Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ********** BỘ MÔN: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG NĂM HỌC: 2010_2011 LỚP : FIN09A_02 GIẢNG VIÊN: PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa BÀI THẢO LUẬN: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2010 MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, vai trò ngân hàng trung ương có thay đổi lớn nhằm đáp ứng yêu cầu trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 tác động mạnh mẽ tới việc điều chỉnh hoạt động ngân hàng trung ương, dẫn đến yêu cầu cấp thiết việc mở rộng vai trò ngân hàng trung ương nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tài giám sát rủi ro hệ thống hiệu Tại Việt Nam, Ngân hàng trung ương có mức độ độc lập thấp, đồng thời khác biệt thể chế trị Việt Nam so với quốc gia khác thể chế tập trung hành chính, theo Chính phủ nơi định sách (cả mục tiêu lẫn tiêu hoạt động) can thiệp vào trình triển khai thực thi sách tiền tệ Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động NHTW, việc thực mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền thực tế mức độ độc lập tự chủ bắt đầu bộc lộ mặt hạn chế, bất cập Cùng với phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng đặt yêu cầu có quy định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Ngân hàng trung ương quan liên quan việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Bên cạnh đó, đáp ứng phát triển kinh tế, nhiều văn ban hành thời gian qua; nhiều chủ trương, sách định hướng đổi Đảng Nhà nước hoạt động ngân hàng nói chung NHNN nói riêng ban hành, nên cần có hệ thống văn pháp luật ngân hàng đồng bộ, thống nhất, tạo sở pháp lý để thể chế hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện đẩy nhanh cải cách, đổi tổ chức hoạt động NHNN Ngày 16/6/2010, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 thay Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 có nhiều nội dung thay đổi, sửa đổi so với Luật NHNN Việt Nam năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003 B NỘI DUNG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬT NGÂN HÀNG NH À NƯỚC I NĂM 1997 Ngân hàng nhà nước Việt Nam với tư cách ngân hàng trung ương nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan trực thuộc phủ Điều phù hợp với thể chế trị tập trung hành quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn vừa qua, vị trí, thẩm quyền ngân hàng nhà nước việc hoạch định thực thi sách tiền tệ tính độc lập việc tra giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng quốc gia nhiều hạn chế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế quốc dân Cụ thể, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao kéo dài, đỉnh điểm năm 2007, 2008, lạm phát mức số hẳn nước khác khu vực mặc dù họ phải chịu tác động tuơng tự cuả giới tăng trưởng Việt Nam mức thấp Tính độc lập thấp kém, quy định chưa rõ ràng vị trí thẩm quyền ngân hàng nhà nước biểu nào? Chính sách tiền tệ quốc gia: Điều Quyết định tổ chức thực sách tiền tệ quốc gia Quốc hội định giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm mối tương quan với cân đối ngân sách nhà nước mức tăng trưởng kinh tế Chủ tịch nước thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc đàm phán, ký kết, tham gia, phê chuẩn điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực tài chính, tiền tệ hoạt động ngân hàng Chính phủ xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình Quốc hội định; tổ chức thực sách tiền tệ quốc gia; định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền định kỳ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội; định sách cụ thể khác giải pháp thực Ta thấy sách tiền tệ quốc gia sách vĩ mô mà ngân hàng trung ương thông qua công cụ thực việc kiểm sóat điều tiết khối lượng tiền cung ứng vào nhu cầu tiền kinh tế, nhằm đạt đựoc mục tiêu giá cả, sản lượng công việc làm ăn Theo quy đinh trên: Chính phủ xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình Quốc hội định; tổ chức thực sách tiền tệ quốc gia; định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền định kỳ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội; định sách cụ thể khác giải pháp thực Tức dường luật tước thiên chức ngân hàng nhà nước, ngân hàng nhà nước thực theo kế hoạch định sẵn quan nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia Điều Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia Chính phủ thành lập Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia để tư vấn cho Chính phủ việc định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ sách tiền tệ Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia gồm: Chủ tịch Phó Thủ tướng Chính phủ, Uỷ viên