Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
563,59 KB
Nội dung
QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ TIẾN TRÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG Ở VIỆT NAM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ TIẾN TRÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG Ở VIỆT NAM TS Đào Công Khanh1 P Viện trưởng Viện QLRBV CCR Hệ thống quản lý lâm nghiệp bao gồm hệ thống quản lý Nhà nước rừng, đất rừng hoạt động lâm nghiệp, nhiệm vụ tạo vùng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ngành phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, Công ty lâm nghiệp, chủ rừng thuộc thành phần kinh tế có trách nhiệm xây dựng khu vực rừng phòng hộ, đặc dụng, cải thiện môi trường sinh thái, tạo nguồn thu nhập kinh tế, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư sống vùng rừng Trong thập niên gần đây, nhân loại đứng trước thảm họa suy thoái môi trường toàn cầu nên đề nhiều giải pháp quản lý bảo vệ rừng phục hồi môi trường Chứng rừng (CCR) coi công cụ mềm để thiết lập Quản lý rừng bền vững nhằm vừa đảm bảo đạt mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo mục tiêu môi trường xã hội Để đảm bảo rừng sản xuất quản lý bền vững, trước hết sở sản xuất kinh doanh rừng phải đạt "Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" Để xác nhận Quản lý rừng bền vững, phải tổ chức đánh giá cấp Chứng rừng Lợi ích cấp chứng sản phẩm từ rừng có tính cạnh tranh cao thị trường đặc biệt coi trọng bảo vệ rừng môi trường Một mục tiêu Chiến lược lâm nghiệp Quốc gia đến năm 2020 là: phải có 30% rừng sản xuất cấp chứng xuất đạt 7,8 tỷ USD có tỷ USD đồ gỗ Vì vấn đề Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam vấn đề cấp thiết cần giải hết Quản lý rừng bền vững (QLRBV) chương trình cộng đồng quốc tế tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chế biến, tiêu thụ gỗ cam kết sử dụng lưu thông thị trường giới sản phẩm gỗ khai thác hợp pháp từ khu rừng quản lý bền vững Muốn vậy, chứng rừng chứng gỗ áp dụng công cụ hữu hiệu để buộc chủ rừng/đơn vị quản lý rừng đảm bảo quản lý rừng bền vững phạm trù: kinh tế, môi trường xã hội Những năm vừa qua, hợp tác lâm nghiệp khối ASEAN tập trung chủ yếu vào trình Quản lý rừng bền vững, động lực kích thích chủ rừng phấn đấu để đạt chứng rừng với quyền xuất vào thị trường quốc tế, đồng thời hưởng giá trị kinh tế cao so với gỗ bán nước Có thể coi Chứng rừng chứng ISO-9000, ISO-1400 đặc thù cho doanh nghiệp quản lý kinh doanh rừng, sản xuất gỗ lâm sản Chính tổ chức cấp Chứng rừng phải Bài viết có sử dụng tư liệu, giảng, viết Viện QLRBV Chứng rừng, số tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, số tác giả khác tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận quốc tế đảm bảo tính khách quan, công tổ chức cấp chứng phải dựa tiêu chuẩn có đủ tiêu chí Quản lý rừng bền vững tương đương vùng kinh tế, môi trường xã hội Hiện Việt Nam số quốc gia có hệ thống quản lý rừng hoàn chỉnh sách, thể chế, tổ chức quản lý phân cấp quản lý Song, giai đoạn chuyển mạnh từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp xã hội; chuyển lâm nghiệp khai thác lâm sản chính, sang sử dụng tổng hợp rừng với chức kinh tế, môi trường, xã hội theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Hội đồng Quản trị rừng giới (FSC) hay Chương trình Chứng rừng châu Âu (PEFC) ủng hộ mạnh mẽ giới Quản lý rừng bền vững đóng góp ngành lâm nghiệp phát triển, phát triển mang lại lợi ích kinh tế, môi trường xã hội, đồng thời cân nhu cầu tương lai Các khái niệm 1.1 Quản lý rừng Khoa học quản lý rừng hình thành từ cuối kỷ thứ 18, đầu kỷ 19 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục; gỗ có giá trị thương mại trao đổi lớn Chủ rừng muốn có nhiều lãi suất cách nâng cao suất, sản lượng gỗ đơn vị diện tích; sở giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi dưỡng, khai thác, thương mại trở thành môn khoa học nghiên cứu áp dụng Suốt kỷ XIX gần hết kỷ XX, khoa học quản lý rừng nhằm mục tiêu sản lượng ổn định, nghĩa năm sau không năm trước; từ lý thuyết điều chỉnh sản lượng theo diện tích, theo cấp suất để hàng năm có thu hoạch gỗ, thu nhập đồng xây dựng, phát triển cho môn quản lý /quy hoạch rừng (Forest management) Việt Nam, sau đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng Chính phủ đạo ngành lâm nghiệp tăng cường nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học quản lý rừng nhằm giữ vững sản lượng khai thác ổn định không lạm dụng vào nguồn tài nguyên rừng 1.2 Quản lý rừng bền vững Nửa cuối kỷ XX, trước phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ, môi trường, người chờ đợi rừng nhiều khả cung ứng không gỗ, lâm sản gỗ mà chức bảo vệ môi trường như: phòng hộ nguồn nước, chống thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục thẩm mỹ, môi trường v.v môn quản lý rừng giao thoa với nhiều môn khoa học khác mang nhiều tên khác như: quản lý rừng, điều chế rừng, quy hoạch rừng, thiết kế kinh doanh rừng Ở Việt Nam, năm 80 – 90 kỷ 20, đơn vị quản lý rừng tự nhiên (Lâm trường, đơn vị làm kinh tế lâm nghiệp ) phải xây dựng Phương án điều chế rừng (Kế hoạch quản lý) Tuy nhiên phương án điều chế rừng hay quy hoạch Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung – 2012 Bài giảng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng rừng tập trung vào mục tiêu lợi dụng tài nguyên rừng chính, tất hoạt động quản lý rừng xoay quanh mục tiêu khai thác gỗ, phát triển kinh tế đất nước nói chung đơn vị nói riêng Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội, quản lý rừng chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ sinh thái rừng cuối Quản lý rừng bền vững sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Quản lý rừng bền vững đòi hỏi chủ rừng phải lập Kế hoạch quản lý rừng chi tiết, rõ ràng giám sát chặt chẽ hoạt động lâm nghiệp Tất hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng tuân theo kế hoạch