Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
594,19 KB
Nội dung
Header Page of 113 Luận văn Đề tài: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Footer Page of 113 -1- Header Page of 113 MỤC LỤC CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 1.1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường : 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường : .4 1.1.3 Các tác động chất thải rắn tới chất lượng môi trường .5 1.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ 1.2.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị : .7 1.3 CÁC YÊU CẦU CHUNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM : 1.4 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM : .8 Chương NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ .9 2.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN: 2.3 LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH 13 2.4 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 14 2.4.1 Các phương pháp phân tích thành phần tính chất chất thải rắn : 15 2.5 CÁC CHỈ TIÊU LÝ HỌC 17 2.6 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC 21 2.8 CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI .24 Chương 3THU GOM, LƯU GIỮ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỔ CHẤT THẢI RẮN TỪ NHÀ Ở 26 3.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN LƯU, CHỨA TẠI CHỔ VÀ TRUNG GIAN 29 3.2.3 Chi phí cho việc thu gom chất thải chỗ 32 3.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THU GOM TẠI CHỔ .33 3.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM VIỆC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN 34 3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ XỬ LÝ TẠI CHỖ CHẤT THẢI RẮN 35 Chương THU GOM TẬP TRUNG VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ .41 4.1.CÁC KHÁI NIỆM .41 Chương XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 57 5.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ .58 5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 58 5.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ ÉP KIỆN 70 5.4 PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ HYDROMEX 71 5.5 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC 73 5.6 XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 82 Footer Page of 113 -2- Header Page of 113 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẬP : CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 1.1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường : Quản lý chất lượng môi trường tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng mục đích xác định chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v ) đối tượng định (môi trường sống) nhằm khôi phục, trì cải thiện tốt môi trường sống người khoảng thời gian dự định Bản chất việc quản lý môi trường hạn chế hành vi vô ý thức có ý thức người trình sống , sản xuất - kinh doanh gây tác động đến môi trường chủ yếu (các hành vi có tác động xấu đến môi trường ) để tạo môi trường ổn định, trạng thái cân Các hành vi vô ý thức hoạt động không nhận thức không nắm bắt quy luật tự nhiên, xã hội phận dị dưỡng hệ sinh thái (các sinh vật lớn tiêu thụ sinh vật ăn sinh vật, mà chủ yếu người) gây Chính hành vi vô ý thức phá vỡ trạng thái nội cân môi trường đẩy xa môi trường trạng thái nội cân Các hành vi có ý thức hoạt động có chủ đích người lợi ích cá nhân, cục bộ, thời gây làm đảo lộn trạng thái nội cân hệ môi trường (nguồn nước, nguồn ánh sáng, đất đai, thảm thực vật, số đa dạng loài, số âm thanh, khí hậu, v.v…) Footer Page of 113 -3- Header Page of 113 Quản lý môi trường có đặc thù sau : - Quản lý môi trường hoạt động mang tính trách nhiệm có ý thức người; - Các hoạt động quản lý môi trường mang tính liên tục theo thời gian theo không gian; - Các hoạt động quản lý môi trường trách nhiệm người theo mối quan hệ ràng buộc lẫn (có tổ chức); - Các hoạt động quản lý môi trường phải nhằm đạt mục đích bảo vệ môi trường phát triển bền vững; - Hoạt động quản lý môi trường công việc đòi hỏi phải có nỗ lực chung quốc gia toàn giới 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường : Các nguyên tắc quản lý môi trường quy tắc đạo tiêu chuẩn hành vi mà quan quản lý môi trường phải tuân thủ trình quản lý Cơ sở để đề nguyên tắc quản lý môi trường mục tiêu quản lý đòi hỏi quy luật khách quan việc quản lý môi trường Hoạt động quản lý môi trường dựa nguyên tắc sau : - Bảo đảm trì trạng thái cân hệ sinh thái tổ hợp biện pháp kinh tế, kỹ thuật , xã hội; - Có mối liên hệ ngược (feedback); - Mang lại hiệu có khả thực thi; - Đa dạng hóa; - Phân cấp chuyên môn hóa; - Gắn hiệu với tương lai; - Thử - Sai - Sữa Bảo vệ môi trường