thường trực Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, uỷ viên khác đại diện Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, bộ, ngành hữu quan khác chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia Chính phủ quy định Trong khi, Hội đồng tư vấn quan hoạt động lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiên cứu, thông tin, lý luận khoa học ngân hàng, cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động kho quỹ, dịch vụ công nghệ tin học ngân hàng toán, dịch vụ thông tin tín dụng Nên chịu quản lý ngân hàng nhà nước chịu quản lý phủ Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Mặc dù luật quy đinh rằng: Điều 16 Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Để thực sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ khác Thống đốc định Tuy nhiên, luật lại quy định số ràng buộc, gây cho ngân hàng nhà nước linh hoạt trước diễn biến bất thường kinh tế a Việc định mức dự trữ bắt buộc bị giới hạn từ 0% đến 20% tổng số dư tiền gửi tổ chức tín dụng thời kỳ b Chính phủ quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng, loại tiền gửi thời kỳ Sự can thiệp sâu phủ làm giảm tính độc lập NHNN việc sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia c Quy định lãi suất luật nêu: Điều 18: Ngân hàng Nhà nước xác định công bố lãi suất lãi suất tái cấp vốn d Hoạt động cho vay: Điều 30 Cho vay Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng ngân hàng vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn theo quy định Điều 17 Luật Trong trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước cho vay tổ chức tín dụng tạm thời khả chi trả, có nguy gây an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước không cho vay cá nhân tổ chức tổ chức tín dụng quy định khoản Điều Ngân hàng nhà nước cho vay tổ chức tín dụng tạm thời khả chi trả, có nguy gây an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng tức tổ chức tín dụng khả chi trả, ngân hàng trung ương cho vay Luật để lộ tính chất bị động quy định cách quản lý ngân hàng nhà nước luật không tính đến mối nguy tiền ẩn tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khả chi trả giai đoạn này, ngân hàng nhà nước cho vay lúc không ảnh hưởng nhiều tới kinh tế e Tạm ứng Điều 32 Thủ tướng Chính phủ định tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Đây nguyên nhân việc tính độc lập ngân hàng nhà nước Việt Nam Thủ tướng phủ vừa định vay, vừa định hoàn trả trường hợp đặc biệt Gây gánh nặng cho ngân hàng nhà nước việc cung tiền hỗ trợ thâm hụt ngân sách nhà nước làm méo mó sách tiền tệ, ảnh hưởng không tốt tới kinh tế quốc dân Nếu tài trợ nhiều, ảnh hưởng tới ổn định giá cả, lạm phát tăng cao Xung đột sách tài khóa sách tiền tệ trở lên sâu sắc kết hợp khéo léo hai quan, tài ngân hàng nhà nứơc Một theo đuổi tăng trưởng kinh tê, theo đuổi bình ổn giá kinh tế vĩ mô f Góp vốn, mua cổ phần Điều 33 Góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng Nhà nước không góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng doanh nghiệp khác Quy định trên, không bảo đảm NHNN có máy thích hợp, nguồn nhân lực có trình độ để thực nhiệm vụ, trách nhiệm vi ệc g óp v ốn mua c ổ ph ần th ành l ập doanh nghi ệp không đựơc mặc dù doanh nghiệp doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức nhiệm vụ ngân hàng nhà nước không mục đích lợi nhuận II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG LUẬT NGÂN HÀNG NH À NƯỚC 2010 Luật NHNN phải thể chế hóa quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước tổ chức hoạt động NHNN; thể tính đặc thù hệ thống ngân hàng Việt Nam, phù hợp với thể chế trị Việt Nam, bước thực mục tiêu, định hướng phát triển NHNN theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Luật NHNN 2010 kế thừa phát huy ưu điểm, quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn; khắc phục hạn chế, bất cập quy định hành, bảo đảm tính ổn định hệ thống pháp luật Việt Nam hài hòa quy định pháp luật liên quan tôn trọng đặc thù NHNN Luật NHNN 2010 tạo sở pháp lý để nâng cao bước trách nhiệm, thẩm quyền tính chủ động NHNN việc sử dụng công cụ nhằm thực sách tiền tệ giám sát an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Dựa yêu cầu tăng cường tính hệ thống, tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, bảo đảm thống đạo luật ban hành với nội dung sửa đổi, bổ sung, phù hợp với luật có liên quan, nhằm tạo thống chung hệ thống pháp luật Việc sửa đổi Luật NHNN phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thông lệ, chuẩn mực quốc tế ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc tế kinh tế nước ta III NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NĂM 2010 Hoạch định thực thi Chính sách tiền tệ Luật quy định rõ khái niệm sách tiền tệ quốc gia để làm sở xây dựng thẩm quyền quan (Quốc hội, Chính phủ, NHNN) sách tiền tệ, theo sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Dự thảo luật ngân hàng nhà nước sửa đổi xác định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Chính phủ, Quốc hội Ngân hàng trung ương việc hoạch định thực sách tiền tệ Điều Chính sách tiền tệ quốc gia thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Quốc hội định tiêu lạm phát năm thể thông qua việc định số giá tiêu dùng giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia Chủ tịch nước thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân 10 danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thẩm quyền cụ thể Ngân hàng Nhà nước việc thực thi sách tiền tệ Thống đốc NHNN định việc sử dụng công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở để thực sách tiền tệ quốc gia Tại điều 10 quy định Điều 10 Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ - Luật bỏ quy định giới hạn tỷ lệ trữ bắt buộc từ 0% đến 20% để bảo đảm linh hoạt điều hành sách tiền tệ NHNN Điều 14: Ngân hàng nhà nước có thẩm quyền định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng thời kỳ nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, NHNN quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi thời kỳ - Công cụ lãi suất Luật quy định: Điều 12 Lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác Chống cho vay nặng lãi, vừa đảm bảo để NHNN điều hành, thực thi sách tiền tệ, vừa có sở để áp dụng quy định luật liên quan 11 Luật Dân sự, Hình sự, Lao động, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước… Đây sở pháp lý quan trọng để NHNN thay đổi nội hàm lãi suất theo hướng lãi suất sở để TCTD ấn định lãi suất kinh doanh mà làm sở cho việc phòng, chống cho vay nặng lãi kinh tế Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, NHNN quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ TCTD với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác - Theo quy định Luật này, NHNN định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá Thẩm quyền NHNN thực thi sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền nâng cao Điều 13 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá d NHNN tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng Điều 39 Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tổ chức thống kê, thu thập thông tin kinh tế, tiền tệ ngân hàng nước nước phục vụ việc nghiên cứu, phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia - Công khai thông tin tiền tệ hoạt động ngân hàng theo qui định pháp luật Điều 37 Nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước hoạt động thông tin Trong hoạt động thông tin, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ sau đây: 12 a) Tổ chức thu nhận, sử dụng, lưu trữ, cung cấp công bố thông tin phù hợp với quy định pháp luật; b) Tổ chức, giám sát việc cung cấp thông tin tín dụng khách hàng có quan hệ với tổ chức tín dụng cho tổ chức tín dụng; c) Hướng dẫn việc cung cấp thông tin đôn đốc, kiểm tra việc thực cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm công bố theo thẩm quyền thông tin sau đây: a) Chủ trương, sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; b) Quyết định điều hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiền tệ ngân hàng; c) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng; d) Thông báo liên quan đến việc thành lập, mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản giải thể tổ chức tín dụng; đ) Kết tài hoạt động Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật - Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế khoản 15 điều 4_ NHNN - NHNN tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Khoản 25 điều 4_NHNN - Thống đốc NHNN có quyền thành lập ban, hội đồng tư vấn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ NHNN Khoản 4_ Điều quy định: “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, ban, hội đồng tư vấn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước; định thành lập, chấm dứt hoạt động theo thẩm quyền đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước hoạt động lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiên cứu, thông tin, lý luận 13 khoa học ngân hàng, cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động kho quỹ, dịch vụ công nghệ tin học ngân hàng toán, dịch vụ thông tin tín dụng” Sự sửa đổi này, làm tăng tính độc lập cho ngân hàng nhà nước Trong luật NHNN hành quy định điều hội đông tư vấn sách tiền tệ quốc gia phủ thành lập, phó thủ tướng đứng đầu thực nhiệm vụ theo quy định phủ - Hoạt động cho vay Ngân hàng Nhà nước quy