lập, kế hoạch khai thác gỗ bảo vệ môi trường giữ vai trò quan trọng Đã có thời gian dài Công ty lâm nghiệp tập trung vào mục tiêu kinh tế, đạt khối lượng khai thác đặt ra, không quan tâm tới vai trò rừng phát triển xã hội đặc biệt bảo vệ môi trường địa phương Để đảm bảo rừng sản xuất quản lý bền vững, trước hết sở sản xuất kinh doanh rừng phải đạt "Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" Mục tiêu Quản lý rừng bền vững “Quản lý lâm phần (khu rừng) ổn định, nhằm đạt mục tiêu quản lý đề ra, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn, mà không làm giảm đáng kể giá trị suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội”3 Hiện tại, việc chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thống sang Quản lý rừng bền vững thúc đẩy cách mạnh mẽ Về lý luận thực tiễn, Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam mẻ, có nhiều khoảng trống chưa đề cập Mặc dù, có khoảng xấp xỉ 140.000 rừng cấp chứng FSC, diện tích cấp chứng rừng trồng triển khai cách tự phát từ số doanh nghiệp có tiềm Về quản lý rừng tự nhiên Việt Nam xây dựng 10 mô hình thí điểm Quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên rừng sản xuất Đến tháng năm 2015, có mô hình QLRBV Công ty Lâm nghiệp Đắc Tô, tỉnh Kon Tum (16.300 ha) Công ty lâm nghiệp Nam Trường Sơn thuộc Tổng công ty Lâm Nông Công nghiệp Long Đại, tỉnh Quảng Bình (34.000 ha) cấp chứng FSC Vậy Quản lý rừng bền vững gì? Định nghĩa quản lý rừng bền vững: Với chủ rừng có điều kiện thuận lợi: rừng sinh trưởng tốt, suất cao, bị sâu bệnh hại hay cháy rừng, rừng không bị chặt trộm, đất rừng không bị xói mòn hay thoái hóa v.v; bên cạnh lại có kế hoạch quản lý khoa học biết phát huy lợi thiên nhiên mang lại, tuân thủ pháp luật, đạt hiệu kinh tế cao thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước cộng đồng địa phương; việc trì nghề Theo ITTO rừng hoàn toàn thuận lợi Nhưng ngược lại, có chủ rừng khác lại không đạt rừng xấu, hiệu kinh tế kém, đất rừng ngày bị thoái hóa khô cằn, kế hoạch quản lý hiệu quả, công việc sản xuất kinh doanh rừng gặp nhiều trở ngại, chí phải ngừng lại Chủ rừng thứ quản lý rừng tốt hơn, việc sản xuất kinh doanh trì “bền vững” chủ rừng thứ hai, từ mà xuất cách gọi “Quản lý rừng bền vững” (QLRBV); ngược lại với cách quản lý hiệu quả, gọi “Quản lý rừng không bền vững” Khó có định nghĩa chung Quản lý rừng bền vững người trí, định nghĩa thống Quản lý rừng bền vững phải đảm bảo ba mục tiêu là: a) Giữ vững sản xuất lâm nghiệp ổn định phát triển lâu dài, đạt hiệu kinh tế cao; b) Bảo vệ trì diện tích suất rừng, không gây ô nhiễm môi trường sống; c) Góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội địa phương tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập v.v Theo định nghĩa Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần (khu rừng) ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất rừng tương lai không gây tác động xấu môi trường tự nhiên xã hội Còn Tiến trình Helsinki EU có định nghĩa sau: “Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức cường độ phù hợp để trì đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực hiện, tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, quốc gia, toàn cầu, không gây tác động xấu hệ sinh thái khác” Như vậy, hiểu Quản lý rừng bền vững cách quản lý đảm bảo lợi ích lâu dài, bền vững kinh tế, xã hội, môi trường cho người hệ hệ cháu tương lai 1.3 Chứng rừng gì? Cộng đồng quốc tế, Chính phủ quan phủ, tổ chức môi trường, xã hội v.v đòi hỏi chủ sản xuất kinh doanh rừng phải chứng minh rừng họ quản lý bền vững Người tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi sản phẩm lưu thông thị trường phải khai thác từ rừng quản lý bền vững Người sản xuất muốn chứng minh sản phẩm rừng đặc biệt gỗ, khai thác từ rừng quản lý cách bền vững Chứng rừng coi công cụ mềm để thiết lập quản lý rừng bền vững nhằm vừa đảm bảo đạt mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo mục tiêu môi trường xã hội Để xác nhận Quản lý rừng bền vững phải tổ chức đánh giá cấp chứng rừng Vì vậy: Chứng rừng xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng chứng đạt tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững tổ chức chứng tổ chức uỷ quyền chứng cấp Như Quản lý rừng bền vững mục tiêu, Chứng rừng công cụ hay biện pháp chủ yếu để đạt mục tiêu Có hai loại chứng áp dụng cho khu rừng đạt tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững sản phẩm lâm nghiệp chế biến, hình thành từ nguồn nguyên liệu gỗ có chứng chỉ, là: i) Chứng FM/CoC (Forest Management Certificate) – Chứng nhận Quản lý rừng: chứng nhận cấp cho khu rừng xác định tuân thủ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn bền vững môi trường, kinh tế xã hội từ lúc trồng, quản lý đến khâu khai thác ii) Chứng CoC (Chain of Custody Certificate) – Chứng nhận “Chuỗi hành trình sản phẩm”: giấy chứng nhận cấp cho tổ chức chứng minh sản phẩm chế biến từ gỗ giao dịch từ nguồn gốc cấp chứng nhận, sản phẩm sử dụng nhãn FSC dấu chứng nhận tổ chức Chứng nhận Bên cạnh có chứng gỗ có kiểm soát (CW – Controlled Wood) Là chứng xác nhận gỗ vật liệu gỗ có xác suất thấp loại gỗ từ nguồn chấp nhận bao gồm: i) Gỗ khai thác trái phép; ii) Gỗ khai thác phạm vi quyền truyền thống dân sự; iii) Gỗ khai thác từ khu rừng giá trị bảo tồn cao bị đe dọa hoạt động quản lý; iv) Gỗ khai thác khu rừng chuyển đổi từ rừng tự nhiên bán tự nhiên thành rừng trồng đất rừng; v) Gỗ từ rừng, có loài biến đổi di truyền trồng Gỗ có kiểm soát dùng để trộn với gỗ có chứng FM (FM Mix) chế biến thành sản phẩm Tính đến cuối năm 2014, chủ rừng, doanh nghiệp chế biến gỗ xuất nước ta cấp 374 chứng CoC 136.706 rừng cấp chứng FM Con số thực ỏi so với diện tích rừng có nước ta Phần lớn hoạt động quản lý rừng đơn vị kinh doanh lâm nghiệp chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định để FSC cấp chứng Cơ sở để FSC (Hội đồng quản trị rừng giới – Forest Stewardship Coucil) chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững gồm 10 nguyên tắc (P – Principle) 56 tiêu chí (C – Criteria) Trong tiêu chí liên quan đến xã hội bao gồm: 1.2, 1.4, 1.5 (Nguyên tắc 1); 2.1, 2.2, 2.3 (Nguyên tắc 2); 3.1, 3.2, 3.4 (Nguyên tắc 3) 4.1, 4.2, 4.3, 4.5 (Nguyên tắc 4) Các tiêu chí liên quan đến môi trường gồm: 6.1, 6.2, 6.5, 6.6, 6.7, 6.9, 6.10 (Nguyên tắc 6); 9.1, 9.2, 9.3 (Nguyên tắc 9); 10.2, 10.3, 10.4, 10.5, 10.6, 10.7, 10.9 (Nguyên tắc 10) Các tiêu chí lại phức hợp nhóm Kinh tế, Xã hội Môi trường Người tiêu dùng thể thái độ tích cực với rừng thông qua việc sử dụng sản phẩm từ gỗ có chứng rừng tẩy chay mặt hàng nguồn gốc xuất xứ Quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu khai thác đến sản phẩm tiêu thụ cần trải qua nhiều bước bao gồm khai thác, chế biến, phân phối tiêu thụ gọi chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody - CoC) Bằng cách kiểm định bước trình này, chứng chuỗi hành trình sản phẩm đảm bảo với khách hàng sản phẩm chứng mà họ mua thực có nguồn gốc từ khu rừng chứng Sản phẩm công ty chứng chuỗi hành trình sản phẩm mang nhãn FSC Nội dung quản lý rừng bền vững Các tiêu chuẩn QLRBV khác thường có khác nội dung cụ thể, nhìn chung bao gồm phần sau đây: a) Tuân thủ luật pháp Quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích mà chủ rừng quản lý; Tuân thủ đầy đủ luật pháp hành quy định luật Nhà nước lĩnh vực liên quan đến sản xuất kinh doanh rừng b) Đảm bảo trì sản xuất tối ưu, hiệu kinh tế cao Có kế hoạch quản lý phù hợp, hiệu quả; Năng suất, chất lượng sản phẩm rừng bền vững; Rừng bảo vệ tốt, an toàn; Kiểm tra, giám sát hiệu quả; quản lý điều chỉnh kế hoạch phù hợp; Đa dạng hóa sản phẩm rừng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh rừng c) Tôn trọng lợi ích công nhân, người dân cộng đồng địa phương Đảm bảo lợi ích hợp pháp người lao động; Thực lấy ý kiến đóng góp bên liên quan nhằm cải thiện chất lượng hoạt động quản lý đơn vị; Có đánh giá tác động kinh tế, xã hội có biện pháp khắc phục tác động tiêu cực trình quản lý rừng đất rừng; Tôn trọng tập tục, văn hóa quyền theo phong tục tập quán truyền thống cộng đồng địa phương; Có đóng góp cho phúc lợi, an sinh xã hội khu vực d) Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Đánh giá tác động môi trường thực khắc phục tác động xấu có hoạt động quản lý rừng gây ra; Bảo vệ loài cây, quý hiếm; Bảo vệ hệ sinh thái khu vực; Sử dụng phân bón, hóa chất an toàn với môi trường; Có quy chế xử lý chất thải e) Những nội dung liên quan đến rừng trồng Không chuyển rừng tự nhiên thành rừng trồng; Chọn loài trồng phù hợp, an toàn sinh thái; Có quy chế bảo vệ đất chống xói mòn, thoái hóa; Có biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cháy rừng; Dành phần diện tích quản lý cho phục hồi rừng tự nhiên Tại phải quản lý rừng bền vững? Quản lý rừng bền vững phận phát triển bền vững, nghĩa phát triển có hiệu kinh tế, không gây tác hại đến môi trường sống (kẻ người loài sinh vật) có đóng góp thiết thực cho giải vấn đề xã hội cho mãi sau Phát triển bền vững yêu cầu cấp bách toàn giới, khứ tại, phát triển không bền vững làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường sống, đe dọa sống người Hiện nay, phạm vi toàn giới quốc gia, quản lý rừng không bền vững nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngày giảm, suất chất lượng rừng ngày kém, nhiều loài rừng động vật hoang dã ngày tuỵệt chủng; môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng lũ lụt, khô hạn, xói mòn đất ngày gia tăng; đời sống người dân cộng đồng địa phương sống gần rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Với quản lý rừng trồng, chọn loài trồng không phù hợp làm xói mòn đất, rừng bị sâu bệnh, suất kém; không giải tốt vấn đề xã hội quản lý rừng dẫn đến khai thác trộm lấn chiếm đất rừng, cường độ khai thác không hợp lý dẫn đến làm khả tái sinh rừng, v.v Cần thực quản lý rừng bền vững vì: a) Động lực nội Cần giữ vững phát triển sản xuất lâm nghiệp lâu dài, tăng thu nhập từ rừng, hiệu kinh tế cao mong muốn chủ rừng Tuy nhiên, nghề rừng có nhiều khó khăn chủ rừng nông thôn miền núi thường nghèo, thiếu vốn đầu tư kỹ thuật, đất trồng rừng thường loại xấu, đòi hỏi đầu tư cao, rừng lại lâu năm cho thu nhập, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, môi trường xã hội phức tạp đòi hỏi chi phí bảo vệ cao, thiên tai dịch bệnh nhiều v.v Nhưng hộ sống nghề rừng đường khác việc phải trì phát triển nghề rừng để có thu nhập cao, ổn định có đủ nguồn lực tái đầu tư Thực tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững điều kiện chủ yếu giúp chủ rừng đạt mục tiêu b) Nguyên nhân bên Chủ rừng thực Quản lý rừng bền vững cấp chứng chỉ, nên bán sản phẩm thị trường đòi hỏi có chứng giá cao Ở nhiều thị trường quốc gia quốc tế người ta từ chối mua sản phẩm rừng chứng QLRBV bán với giá rẻ Đây “áp lực thị trường”, buộc nhà sản xuất gỗ sản phẩm từ gỗ phải thực QLRBV muốn tiếp tục sản xuất kinh doanh Mặc dù xu hướng xuất vào đầu năm 1990, lan rộng nhiều khu vực rộng lớn, thị trường tiêu thụ gỗ chủ yếu Tây Âu, Bắc Mỹ nước công nghiệp phát triển Tại cần chứng rừng? Ngày toàn giới ngày quan tâm đến tình trạng diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững nhu cầu hàng ngày người dân Vấn đề cần giải làm quản lý kinh doanh rừng phải vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sống rừng, vừa không gây tác động xấu đến môi trường sống, tức thực quản lý rừng bền vững Như trình bày trên, nói Chứng rừng cần thiết vì: Cộng đồng quốc tế, phủ quan phủ, tổ chức môi trường, xã hội v.v đòi hỏi chủ sản xuất kinh doanh rừng phải chứng minh rừng họ quản lý bền vững Người tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi sản phẩm lưu thông thị trường phải khai thác từ rừng quản lý bền vững Người sản xuất muốn chứng minh sản phẩm rừng mình, đặc biệt gỗ khai thác từ rừng quản lý cách bền vững Ngay từ thập kỷ 1990 Tổ chức gỗ nhiệt đới (International Tropical Timber Organization –ITTO) đề mục tiêu đến năm 2000 tất sản phẩm rừng nhóm nước sản xuất thành viên phải có nguồn gốc từ rừng quản lý bền vững Năm 1998 Liên kết Ngân hàng giới – Quỹ Bảo tồn thiên nhiên (WB –WWF) đề mục tiêu đến năm 2005 toàn giới có 200 triệu rừng, gồm 100 triệu rừng nhiệt đới 100 triệu rừng ôn đới, chứng Tính đến năm 2014, diện tích rừng chứng quy trình chủ yếu toàn giới xấp xỉ 449,3 triệu cho 83 nước4 Như tổng số diện tích rừng chứng vượt tiêu Liên kết WB WWF, diện tích rừng nhiệt đới chứng nhỏ bé, xa so với mục tiêu Chứng rừng bổ sung cho sách lâm nghiệp Quản lý rừng thường chịu tác động của: Luật pháp sách lâm nghiệp thông qua định, nghị định, thông tư, thị, hướng dẫn v.v Nhà nước hiệp định, công ước quốc tế, gọi chung công cụ cứng Cơ chế thị trường, hình thức khuyến khích vật chất, tuyên truyền vận động, khen thưởng v.v., gọi chung công cụ mềm Chứng rừng, bao gồm gắn nhãn sản phẩm, dựa vào động lực thị trường công cụ mềm có ảnh hưởng lớn đến quản lý rừng Với Việt Nam, quan Nhà nước vừa đóng vai trò tạo điều kiện cho Chứng rừng vừa đối tượng tác động Chứng rừng Các chủ rừng lớn công ty lâm nghiệp Chứng rừng trước hết nhằm vào đối tượng Vì Chính phủ không “bật đèn xanh” Chứng rừng phát triển Chính phủ có vai trò đặc biệt quan trọng mặt sau đây: Joern Struwe, Ban Chính sách Tiêu chuẩn (FSC), 4/2015 Bài giảng chuyển đổi Bộ tiêu chuẩn FSC V 5.0 Cam kết quốc tế Chính sách lâm nghiệp Mục tiêu phát triển Quản lý rừng Phong trào môi trường Thị trường Hình Các nhân tố tác động vào quản lý rừng5 Ban hành sách phù hợp để chủ rừng thực tiêu chuẩn; Hỗ trợ kỹ thuật kinh phí cho cải thiện quản lý rừng, việc xây dựng kế hoạch quản lý dài hạn theo yêu cầu tiêu chuẩn; Tăng cường truyền thông nâng cao hiểu biết QLRBV CCR; Tạo điều kiện xâm nhập thị trường gỗ quốc tế yêu cầu chứng chỉ; Hỗ trợ nâng cao lực cho Tổ công tác quốc gia (National Working Group) quan chức việc xây dựng tiêu chuẩn Chứng rừng Việt Nam hoạt động khuyến khích Chứng rừng Chứng rừng làm cầu nối sản xuất tiêu dùng Thực tế chứng minh sản xuất sản phẩm rừng, đặc biệt gỗ sản phẩm từ gỗ, mà không làm suy giảm tài nguyên rừng gây tác hại đến môi trường sống thực Quản lý rừng bền vững Khái niệm thương mại phát triển bền vững hình thành sở cho sử dụng biện pháp thương mại để kiểm soát cách có hiệu tác hại môi trường: Phát triển hệ thống thị trường chấp nhận tiêu thụ sản phẩm có chứng an toàn môi trường Cuối năm 1980 nhiều tổ chức phi phủ vận động tẩy chay gỗ rừng nhiệt đới để giảm nhu cầu thị trường giới Sau quyền nhiều thành phố lớn Hà Lan, Đức, Hoa Kỳ Nguồn: Cẩm Nang Ngành Lâm Nghiệp Chương Chứng Chỉ Rừng, FSSP & GTZ 2006 10 có lệnh cấm sử dụng gỗ rừng nhiệt đới công trình xây dựng vốn ngân sách lo ngại làm suy kiệt rừng nhiệt đới Đến năm 1990 Quốc hội Australia ban hành luật hạn chế nhập gỗ từ nước không thực QLRBV Biện pháp cấm tẩy chay thương mại sử dụng gỗ rừng nhiệt đới thường xuyên thảo luận Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế (International Tropical Timber Council - ITTC) suốt năm 1988-1992 Nhiều thị trường rộng lớn Châu Âu Bắc Mỹ bắt đầu thực sách cho phép gỗ có chứng tham gia Đến đầu năm 2000 Nhóm G8 (các nước giầu nhất) tuyên bố phủ thành viên cam kết tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy từ nguồn hợp pháp bền vững Những cam kết sau trở thành sách Tổ chức thương mại giới (WTO) Liên minh Châu Âu (EU)6 Gần EU đề Kế hoạch hành động thi hành Luật lâm nghiệp, Quản trị Thương mại, công cụ thương mại coi chìa khoá để thực cam kết nước thành viên Ở Việt Nam doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ giấy chịu áp lực lớn thị trường đòi hỏi phải có Chứng rừng FSC Trên thị trường nảy sinh vấn đề người tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi sản phẩm mà họ mua phải có nguồn gốc từ rừng quản lý bền vững người sản xuất muốn phải chứng minh rừng quản lý bền vững Chứng rừng độc lập cung cấp thông tin tin cậy cho người tiêu dùng yêu cầu mà họ quan tâm, tức cầu nối người sản xuất người tiêu dùng Vì vậy, chứng rừng vấn đề quan trọng bậc độ tin cậy đảm bảo tiêu chuẩn, tính độc lập khách quan tổ chức chứng chỉ7 Thị trường Rừng có chứng Chứng CoC Gắn nhãn sản phẩm Hình Mối quan hệ Chứng rừng thị trường8 Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung-2012; Bài giảng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung – 2012; Bài giảng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chương Chứng rừng FSSP & GTZ 2006 11 Để thúc đẩy thương mại sản phẩm rừng có chứng chỉ, cần phải tăng cường chứng rừng chứng CoC Do nhu cầu sản phẩm có chứng thị trường tăng nhanh, giới ngày tăng cường tẩy chay sản phẩm khai thác bất hợp pháp hay không an toàn môi trường, chứng rừng tiến triển chậm chạp nhiều nước phát triển nhiệt đới có Việt Nam, trình độ quản lý rừng nước thấp kém, chưa đạt tiêu chuẩn Chứng rừng Đây tồn lớn tất quy trình Chứng rừng giới Chứng rừng mang lại lợi ích gì? Những lợi ích chủ yếu chứng rừng mang lại gồm: - Lợi ích kinh tế: Thực tế chứng minh, gỗ khai thác từ khu rừng cấp chứng Quản lý rừng (Chứng FM) mang lại giá trị kinh tế cao hẳn gỗ khai thác từ rừng không chưa cấp chứng Nghiên cứu mô hình Chứng rừng nhóm hộ nông dân xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng trị cho thấy: Gỗ bán từ rừng có chứng FSC/FM cao giá gỗ từ rừng chứng 24%/1 ha9 Tại vùng dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) Ngân hàng giới tài trợ xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh TT Huế cho thấy Nhóm hộ trồng rừng bán gỗ từ rừng có chứng FSC/FM thu nhập kinh tế cao từ 28% đến 30% so với gỗ từ rừng chứng chỉ10 - Nâng cao lòng tin người tiêu dùng: Người tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi sản phẩm lưu thông thị trường phải khai thác từ rừng quản lý bền vững Vì Chứng rừng giúp củng cố lòng tin người mua hàng; - Đảm bảo khả thâm nhập thị trường tốt thông