1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tất cả những điều cần biết về Hội Nhập Dọc

20 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Chiến lược hội nhập dọc nghĩa là công ty đang sản xuất các đầu vào cho chính mình (Hội nhập về phía sau, hay ngược chiều) hoặc phát tán các đầu ra của chính mình (hội nhập về trước hay xuôi chiều) ĐIỂM LỢI CỦA CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC BẤT LỢI CỦA CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC BẤT LỢI CỦA CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC Các bất lợi về chi phí Mặc dù hội nhập dọc thường hứa hẹn lợi thế về chi phí sản xuất, song chính hội nhập dọc cũng có thể phát sinh chi phí nếu công ty phải cam kết mua sắm các đầu vào từ những nhà cung cấp do chính công ty sở hữu, trong khi giá mua từ các nguồn bên ngoài lại thấp hơn. Thay đổi công nghệ Khi công nghệ thay đổi nhanh có thể đặt công ty vào những nguy hiểm liên quan đến công nghệ lạc hậu. Như vậy, hội nhập dọc có thể ngăn cản khả năng của một công ty trong việc thay đổi các nhà cung cấp hay hệ thống phân phối của nó để đáp ứng các thay đổi công nghệ. Nhu cầu không chắc chắn Hội nhập dọc cũng có thể có rủi ro trong điều kiện nhu cầu không thể dự kiến hay không ổn định. Khi nhu cầu ổn định, có thể quản trị tương đối dễ với mức độ hội nhập cao hơn. Nhu cầu ổn định cho phép hoạch định tiến độ và phối hợp tốt hơn các luồng sản xuất giữa các hoạt động khác nhau. Nhưng khi các điều kiện nhu cầu không ổn định hay không dự kiến được, sẽ rất khó đạt được sự phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động hội nhập. Vấn đề ở đây là cân đối năng lực giữa các giai đoạn của một quá trình. Kết luận Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước những biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá được giá trị của các chiến lược đột biến. Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm định hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 1

Nhóm:

Trang 2

3 .

4 .

5 .

6 .

sách

thành

viên

Nhóm

Trang 3

• Hãy phân tích chiến lược “hội nhập

dọc”.

• Lấy ví dụ cụ thể để phân tích chiến

lược đó thành công hay thất bại.

Trang 4

I Hội nhập dọc.

Trang 5

• Chiến lược hội nhập dọc nghĩa là công ty đang sản xuất các đầu vào cho chính mình (Hội nhập về phía sau, hay ngược chiều) hoặc phát tán các đầu ra của chính mình (hội nhập về trước hay xuôi chiều)

HỘI NHẬP DỌC

Trang 6

Cả các nhà sản xuất và nhà bán lẻ đều mua các vật liệu từ các nhà cung cấp.

Kết hợp về phía sau là một chiến lược tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát của các nhà cung cấp của công ty.

Là tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soát đối với các nhà phân phối hoặc các nhà bán lẻ Một phương cách hiệu quả để thực thi chiến lược kết hợp này là nhượng quyền (franchise).

ề p h

Trang 7

Nguyên liệu

Nhà sản xuất trung gian

Lắp ráp

Phân phối

Người tiêu dùng

Chuỗi cung cấp điển hình

Trang 8

Hình trên chỉ ra bốn giai đoạn chính trong chuỗi sản xuất từ nguyên liệu đến vật liệu và người tiêu dùng Nếu một công ty có hoạt động cơ bản ở giai đoạn lắp ráp, hội nhập ngược chiều nghĩa là nó dịch chuyển đến hoạt động chế tạo trung gian và sản xuất nguyên vật liệu

Hội nhập xuôi chiều có nghĩa là dịch chuyển đến hoạt động phân phối Trong mỗi giai đoạn của chuỗi là một bước gia tăng giá trị vào sản phẩm Điều

đó có nghĩa là mỗi công ty ở một giai đoạn lấy sản phẩm được sản xuất ở giai đoạn trước và chuyển hóa nó theo những cách thức nhất định để làm tăng giá trị

để rồi sau đó chuyển đến các công ty ở giai đoạn sau trong chuỗi và sau rốt là đến người tiêu dùng cuối cùng

Một công ty thép mà cung cấp cho nhu cầu quặng sắt của nó từ nguồn quặng sắt của chính công ty là minh họa cho sự hội nhập dọc ngược chiều

Trang 9

Cho phép doanh nghiệp tạo lập các rào cản với các đối thủ cạnh tranh mới

Bảo vệ chất lượng

Bảo hộ độc quuyền công nghệ

ĐIỂM LỢI

CỦA CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC

Trang 10

Bất lợi về chi phí

Thay đổi công nghệ

Nhu cầu không chắc

chắn

BẤT LỢI CỦA CHIẾN LƯỢC

TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC

Trang 11

TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP DỌC

Các bất lợi về chi phí

Mặc dù hội nhập dọc thường hứa hẹn lợi thế về chi phí sản xuất, song chính hội nhập dọc cũng có thể phát sinh chi phí nếu công ty phải cam kết mua sắm các đầu vào từ những nhà cung cấp do chính công ty sở hữu, trong khi giá mua từ các nguồn bên ngoài lại thấp hơn.

