rừng hàng năm (Sn) là: Footer Page 58 of 113 54 Header Page 59 of 113 S ha/năm R Trong đó: S tổng diện tích đất giành để trồng rừng, R chu kỳ loài Sn = trồng  Lập kế hoạch năm: rõ địa danh (tiều khu, khoảnh, lô), diện tích đưa vào trồng cụ thể cho năm giai đoạn năm đầu, rõ loài trồng, phương thức trồng…, thể đồ  Lập kế hoạch hàng năm: Ngoài nội dung kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm bổ sung thêm số nội dung lao động, vật tư, tiến độ tổ chức thực 3.4.2 Phương thức trồng rừng mô hình trồng rừng Đối với phương thức trồng rừng khác có phương pháp khai thác khác nhau, nên trình bầy số phương thức mô hình trồng rừng có khả áp dụng Việt Nam: Mô hình 1: Trồng mọc nhanh, chu kỳ ngắn, cung cấp gỗ nhỏ cho nguyên liệu: dăm, giấy, ván sợi Mô hình trồng đất tốt, đất trung bình đất xấu có điều kiện làm đất (cầy ngầm sâu 40-60cm) Mô hình 2: Trồng mọc nhanh, chu kỳ ngắn cung cấp gỗ nhỏ kết hợp chu kỳ dài cung cấp gỗ lớn Mô hình trồng chủ yếu đất tốt đất trung bình có điều kiện thâm canh Mô hình 3: Trồng gỗ lớn loài Mô hình trồng chủ yếu đất tốt, tính chất đất rừng Mô hình 4: Trồng mọc nhanh, chu kỳ ngắn xen nông nghiệp năm đầu đạt suất cao Mô hình thực đất tốt, độ dốc 10 độ 3.4.3 Phương thức khai thác tái sinh theo hướng bền vững Có hai phương thức khai thác áp dụng sản xuất là:  Khai thác trắng Đây phương thức chủ yếu áp dụng rừng trồng cung cấp gỗ, đặc biệt cung cấp gỗ nhỏ Về nguyên lý, phương thức chặt trắng áp dụng cho đối tượng rừng tự nhiên, rừng trồng đồng tuổi có đủ điều kiện tạo lại rừng sau khai thác  Khai thác chọn Rừng không đồng tuổi, tái tạo rừng tái sinh tự nhiên Rừng tuổi có khả muốn chuyển hoá thành rừng không tuổi Rừng có yêu cầu phòng hộ bảo vệ môi trường cao, nơi có độ dốc cao, địa hình chia cắt mạnh Tuỳ theo loài cây, mục đích kinh doanh, điều kiện tự nhiên phương thức gây trồng mà lựa chọn phương thức khai thác thích hợp Đi kèm với phương thức khai thác có biện pháp sử lý lâm sinh phù hợp 3.4.4 Các tiêu kỹ thuật khai thác rừng trồng - Diện tích khai thác hàng năm Đối với rừng sản xuất Khi rừng trồng trồng theo cấu trúc diện tích chuẩn diện tích khai thác hàng năm xác định theo công thức sau: Footer Page 59 of 113 55 Header Page 60 of 113 s = Trong đó: Si ∑ Ri ha/năm s diện tích khai thác hàng năm Si tổng diện tích rừng trồng loài Ri chu kỳ kinh doanh loài Trong trường hợp điều kiện lập địa khác (năng xuất rừng trồng khác nhau), diện tích khai thác tỷ lệ nghịch với suất Trong trường hợp rừng trồng không trồng theo cấu trúc diện tích chuẩn diện tích khai thác hàng năm tính toán theo nguyên tắc sau: Bảo đảm khai thác rừng tuổi khai thác Khối lượng khai thác năm chênh lệch không lớn (bảo đảm khối lượng ổn định năm), không gây xáo trộn tổ chức sản xuất 3.4.5 Lập kế hoạch khai thác rừng trồng Lập kế hoạch khai thác rừng trồng bao gồm: Kế hoạch dài hạn khu rừng theo chu kỳ cây, kế hoạch khai thác hàng năm kế hoạch xây dựng, phát triển, đầu tư - Kế hoạch dài hạn Kế hoạch dài hạn xây dựng cho toàn rừng trồng chủ rừng thời gian chu kỳ Trong phân chia thành đoạn kỳ năm - Kế hoạch khai thác Căn năm trồng