ngày trở thành đề vô bách trọng yếu quốc gia, liên quan đến vấn đề sống nhân loại Cùng với phát triển khoa học công nghệ, với phát kiến giới xung quanh động làm giàu cách vị kỷ, nhiều quốc gia, nhiều công ty, tập đoàn xuyên quốc gia tàn phá môi trường - nôi nuôi Footer Page of 113 -4- Header Page of 113 dưỡng họ, người bước đầu nhận thức nguy Tổ chức môi trường Liên Hợp Quốc nhiều quốc gia thường xuyên ban hành quy ước quốc tế môi trường , định nghiêm cấm tức thời lâu dài v.v…Nhân loại thấy răng, vấn đề môi trường vấn đề toàn cầu Ý thức tầm quan trọng vấn đề này, nước ta thức tham gia công ước quốc tế môi trường 1.1.3 Các tác động chất thải rắn tới chất lượng môi trường Hiện (năm1999) tổng lượng rác sinh hoạt thải hàng ngày đô thị nước ta vào khoảng 9000m3, thu gom 45% - 50% Điều kiện chủ yếu để đảm bảo tốt trạng thái vệ sinh khu dân cư đô thị phải có kế hoạch làm sạch, quét dọn thường xuyên loại chất thải rắn khu nhà Đó loại rác sinh hoạt, thức ăn dư thừa , loại rác đường phố,… (chi tiết mô tả chương 2) Các loại chất thải rắn gây ô nhiễm, nhiễm khuẩn môi trường bao quanh người : đất, không khí , nước , nhà công trình công cộng… Rác thải thu gom chủ yếu đổ vào bãi rác cách tạm bợ, đại khái mà không xử lý, chôn lấp theo quy hoạch hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới môi trường , nguồn nước mặt nước ngầm Thiết bị thu gom vận chuyển rác thải hầu hết đô thị Việt Nam lạc hậu ỏi - không đáp ứng nhu cầu thu gom Khối lượng chất thải rắn đô thị tăng tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội phát triển trình độ tính chất tiêu dùng đô thị Lượng chất thải rắn không xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Tác động việc xử lý không hợp lý chất thải đô thị minh họa hình 1.1 Để trả lời câu hỏi: "Sống xã hội có nhiều chất thải có nghĩa ?" hình dung tranh người tiêu dùng Mỹ ném bỏ khối lượng đáng kinh ngạc, chất thải rắn bao gồm : - Lượng nhôm bỏ tháng củng đủ để chế tạo toàn máy bay nước Mỹ - Lượng thủy tinh vứt bỏ hai tuần đủ để chất cao trung tâm thương mại quốc tế cao 412 m Footer Page of 113 -5- Header Page of 113 - Lượng lốp bỏ năm đủ để quấn quanh hành tinh lần - Lượng cốc, đĩa bỏ dùng năm đủ để phục vụ bữa ăn cho tất người toàn cầu - Một lượng vải bỏ khoảng 18 triệu đơn vị năm, nối lại từ đầu đến đầu đủ để nối liền với mặt trăng trở lần - Bỏ khoảng tỉ lưỡi dao cạo râu; 1,6 tỉ bút chì, 500 triệu bật lữa năm - Khoảng triệu ti vi năm - Mỗi khoảng 2,5 triệu chai chất dẻo không sử dụng lại - Khoảng 14 tỉ catalog, 38 tỉ mảnh vụn bưu phẩm năm Và điều phần 1,5% tất loại chất thải rắn đô thị minh họa hình 1.2 Như vậy, khía cạnh quản lý môi trường nói chất thải nguồn gốc chủ yếu dẫn tới phá hoại môi trường sống Nếu người không quan tâm thỏa đáng tới chất thải hôm nay, ngày mai chất thải loại bỏ người khỏi môi trường sống Ở Việt Nam, dân số đô thị chiếm 20% dân số nước sở hạ tầng kỹ thuật lại chăm sóc nên tình trạng vệ sinh môi trường bị sa sút nghiêm trọng Tình hình ứ đọng rác thiếu trang thiết bị kỹ thuật cần thiết hiệu quản lý môi trường gây trở ngại cho phát triển kinh tế nước sách mở cửa kinh tế với nước Quá trình đô thị hóa Việt Nam thập kỹ trước phát triển chậm với tỷ lệ đô thị hóa thuộc loại thấp so với nước khu vực, từ chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước , tốc độ đô thị hóa có đà tăng nhanh Sự gia tăng dân số đô thị chưa có điều kiện chuẩn bị tốt sở vật chất gây nên nhiều hậu kinh tế, xã hội nghiêm trọng Kết cấu hạ tầng sở đô thị cấp nước , thoát nước , nhà ở, giao thông đô thị, vệ sinh môi trường v.v… yếu không đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Footer Page of 113 -6- Header Page of 113 1.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ 1.2.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị : Quản lý chất thải rắn vấn đề then chốt việc đảm bảo môi trường sống người mà đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích hợp xử lý kịp thời có hiệu Một cách tổng quát, hợp phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn minh họa hình 1.3 Sơ đồ tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn số đô thị lớn Việt Nam trình bày hình 1.4 1.2.2 Nhiệm vụ quan chức hệ thống quản lý chất thải rắn số đô thị lớn Việt Nam: Bộ khoa học công nghệ môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho nước, tư vấn cho nhà nước việc đề xuất luật lệ sách quản lý môi trường quốc gia Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý xây dựng đô thị, quản lý chất thải Ủy ban Nhân dân thành phố đạo Ủy ban nhân dân quận, huyện, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Sở Giao thông Công thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung luật pháp bảo vệ môi trường Nhà nước thông qua việc xây dựng quy tắc, quy chế cụ thể việc bảo vệ môi trường thành phố Công ty Môi trường đô thị quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trường thành phố theo chức trách Sở Giao Thông Công Chính thành phố giao 1.3 CÁC YÊU CẦU CHUNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM : Việc quản lý chất thải rắn đô thị nói chung, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải thu gom vận chuyển hết chất thải Đây yêu cầu đầu tiên, việc xử lý chất thải khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều cố gắng khắc phục - Phải bảo đảm việc thu gom, xử lý có hiệu theo nguồn kinh phí nhỏ lại thu kết cao Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ người lao động trực tiếp tham gia việc quản lý chất thải phù hợp với khả kinh phí thành phố Nhà nước Footer Page of 113 -7- Header Page of 113 - Đưa công nghệ kỹ thuật , trang thiết bị xử lý chất thải tiên tiến nước vào sử dụng nước, đào tạo đội ngũ cán quản lý lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu nghề, có trách nhiệm với vấn đề môi trường đất nước Phù hợp với chế quản lý Nhà nước theo hướng chấp nhận mở cửa cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế Các biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải chủ yếu thể hình 1.5 1.4 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM : - Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành số 29-L/CTN ngày 10/ 01/1994; - Nghị định số 175 Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày18/10 /1994; - Luật Hàng hải Việt Nam ban hành ngày 30/6/1990; - Luật Bảo vệ sức khỏe cộng đồng ban hành năm 1991; - Luật Dầu mỏ, ban hành tháng 7/1993; - Luật Đất đai, ban hành tháng 7/1993; - Luật Khoáng sản, ban hành ngày 20/3/1996; - Luật Thương mại, ban hành ngày 10/5/1996; - Quy chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành ngày 16/7/1999; - Tiêu chuẩn Việt Nam phân loại hợp chất độc hại yêu cầu an toàn, TCVN3164 - 1979, ban hành ngày 01/01/1981; - Tiêu chuẩn Việt Nam hóa chất nguy hiểm, Quy phạm an toàn sản xuất, sử dụng, bảo quản vận chuyển, TCVN 5507-1991, ban hành năm 1991; - Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2000; - Quy chế quản lý chất thải y tế - Bộ Y tế - Hà Nội 1999 - Tiêu chuẩn cho phép khí thải lò đốt chất thải y tế TCVN 6560 - 1999; - Chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung bảo vệ môi trường TCVN 66962000; Footer Page of 113 -8- Header Page of 113 - Văn hướng dẫn thực bảo vệ môi trường quản lý phát triển đô thị, nông thôn đầu tư xây dựng năm 2000 Chương NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN: Theo quan niệm chung: Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng v.v…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị) định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị mà không đòi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải rắn đô thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy Theo quan điểm này, chất thải rắn đô thị có đặc trưng sau: - Bị vứt bỏ khu vực đô thị; - Thành phố có trách nhiệm thu dọn 2.2 NGUỒN TẠO THÀNH CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ: Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ trung tâm thương mại; - Từ công sở, trường học, công trình công cộng; - Từ dịch vụ đô thị, sân bay; - Từ hoạt động công nghiệp; - Từ hoạt động xây dựng đô thị; - Từ trạm xử lý nước thải từ đường ống thoát nước thành phố Các lại chất thải rắn thải từ hoạt động khác phân loại theo nhiều cách a) Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ… Footer Page of 113 -9- Header Page 10 of 113 b) Theo thành phần hóa học vật lý: người ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da , giẻ vụn, cao su, chất dẻo… c) Theo chất nguồn tạo thành - chất thải rắn phân thành loại: Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… Theo phương diện khoa học, phân biệt loại chất thải rắn sau: - Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải mang chất dễ bị phân hủy sinh học, trình phân hủy tạo chất có mùi khó chịu, đặc biệt điều kiện thời tiết nóng ẩm Ngoài loại thức ăn dư thừa từ gia đình có thức ăn dư thừa từ bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ … - Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân động vật khác - Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư - Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: loại vật liệu sau đốt cháy, sản phẩm sau đun nấu than , củi chất thải dễ cháy khác gia đình, kho công sở, quan, xí nghiệp, loại xỉ than - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… Chất thải rắn công nghiệp: chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: - Các phế thải từ vật liệu trình sản xuất công nghiệp, tro , xỉ nhà máy nhiệt điện; - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất; - Các phế thải trình công nghệ; - Bao bì đóng gói sản phẩm Footer Page 10 of 113 - 10 - Header Page 75 of 113 Quá trình ủ (compost) quy mô công nghiệp trình bày hình 5.8 Rác tươi chuyển nhà máy, sau chuyển vào phận nạp rác phân loại thành phần rác hệ thống băng tải (tách chất hữu dễ phân hủy, chất vô cơ, chất tái sử dụng) phần lại phần hữu phân hủy qua máy nghiền rác băng tải chuyển đến khu vực trộn phân bắc để giử độ ẩm Máy xúc đưa vật liệu vào ngăn ủ, trình lên men tăng nhiệt độ lên 65 – 700C tiêu diệt mầm bệnh làm cho rác hoai mục Quá trình thúc đẩy nhờ quạt gió cưỡng Thời gian ủ 21 ngày, rác đưa vào ủ chín vòng 28 ngày Sau sàng để thu lấy phần lọt qua sàng mà chất trơ phải tách nhờ phận tỷ trọng Cuối ta thu phân hữu tinh bán phối trộn thêm với thành phần cần thiết đóng bao Nếu thị trường có nhu cầu phân hữu cao cấp, phân hữu cơ trộn với thành phần dinh dưỡng N, P, K số nguyên tố hóa học vi lượng số phụ gia kích thích sinh trưởng Giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt phương pháp lên mem hiếu khí để sản xuất phân bón hữu tổng hợp phương pháp có nhiều ưu điểm vì: - Loại trừ 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm chất hữu thành phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí - Sử dụng lại 50% chất hữu có thành phần rác thải để chế biến làm phân bón phục vụ nông nghiệp theo hướng cân sinh thái Hạn chế việc nhập phân bón hóa học để bảo vệ đất đai - Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp Tăng khả chống ô nhiễm môi trường Cải thiện điều kiện sống cộng đồng - Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng Dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm - Giá thành tương đối thấp, chấp nhận - Phân loại rác thải sử dụng chất tái chế như: kim loại màu, sắt, thép, thủy tinh, nhựa, giấy, bìa… phục vụ cho công nghiệp Trong trình chuyển hóa, nước rác chảy Nước thu lại hệ thống rãnh xung quanh khu vực để đưa bể đặt cuối khu ủ rác Tại nước rác bơm tưới rác ủ để bổ sung độ ẩm Footer Page 75 of 113 - 75 - Header Page 76 of 113 Nhược điểm: - Mức độ tự động hệ thống chưa cao - Việc phân loại chất thải phải thực phương pháp thủ công nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe - Nạp liệu thủ công, suất - Phần tinh chế chất lượng tự trang tự chế - Phần pha trộn đóng bao thủ công, chất lượng không đồng 5.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình ủ sinh học Ảnh hưởng độ ẩm: Nếu vật liệu khô không đủ ẩm cho tồn vi sinh vật, vật liệu ẩm lỗ hổng không gian chứa đầy nước, vật liệu không xốp, diện tích bề mặt bị giảm, diễn trình lên men yếm khí, oxy lọt vào Độ ẩm tối ưu thường từ 52 – 58% Mỡ, dầu mỡ, sáp thường có chất thải hữu với lượng đáng kể dịch thể nhiệt độ tối ưu Tuy nhiên dịch thể không đáng quan tâm nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ tối đa cho trình ổn định sinh hóa 40 – 55 oC Trong nhiệt độ cao (ngưỡng trên) đống ủ tốc độ - mức độ ủ nhanh không khí tuần hoàn đống ủ oxy luôn có mặt Lưu ý cần ngăn ngừa khô, lạnh phần đống ủ Làm thoáng kích thước hạt: Thông thường áp lực tĩnh 0,10 – 0,15m cột nước, cần tạo để không khí qua chiều sâu từ – 2,5m vật liệu Áp lực cần quạt gió đủ không cần máy nén Các cửa sổ lò ủ đủ đảm bảo cho làm thoáng, cần đảo cửa sổ lò ủ ngày lần, nhiều ngày lần vật liệu nhỏ (kích thước < 25mm) oxy xuyên thấm vào qua cửa sâu 0,15 – 0,2m, chí hiệu ứng cột vật liệu (ống khói) hâm nóng củng cải thiện Tốc độ tiêu thụ oxy: Tốc độ tiêu thụ oxy tùy thuộc không nhiệt độ mà độ nghiền nhỏ vật liệu, độ ẩm, thành phần vật liệu, quần thể vi sinh vật mức độ xáo trộn Người ta xác định rằng, nhu cầu oxy thời tiết ấm cao lúc lạnh Với thiết bị làm thoáng, người vận hành kiểm tra nhiệt độ cách đo lượng không khí thổi vào vật liệu, Footer Page 76 of 113 - 76 - Header Page 77 of 113 không khí dư dùng để hạ nhiệt độ làm nguội – lạnh trực tiếp bay Một dung tích không khí lớn phải thổi qua vật liệu số phút nửa củng kiểm tra nhiệt độ đói thiếu không khí Nhưng thiếu oxy làm trình chậm lại, trở thành điểm không mong muốn Để đạt kết tốt nhất, nên giữ nhiệt độ ban đầu 40 – 50 oC số ngày đầu, sau tăng lên 55 – 70oC giai đoạn lên men diễn mạnh Lượng không khí cần thiết phải ứng với việc đảm bảo nhiệt độ Mức độ tốc độ ủ: Bên ngoài, mùi sờ mó cảm giác xác định hiệu trình Không nên để trình lên men diễn lâu chất hữu chất làm giàu cho đất Quá trình ủ không nhiệt, không nên để nitơ, không nên lạnh Chỉ dùng tiêu (nhiệt độ) để đánh giá trình sai chất ú có xu hướng nóng lại