qua khác biệt chứng rừng mang lại; Đặc biệt năm gần thị trường quan trọng Hoa Kỳ châu Âu đòi hỏi gỗ sản phẩm từ gỗ thâm nhập thị trường phải có Chứng Đối với Việt Nam, hai thị trường đầu quan trọng ngành chế biến hàng năm xuất khoảng 75% sản phẩm lâm nghiệp vào hai thị trường nói trên; - Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng: Chứng rừng yêu cầu chủ rừng phải tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí Quản lý rừng bền vững Bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, phục hồi, giá trị bảo tồn cao, nước, giảm phát thải carbon; giám sát hoạt động sử dụng hóa chất, sinh vật biến đổi gen, chuyển đổi rừng hoạt động quản lý - Xã hội: Bảo đảm sức khỏe an ninh xã hội, phát triển quyền dân tộc địa, quyền cộng đồng người lao động Dương Duy Khánh, 2011 Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng rừng theo nhóm hộ gia đình trồng rừng sản xuất xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quẩng Trị 10 Đào Công Khanh, 2014 (GFA Mission) Kết điều tra, đánh giá định kỳ Chứng rừng theo nhóm hộ dự án WB3 12 - Hệ thống cấp chứng thừa nhận để giám sát việc tuân thủ tiêu chuẩn quản lý rừng có trách nhiệm định giá dịch vụ hệ sinh thái Điều giúp cho nguồn tài nguyên xanh không bị lạm dụng người; - Nâng cao hình ảnh thương hiệu chủ rừng: Chứng minh sản phẩm từ rừng đặc biệt gỗ, khai thác từ khu rừng quản lý cách bền vững Một hệ thống dán nhãn sản phẩm mang lại lợi ích cho đơn vị quản lý rừng có trách nhiệm Hiện trạng trình phát triển Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 5.1 Trên giới Trong thập niên cuối kỷ XX, nhân loại đứng trước thảm hoạ suy thoái môi trường toàn cầu nên đề nhiều giải pháp bảo vệ phục hồi môi trường, có phong trào quản lý rừng bền vững QLRBV sáng kiến cộng đồng quốc tế người chế biến, tiêu thụ gỗ cam kết sử dụng lưu thông thị trường giới sản phẩm gỗ khai thác hợp pháp từ khu rừng quản lý bền vững Muốn vậy, chứng rừng chứng gỗ áp dụng công cụ hữu hiệu để buộc chủ rừng đảm bảo quản lý rừng bền vững phạm trù: kinh tế, môi trường, xã hội Tính đến đầu năm 2015, toàn giới có 449,9 rừng đạt tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững cấp chứng hệ thống Chủ yếu hệ thống Chứng FSC PEFC Trong riêng chứng FSC cấp cho 83 nước với 1,292 triệu chứng FM/CoC 28.964 chứng CoC Nước đứng đầu diện tích rừng cấp chứng Quản lý rừng bền vững Canada với 23 triệu đứng thứ hai Nga với diện tích cấp chứng 21 triệu Các quy trình Chứng rừng gồm quy trình Quốc tế như: FSC, PEFC, SFI quy trình Quốc gia như: MTCC (của Malaysia), LEI (của Indonesia) Vùng châu Á – Thái Bình Dương có 12.329.519 cấp chứng chỉ; 6.75 % diện tích chứng toàn cầu với 18 nước tham gia Trong đứng đầu Trung Quốc với 3.413.857 thứ hai Thổ Nhĩ Kỳ (phần lãnh thổ châu Á) với 2.346.799 Về chứng CoC: Có 28.640 chứng cho toàn cầu, khu vực châu Á – Thái Bình Dương cấp 8.004 chứng chiếm 28% số chứng toàn cầu với số nước tham gia 34 nước Đứng đầu Trung Quốc với 3.527 chứng thứ hai Nhật Bản với 1.114 chứng 13 Biểu đồ biểu diễn gia tăng Chứng CoC vùng châu Á – Thái Bình Dương Các hệ thống Chứng rừng Quốc tế tập trung xây dựng, phát triển hoàn thiện nguyên tắc, tiêu chí, số nhằm nâng cao trách nhiệm chủ rừng hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường đặc biệt rừng tự nhiên; đảm bảo công phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh khuyến khích phát triển sử dụng sản phẩm từ rừng trồng, nhằm giảm sức ép rừng tự nhiên sở tiêu chuẩn giám sát kỹ thuật (Nguyên tắc 10 – Rừng trồng) Xây dựng phát triển Bộ tiêu chuẩn Chứng rừng làm tăng lợi ích cấp chứng phù hợp với tiến trình quốc tế Tăng cường khả áp dụng cho đối tượng sử dụng tiêu chuẩn (Cơ quan cấp chứng chỉ/đối tượng có chứng chỉ) Việc cấp Chứng rừng đóng góp cho chương trình REDD+ quốc gia cách thức thực đảm bảo an toàn môi trường xã hội Xây dựng phát triển Bộ tiêu chuẩn Chứng rừng giúp giảm thiểu rủi ro từ hoạt động đơn vị quản lý rừng; vì: „Rủi ro‟ khả tác động tiêu cực chấp nhận đuợc phát sinh từ hoạt dộng Ðơn vị quản lý kết hợp dẫn tới mức độ nghiêm trọng hậu “Rủi ro” chức tác động tiêu cực tiềm từ hoạt động quản lý dối với giá trị xã hội, kinh tế môi truờng xung quanh Ðơn vị quản lý Mức độ “rủi ro” phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội quốc gia khu vực, loại rừng, loại thiên tai, mức dộ tham nhũng, biện pháp lâm sinh, diện nguời dân dịa cấp độ nuớc khu vực tính dễ bị tổn thuơng giá trị môi truờng 5.2 Tại Việt Nam 14 Bối cảnh tiến trình Việt Nam tham gia trình QLRBV từ năm 1998 tới nay, diện tích rừng cấp chứng FM chứng Chuỗi hành trình sản phẩm chưa nhiều; hưởng ứng từ Chính phủ, Bộ NN & PTNT Bộ chuyên ngành, quan quản lý Nhà nước địa phương, hăng hái tự nguyện chủ rừng, tiến trình Quản lý rừng bền vững đạt số tiến đáng kể, đặc biệt vùng trồng khai thác gỗ nguyên liệu, chế biến gỗ xuất Song, nhiều trở ngại đặc thù Việt Nam xuất hiện, trình chuyển đổi chủ rừng quản lý theo chế bao cấp nhà nước đơn vị nghiệp công ích lâm nghiệp sang hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Trước đây, đơn vị quản lý rừng thuộc Nhà nước, gọi lâm trường quốc doanh (LTQD) thành lập theo kết cấu tổ chức hành với đa chức vùng miền núi, dân tộc người, dân trí thấp, hạ tầng chưa mở mang Ngoài việc quản lý rừng, khai thác gỗ cấp kinh phí để giữ gìn an ninh, vận động nhân dân thực sách xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục, khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng làng sở hạ tầng Các sách tổ chức kinh doanh quản lý Nhà nước đạo, cho phép, mà sách lại thay đổi nhiều, nhanh; từ doanh nghiệp lâm nghiệp kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp trước 1980 chuyển sang trồng rừng, bảo vệ rừng, bán đứng cho doanh nghiệp khai thác vận chuyển tách hoạt động chế biến xuất riêng thành công ty riêng, kế hoạch trồng rừng, khai thác gỗ Nhà nước cấp tiêu, nhiều lâm trường không tự làm mà bắt buộc phải thuê khoán cho dân