khu rừng, loài cây, mục đích kinh doanh yêu cầu sản phẩm để xác định kế hoạch khai thác, cụ thể: Dự tính trữ lượng rừng, sản lượng gỗ thương phẩm khu rừng khai thác theo thứ tự năm Xác định địa điểm, diện tích khai thác năm thứ nhất, thứ hai đến năm cuối chu kỳ (việc xác định hai nội dung đưa vào biểu theo dõi kế hoạch khai thác thể đồ kế hoạch) Bố trí địa điểm, diện tích khai thác theo tiến độ thời gian phải đảm bảo yếu tố sau: Bảo đảm khai thác rừng tuổi khai thác Khối lượng khai thác năm chênh lệch không lớn (bảo đảm khối lượng ổn định năm) Thuận lợi cho vận suất gỗ Ảnh hưởng thấp đến môi trường (sông, suối, sói lở ) Không làm tổn hại đến đai rừng tái sinh chồi trồng diện tích rừng khai thác năm trước Xác định hệ thống đường vận xuất, kho bãi gỗ (cả vị trí, hướng phát triển số lượng dự kiến mở) cho khu rừng khai thác theo năm tổng hợp cho toàn chu kỳ đảm bảo có lợi kinh tế ảnh hưởng thấp đến môi trường, đặc biệt nguồn nước Hệ thống đường vận xuất, kho bãi gỗ thể đồ khu khai thác Kế hoạch tạo lại rừng sau khai thác Căn loài trồng, khả tái sinh giải pháp kinh doanh chu kỳ sau dự án trồng rừng để dự kiến kế hoạch theo nội dung: Footer Page 60 of 113 56 Header Page 61 of 113 Xác định kế hoạch tạo lại rừng sau khai thác phương pháp tái sinh chồi Xác định kế hoạch tạo rừng phương pháp tái sinh tự nhiên Xác định kế hoạch tạo rừng phương pháp trồng Xác định kế hoạch tạo rừng phương pháp kết hợp Kế hoạch khai thác cụ thể cho năm, bao gồm nội dung sau: Xác định tổng khối lượng gỗ khai thác, phân theo loài cây, chủng loại sản phẩm Xác định vị trí, diện tích khu khai thác năm, xác định thứ tự lô khai thác (từ lô thứ đến lô cuối cùng) Xác định tiến độ thực Kế hoạch làm đường vận xuất, kho bãi gỗ Căn địa hình khu đưa vào khai thác vị trí khu khai thác năm sau để xác định lập kế hoạch mở đường vận xuất, kho bãi gỗ cho hợp lý đảm bảo yêu kỹ thuật, kinh tế môi trường Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Kế hoạch áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh trước, sau khai thác Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, loài trồng, loại rừng trồng, mục tiêu kinh doanh có lợi cho môi trường Kế hoạch quản lý, bao gồm: - Quản lý thông tin, liệu, đồ, hồ sơ - Quản lý, điều hành tiến độ thực - Quản lý sản xuất - Quản lý tiêu thụ Kế hoạch kiểm tra, đánh giá sau khai thác Xác định tiêu kiểm tra, đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường Xác định phương pháp kiểm tra, chế độ kiểm tra, nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra Footer Page 61 of 113 57 ... sở pháp lý nguyên lý quản lý rừng bền vững .1 1.1 Nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 1.1.2 Các nguyên lý quản lý rừng bền vững ... pháp lý nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1 Nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản. .. 2.7 Chứng rừng quản lý rừng bền vững .45 Footer Page of 113 iii Header Page of 113 2.8 Định hướng nghiên cứu phát triển quản lý rừng tự hiên bền vững 45 Quản lý bền vững rừng trồng

Ngày đăng: 24/03/2017, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN