1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng luật kinh tế file word đầy đủ

130 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Chơng I lí luận chung pháp luật kinh tế I- Khái niệm pháp luật kinh tế Trong khoa học pháp lí có khái niệm đợc bàn luận, ranh giới Luật kinh tế Pháp luật kinh tế Có số quan điểm sau: *Quan điểm : Luật kinh tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật có đối tợng điều chỉnh riêng phơng pháp điều chỉnh riêng Đối tợng điều chỉnh chủ yếu Luật kinh tế là: - Các quan hệ xã hội phát sinh trình thành lập, tổ chức quản lí, giải thể, phá sản DN - Các quan hệ phát sinh trình thực hành vi cạnh tranh - Các quan hệ xã hội phát sinh tổ chức thực giao dịch kinh tế - Các quan hệ xã hội phát sinh trình giải tranh chấp kinh tế Phơng pháp điều chỉnh Luật kinh tế kết hợp phơng pháp mệnh lệnh, phơng pháp thỏa thuận phơng pháp hớng dẫn *Quan điểm hai : Pháp luật kinh tế tồn với t cách chế định tổng hợp, bao gồm qui định pháp lí điều chỉnh hàng loạt mối quan hệ nảy sinh kinh tế Theo diện hệ thống pháp luật kinh tế trớc hết phải xuất phát từ vấn đề đợc qui định điều chỉnh qui phạm pháp luật hành, bị giới hạn phạm vi truyền thống định, vấn đề lí luận mang nặng dấu ấn quản lí Nhà nớc, nh vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực lợi ích Nhà nớc (lĩnh vực công) mang nặng tính hành Trên sở hớng tiếp cận này, tồn hệ thống pháp luật kinh tế phải thể đợc yêu cầu cần coi pháp luật kinh tế hệ thống pháp luật chung hớng tới điều chỉnh vấn đề phát sinh đời sống kinh tế, từ hoạt động quản lí quan Nhà nớc có thẩm quyền hoạt động cụ thể đầu t, kinh doanh tổ chức, cá nhân; hoạt động không diễn phạm vi quốc gia mà mối giao lu hợp tác kinh tế với khía cạnh đa dạng Vì quan hệ kinh tế pháp luật kinh tế điều chỉnh đa dạng phong phú, có quan hệ chủ yếu sau: - Quan hệ phát sinh trình can thiệp điều tiết Nhà nớc hoạt động kinh tế - Quan hệ phát sinh trình thành lập, tổ chức, quản lí, giải thể, phá sản DN -Quan hệ phát sinh trình thực hành vi cạnh tranh - Quan hệ phát sinh tổ chức thực giao dịch kinh tế - Quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp kinh tế - Quan hệ phát sinh trình tạo lập, quản lí, sử dụng quĩ tiền tệ Nhà nớcvà chủ thể khác - Quan hệ phát sinh trình tạo việc làm sử dụng sức lao động - Quan hệ phát sinh trình sử dụng đất đai Quan điểm mở rộng phạm vi điều chỉnh pháp luật kinh tế nh đề cập túy gia tăng loại hình chủ thể, ngành, lĩnh vực hoạt động qui định pháp lí, mà điều quan trọng lại sở, nguyên tắc, hình thức, phơng pháp chi phối qui định pháp lí quan hệ kinh tế thực trở nên đa dạng nhiều chiều hình thành nên khung pháp luật kinh tế chung không tự giới hạn khuôn khổ đối tợng điều chỉnh phơng pháp điều chỉnh ngành Luật kinh tế nh đợc thừa nhận Nh vậy, khái niệm pháp luật kinh tế biẻu tập trung tổng thể yếu tố tạo thành khung pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế tổng thể qui phạm pháp luật hớng tới điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lí tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Các qui phạm pháp luật kinh tế có mối liên hệ thống nội tại, đồng thời phân chia thành nhóm chế định pháp luật hay ngành luật đợc thể dới hình thức định II- Các nhóm chế định pháp lí chủ yếu kinh doanh Việt nam Các nhóm chế định pháp lí kinh doanh phận chủ yếu pháp luật kinh tế, có nhóm chế định chủ yếu sau: 1- Pháp luật tổ chức, quản lí DN : gồm qui phạm pháp luật qui định điều kiện, thủ tục thành lập đăng kí hoạt động nh tổ chức, quản lí DN công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, DN t nhân 2- Pháp luật hoạt động tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh: bên cạnh tồn DN, loại hình thực tế đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo phát triển nhanh chóng bền vững kinh tế nh đời sống xã hội, tham gia tổ chức, HTX, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh Nhóm qui phạm pháp luật qui định quyền hạn nghĩa vụ, phơng thức tham gia nh trách nhiệm pháp lí áp dụng tổ chức, cá nhân quan hệ kinh doanh thơng mại 3- Pháp luật hợp đồng : Gồm qui phạm pháp luật qui định quyền hạn, trách nhiệm, thể thức tổ chức, cá nhân trình tham gia giao kết, tổ chức thực hiện, giải tranh chấp, xử lí vi phạm quan hệ hợp đồng 4- Pháp luật thơng mại : gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng mại thơng nhân 5- Pháp luật lao động: gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh việc xác lập, tổ chức thực hiện, đảm bảo quyền nghĩa vụ ngời sử dụng lao động ngời lao động 6- Pháp luật cạnh tranh: gồm qui phạm pháp luật qui định hành vi cạnh tranh, kiểm soát cạnh tranh, xử lí vi phạm cạnh tranh 7- Pháp luật đất đai: gồm qui phạm pháp luật qui định đất đai, quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân đất đai, quản lí Nhà nớc đất đai, giải tranh chấp, xử lí vi phạm đất đai 8- Pháp luật sở hữu trí tuệ: bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh việc xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệĐây mảng pháp luật tơng đối Việt nam có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế 9- Pháp luật tài chính: bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình Nhà nớc, tổ chức, cá nhân tham gia vào việc phân phối cải xã hội, dới hình thức giá trị nhằm tạo lập, quản lí, sử dụng quĩ tiền tệ định Pháp luật tài bao gồm hai mảng mảng pháp luật tài công mảng pháp luật tài t 10- Pháp luật giải tranh chấp kinh tế: bao gồm qui phạm pháp luật qui định loại tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thơng mại nh qui định phơng thức trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp kinh doanh thơng mại 11- Pháp luật giải thể, phá sản DN, HTX : bao gồm qui phạm pháp luật qui định việc giải thể, phá sản DN, HTX II- Nội dung chủ yếu pháp luật kinh tế 1-Xác lập đảm bảo quản lí Nhà nớc kinh tế Quản lí Nhà nớc kinh tế tác động có tổ chức, pháp quyền thông qua hệ thống sách với công cụ quản lí kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc đặt sở sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nớc, điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Quản lí Nhà nớc kinh tế tác động Nhà nớc chủ thể kinh doanh phơng pháp nội dung pháp luật qui định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt đợc lợi nhuận tối đa, đồng thời sở mà đạt đợc mục tiêu kinh tế, xã hội đợc đặt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nớc Nh quản lí Nhà nớc kinh tế quản lí Nhà nớc thông qua quan Nhà nớc có thẩm quyền ( nhân danh quyền lực Nhà nớc ) toàn kinh tế quốc dân, tất lĩnh vực, ngành kinh tế, lãnh thổ kinh tế, thành phần kinh tế chủ thể tham gia quan hệ kinh tế Nhà nớc quản lí kinh tế thông qua sách,công cụ, trớc hết chủ yếu pháp luật 2- Xác lập đảm bảo quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân Sự ghi nhận quyền tự kinh doanh nh việc qui định đảm bảo thực tế hoạt động đầu t, kinh doanh tổ chức, cá nhân động lực cho ổn định phát triển kinh tế Thông qua qui định hành, khái quát quyền tự kinh doanh nội dung sau: - Ghi nhận quyền tự bình đẳng chủ thể hoạt động đầu t, kinh doanh - Bảo đảm an toàn cho nhà đầu t, kinh doanh - Bảo đảm vận động nhanh chóng nguồn vốn đầu t - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh có tranh chấp vi phạm III- Hình thức pháp luật kinh tế 1-Khái niệm : Hình thức pháp luật kinh tế cách thức thể qui tắc pháp lí nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Nhà nớc xác lập quản lí hoạt động kinh tế nh tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh 2-Hình thức pháp luật kinh tế nớc Cộng hòa XHXN Việt nam Việt nam, hình thức pháp luật kinh tế đợc qui định chủ yếu văn qui phạm pháp luật Theo Luật ban hành văn qui phạm pháp luật năm 2008, văn qui phạm pháp luật bao gồm: a - Hiến pháp , Luật , Nghị quvết Quốc hội b- Pháp lệnh, Nghị ủy ban thờng vụ Quốc hội c- Lệnh, Quyết định Chủ tịch nớc d- Nghị định Chính phủ e- Quyết định Thủ tớng Chính phủ g- Nghị Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Thông t Chánh án Tòa án nhân dân tối cao h - Thông t Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao i - Thông t Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ k- Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nớc l - Nghị liên tịch ủy ban thờng vụ Quốc hội Chính phủ với quan Trung ơng tổ chức trị- xã hội m - Thông t liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao với Viện trởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao; Bộ trởng, thủ trởng quan ngang Bộ với Chánh án tòa án nhân dân Tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ n- Văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Khi nghiên cứu hình thức pháp luật kinh tế văn qui phạm pháp luật, bên cạnh cần thiêt phải thấy rõ đợc thẩm quyền chủ thể ban hành, tên gọi, trình tự, thủ tục ban hành, giá trị pháp lí, nội dung phạm vi tác độngđối với hình thức văn định đồng thời cần lu ý vấn đề mối liên hệ chi phối lẫn loại văn thực tiễn điều chỉnh Nắm rõ nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng để áp dụng pháp luật đợc đắn.Ví dụ nh có hai văn hiệu lực pháp lí song không thống việc điều chỉnh vấn đề có liên quan vận dụng văn để điều chỉnh? Bên cạnh nguyên tắc áp dụng văn qui phạm pháp luật, thực pháp luật kinh tế, chủ thể cần lu ý nguyên tắc áp dụng luật chung luật riêng( luật chuyên ngành) Luật chung luật điều chỉnh lĩnh vực chung nh Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật DNlàm sở để ban hành luật riêng, Ví dụ: điều chỉnh quan hệ hợp đồng, Bộ luật dân đa qui định có tính nguyên tắc nh: nguyên tắc giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, nguyên tắc thực hợp đồng đóng vai trò luật chung; điều chỉnh DN Luật DN đóng vai trò luật chung Luật riêng luật điều chỉnh đặc thù ngành, lĩnh vực cụ thể nh: Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật xây dựng Trong mối quan hệ luật chung luật riêng luật riêng đợc u tiên áp dụng trờng hợp có khác luật chung luật riêng Những vấn đề mà luật riêng không điều chỉnh áp dụng luật chung 3- Hình thức pháp luật áp dụng lĩnh vực kinh tế quốc tế Cùng với việc xác lập mở rộng mối giao lu hợp tác kinh tế quốc tế, đặt vấn đề là: việc điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giới hạn văn pháp lí Nhà nớc mà bao gồm văn pháp lí nhiều quốc gia soạn thảo nên; thói quen lâu đời đ5 ợc thừa nhận rộng rãi; pháp luật nớc thứ ba; chí số khu vực, án hay giải thích thẩm phán, trọng tài Việc lựa chọn áp dụng hình thức pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc kĩ thuật đặc thù Hình thức pháp luật chủ yếu đợc áp dụng lĩnh vực kinh tế quốc tế gồm: - Điều ớc quốc tế: văn qui phạm pháp luật hai hay nhiều quốc gia kí kết phê chuẩn nhằm điều chỉnh vấn đề phát sinh trình hợp tác quốc tế lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hộiTùy theo phạm vi điều chỉnh, cấu chủ thể tham gia, Điều ớc quốc tế có tên gọi khác nhau: Hiến chơng, Công ớc, Điều ớc, Hiệp định, Thỏa ớc, Nghị định th Các điều ớc quốc tế điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế điều ớc song phơng( ví dụ Hiệp ớc thơng mại Việt nam -Hoa kì) đa phơng ( ví dụ Công ớc Newyork công nhận thi hành phán trọng tài , Hiệp ớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Khi tổ chức, cá nhân Việt nam tham gia quan hệ kinh tế quốc tế, trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt nam tham gia có qui định khác với pháp luật Việt nam áp dụng theo qui định điều ớc quốc tế - Tập quán quốc tế: qui tắc ứng xử hình thành cách lâu đời mang tính phổ biến lĩnh vực khu vực định đời sống kinh tế, thơng mại Trong trờng hợp quan hệ kinh tế quốc tế có yếu tố nớc không đợc pháp luật Việt nam, điều ớc quốc tế mà Việt nam thành viên hợp đồng bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng tập quán quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt nam - Các nguồn luật quốc gia: hệ thống pháp luật quốc gia đợc dẫn chiếu điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế có yếu tố nớc Các nguồn luật quốc gia chủ yếu đợc áp dụng lĩnh vực kinh tế quốc tế gồm: - Luật nhân thân( Luật quốc tịch, luật nơi c trú) - Luật nơi có vật - Luật tòa án - Luật nơi thực hành vi - Luật bên lựa chọn - Luật nơi vi phạm pháp luật - Luật nớc ngời bán Pháp luật nớc đợc áp dụng trờng hợp bên có thỏa thuận hợp đồng, thỏa thuận không trái với qui định văn pháp luật Việt nam - án lệ : án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật đợc coi nh tiền lệ làm sở để thẩm phán sau áp dụng trờng hợp tơng tự Chơng pháp luật chủ thể kinh doanh Đ1- vấn đề chung chủ thể kinh doanh I-Khái niệm chủ thể kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trờng, chủ thể kinh doanh chủ thể chủ yếu thờng xuyên pháp luật kinh tế Vì việc xác định rõ chủ thể kinh doanh gì, chủ thể kinh doanh có đặc điểm nào, địa vị pháp lí loại hình chủ thể kinh doanh có ý nghĩa to lớn lí luận thực tiễn trình xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nói chung pháp luật chủ thể kinh doanh nói riêng Có thể hiểu: chủ thể kinh doanh tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh doanh theo qui định pháp luật Chủ thể kinh doanh đợc phân biệt với tổ chức cá nhân khác đặc điểm sau: II- Đặc điểm chủ thể kinh doanh : 1- Chủ thể kinh doanh có vốn đầu t kinh doanh Vốn đợc coi dấu hiệu để xác định tổ chức hay cá nhân có phải chủ thể kinh doanh hay không Các tổ chức, cá nhân tồn thơng trờng nhng vốn đầu t kinh doanh gọi chủ thể kinh doanh Vốn đầu t kinh doanh tiền Việt nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kĩ thuật, uy tín, kinh nghiệm kinh doanh tài sản khác theo qui định pháp luật 2- Chủ thể kinh doanh thực hành vi kinh doanh Hành vi kinh doanh có dấu hiệu sau: + Là hành vi mang tính chất độc lập, thực nhân danh chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh cách độc lập, nhân danh mình, lợi ích tự chịu trách nhiệm hành vi kinh doanh Khi thực hành vi kinh doanh, chủ thể kinh doanh không bị chi phối ý chí chủ thể khác mà đợc định ý chí chủ thể kinh doanh + Là hành vi mang tính chuyên nghiệp, thờng xuyên Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh cách thực tế, lặp đi, lặp lại, kế tiếp, liên tục nhằm tạo thu nhập + Là hành vi diễn thị trờng Kinh doanh phải gắn với thị trờng, thị trờng kinh doanh liền với Thị trờng - nơi diễn hành vi kinh doanh phải thị trờng hợp pháp, hành vi kinh doanh hành vi hợp pháp, hành vi đợc Nhà nớc bảo hộ Mọi hành vi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ không đợc coi hành vi kinh doanh chúng không diễn thị trờng diễn thị trờng bất hợp pháp + Là hành vi đợc thực nhằm mục đích sinh lợi Mục tiêu chủ thể kinh doanh trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận Trong trình hoạt động, chủ thể kinh doanh thực hoạt động nhằm mục tiêu xã hội, không mục đích lợi nhuận nhng mục tiêu chủ thể kinh doanh 3- Chủ thể kinh doanh thực hạch toán kinh doanh Chủ thể kinh doanh tổ chức kinh tế kinh tế hoạt động mục tiêu lợi nhuận, mà hành vi tìm kiếm lợi nhuận chứa đựng khả yêu cầu cần phải hạch toán Hạch toán kinh doanh nhằm mục đích tính toán chi phí bỏ kết thu với nguyên tắc tự trang trải, lấy thu bù chi đảm bảo có lãi Hạch toán kinh doanh phơng pháp đợc chủ thể kinh doanh sử dụng quản lí kinh doanh 4- Chủ thể kinh doanh thực nộp thuế vào ngân sách Nhà nớc Nghĩa vụ nộp thuế hệ tất yếu hành vi kinh doanh, hành vi hợp pháp đợc Nhà nớc thừa nhận bảo hộ.Vì vậy, chủ thể kinh doanh phải thực nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nớc theo qui định pháp luật thuế Tùy thuộc vào quan hệ kinh tế cụ thể mà chủ thể kinh doanh phải nộp loại thuế khác có đủ yếu tố cấu thành pháp luật qui định Để thiết lập trì trật tự xã hội hoạt động kinh doanh, nh để thiết lập hành lang pháp lí bình đẳng môi trờng kinh doanh lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh doanh việc tìm kiếm lợi nhuận, tất yếu Nhà nớc phải quản lí chủ thể kinh doanh Một nội dung quản lí Nhà nớc dối với chủ thể kinh doanh qui định ĐKKD chủ thể kinh doanh Đăng ki kinh doanh hành vi pháp lí phát sinh quan Nhà nớc có thẩm quyền với tổ chức, cá nhân lấy hành vi kinh doanh làm nghề nghiệp Việc ĐKKD không thủ tục hành nhằm thực quản lí Nhà nớc chủ thể kinh doanh mà thủ tục pháp lí thể thừa nhận bảo hộ Nhà nớc hành vi kinh doanh chủ thể Đăng kí kinh doanh hành vi khẳng định t cách pháp lí độc lập chủ thể kinh doanh, công nhận quan Nhà nớc có thẩm quyền việc đời chủ thể kinh doanh, kể từ thời điểm đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, chủ thể có t cách chủ thể có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh III- Phân loại chủ thể kinh doanh 1-Căn vào vào nguồn luật điều chỉnh hình thức pháp lí : chủ thể kinh doanh bao gồm: Các chủ thể kinh doanh theo qui định Luật DN Các chủ thể kinh doanh khác 2-Căn vào phạm vi trách nhiệm tài sản kinh doanh: chủ thể kinh doanh gồm: - Chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm hữu hạn tài sản kinh doanh - Chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản kinh doanh 3-Căn vào hình thức tổ chức quản lí kinh doanh : chủ thể kinh doanh gồm: DN HTX Hộ kinh doanh Chủ thể kinh doanh không ĐKKD Đ 2- chủ thể kinh doanh theo qui định luật DN Luật DN qui định việc thành lập, tổ chức quản lí hoạt động DN, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh DN t nhân I-Qui chế pháp lí chung DN DN chủ thể kinh doanh phổ biến, chủ thể chủ yếu pháp luật kinh tế Theo điều Luật DN đợc Quốc hội khoá 11 kì họp thứ 8, thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ - -2006 : DN : tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc ĐKKD theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh : việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lợi 1- Thành lập DN ĐKKD(ĐKKD) : a-Quyền thành lập quản lí DN Theo điều 13 Luật DN qui định: tổ chức, cá nhân Việt nam, tổ chức, cá nhân nớc có quyền thành lập quản lí DN Việt nam, trừ trờng hợp sau: - Cơ quan Nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân Việt nam sử dụng tài sản Nhà nớc để thành lập DN kinh doanh thu lợi nhuận riêng cho quan đơn vị - Cán bộ, công chức theo qui định pháp luật cán bộ, công chức - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt nam - Cán lãnh đạo, quản lí nghiệp vụ DN 100% vốn sở hữu Nhà nớc, trừ ngời đợc cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lí phần vốn góp Nhà nớc DN khác - Ngời cha thành niên, ngời bị hạn hành vi lực dân bị hành vi lực dân - Ngời chấp hành hình phạt tù bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh - Các trờng hợp khác theo qui định pháp luật phá sản b- Trình tự đăng ĐKKD: *Ngời thành lập DN phải lập nộp đủ hồ sơ ĐKKD quan ĐKKD có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung hồ sơ * Cơ quan có trách nhiệm xem xét hồ sơ cấp Giấy chứng nhận ĐKKD thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ (nếu từ chối thông báo văn cho ngời thành lập DN biết, phải nêu rõ lí yêu cầu sửa đổi bổ sung ) - Hồ sơ ĐKKD DN t nhân gồm : + Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu thống quan ĐKKD có thẩm quyền qui định + Bản giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác + Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền DN kinh doanh ngành, nghề mà theo qui định pháp luật phải có vốn pháp định + Chứng hành nghề Giám đốc cá nhân khác DN kinh doanh ngành nghề phải có chứng hành nghề - Hồ sơ ĐKKD công ty hợp danh gồm : 10 Trong phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao có thẩm phán kinh tế chuyên trách để giải theo thủ tục phúc thẩm vụ án kinh tế Trong Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, bên cạnh hình sự, dân sự, có kinh tế, lao động, hành Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm phán kinh tế chuyên trách b-Chức án kinh tê': Là mặt hoạt động chủ yếu án kinh tế đợc pháp luật ghi nhận, bao gồm hai chức năng: * Chức xét xử vu án kinh tế : Khi thực chức này, kinh tế phải vào quy định pháp luật nói chung pháp luật tố tụng Toà án kinh tế thực xét xử vụ án kinh tế việc án, định *Chức tuyên bố phá sản doanh nghiệp: Tuyên bố phá sản doanh nghiệp hoạt động tuý t pháp, thủ tục đòi nợ đặc biệt Thực chức này, án kinh tế bảo vệ lợi ích chủ nợ lẫn lợi ích doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lợi ích xã hội Nhiệm vụ án kinh tế nói riêng án nhân dân nói chung đợc quy định điều 126-hiến pháp năm 982 diều -Luật tổ chức án nhân dân : 2-Thẩm quyền án: a-Thẩm quyền vụ việc: Toà án có thẩm quyền giải vụ án kinh tế sau: - Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng kí kinh doanh - Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu - Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Ngoài việc giải vụ án kinh tế, án kinh tế có thẩm quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp b-Thẩm quyền cấp: Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh( gọi chung án cấp huyện) giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị tranh chấp dới 50 triệu đồng, trừ trờng hợp có nhân tố nớc Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ( gọi chung án cấp tỉnh) giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án kinh tế, trừ 116 vụ án thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện Trong trờng hợp cần thiết, án cấp tỉnh lấy lên để giải vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền án cấp huyện c - Thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án nhân dân có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế án nơi bị đơn có trụ sở c trú, trờng hợp liên quan đến bất động sản án nơi có bất động sản giải Ngoài thẩm quyền giải sơ thẩm cấp hệ thống quan án theo chọn lựa nguyên đơn - Nếu rõ trụ sở nơi c trú bị đơn nguyên đơn yêu cầu án nơi có tài sản, nơi có trụ sở, nơi c trú cuối bị đơn giải - Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp nguyên đơn yêu cầu án nơi doanh nghiệp có trụ sở yêu cầu án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh giải - Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng kinh tế nguyên đơn yêu cầu án nơi có trụ sở nơi c trú bị đơn giải vụ án - Nếu vụ án liên quan đến bất động sản nhiều nơi khác nguyên đơn yêu cầu án nơi giải vụ án - Nếu bị đơn có trụ sở nơi c trú khác nguyên đơn yêu cầu án nơi có trụ sở nơi c trú bị đơn giải vụ án II-Trung tâm trọng tài kinh tê' Trọng tài kinh tế tổ chức xã hội - nghề nghiệp có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu(theo điều nghị định số 16/CP ngày 5/91994 phủ tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế ) 1- Về tổ chức : Trung tâm trọng tài kinh tế đợc thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, có thành viên sáng lập viên Đơn xin thành lập gửi cho uỷ ban nhân dân tỉnh, nơi trung tâm có trụ sở Chủ tịch uỷ ban nhân dân xem xét định với trí Bộ t pháp Bộ t pháp quan phủ thực chức quản lí nhà nớc hoạt động trung tâm trọng tài kinh tế nớc 117 Mỗi trung tâm có chủ tịch, phó chủ tịch trọng tài viên trung tâm bầu Chủ tịch định th kí Trọng tài viên phải công dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, vô t, có kiến thức pháp luật kinh tế Ngời bị trí, ngời bị kết án tù mà cha đợc xoá án, ngời bị truy cứu trách nhiệm hình không đợc làm trọng tài viên Thẩm phán, kiểm sát viên không đợc đồng thời làm trọng tài viên 2-Về thẩm quyền : - Giải tranh chấp hợp đồng kinh tế - Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu Khi có tranh chấp phát sinh, bên có quyền lựa chọn trung tâm để giải không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở nơi c trú bên Trung tâm trọng tài kinh tế nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp trớc sau xảy tranh chấp, bên có thoả thuận văn việc đa vụ tranh chấp trung tâm để giải Nh thẩm quyền trung tâm trọng tài kinh tế nội dung giải tranh chấp tuỳ thuộc vào ý chí hay lựa chọn bên đơng III- Trung tâm tài quốc tê'Việt nam 1- Về tổ chức : Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tổ chức phi phủ, tổ chức sở định 204/TTG ngày 28/ 4/ 1993 Thủ tớng Chính phủ, đợc thành lập sở hợp hội đồng trọng tài ngoại thơng hội đồng trọng tài hàng hải, bên cạnh phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam Trung tâm có chủ tịch phó chủ tịch trọng tài viên bầu ra.Trọng tài viên trung tâm ngời có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực pháp luật, ngoại thơng, đầu t, tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm ủỷ ban thờng trực phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam chọn, chuyên gia nớc đợc mời làm trọng tài viên 2-Về thẩm quyền Giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế, nh hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng đu lịch, đầu t , vận tải, bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng toán quốc tế .trong trờng hợp : - Khi bên hay bên đơng thể nhân hay pháp nhân nớc - Nếu trớc hay sau xảy tranh chấp, bên đơng thoả thuận đa vụ tranh chấp trớc trung tâm có điều ớc quốc tế ràng buộc bên phải đa vụ tranh chấp trớc trung tâm 118 Ngoài theo định li4/ttg ngày 26/2/1996 Thủ tớng Chính phủ, trung tâm có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh nớc, bên đơng thoả thuận đa trung tâm giải III-Thủ tục giải tranh chấp kinh tế 1-Thủ tục giải tranh chấp kinh tế trung tâm trọng tài kinh tê' a- Nguyên đơn gửi đơn xin giải tranh chấp đến trung tâm: kèm theo văn thoả thuận bên việc đa vụ tranh chấp giải trung tâm Đơn phải có đầy đủ nội dung: - Ngày tháng, năm viết đơn - Tên địa bên - Tên trung tâm trọng tài kinh tế đợc yêu cầu giải tranh chấp - Tóm tắt nội dung tranh chấp yêu cầu giải - Các biện pháp thơng lợng hoà giải mà bên thực nhng không đạt kết - Họ tên trọng tài viên mà bên nguyên đơn chọn danh sách trọng tài viên trung tâm Nguyên đơn phải gửi kèm tài liệu cần thiết để chứng minh yêu cầu tạm ứng lệ phí trọng tài,lệ phí bên thua kiện trả thoả thuậnkhác Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, trung tâm trọng tài kinh tế phải gửi đơn yêu cầu nguyên đơn danh sách trọng tài viên cho bên bị đơn Trong thời hạn trung tâm ấn định, bị đơn phải gửi văn trả lời cho trung tâm cho nguyên đơn