định rộng trường hợp cho vay đặc biệt: Điều 24 Cho vay Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định điểm a khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước xem xét, định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe doạ ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; b) Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Ngân hàng Nhà nước không cho vay cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng quy định khoản khoản Điều Ngân hàng Nhà nước cho vay tổ chức tín dụng " Lâm vào tình trạng khả chi trả" quy định Luật hành mà tổ chức tín dụng hoạt động bình thường " Có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác", để bảo đảm can thiệp sớm hơn, hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng - Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước, Luật quy định theo Luật Ngân sách Nhà nước Điều 26 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước 14 Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định Theo điều 32_ luật ngân hàng nhà nước hành quy định, tạm ứng cho ngân sách nhà nước theo quy định thủ tướng phủ Theo luật 46 đinh tạm ứng cho ngân sách nhà nước ủy ban thường vụ quốc hội quy định qua tăng tính độc lập cho ngân hàng trung ương việc tạm ứng cho ngân sách nhà nước _ Việc quy định NHNN quản lý quỹ Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định Chính phủ phù hợp với pháp luật hành quản lý ngoại hối Trong trường hợp việc sử dụng Dự trữ ngoại hối làm thay đổi dự toán Ngân sách nhà nước thực theo quy định Luật Ngân sách Điều 32 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm: a) Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi ngoại tệ nước ngoài; b) Chứng khoán, giấy tờ có giá khác ngoại tệ Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; c) Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ Quỹ tiền tệ quốc tế; d) Vàng Ngân hàng Nhà nước quản lý; đ) Các loại ngoại hối khác Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo quy định pháp luật ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước Thủ tướng Chính phủ định việc sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách Nhà nước; trường hợp sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước dẫn đến thay đổi dự toán ngân sách thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước 15 Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ đột xuất quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Bộ Tài kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định Chính phủ Đối với việc thực chức giám sát an toàn hoạt động TCTD an toàn hệ thống TCTD Với luật ngân hàng 2010 đây, vai trò, nhiệm vụ NHNN lĩnh vực tra, giám sát điều chỉnh để tăng cường thẩm quyền việc xử lý rủi ro TCTD Cụ thể, Xác định rõ thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước việc giám sát hoạt động tổ chức tín dụng từ khâu cấp phép, xây dựng quy chế an toàn, can thiệp phát sinh khó khăn chủ động xử lý có nguy đổ vỡ Bằng việc thông qua hoạt động giám sát từ xa tra chỗ, cùng với việc thành lập quan tra, giám sát ngân hàng thuộc ngân hàng Nhà nước để bảo đảm quản lý chặt chẽ hệ thống tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, quy định Luật NHNN khẳng định khác biệt chất tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng với tra hành thông thường thông qua việc đưa nguyên tắc cho hoạt động tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng sau: Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo quy định Luật NHNN quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra, giám sát ngân hàng Luật NHNN với quy định luật khác thực theo quy định Luật NHNN; Thống đốc NHNN quy định trình tự, thủ tục tra, giám sát ngân hàng Điều 51 Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng quy định Vai trò, nhiệm vụ NHNN lĩnh vực tra, giám sát điều chỉnh để tăng cường thẩm quyền xử lý, đặc biệt việc xử lý TCTD có vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng: 16 a) Mở rộng phạm vi giám sát toàn hoạt động TCTD, kể hoạt động thông qua công ty TCTD: Thanh tra, giám sát ngân hàng thực nguyên tắc tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng Khoản Điều 51: Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng Khoản Điều 52: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng Bổ sung vào Điều 56 quy định trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng b) Nội dung tra, giám sát quy định cụ thể, phản ảnh tính ổn định thực tiễn, thông lệ yêu cầu hoạt động tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, tập trung xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng (Điều 55) Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng ; Phân