1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái

61 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GV hướng dẫn: TS Trương Quang Hùng SV thực hiện: Đoàn Văn Hải Lớp kinh tế học – K34 ĐH Kinh tế TP HCM TP Hồ Chí Minh 05/2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi tới tập thể thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển – ĐH Kinh Tế TPHCM lời chúc sức khoẻ, lời chào trân trọng lời cảm ơn chân thành Nhờ quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình quý thầy cô, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo anh chị cán quản lý thư viện khoa, đến em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp Để có kết tốt đẹp đó, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trương Quang Hùng TS Lê Văn Chơn tận tình hướng dẫn, bảo em hoàn thành cách tốt luận văn tốt nghiệp thời gian vừa qua Ngoài ra, không nhắc đến quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình anh chị thuộc phòng ban công ty TNHH Quản Lý Nguồn Công Nghiệp Việt Âu tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho em suốt thời gian em thực tập công ty Vì nguồn lực thời gian có hạn và trình độ hạn chế nên luận văn tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô để em có điều kiện bổ sung, hoàn thiện trình độ chuyên môn để phục vụ tốt công việc sau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Chương I: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề: .1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Giả thuyết nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Mục đích nghiên cứu: 1.6 Kết cấu đề tài: Chương II: Cơ sở lý thuyết: 2.1 Các khái niệm bản: 2.1.1 Tỷ giá hối đoái: 2.1.2 Sản lượng thu nhập: 2.1.3 Lạm phát: 2.1.4 Lãi suất: .8 2.1.5 Cung tiền 2.1.6 Cán cân toán quốc tế (BOP): .10 2.2 Các lý thuyết kinh tế làm tảng cho nghiên cứu: 12 2.2.1 Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP): .12 2.2.2 Lý thuyết ngang giá lãi suất không phòng ngừa rủi ro (UIP): .14 2.2.3 Lý thuyết cách tiếp cận tiền tệ – Mô hình tiền tệ: 15 2.3 Các nghiên cứu liên quan: 18 Chương III: Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam GĐ 1998-2008: .21 3.1 Tình hình kinh tế vĩ mô giai đoạn 1998-2008: 21 3.1.1 Giai đoạn 1998-2001: 21 3.1.2 Giai đoạn từ năm 2002 đến 2008: 22 3.2 Diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 1998-2008: 24 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái chế tác động: 26 3.3.1 Lạm phát: 26 3.3.2 Lãi suất: 28 3.3.3 Sản lượng thu nhập quốc gia: 29 3.3.4 Cung tiền: 30 3.3.5 Kiểm soát phủ: .31 3.3.6 Kỳ vọng thị trường: 32 Chương IV: Phương pháp nghiên cứu định lượng: 34 4.1 Thu thập số liệu: .34 4.2 Mô hình hồi quy: 34 4.3 Phương pháp tiến hành kiểm định: 36 4.3.1 Kiểm định tính dừng: 36 4.3.2 Kiểm định tính đồng liên kết: 36 Chương V: Phân tích thực nghiệm: 42 5.1 Kết phân tích hồi quy: .42 5.1.1 Kiểm định tính dừng: 42 5.1.2 Kiểm định tính đồng liên kết: 43 5.2 Giải thích kết thảo luận: 46 5.3 Gợi ý sách: 50 5.4 Những hạn chế đề tài: 51 Chương VI: Kết luận 53 Tài liệu tham khảo Bảng biểu phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách tham khảo: N.Greory Mankiw, Những Nguyên Lý Kinh Tế Học, Phần II,2002, NXB thống kê Trần Ngọc Thơ-Nguyễn Ngọc Định, giáo trình Tài Chính Quốc Tế, 2011 Robert J Gorden, Macroeconomics, 10th edition, 2005 Jeff Madura, International Financial Management, 10th edition, 2009 Gujarati, Econometrics by example, 2011 Các nghiên cứu tham khảo: Irfan Civcir, (2004) The Monetary Models of the Turkish Lira/ Dollar Exchange Rate: Long-run Relationships, Short-run Dynamics and Forecasting Shyh-Wei Chen, (2009) Enhanced Reliability of the Fundamentals-Based Model in Determining the Exchange Rate: Evidence from Taiwan Frenkel, J.A., (1976) A monetary approach to the exchange rate: doctrinal aspects and empirical evidence Scandinavian Journal of Economics 78, pp.200224 MacDonald, R., 1995 Long-run exchange rate modeling: A survey of the recent evidence, Staff Papers, International