doanh nghiệp khác tới làm Từ lợi ích động lực để chủ rừng quản lý rừng bền vững nhằm xin cấp chứng bị loại trừ Giai đoạn này, nhiều lâm trường quan quản lý cấp tỉnh xây dựng lại chế sách, giao quyền tự chủ kế hoạch, tự chủ tài cho lâm trường tâm đổi lâm trường thành doanh nghiệp lâm nghiệp sản xuất lâm sản theo Quyết định 187/TTg (1999) Thủ tướng Chính phủ đổi tổ chức quản lý Lâm trường quốc doanh, nghị số 28/NQTƯ Bộ trị Trung ương Đảng tiếp tục xếp đổi phát triển nông lâm trường quốc doanh Sau nhiều năm thực đánh giá sách đổi mới, chuyển đổi chế quản lý11; Chính phủ ban hành văn quan trọng nhằm thúc đẩy trình Quản lý rừng bền vững nước ta như: Quyết định Quy chế Quản lý rừng (Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg); Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 (Quyết định 18/2007/QĐ-TTg); Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 (Quyết định số 18/2012/QĐ-TTg); Nghị định “Sắp xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp (Nghị định số 118/2014/NĐ – CP) Các văn Chính phủ nhấn mạng đến tầm quan trọng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Trên sở định hướng đạo Chính phủ, NN & PTNT ban hành văn đạo 11 Nguyễn Ngọc Lung, Ngô Đình Thọ - Quản lý rừng bền vững Việt Nam 15 quan trực thuộc thực tiến trình Quản lý rừng bền vững hướng tới Chứng rừng Đặc biệt, Quyết định số 2242/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014-2020” ngày 03 tháng 11 năm 2014, sở kinh nghiệm thực tế, NN&PTNT ban hành Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT “Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững” Đây bắt đầu giai đoạn “chuyển mình” thực QLRBV Chứng rừng chủ rừng thuộc thành phần kinh tế Tháng năm 1998 Tổ công tác quốc gia (National Working Group - NWG) Quản lý rừng bền vững thuộc Cục Lâm nghiệp đời hoạt động, đến năm 2000 chuyển thành tổ chức NGO thuộc Hội KHKT LN VN theo quy chế thành viên FSC NWG hoạt động theo hướng: Nâng cao nhận thức cho quan Nhà nước, chủ rừng cộng đồng dân cư Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia tuân theo nguyên tắc FSC hướng dẫn phê duyệt phù hợp sách tập quán quản lý rừng Việt Nam Hỗ trợ chủ rừng cộng đồng dân cư thực thi Quản lý rừng bền vững Chứng rừng thông qua mô hình thử nghiệm chủ thể chủ rừng lâm trường quốc doanh, Công ty lâm nghiệp, hộ gia đình trồng rừng, liên doanh liên kết v.v Hiện mục tiêu hiệu Quản lý rừng bền vững đảm bảo rừng ổn định diện tích lâm phận, cải thiện tốt bền vững sản lượng suất, cải thiện khả hấp thụ lưu trữ CO2 rừng Vì cần có liên kết hai hoạt động có số mục tiêu, hiệu giao để tăng tốc độ sức mạnh Việt Nam đưa Quản lý rừng bền vững – Chứng rừng thành chương trình trọng điểm Chiến lược phát triển lâm nghiệp thực thi năm đầu Tháng năm 2006, Viện nghiên cứu Quản lý rừng bền vững Chứng (SFMI) thành lập theo định ngày 12 tháng năm 2006 Trung ương Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam) sở Tổ công tác Quốc gia hoạt động theo điều lệ Đăng ký hoạt động Khoa học Công nghệ Bộ KH Công nghệ phê duyệt SFMI tổ chức phi phủ (NGO) phi lợi nhuận Việt Nam có hoạt động nghiên cứu Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (100% nhân viên không hưởng lương từ ngân sách Chính phủ, hưởng thù lao từ dự án, công trình thực SFMI) SFMI Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) coi “Sáng kiến quốc gia” Việt Nam Với đội ngũ cán khoa học làm công tác quản lý, nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực quan khác Viện có mối quan hệ rộng rãi với tổ chức quốc tế WWF, IUCN, GEF, FSC, GIZ, SNV, FAO, IUFRO, NEPCon… Đặc biệt với Hội đồng quản trị rừng giới (FSC), cán Viện thành viên thức FSC từ năm 1998 Viện có hoạt động phối kết hợp chặt chẽ với quan nghiên cứu quản lý Việt Nam: Học viện Khoa học lâm nghiệp (VAFS), Đại học Lâm nghiệp (VFU), Tổng cục Lâm nghiệp (VNFOREST), Đại học Tây Nguyên (HU), Viện Điều tra Quy hoạch rừng 16 (FIPI), Đại học Nông nghiệp, Trung tâm phát triển Nông thôn bền vững (SDR) Trên 40% thành viên Viện đào tạo cấp chứng “Người đánh giá rừng Forest Auditor” Trường quốc tế SSC Forestry Sweeden Svensk Scogs Certifiering AB Thụy Điển Mặc dù tổ chức trực tiếp cấp chứng FSC ủy quyền, với hoạt động tư vấn Viện góp phần không nhỏ cho tiến trình Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam năm qua tương lại Đặc biệt, với tư cách tư vấn Viện trực tiếp với Tổng cục lâm nghiệp (VNFOREST) xây dựng lộ trình QLRBV & CCR cho ngành lâm nghiệp, đồng thời tư vấn xây dựng Bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Việt Nam (Kèm theo thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT) Các hoạt động SFMI tập trung vào: 1) Hỗ trợ nâng cao nhận thức Quản lý rừng bền vững Chứng rừng cho chủ rừng; cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến QLRBV Chứng rừng; khảo sát đánh giá, xác định lực chủ rừng đưa ý kiến tư vấn giúp chủ rừng lựa chọn, định tiến trình hoạt động quản lý 2) Cung cấp dịch vụ nâng cao lực quản lý cho chủ rừng kỹ thuật quản lý; tư vấn hỗ trợ xây dựng Kế hoạch quản lý rừng/Phương án quản lý rừng; hỗ trợ đánh giá nội bộ, khắc phục lỗi không tuân thủ theo tiêu chuẩn Chứng rừng; tư vấn lựa chọn đơn vị cấp chứng Quốc tế; hỗ trợ quản lý Chứng giám sát định kỳ Lộ trình Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Ngay từ năm 2006, Cục lâm nghiệp Viện Quản lý rừng bền vững xây dựng đưa lộ trình cho tiến trình QLRBV CCR Việt Nam Lộ trình chia thành bước: Bước Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (theo ASEAN, theo FSC), xây dựng sách, văn Quản lý rừng Chứng rừng phù hợp FSC VN; Bước Nâng cao nhận thức cho chủ rừng, cộng đồng, quan quản lý, bên liên quan; Bước Nâng cao lực quản lý cho chủ rừng, cộng đồng, quan quản lý, bên liên quan, thử nghiệm thử nghiệm rừng; Bước Đánh giá chất lượng Quản lý rừng, phân loại đối tượng chủ rừng; Bước Tổ chức mạng lưới tự nguyện; Bước Nâng cao chất lượng Quản lý rừng Mời tổ chức Chứng rừng đánh giá