tích, đánh giá tình hình tài chính,hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; Kiến nghị, đề 17 xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật (Điều 58) c) Thẩm quyền NHNN việc can thiệp, xử lý “sớm” TCTD quy định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời khả đổ vỡ: Khoản 12 Điều 4: NHNN có thẩm quyền định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quyđịnh pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây mấtan toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng d) Để bảo đảm kỷ luật hoạt động ngân hàng, chế tài thẩm quyền NHNN TCTD cụ thể hoá rõ Luật NHNNVN Điều 59 Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; 18 đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định Thẩm quyền quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi Hoạt động bảo hiểm tiền gửi gắn chặt với hoạt động ngân hàng khách hàng gửi tiền TCTD Để bảo đảm có quan Nhà nước thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi, Luật có quy định mang tính nguyên tắc thẩm quyền NHNN bảo hiểm tiền gửi: “Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi” (khoản 14 Điều 4) Nội dung góp vốn thành lập doanh nghiệp Quy định bảo đảm NHNN có máy thích hợp, nguồn nhân lực có trình độ để thực nhiệm vụ, trách nhiệm Luật có quy định cho phép NHNN sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ NHNN theo định Thủ tướng Chính phủ NHNN không tham gia góp vốn vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác chức nhiệm vụ NHNN Việc góp vốn thành lập doanh nghiệp nhằm thực thi số chức năng, nhiệm vụ NHNN, không nhằm mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận (như thành lập Nhà máy in tiền quốc gia, tham gia góp vốn vào Công ty chuyển mạch thẻ quốc gia…) Mở tài khỏan kho bạc nhà nước Nhằm mục tiêu bảo đảm NHNN có đầy đủ, xác số liệu quan hệ tiền gửi cho vay NHNN Ngân sách Nhà nước phục vụ công tác điều hành sách tiền tệ cách chặt chẽ, hiệu quả, 19 Luật có quy định liên quan đến việc mở tài khoản Kho bạc Nhà nước NHNN Theo nguyên tắc Kho bạc Nhà nước phải mở tài khoản NHNN Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chi nhánh NHNN, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định NHNN Điều 27 Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tính minh bạch trách nhiệm giải trình Quy định rõ trách nhiệm giải trình, báo cáo Ngân hàng Nhà nước trước QH, Chính phủ công chúng Điều Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức đạo thực sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền; b) Tổ chức đạo thực nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; c) Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước 20 Điều 40 Hoạt động báo cáo Thủ tướng Chính phủ báo cáo ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội kết thực sách tiền tệ quốc gia năm, báo cáo giải trình vấn đề nêu trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội; cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho quan Quốc hội yêu cầu để giám sát thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước báo cáo Chính phủ nội dung sau đây: a) Tình hình diễn biến tiền tệ ngân hàng theo định kỳ 06 tháng năm; b) Báo cáo tài năm kiểm toán Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho bộ, quan ngang báo cáo theo quy định pháp luật Điều 41 Hoạt động xuất Ngân hàng Nhà nước tổ chức xuất ấn phẩm tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Ðây nội dung mới, quan trọng hoạt động ngân hàng T.Ư nhằm minh bạch hóa, công khai hóa định điều hành với quan cấp mà với công chúng, thị trường Với tư cách quan quản lý tham gia tham mưu kinh tế vĩ mô, nguồn thông tin liệu quan trọng để ngân hàng Nhà nước xây dựng sách, đánh giá diễn biến thị trường đưa định điều tiết Do quy định liên quan đến nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc cung cấp thông tin, số liệu cho ngân hàng Nhà nước cụ thể hóa Luật Điều 36 Nguyên tắc cung cấp thông tin Thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước phải bảo đảm xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời 21 NHNN quan quản lý tham gia tham mưu kinh tế vĩ mô nên nguồn thông tin liệu quan trọng để NHNN xây dựng sách, đánh giá diễn biến thị trường đưa định Luật quy định cụ thể nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc cung cấp thông tin, số liệu cho NHNN 22 C KẾT LUẬN Việc Quốc hội ban hành Luật NHNN Việt Nam năm 2010 kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển việc hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động NHNN theo chế thị trường, tiếp cận gần với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ NHNN trình hội nhập kinh tế Trong vấn báo chí, Tiến sỹ Nguyễn Văn