sau ổn định điểm tối ưu pH = – rác thô vừa ủ, sau nhiều ngày pH = 8-9 Việc giảm lượng chất hữu thị tốt để đánh giá mức độ ủ, phân hủy tốc độ ủ đo tốc độ tiêu thụ oxy, đo lượng CO2 tạo thành để đánh giá COD (NOH) củng tiêu tốt để đánh giá dùng Tốc độ ủ tốc độ cao, tốc độ thường, tốc độ thấp Các tiêu trình ủ tốc độ cao: Để chất thải hữu ổn định với tốc độ cao nhanh (4 – ngày), cần tiêu sau: Vật liệu phải có tỉ lệ C : N = 50 : hơn, để cho không thiếu chất dinh dưỡng khác với pH = 5,5 – Vật liệu phải nghiền nhỏ (25 – 75mm) Độ ẩm phải kiểm soát cho bảo đảm 45 – 60% suốt trình ủ Sử dụng tuần hoàn phần ủ - cấy (1 – 5% vật liệu hoạt tính ủ phần rồi) lợi Xáo trộn nhẹ nhàng xáo trộn để đề phòng tường đóng bánh tạo kênh không khí Không khí phải lọt tới tất nơi vật liệu ủ, phải đảm bảo 50% oxy có Footer Page 77 of 113 - 77 - Header Page 78 of 113 Nhiệt độ phải giử 45 – 70oC suốt trình ủ Phải giử cho độ pH tăng lên để khỏi nitơ Quá trình phải đảm bảo liên tục bậc (giai đoạn) kể tuần hoàn vật liệu ủ phần, xáo trộn cho bậc Bậc cuối hợp với trình lên men làm khô (khử nước) tự nhiên nhờ nhiệt tự tạo Footer Page 78 of 113 - 78 - Header Page 79 of 113 Rác tươi Phân hầm cầu Cân điện tử Sàn tập kết Công nhân nhặt thủ công Băng phân loại Nghiền Bể chứa Tái chế Băng chuyền Trộn Cung cấp độ ẩm Kiểm soát to tự động Lên men 21 ngày Thổi khí cưỡng Ủ chín Sàng Máy xúc Máy xúc Vê viên Tinh chế Đóng bao Trộn phụ gia N, P, K Hình 5.8a Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp Footer Page 79 of 113 - 79 - Header Page 80 of 113 Trong – ngày ủ phân hủy hoàn toàn protêin thối rữa, đường phần lớn tinh bột bị phân hủy, chất lại chứa: xenlulô, sợi len, lignin chất bền vững khác, không cần thiết phải phân hủy tiếp, mà để chúng tự phân hủy đất, nơi trồng nhờ có mặt loài sinh vật đất sản phẩm trao đổi chất chúng Hệ số nhiệt độ hô hấp hàng ngày (hiệu ứng hô hấp) Hiệu ứng hô hấp ngày tính theo phương trình: Thể tích CO2 tạo RQ = Thể tích O2 bị khử từ pha khí Khi oxy hóa tinh bột thành CO2 nước, RQ = 1,0; protêin = 0,81; với mỡ = 0,71; rác hữu = 0,8 – 0,9 Mối quan hệ nhiệt độ tốc độ phản ứng biểu thị hệ số nhiệt độ Q10 % CO2 khí kiệt ToC KT Q10 = K(T-10) = % CO2 khí kiệt (T-10)oC Hệ số nhiệt độ 45oC khoảng 1,6 Từ 45 – 55oC giảm đáng kể 55oC 0,4 Ảnh hưởng pH tỷ lệ C/N: pH giảm xuống 6,5 – 5,5 giai đoạn tiêu hủy ưa mát sau tăng nhanh giai đoạn ưa ấm tới pH = sau giảm nhẹ xuống tới 7,5 giai đoạn lạnh trở nên già cỗi Nếu dùng vôi để tăng pH giai đoạn đầu, pH tăng lên ngưỡng mong muốn làm cho nitơ dạng muối Để nghiên cứu trình ủ tiêu nêu trên, phải nghiên cứu chất chất thải, rác không giống Đối với đa số loại rác đô thị , tỷlệ C:N ≤ 50, cần nhớ không nên ủ vật liệu mạt cưa, vỏ hạt, giấy loại tương tỷ lệ C:N chúng tới 100 thiếu nitơ- yếu tố quan trọng trình tiêu hủy sinh hóa Với tỷ lệ C:N cao vật liệu coi ổn định, không cần phải ủ Những vật liệu trộn với đất cướp chiếm nitơ đất làm giảm tốc độ sinh trưởng trồng, từ cho thêm nitơ hóa học Footer Page 80 of 113 - 80 - Header Page 81 of 113 Nuôi cấy xáo trộn: Không có lợi tham gia vi sinh vật việc ủ nguyên liệu rác hữu cơ, phân ngứa… chứa nhiều loại vi sinh vật Cần có thời gian để quần thể vi sinh vật thích nghi dần với điều kiện ủ tăng trưởng lên Quá trình ủ trải theo nhiều giai đoạn có thời gian thích ứng pha Quá trình rút ngắn cách nuôi cấy khuấy trộn Khuấy trộn liên tục đạt mức phân giải tối ưu vòng 10 – 14 ngày Khi tuần hoàn cặn chín ủ khuấy trộn trình ủ diễn nhanh Khuấy trộn mục đích làm đồng đều, điều hòa nhiệt độ độ ẩm vật liệu tránh tạo cột không khí củng không tạo bánh cứng Nên xáo trộn không khí lần ngày nhiều lần ngày để trình ủ diễn đến Sự thay đổi axit hữu trình phân giải: Trong trình ủ củng trình phân giải yếm khí, nồng độ dư axit hữu cản trở trình phân giải Trong trình lên men yếm khí cặn bùn nước thải chứa hàm lượng axit hữu khoảng 2ppm, trình dừng lại nồng độ axit hữu đạt 5ppm Trong trình ủ ảnh hưởng axit hữu cơ: phải tới 10ppm ảnh hưởng rõ nét Quá trình ủ không thực triệt để nồng độ axit hữu – 5ppm tồn lâu Tổn thất nitơ trình ủ: Nghiên cứu phân tích nitơ tất giai đoạn ủ, từ lúc đưa vật liệu thô vào cho thấy nitrat, nitrit có mặt tất mẫu: mẫu rác tươi mới, có lớp váng bề mặt bể phân hủy thí nghiệm Nitrat, nitrit hoàn toàn mẫu lấy sau 70 bể phân hủy thí nghiệm, điều chứng tỏ nitrat, nitrit bị sử dụng trình sinh hóa với tốc độ lớn tốc độ hình thành chúng Phân tích nitơ vật liệu từ – 8%, trung bình 6,3% theo tổng trọng lượng khô Nitơ amôn vật liệu (rác) thay đổi từ 0,25 – 0,4% Nếu tổng nitơ ban đầu cao pH = 5,0 Trung bình hàm lượng nitơ 8% khoảng pH = 8,0 – 8,5 Nếu không làm thoáng tốt, hàm lượng nitơ toàn