Sáu bước nêu chia thành giai đoạn: 1) 2006-2010: Chuẩn bị, xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam, nâng cao nhận thức; 2) 2011-2015: Nâng cao lực, sách, chứng rừng thử nghiệm 3) 2016-2020: Tổ chức mạng lưới chứng rừng tự nguyện, mở rộng Chứng rừng Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan lộ trình cho chưa thực theo tiến độ mong muốn Năm 2013 – 2014 Tổng cục lâm nghiệp với tài trợ quỹ TFF thực dự án “Xây dựng sách Quản lý rừng bền vững thúc đẩy Chứng rừng Việt Nam” Cùng với tư vấn Viện Quản lý rừng bền vững & Chứng rừng trường Đại học lâm nghiệp xây dựng Nguyên tắc Quản lý rừng bền vững Việt Nam 17 (Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT) Đây coi bước đột phá QLRBV ngành lâm nghiệp Bộ tiêu chuẩn tuân theo Nguyên tắc tiêu chí FSC, kết hài hòa hóa tiêu chuẩn tạm thời tổ chức Quốc tế áp dụng cho Việt Nam kết hợp với tiêu chuẩn 9c Việt Nam Những kết đạt Mặc dù gặp nhiều khó khăn, với tâm số chủ rừng hỗ trợ đơn vị tư vấn SFMI đồng thời với tài trợ tổ chức Quốc tế GIZ, JICA, WWF, SNV thời gian qua, tiến trình Quản lý rừng bền vững đạt số kết quan trọng Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng trách nhiệm nỗ lực xây dựng phiên 9c – Tiêu chuẩn FSC Việt Nam, sở để chủ rừng nâng cao lực sở để tổ chức Quốc tế vào cấp Chứng tham khảo trình đánh giá định tổ chức Quốc tế gồm SGS, SW/RA, GFA, CU, WM12 mang tiêu chuẩn tạm thời vào đánh giá cấp Chứng Việt Nam thời gian qua Trong thời gian đánh giá, SGS tham khảo Nguyên tắc SW sử dụng 23 số tiêu chuẩn 9c Việt Nam Năm 2006, đơn vị cấp Chứng rừng Việt Nam Công ty trồng rừng Quy Nhơn (QPFL) liên doanh với công ty New Oji (Nhật Bản) với tổng diện tích 9.762,61 rừng trồng với loài Bạc đàn Urophylla Nguồn kinh phí hoàn toàn công ty New Oji đơn vị cấp chứng tổ chức Quốc tế SGS (Thụy Sỹ) Đơn vị dùng 100% kinh phí tiềm tài nguyên làm Chứng rừng Công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam (VINAPACO) vào năm 2010 Với tổng diện tích cấp chứng FSC FM/CoC 12.201,30 với loài chủ yếu loài Keo Đơn vị cấp chứng tổ chức Quốc tế SW/RA (Hoa Kỳ), SFMI đơn vị tư vấn Hiện VINAPACO sang giai đoạn chứng năm lần thứ với chứng Tập đoàn tư vấn GFA (CHLB Đức) cấp Danh sách chủ rừng cấp chứng Việt Nam (12/2014)13 TT Chủ rừng Công ty trồng rừng Quy Nhơn (QPFL)– New Oji Tổng công ty giấy Việt Nam (VINAPACO) Diện tích (ha) 9.762,61 12.201,30 Rừng TN (ha) Rừng trồng (ha) 9.762,61 338,9 11.862,10 Tổ chức cấp CC SGS SW 12 Các tổ chức Quốc tế gồm: Tổ chức Chứng nhận SGS (Thụy Sỹ), tổ chức SW/RA (Hoa Kỳ), GFA (CHLB Đức), WM (Anh) CU (Nam Phi) 13 Số liệu cập nhật Viện QLRBV & CCR 18 10 11 Nhóm ND Quảng Trị Tổng công ty Cao su Công ty cổ phần XK Lâm sản Quảng Nam Dự án PT ngành LN Công ty LN Bến Hải Công ty TNHH Bình Nam, Quảng Nam Tổng công ty LN Việt Nam (VINAFOR) Công ty LN Đắk Tô (Kon Tum) Công ty LN Trường Sơn (Quảng Bình) Tổng 861,83 11.784,10 1.475,46 0 861,83 11.784,83 1.475,46 GFA CU WM 783,49 9.463,00 2.969.19 0 783,49 9.463,00 2.969,19 GFA GFA WM 38.185,73 17.549,00 20.636,67 WM 15.755,40 15.755,40 GFA 33.149,20 31.813,50 1.336,7 GFA 136.706,00 33.304,00 103.088,30 Chứng CoC: 374 giấy chứng nhận toàn quốc Mặc dù kết khiêm tốn, thấy rõ có chuyển biến tích cực hoạt động Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh hội rào cản, khó khăn, thách thức trước mắt Cơ hội, thách thức, khó khăn Cơ hội a/ Sự hòa nhập áp lực Quốc tế: Trong xu hội nhập, việc tuân theo “Luật chơi” Quốc tế điều tránh khỏi Thị trường giới từ xu hướng cần đáp ứng nhu cầu gỗ sản phẩm từ gỗ nói chung chuyển sang sử dụng sản phẩm từ rừng có nguồn gốc hợp pháp có chứng nhận Quản lý bền vững ngày gia tăng Nhất giới bối cảnh nỗ lực chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu, không đáp ứng nước phát triển có Việt Nam thị trường tiêu thụ gỗ sản phẩm từ gỗ Các đạo luật Leicy, FLEGT Mỹ Liên minh châu Âu áp dụng gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ, giúp cho tăng cường tính hợp pháp mặt hàng Đồng thời bắt buộc chủ rừng, sở chế biến phải suy nghĩ: Nếu không tuân thủ không bán hàng hàng trăm doanh nghiệp chế biến vừa nhỏ có nguy bị giải thể Bên cạnh đó, Quản lý rừng bền vững Chính phủ nước phát triển tổ chức Quốc tế quan tâm sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật tài Đây hội thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh hoạt động QLRBV CCR tương lai b/ Nhu cầu nước: Trong 10 năm trở lại đây, ngành đồ gỗ Việt Nam đạt nhiều thành to lớn, kim ngạch xuất tăng trưởng cao đóng góp phần vào phát triển chung kinh tế Việt Nam Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ lớn 19 Đông Nam Á đồ gỗ 10 mặt hàng xuất chủ lực Tuy nhiên, hàng năm phải nhập 80% gỗ nguyên liệu, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm (Số liệu từ hải quan cho thấy, Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu 1,639 tỷ USD) Hơn 90% gỗ nhập từ Lào Campuchia nguồn cạn kiệt Kể từ năm 2005 đến nay, nước Malaysia Indonesia đóng cửa mặt hàng gỗ xẻ, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Giá nhiều loại gỗ tăng bình quân từ 5% - 7% làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có đơn hàng lợi nhuận lợi nhuận thấp Đối với nguồn gỗ nước, công tác quy hoạch nhiều bất cập, dự án phát triển rừng nguyên liệu chưa quan tâm mức, dẫn đến sản lượng gỗ phục vụ cho chế biến xuất không cải thiện Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiêu phát triển 825.000 rừng nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam, có kết hợp loại có chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 năm chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên Tuy nhiên, nguyên liệu gỗ dành cho chế biến xuất phải khai thác từ khu rừng Quản lý bền vững có Chứng Đây động lực quan trọng để chủ rừng phải quan tâm tới QLRBV & CCR c/ Vai trò Nhà nước: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020 xác định chương trình trọng điểm ngành đẩy mạnh