Monetary Fund, 42,3, pp 437-489 Dickey, D.A., Fuller, W.A., (1979) Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American Statistical Association 74, 427-431 Johansen, S., 1988 Statistical analysis of cointegrating vectors Journal of Economics and Dynamic Control, 12, pp.231-254 Bahmani-Oskooee, M and Kara, O 2000 Exchange rate overshooting in Turkey,Economic Letters, 68, pp.89-93 By Ian Wilson,2009 The Monetary Approach to Exchange Rates: A Brief Review and Empirical Investigation of Debt, Deficit, and Debt Management: Evidence from the United States The Journal of Business Inquiry 2009, 8, 1, 83-99 Christopher J Neely, Lucio Sarno, 2002 How Well Do MonetaryFundamentals Forecast Exchange Rates? Các website tham khảo: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 : Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.imf.org/external/index.htm : Quỹ tiền tệ quốc tế http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam : Ngân hàng giới http://www.wto.org/ : Tổ chức thương mại giới http://www.ceicdata.com/ : Trang tin liệu tài quốc tế PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu: Date t d1 Lnexd Lngdpd Lnm2d id Lncpid 1998Q4 1999Q1 1999Q2 1999Q3 1999Q4 2000Q1 2000Q2 2000Q3 2000Q4 2001Q1 2001Q2 2001Q3 2001Q4 2002Q1 2002Q2 2002Q3 2002Q4 2003Q1 2003Q2 2003Q3 2003Q4 2004Q1 2004Q2 2004Q3 2004Q4 2005Q1 2005Q2 2005Q3 2005Q4 2006Q1 2006Q2 2006Q3 2006Q4 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 9.540 9.539 9.540 9.544 9.548 9.551 9.552 9.555 9.577 9.585 9.592 9.593 9.619 9.627 9.633 9.637 9.641 9.644 9.647 9.650 9.656 9.662 9.664 9.665 9.667 9.668 9.670 9.673 9.675 9.675 9.678 9.681 9.685 9.682 9.685 9.693 9.688 9.684 9.687 9.711 9.713 9.739 9.738 1.893 1.571 1.883 1.745 1.892 1.596 1.878 1.780 1.939 1.642 1.934 1.843 1.998 1.690 1.987 1.889 2.051 1.741 2.033 1.938 2.089 1.768 2.061 1.985 2.144 1.807 2.109 2.043 2.201 1.848 2.151 2.105 2.264 1.908 2.209 2.162 2.327 1.960 2.250 2.224 2.397 2.024 2.332 2.989 3.034 3.094 3.161 3.441 3.526 3.569 3.616 3.686 3.750 3.786 3.788 3.826 3.835 3.863 3.865 3.889 3.934 3.991 4.030 4.127 4.182 4.205 4.254 4.343 4.382 4.428 4.475 4.573 4.636 4.667 4.694 4.780 4.887 4.958 5.022 5.124 5.132 5.127 5.155 5.221 5.281 5.358 4.440 4.374 4.106 2.284 -1.154 -2.077 -2.693 -2.980 -2.580 -0.353 0.633 1.703 3.684 4.167 4.640 4.960 5.357 5.620 5.793 5.590 4.973 4.967 4.957 4.780 4.578 4.067 4.260 3.850 3.557 3.153 2.710 2.400 2.403 2.413 2.330 2.367 2.783 5.943 11.713 15.050 10.503 6.697 8.420 -0.044 -0.015 -0.034 -0.052 -0.070 -0.065 -0.091 -0.110 -0.109 -0.112 -0.132 -0.134 -0.125 -0.099 -0.105 -0.108 -0.103 -0.089 -0.091 -0.102 -0.096 -0.065 -0.050 -0.036 -0.035 -0.008 -0.002 -0.001 0.011 0.036 0.029 0.036 0.056 0.076 0.075 0.096 0.118 0.187 0.251 0.288 0.314 0.332 0.323 Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái Chương I: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề: Việt Nam kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng ấn tượng ổn định suốt thời gian dài, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm chạp Việt Nam lại xếp vào nhóm điểm đến đầu tư hấp dẫn toàn giới Ngày nay, xu giao thương hội nhập quốc tế trở thành trào lưu phổ biến kinh tế, Việt Nam không nằm xu đó, nói xuất đầu tư nước trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, hàng năm tổng kim ngạch xuất nhập gia tăng nhanh chóng, năm 2011 đạt 203,6 tỷ USD (trong xuất đạt 96,91 tỷ USD, chiếm 79,4% GDP), số vốn FDI giải ngân có gia tăng ấn tượng đạt 11 tỷ USD năm 2011 Tuy nhiên, hoạt động giao thương xuất nhập đầu tư nước lại chịu ảnh hưởng đáng kể từ tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái biến số kinh tế vĩ mô có sức ảnh hưởng sâu rộng mạnh mẽ toàn kinh tế Hầu hết chủ thể có liên quan đến hoạt động thương mại xuất nhập hay đầu tư FDI, FPI…đều quan tâm nhiều đến biến động tỷ giá hối đoái, việc dự báo xu hướng biến động tỷ giá xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro giữ vai trò quan trọng việc