phần trình không vượt qua 1,0 – 1,5% Nitơ toàn phần vượt 3% pH – Footer Page 81 of 113 - 81 - Header Page 82 of 113 Có thể xác định cacbon theo phương trình: C= 100 − %tro 1,8 Đối với nguyên liệu tươi: độ tro khoảng 10% trọnglượng chất khô; nitơ: 6,3% trọng lượng chất khô Tỷ lệ C:N tương ứng đạt giá trị Đối với nguyên liệu sau ủ: độ tro khoảng 20% trọng lượng chất khô; nitơ: 3% trọng lượng chất khô tỷ lệ C:N vào khoảng 15 Tỷ lệ C:N yêu cầu phải 20 không làm giảm suất mùa mạng Sự chuyển hóa photpho: Rác nghiền chứa 48% P2O5 (tương ứng với độ ẩm 70%), sau 336 ủ nhiệt độ 40oC bể phân hủy gián đoạn, 96% photpho chuyển hóa từ dạng tan thành không tan hữu Quá trình ủ tốc độ cao không phân hủy xenlulo, đa số đường tan bị biến nhanh, pH ban đầu thấp Mặc dù hóa phân tích định tính tinh bột biến nhanh kiểm tra vi sinh vật lại thấy nhiều hạt tinh bột lại cuối trình phân hủy 5.6 XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT Đốt rác giai đoạn xửlý cuối cho số loại rác định xử lý băng phương pháp khác Đây giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với có mặt oxy không khí, rác độc hại chuyển hóa thành khí chất thải rắn khác không cháy Các chất khí làm không làm thoát không khí Chất thải rắn chôn lấp Phương pháp đốt rác sử dụng rộng rãi nước Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch, Nhật Bản, nước có số lượng đất cho khu thải rác bị hạn chế Đặc điểm chung chất thải rắn đô thị nước có suất tỏa nhiệt cao (điển hình 9000KJ/kg), phát sinh từ loại giấy cao cấp, chất dẻo thành phần chất dễ bắt lữa khác, số thành phần có độ ẩm thấp (khoảng 35%) phần nguyên liệu trơ (như gạch đá vụn, đất) nhiều vật liệu không bắt cháy khác Việc xử lý rác phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm tới mức nhỏ chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, sử dụng công nghệ tiến tiến có ý nghĩa cao bảo vệ môi Footer Page 82 of 113 - 82 - Header Page 83 of 113 trường Đây phương pháp xử lý rác tốn so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chi phí để đốt rác cao khoảng 10 lần Công nghệ đốt rác thường áp dụng quốc gia phát triển phải có kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt dịch vụ phúc lợi xã hội toàn dân Tuy nhiên đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất khác sinh khói độc dễ sinh đioxin việc xử lý khói không tốt (phần xử lý khói phần đắt công nghệ đốt rác) Năng lượng phát sinh tận dụng cho lò hơi, lò sưởi công nghiệp cần nhiệt phát điện Mỗi lò đốt phải trang bị hệ thống xử lý khí thải tốn kém, nhằm khống chế ô nhiễm không khí trình đốt gây Hiện nước châu âu có xu hướng giảm việc đốt rác thải hàng loạt vấn đề kinh tế củng môi trường cần phải xem xét thường áp dụng để xử lý rác độc hại rác bệnh viện công nghiệp phương pháp khác không giải triệt để Công nghệ đốt rác trình bày hình 5.9 Công nghệ có ưu điểm: - Xử lý triệt để tiêu ô nhiễm chất thải đô thị - Công nghệ cho phép xử lý toàn chất thải đô thị mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp rác Những điểm yếu phương pháp là: - Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi lực kỹ thuật tay nghề cao - Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao lượng chi phí xử lý cao Các nước có thu nhập cao phát triển công nghệ đốt rác đến mức độ hoạt động bảo trì tinh vị Khí thải mối tiềm gây ô nhiễm giảm đến mức tối thiểu nhờ áp dụng công nghệ kiểm soát tinh vi đắt Tại nhiều lò đốt rác châu âu, chi phí vốn để cải tạo lại thiết bị kiểm soát ô nhiễm năm 1990 vượt 40 – 100 triệu USD Có hai phương pháp việc đốt chất thải rắn đô thị: - Đốt cháy đống lựa chọn tương đối đơn giản Rác thải thường đưa vào lò đốt chuyển động với tốc độ chậm bên khoang đốt , với việc dẫn khí qua ống dẫn chạy qua tuôcbin (để sản xuất điện), qua phận làm giảm bớt ô nhiễm không khí (để hủy hoại chất gây ô nhiễm), cuối qua ống khói bay vào khí Thông thường Footer Page 83 of 113 - 83 - Header Page 84 of 113 nguyên liệu phải lấy khỏi dòng chất thải trước tiêu hủy chất thải cồng kềnh chất thải có khả độc hại xylanh khí - Đốt tầng chất lỏng bao gồm việc chất thải đô thị trước xử lý đưa vào thùng sắt chịu nhiệt hình trụ, đổ đầy lớp chất “lỏng hóa” nhờ khí nén mức cao gồm chất trơ cát silic, đá vôi, alumin vật liệu gốm Mặc dù sử dụng rộng rãi giới biện pháp chứng minh hoạt động linh hoạt, nhiều nhà máy áp dụng để xử lý nguồn rác thải có nhiều giá trị suất tỏa nhiệt khác Tuy nhiên, khác với công nghệ đốt đống, chất thải rắn đô thị thô cần phải qua xử lý sơ trước để phân thành lô có kích cỡ chuyển vào lò đốt Các loại lò đốt rác thải: Những lò đốt rác thải chuyên dụng thường có thành phần sau đây: - Bộ phận nhận chất thải bảo quản chất thải - Bộ phận nghiền phối trộn chất thải - Bộ phận cấp chất thải, chấtlỏng, bùn chất rắn - Buồng đốt sơ cấp - Buồng đốt thứ cấp - Thiết bị làm nguội khí hay nồi chạy nhiệt dư để giảm nhiệt độ - Hệ thống rữa khí - Quạt hút để hút khí không khí vào lò trì áp suất âm - Ống khói Những dạng lò đốt khác nhauthay đổi chủu yếu buồng đốt sỏ cấp, thông thường dạng lò quay, dạng hệ thống xử lý khí sử dụng Sơ đồ dạng lò đốt nhỏ (do hãng MACROBURN – Nhật Bản chế tạo) thể hình 5.10 Một số lò đốt sử dụng giới thể bảng 5.6 Buồng đốt lò quay động, loại lò đốt sơ cấp khác lò đốt cố định (chủ yếu dùng cho đốt chất thải rắn, chủ yếu chất thải bệnh viện), lò bơm chất lỏng (được thiết kế cho chất thải lỏng bùn mịn) loại lò tầng sôi Có hai loại hệ thống rửa khí sử dụng phổ biến rửa khô rửa ướt Trong hệ thống rửa khô, bùn vôi bơm vào luồng khí lò nóng Hơi nước bay đi, lại hạt vôi hấp Footer Page 84 of 113 - 84 - Header Page 85 of 113 thụ trung hòa khí axit Vôi thu vào túi lọc lớn mà có khí lò qua được, đồng thời tiếp tục trình trung hòa khí axit tách hạt rắn Trong hệ thống rửa khí ướt, dung dịch kiềm phun vào khí axit Hệ thống rửa khí thông thường kết hợp venturi tháp phun Bảng 5.6 Một số loại lò thiêu đốt rác giới Tên lò Nước sản xuất Delmonego 500 DB 500 SB 325 SA V 700 BMW 600 GG 14 BS 31 SH 220 HOS 8000 Italia Thời gian làm việc ngày Những lò công suất lớn 24 24 Công suất Loại lò Tấn/ngày 12 Lò quay 12 Lò tĩnh Italia - Pháp 24 7,8 Lò tĩnh Nhật 24 15 Lò tĩnh Lò tĩnh 2,2 Lò tĩnh 2,6 Lò tĩnh 0,13 Lò tĩnh malaixia Những loại lò công suất nhỏ Thụy Sỹ 10 Pháp 14 Nhật Bản Cơ chế trình đốt Quá trình đốt loại lò đốt đa vùng kiểu MACRO Burn diễn chủ yếu buồng đốt sơ cấp thứ cấp Đốt buồng đốt sơ cấp: Rác thải nạp vào lò đốt qua cửa phía trước buồng đốt sơ cấp, sau gia nhiệt, trình bay (nhiệt phân) diễn Sự bay diễn nguồn Quá trình bay không yêu cầu oxy thực môi trường khí trơ Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ Nếu trình bay thực tầng đốt, nhiệt độ đốt tăng, tạo điều kiện cho trình bay tăng nhanh Ngược lại, trình bay nhanh, làm chậm lại nhờ hạn chế tốc độ đốt Điều cần lưu ý tất chất dễ bay đốt Hơi nước bốc hơi, than cacbon đen giữ lại Footer Page 85 of 113 - 85 - Header Page 86 of 113 Buồng đốt sơ cấp bố trí cho từ đầu đốt, khí thoát tượng bay hơi, thay đổi nhiệt độ, chuyển động xoáy ngang kết hợp vào với tạo nhiệt khí cung cấp ổn định cho buồng đốt nhờ điều khiển tốc độ cháy lò đốt Các đầu đốt đặt buồng đốt sơ cấp đảm nhận chức sơ cấp thứ cấp Sự chuyển nhiệt từ buồng đốt sơ cấp tới buồng đốt thứ cấp điều chỉnh cố định, tùy thuộc vào điều kiện đốt tối ưu Đốt buồng đốt thứ cấp: Buồng đốt thứ cấp bao gồm hai buồng (buồng trộn buồng đốt cuối cùng) Trong buồng đốt thứ cấp, chủ yếu trình đốt cháy hoàn toàn luồng khí tạo thành từ buồng đốt sơ cấp Luồng khí dạng hạt mỏng chứa tỷ lệ % cacbon cao Những hạt có diện tích bề mặt lớn tập trung thành đám Lượng cácbon chứa hạt đốt cháy hoàn toàn vào buồng đốt cuối Vận tốc thấp buồng đốt đảm bảo đủ thời gian để đốt cháy hoàn toàn thành phần Phía buồng đốt sơ cấp, cửa thông lửa vào buồng trộn khí phần tạo hiệu ích buồng đốt thứ cấp không khí cung cấp cho buồng đốt thứ cấp sinh áp lực âm cửa thông gió ống khói Dòng khí điểm thắt đường dẫn khí làm tăng tốc độ khí Hiện tượng tạo nên hiệu ứng venturi lượng khí vận tốc khí tăng nên lượng khí thứ cấp củng tăng lên Trong trình đốt, việc cung cấp khí phân phối nhiệt bên lò điều khiển tự động hoàn toàn thông qua việc thay đổi luồng khí áp suất khí Điều đảm bảo việc đốt cháy lò hoàn toàn ổn định Chính lò đốt đảm bảo khử hết khói tro bụi Khí lò sinh khí thải phải trì lâu lò đốt đủ trình cháy hoàn toàn (thường giây), nhiệt độ phải đủ cao (thông thường cao 1000 oC hay 1100oC chất PCB – poly chlorinated biphenyls) Cuối cần phải có trình trộn lẫn tốt với khí khí cháy – xoáy ống khói đặt trực tiếp phía lò, điều khiển hiệu luồng khí thoát Ở cuối lòng lò, có bố trí ghi lò sàng tro thủy lực Nhờ trợ giúp cời than thủ công , tro rơi xuống qua dãy ghi lò vào hầm chứa tro đặt phía Các điểm cần lưu ý: Khi áp dụng phương pháp đốt rác nước có thu nhập thấp, có hai hạn chế cần lưu ý, chi phí tính hiệu Footer Page 86 of 113 - 86 - Header Page 87 of 113 Về chi phí: lò đốt giới hoạt động thương mại trạm điện đốt rác tính kinh tế phụ thuộc vào việc trả “chi phí qua cửa” cao cho quyền thành phố để chấp nhận nguồn rác thải họ ỏ nước đặt tiêu chuẩn cao cho khu thải rác, nơi bãi thải thiết kế quản lý tốt, việc chôn lấp chắn đỡ tốn nhiều so với quy trình hay phương pháp xử lý Chỉ riêng chi phí, phương pháp đốt rác có nhiều hạn chế ứng dụng nước có thu nhập thấp Thành phần loại rác thải có suất tỏa nhiệt thấp, số