Thay đổi công nghệ

Khi công nghệ thay đổi nhanh có thể đặt công ty vào những nguy hiểm liên quan đến công nghệ lạc hậu Như vậy, hội nhập dọc có thể ngăn cản khả năng của một công ty trong việc thay đổi các nhà cung cấp hay hệ thống phân phối của

nó để đáp ứng các thay đổi công nghệ.

Nhu cầu không chắc chắn

Hội nhập dọc cũng có thể có rủi ro trong điều kiện nhu cầu không thể dự kiến hay không ổn định Khi nhu cầu ổn định, có thể quản trị tương đối dễ với mức độ hội nhập cao hơn Nhu cầu ổn định cho phép hoạch định tiến độ và phối hợp tốt hơn các luồng sản xuất giữa các hoạt động khác nhau Nhưng khi các điều kiện nhu cầu không ổn định hay không dự kiến được, sẽ rất khó đạt được sự phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động hội nhập Vấn đề ở đây là cân đối năng lực giữa các giai đoạn của một quá trình.

Trang 12

Công ty VINAMILK phù hợp với chiến lược hội nhập dọc ngược chiều

Nguồn nguyên liệu: Được lấy từ 2 nguồn chính

+ Sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa

+Nguồn ngoại nhập Tuy nhiên sữa mua từ các hộ nông dân mới chỉ đáp ứng được 25% nguyên liệu của công ty

+ Vì vậy áp lực từ các nhà cung cấp nước ngoài khá lớn

+ Chi phí mua đầu vào từ các nhà cung cấp quá tốn kém

+ Vinamilk có cả vốn và nhân lực cần thiết để đảm đương việc kinh doanh mới cung cấp nguyên liệu cho chính mình

Trang 13

Xây dựng và đưa vào sử dụng 5 trang trại bò sữa tại các tỉnh với tiểu chuẩn quốc tế: Tuyên quang; Lâm Đồng; Bình Định; Thanh Hóa và Nghệ An và ký hợp đồng dài hạn với các trung tâm giống bò sữa ở đây

Vinamilk đã ký kết hợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa nguyên liệu được mua từ nguồn sản xuất trong nước

Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa, cho phép Vinamilk duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các nhà cung cấp

Trang 14

Tính đến cuối tháng 1/2014

+ Tổng đàn của các trang trại quy mô công nghiệp của VNM tính đến tháng 1 /

2014 ( gồm 5 trang trại : Tuyên Quang , Nghệ An ,Bình Định,Thanh Hóa, Lâm Đồng đang hoạt động hiệu quả và cung cấp sữa hàng ngày cho các NM sản xuất) Gần 9.000 con (tỷ lệ vắt sữa 50%) năng suất bình quân 24 lít/ con với tổng sản lượng gần 110 tấn sữa/ ngày

+ Tổng đàn của các hộ dân giao sữa cho Vinamilk đến cuối tháng 1 /2014 : 65.000 con với sản lượng bình quân 430 tấn sữa/ngày

Trang 15

Thiết lập cam kết đáng tin cậy

• Vinamilk đã đầu tư hơn 11 tỷ đồng để xây dựng bồn sữa và xưởng chế biến

có thiết bị bảo quản sữa tươi

• Hệ thống tủ mát, tủ đông với một khoản đầu tư lớn Công ty đã tạo được một rào cản cạnh tranh cao và tạo cho sản phẩm của Công ty được bảo quản một cách tốt nhất bảo đảm chất lượng dinh dưỡng

• Lực lượng cán bộ kĩ thuật của Vinamilk thường xuyên đến các hộ gia đình, các nông trại kiểm tra, tư vấn kĩ thuật nuôi bò sữa với năng suất và chất

lượng cao

Trang 16

Lợi ích từ chiến lược xây dựng trại bò sữa kiểu mẫu của VINAMILK

• Nguồn nguyên liệu được gia tăng đáng kể

• Giảm bớt áp lực từ các nhà cung cấp nước ngoài

• Giảm chi phí mua đầu vào

• Gia tăng niềm tin từ người tiêu dung trong nước và cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp nước ngoài

• Tạo ra nhiều vùng nguyên liệu ổn định, có chất lượng

• Tạo thêm nhiều công ăn việc làm ổn định

Trang 18

Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của công ty VINAMILK

Trang 19

• Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước

những biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá được giá trị của các chiến lược đột biến

• Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một

doanh nghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm định hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 20

DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN !!!

Ngày đăng: 22/03/2017, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w