Quản lý rừng bền vững hướng tới mục tiêu 30% diện tích rừng sản xuất phải có chứng Cụ thể hóa Chiến lược, năm gần đây, Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ đặc biệt Bộ NN&PTNT ban hành sách hướng dẫn phù hợp nhằm tăng cường hoạt động quản lý rừng theo xu bền vững, thúc đẩy trình Chứng rừng Việt Nam, kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc gỗ sản phẩm từ gỗ bất hợp pháp Đây điều kiện thuận lợi thúc đẩy trình Quản lý rừng bền vững Chứng rừng nước ta d/ Thị trường thông thoáng: Dung lượng thị trường nước đối tác lớn tỷ trọng hàng hóa xuất Việt Nam cấu nhập nước thấp Việt Nam vừa công bố kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan) Việt Nam - Hàn Quốc Dự kiến thời gian tới sớm công bố kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Gỗ sản phẩm gỗ mặt hàng xuất chủ lực sang thị trường TPP chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch sang TPP; năm 2013, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường quốc gia TPP đạt 51,6 tỷ USD, xuất gỗ sản phẩm gỗ chiếm 6,2% FTA tạo cạnh tranh cho hàng hóa sản xuất Việt Nam thông qua việc giảm thuế có gỗ đồ gỗ FTA động lực thu hút vốn đầu tư nước mở rộng sản xuất, trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ14 14 Nguyễn Tường Vân, Cơ hội thách thức xuất gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập HN tháng năm 2015 20 Các thách thức a/ Thị trường: Từ bên ngoài: Kinh tế giới giai đoạn phục hồi chậm, trị bất ổn nhiều nơi giới Nguy cú sốc từ bên tiềm ẩn, tác động xấu đến kinh tế nước ta nói chung ngành sản xuất đồ gỗ nói riêng Xu hướng bảo hộ gia tăng: Chính phủ quốc gia tiếp tục đưa nhiều biện pháp nhằm bảo vệ doanh nghiệp nước, thông qua sách tỷ giá, biện pháp kỹ thuật, biện pháp chống bán phá giá Từ nội tại: Phải đảm bảo đầu vào gỗ nguyên liệu có số lượng có chất lượng, nghĩa cung ứng cho chế biến nguồn nguyên liệu đủ khối lượng mà phải đảm bảo nguồn gốc gỗ minh bạch (Hợp pháp, có chứng quản lý rừng bền vững) b/ Hành lang pháp luật đất đai: Tình trạng quyền “Sử dụng đất” số chủ rừng chưa rõ ràng, vấn đề “lấn chiếm, tranh chấp rừng đất rừng” chủ rừng bên liên quan, đặc biệt với cộng đồng địa phương diễn phổ biến Tình trạng gây khó khăn không nhỏ tiến trình Quản lý rừng bền vững nước ta Vì từ nguyên tắc Tiêu chuẩn FSC hay hệ thống Chứng khác yêu cầu “Quyền sử dụng đất” phải minh bạch, rõ ràng c/ Mặt kinh tế, xã hội sách Việt Nam chưa cân với nước phát triển Vì thực tuân thủ tiêu chuẩn Chứng rừng gặp phải khó khăn cần giải d/ Khoa học, công nghệ: Chậm đổi gây khó khăn trình tuân thủ nguyên tắc tiêu chí Chứng rừng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng yêu cầu khoa học công nghệ phải đáp ứng tiêu chí, số giống, quản lý tài nguyên, quản lý bảo vệ môi trường Khó khăn a/ Về sách: Các sách tạo hành lang pháp lý điều kiện cho chủ rừng tiếp cận với QLRBV Chứng rừng thiếu, bất cập chưa theo kịp với yêu cầu thực tế: Các sách đất đai chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho chủ rưng; sách mua bán gỗ nguyên liệu từ rừng sản xuất chủ rừng chưa thực khuyến khích họ đầu tư vào Quản lý rừng bền vững b/ Về Khoa học công nghệ: Hiện chưa đáp ứng hoàn toàn Các chủ rừng yếu lực tiếp cận khoa học công nghệ c/ Về nhân lực: Thiếu nguồn nhân lực có chất lượng, có kiến thức kinh tế kỹ thuật tổ chức quản lý rừng bền vững d/ Về kinh tế: Thiếu nguồn kinh phí đầu tư cho Quản lý rừng bền vững e/ Về xã hội: Nhận thức quan quản lý, chủ rừng cộng đồng Quản lý rừng bền vững hạn chế Vẫn nhiều chủ rừng theo tư cũ: Chỉ trọng đến mặt kinh tế kinh doanh rừng f/ Về sinh thái: Có lâm nghiệp nhiệt đới, thiên nhiên ưu đãi với kiểu rừng đa dạng dẫn tới mục đích kinh doanh khác Đây thuận lợi đồng thời gặp nhiều khó khăn qúa trình Quản lý rừng bền 21 vững Chứng rừng mà tiêu chuẩn đòi hỏi khắt khe tuân thủ Thời gian thực dài hơn, kinh phí nguồn lực huy động đòi hỏi cao KẾT LUẬN Bước vào kỷ 21, ngành lâm nghiệp khẳng định chức rừng là: i) Kinh tế; ii) Xã hội iii) Môi trường Trong chức môi trường không ngành thay Vì vậy, toàn giới có Việt Nam cố gắng hướng tới Quản lý rừng bền vững Đây xu bắt buộc phát triển bền vững xã hội loài người Để đạt mục tiêu này, ngành lâm nghiệp Việt Nam phải vượt qua rào cản lớn: Tốn kinh phí; khó khăn kỹ thuật thời gian thực phải kéo dài Vì tiếp tục cần ủng hộ Chính phủ, Bộ NN&PTNT quan trực thuộc Chính phủ; cần tâm chủ rừng quan quản lý địa phương hoạt động Quản lý rừng bền vững Chứng rừng, nhằm đạt mục tiêu “Chiến lược ngành lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020”./ 22 Tài liệu tham khảo Bộ NN&PTNT- Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT ngày tháng 11 năm 2014 “Hướng dẫn Quản lý rừng bền vững” Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung (2012 2015); Bài giảng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Tập đoàn tư vấn GFA (2009); Tiêu chuẩn tạm thời FSC V 1.0 áp dụng cho Việt Nam Nguyễn Tuấn Hưng (2014); Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp Dương Duy Khánh (2011); Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đào Công Khanh (2015); Quy trình Chứng rừng – Bài giảng tập huấn cho công ty lâm nghiệp, tỉnh Tuyên Quang Đào Công Khanh (2015); Tham luận “Các sách liên quan đến QLRBV Chứng rừng Việt Nam” (Dự án FAO UN_REDD tổ chức) (Dự án FAO UN_REDD tổ chức Huế) Nguyễn Ngọc Lung, Ngô Đình Thọ (2013); Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam Nguyễn Ngọc Lung (2015); Tham luận “Chứng rừng” Huế (Dự án FAO UN_REDD tổ chức) 10 Thủ tướng Chính phủ-Quyết định 2242/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014-2020” 23 MỤC LỤC Các khái niệm 1.1 Quản lý rừng 1.2 Quản lý rừng bền vững 1.3 Chứng rừng gì? Nội dung quản lý rừng bền vững Tại phải quản lý rừng bền vững? Tại cần chứng rừng? Hiện trạng trình phát triển Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 5.1 Trên giới 5.2 Tại Việt Nam Cơ hội, thách thức, khó khăn KẾT LUẬN 24