nơi lại có thành phần độ ẩm cao, làm cho việc đốt rác khó không sử dụng thêm số nhiên liệu rác thải cháy được, làm giảm cách đáng kể doanh thu tiềm tàng từ lượng tạo (làm giảm chi phí thực) Về tính hiệu quả: Tính hiệu việc đốt chất thải rắn đô thị củng cần quan tâm Hầu hết chất thải rắn đô thị nước có thu nhập thấp có đặc điểm: gồm nhiều nguyên liệu hữu dễ phân hủy thành phần độ ẩm cao Loại chất thải có suất tỏa nhiệt thấp, bắt cháy chậm thời gian để sinh nguồn điện Thêm vào , nước chậm phát triển, sử dụng công nghệ đốt thường rơi vào tình trạng yếu chi phí vận hành bảo trì cao, doanh thu không đủ để toán chi phí Có thể kết luận việc đốt chất thải rắn đô thị không thích hợp ứng dụng rộng rãi nước có thu nhập thấp , biện pháp thiết thực cho môi trường so với biện pháp khác, loại rác thải nguy hiểm rác thải bệnh viện Các vấn đề cần cân nhắc trước định lựa chọn phương pháp đốt bao gồm: Số lượng rác thải: Liệu có đủ rác thải để lò đốt hoạt động liên tục không ? (vì không đủ rác, chi phí để bảo trì lò đốt cao mà doanh thu từ việc sản xuất lượng lại thấp) Dưới mức 300.000 tấn/năm chi phí xử lý đơn vị có xu hướng tăng nhanh Năng suất tỏa nhiệt rác thải: Liệu biện pháp thực địa phương có chứng minh chất thải rắn đô thị sinh tạo nhiều điện số lượng điện sử dụng lò đốt hay không? Theo kinh nghiệm nước sử dụng lò đốt cho thấy, suất tỏa nhiệt thấp rác thải phải 6300 – 7000 KJ/kg (1500 – 1670cal/kg) Nếu dự kiến phụ thuộc vào tăng tỏa nhiệt tương lai, điều có trở thành thực không tính đến hiệu hệ thống tái chế Footer Page 87 of 113 - 87 - Header Page 88 of 113 củng tiềm lâu dài cho nguyên liệu có suất tỏa nhiệt cao giấy chất dẻo? Các tiêu chuẩn môi trường: Việc đốt rác tạo lượng khí thải vào không khí, cần phải xem xét để ngăn chặn ô nhiễm môi trường hay vấn đề sức khỏe cộng đồng Những tiêu chuẩn khí thải mà lò đốt cần phải đặt ra? Liệu có đủ kinh phí cho thiết bị lọc khí hiệu hoạt động để đáp ứng tiêu chuẩn không? Lựa chọn vị trí: Các phương tiện đốt rác đại chấp nhận mặt môi trường, việc đánh giá chi tiết tác động đến môi trường phải tiến hành thường xuyên Việc lựa chọn khu vực thiết yếu để đảm bảo khả chấp nhận mặt sức khỏe cộng đồng tác động khí thải từ lò đốt Theo kinh nghiệm nhiều nước, khoảng cách tối thiểu từ nhà gần đến lò đốt 200m sử dụng để làm tiêu chuẩn định hướng chung(khoảng cách tránh trở ngại từ hệ thống giao thông đường sá để vào nhà máy ảnh hưởng cột ống khói có độ cao 150m) Nên sử dụng công nghệ đốt rác nào?: Kinh nghiệm hoạt động mức độ nào? Liệu bạn có cảm thấy hài lòng lấy thành phố làm nơi thử nghiệm cho công nghệ hoàn toàn không? Các chi phí vốn: Phương tiện đốt rác đắt, với chi phí ước chừng 40 triệu USD cho 300.000 tấn/năm Liệu chi phí có thực tế không? Nó bao gồm thiết bị lọc khí chưa? Doanh thu từ việc bán lượng: Tính kinh tế phương pháp đốt rác phụ thuộc vào doanh thu từ việc bán nhiệt điện sinh Những tính toán dựa giả định có thật từ suất tỏa nhiệt rác tính hiệu trình sản xuất, sử dụng lượng thỏa thuận hợp đồng chắn với khách hàng sử dụng lượng Những giả định có hợp lý không? Những hợp đồng có chưa? Giá bán lượng có thực tế không? Có khả toán: Chi phí đầu tư hàng năm phải đủ để toán lãi lẫn phí thu hồi vốn, sinh khoản lợi nhuận Footer Page 88 of 113 - 88 - Header Page 89 of 113 Ai điều hành phương tiện này: Họ có đào tạo đầy đủ không? Có chương trình giáo dục đào tạo cho lực lượng lao động chưa? Ứng dụng: phương pháp đốt thường áp dụng để xử lý loại chất thải sau: - Rác độc hại mặt sinh học; - Rác không phân hủy sinh học; - Chất thải bốc dễ phân tán; - Chất thải cháy nhiệt độ 40oC; - Chất thải chứa halogen, chì, thủy ngân, cadmimum, zinc, nitơ, photpho, sulfur; - Chất thải dung môi; - Dầu thải, nhũ tương dầu hỗn hợp dầu; - Nhựa, cao su mủ cao su; - Rác dược phẩm; - Nhựa đường axit đất sét sử dụng; - Chất thải phenol; - Mỡ, sáp; - Chất thải rắn bị nhiễm khuẩn hóa chất độc hại Nếu hóa chất độc hại chất hữu (ví dụ chất có chứa cacbon, hydro oxy) xử lý phương pháp đốt Footer Page 89 of 113 - 89 - ... 113 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẬP : CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 1.1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường : Quản. .. CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ 1.2.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị : Quản lý chất thải rắn vấn đề then chốt việc đảm bảo môi trường sống người mà đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản. .. 1.1.3 Các tác động chất thải rắn tới chất lượng môi trường .5 1.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊ 1.2.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị : .7 1.3