hoạch định kế hoạch sản xuất, xuất xây dựng chiến lược đầu tư chủ thể Ngoài ra, phủ quan tâm tới biến động tỷ giá để đưa phương án can thiệp hiệu nhằm giữ cho kinh tế ổn định Các tổ chức tài quốc tế quan tâm tới tỷ giá hối đoái thước đo quan trọng dự báo tính bền vững khoản nợ phủ khả trả nợ quốc gia sức khoẻ kinh tế Trong đó, kể từ nước ta thoát khỏi cấm vận kinh tế từ sau năm 1995 thức khai thông mối quan hệ giao thương với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, nước khác, tính đến tỷ giá có biến động đáng kể theo hướng đồng nội tệ giá trung bình 4% năm so với USD (tính theo mức tỷ giá danh nghĩa) Vậy nguyên nhân làm cho tỷ giá hối đoái có thay đổi đáng kể vậy? Đó lý khiến tâm theo đuổi đề tài SVTH: Đoàn Văn Hải Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu trả lời cho câu hỏi sau: - Giữa tỷ giá hối đoái biến cung tiền tương đối, thu nhập tương đối, lãi suất tương đối, lạm phát tương đối (giữa Việt Nam Mỹ) có quan hệ với dài hạn hay không? - Một gia tăng cung tiền tương đối, thu nhập tương đối, lãi suất tương đối, lạm phát tương đối gây biến động tỷ giá hối đoái dài hạn? 1.3 Giả thuyết nghiên cứu: Dựa câu hỏi nghiên cứu trên, đề tài sâu phân tích mối quan hệ biến số kinh tế vĩ mô tỷ giá hối đoái nhằm làm sáng tỏ giả thuyết : Giữa tỷ giá hối đoái biến số cung tiền tương đối, thu nhập tương đối, lãi suất tương đối, lạm phát tương đối (giữa Việt Nam Mỹ) thực có tồn mối quan hệ cân dài hạn Sau đó, thông qua cách tiếp cận mô hình kinh tế lượng dựa chuỗi thời gian, nghiên cứu cố gắng xây dựng mô hình hồi quy đơn giản từ hệ số ước lượng giải thích ý nghĩa kinh tế chúng nhằm mô mối quan hệ kinh tế phức tạp 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Vì khả giới hạn ngân sách, thời gian nguồn lực nghiên cứu nên phạm vi đề tài giới hạn giai đoạn từ Q4/1998 – Q2/2009, liệu thu thập theo quý với 43 quan sát, không mà tính tổng quát giai đoạn đại diện cho chu kỳ phát triển kinh tế Kể từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn giảm phát, kéo dài gần năm với biểu rõ nét số giá lương thực tháng 10 năm 1999 sút giảm 10,5% so với tháng 12 năm 1998, sau đến năm 2002 kinh tế trải qua thời kỳ phục hồi nhanh chóng Cho tới năm 2008 khủng hoảng kinh tế giới diễn với sức ảnh hưởng rộng lớn toàn cầu, Việt Nam không nằm xu đó, từ năm 2008 kinh tế Việt Nam có tăng trưởng chậm lại với tốc độ giảm dần kéo dài Vì cho nên, nói mẫu nghiên cứu phù hợp cho đề tài SVTH: Đoàn Văn Hải Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 39 Điều kiện để tiến hành kiểm định tính đồng liên kết biến chuỗi số dùng mô hình kiểm định chuỗi phải dừng bậc (thường sai phân bậc một) hay biến phải có xu hướng xác định Do việc kiểm định tính dừng không nằm mục đích Nghiên cứu tiến hành kiểm định tính đồng liên kết chuỗi liệu theo phương pháp tiếp cận đồng liên kết đa biến Johansen (1992), tảng phương pháp xây dựng từ mô hình VAR tổng quát có dạng sau: ∑ Với Zt vector chứa biến Yt, Xt, Wt biến nội sinh không dừng dạng chuẩn mà dừng sai phân bậc I(1) mô hình hồi quy Zt = [ ] Sau tiến hành đơn giản hoá mô hình VAR thông qua bước biến đổi toán học để đưa Zt dạng sai phân ΔZt , nhằm mục đích xây dựng lên mô hình VECM, đặc điểm bật mô hình có xét đến biến động ngắn hạn mối quan hệ cân dài hạn biến thông qua chế tự điều chỉnh mức cân ECM (error correction mechanism) Mô hình VECM có dạng sau: ∑ Trong đó: Zt: vector biến nội sinh bậc t ΔZt:là sai phân bậc Zt ΔZt-i: vector trễ thứ i sai phân bậc ΔZt Π: ma trận hệ số hồi quy thể điều chỉnh dài hạn SVTH: Đoàn Văn Hải 40 Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái d: vector biến xác định (bao gồm hệ số chặn, biến xu tuyến tính, biến giả mùa vụ…) ut: sai số ngẫu nhiên Ma trận Π tách thành tích hai ma trận con: Trong đó: α: ma trận hệ số điều chỉnh (thể tốc độ điều chỉnh mức cân bằng) β’: ma trận hệ số cân dài hạn Nếu biến mô hình thực đồng liên kết hạng ma trận Π giảm xuống, tức r

Ngày đăng: 23/03/2017, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w