Giàu - Thống đốc NHNN cho biết: “Cách thiết kế Luật NHNN 2010 thể rõ vị trí NHNN quan ngang Bộ Chính phủ, đồng thời xác định rõ chức năng, nhiệm vụ NHNN với tư cách Ngân hàng Trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, qua khẳng định mối quan hệ chặt chẽ hai chức quan trọng Ngân hàng Trung ương: Thực thi sách tiền tệ giám sát an toàn hoạt động hệ thống TCTD Đây nội dung quan trọng thực tiễn chứng minh qua khủng hoảng tài nước vừa qua Theo đó, cấu tổ chức, đội ngũ cán chế vận hành thiết kế, xây dựng theo hướng đảm bảo thực đồng thời hai chức nói trên” Luật NHNN nâng cao trách nhiệm, thẩm quyền tính chủ động NHNN việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật ngân hàng để nâng cao quyền hạn trách nhiệm NHNN thực sách tiền tệ đòi hỏi thực tiễn khách quan, thể chế hóa chủ trương đường lối Đảng lĩnh vực ngân hàng, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN xu hội nhập kinh tế quốc tế Với định hướng vậy, NHNN thực sách tiền tệ hiệu để thực mục tiêu hoạt động kiểm soát lạm phát góp phần ổn định vĩ mô Hà Nội, ngày… tháng… năm… 23 [...]... nhiệm giải trình, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước trước QH, Chính phủ và công chúng Điều 8 Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước 1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng 2 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có các nhiệm vụ, quyền... cho Ngân sách Nhà nước, Luật quy định theo Luật Ngân sách Nhà nước Điều 26 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước 14 Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định Theo điều 32_ luật ngân hàng nhà. .. ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế 2 Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản và thực hiện giao dịch cho tổ chức tín dụng 3 Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không có chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước, việc thực hiện các giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước 7 Tính minh bạch... cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước 2 Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá d NHNN tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng Điều 39 Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tổ chức thống kê, thu thập thông tin về kinh tế, tiền tệ và ngân hàng trong nước và nước ngoài phục vụ việc nghiên cứu,... Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý; đ) Các loại ngoại hối khác của Nhà nước 2 Ngân hàng Nhà nước quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo quy định của pháp luật về ngoại hối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế và bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước 3 Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách của Nhà nước; ... bách của Nhà nước; trường hợp sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước dẫn đến thay đổi dự toán ngân sách thì thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước 15 4 Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ và đột xuất về quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 5 Bộ Tài chính kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân hàng Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính phủ 3 Đối với việc... chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng Bổ sung vào Điều 56 quy định trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát hoặc phối hợp giám sát công ty con,... quản lý nhà nước đối với bảo hiểm tiền gửi Hoạt động bảo hiểm tiền gửi gắn chặt với hoạt động ngân hàng và khách hàng gửi tiền tại TCTD Để bảo đảm có cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi, Luật đã có quy định mang tính nguyên tắc về thẩm quyền của NHNN đối với bảo hiểm tiền gửi: “Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm... nhà nước hiện hành quy định, tạm ứng cho ngân sách nhà nước theo quy định của thủ tướng chính phủ Theo luật 46 thì quyết đinh tạm ứng cho ngân sách nhà nước do ủy ban thường vụ quốc hội quy định qua đó tăng tính độc lập hơn cho ngân hàng trung ương trong việc tạm ứng cho ngân sách nhà nước _ Việc quy định NHNN quản lý quỹ Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định của Chính phủ là phù hợp với pháp luật. .. tiền tệ để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia - Công khai thông tin về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo qui định của pháp luật Điều 37 Nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thông tin 1 Trong hoạt động thông tin, Ngân hàng Nhà nước có các nhiệm vụ sau đây: 12 a) Tổ chức thu nhận, sử dụng, lưu trữ, cung cấp và công bố thông tin phù hợp với quy định của pháp luật; b) Tổ chức, giám