b-Thành lập hội đồng trọng tài giải tranh chấp - Mỗi bên chọn trọng tài viên, hai trọng tài chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Nếu trọng tài viên không chọn đợc chủ tịch trung tâm định chủ tịch hội đồng Nếu bên thoả thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải nhng không thoả thuận đợc việc chọn chủ tịch trung tâm định c-Giải tranh chấp : Trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ tiến hành công việc cần thiết cho việc giải tranh chấp Thời gian, địa điểm phiên họp giải tranh chấp bên thoả thuận, không chủ tịch hội đồng trọng tài trọng tài viên ấn định.Việc giải vào điều khoản hợp đồng pháp luật hành 119 Diễn biến phiên họp phải đợc th kí ghi thành biên bản, định trọng tài đợc công bố sau kết thúc phiên công bố sau nhng chậm không ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp Trờng hợp định không đợc bên chấp hành, bên có quyền yêu cầu án giải theo thủ tục giải vụ án kinh tế 2-Thủ tuc giải vụ án kinh tế án l-Các nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh tế án : Nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh tế án t tởng đạo, hớng dẫn giải tranh chấp kinh tế đợc ghi nhận văn pháp luật a-Nguyên tắc đảm bảo quyền tự đinh đoạt đơng Đây nguyên tắc tố tụng kinh tế, sở đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh Nếu có tranh chấp, bên đợc tự lựa chọn hình thức tranh chấp ( thông qua trọng tài hay án).Toà án giải bên tranh chấp yêu cầu Quyền tự định đoạt thể quyền tự hoà giải trớc toà, quyền rút đơn kiện, quyền thay đổi nội dung khởi kiện đơng B-Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật : Trong trình tham gia tố tụng, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ ngang theo quy định pháp luật, không phân biệt doanh nghiệp nhà nớc, công ty, hợp tác xã, cá nhân kinh doanh c- Nguyên tắc án xác minh thu thập chứng cứ, đơng có nghĩa vụ chứng minh để bảo vê quyền lợi Trong trờng hợp quyền lợi bị vi phạm mà đơng không yêu cầu án giải án trách nhiệm giải quyết.Toà án không tiến hành xét hỏi mà nghe bên trình bày xác minh chứng d-Nguyên tắc hoà giải: Hoà giải không quyền đơng trớc đa vụ án mà nghĩa vụ án phải tiến hành để giúp đơng thoả thuận với trình giải vụ án e-Nguyên tắc giải vụ án kinh tế nhanh chóng kịp thời Nguyên tắc thể quy định rút ngắn thời hiệu, thời hạn, thủ tục rút gọn 2-Thủ tục giải vụ án kinh tế Quá trình giải tranh chấp kinh tế trớc án gọi tố tụng kinh tế A-Khởi kiên thụ lí vu án: Ngời khởi kiện làm đơn với nội dung đợc pháp luật quy định, yêu cầu án giải vụ án kinh tế thời hạn tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác Đơn kiện phải 120 nguyên đơn ngời đại diện nguyên đơn kí Kèm theo đơn phải có tài liệu chứng minh cho yêu cầu nguyên đơn: Để khởi kiện vụ án kinh tế phải có điều kiện : - Ngời khởi kiện có quyền khởi kiện - Thời hiệu khởi kiện - Sự việc cha đợc giải án định có hiệu lực pháp luật án quan có thẩm quyền khác - Sự việc thuộc thẩm quyền giải án - Sự việc không đợc bên thoả thuận trớc giải theo thủ tục trọng tài Khi nhận đợc đơn kiện, thấy vụ án thẩm quyền án nguyên đơn nộp tạm ứng án phí (trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo án ) án thụ lí vụ án Thụ lí vụ án việc án nhận đơn ngời khởi kiện vào sổ thụ lí vụ án B-Chuẩn bi xét xử Sau thụ lí vụ án, án kinh tế phải tiến hành chuẩn bị xét xử phải tiến hành công việc : -Trong thời 10 ngày kể từ ngày thụ lí vụ án, án phải thông báo cho bị đơn ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết nội dung đơn kiện Những ngời có nghĩa vụ thông báo cho án ý kiến văn đơn kiện tài liệu có liên quan đến việc giải vụ án thời hạn 10 ngày kể từ ngày đợc thông báo -Toà án tiến hành xác minh thu thập chứng : nghĩa vụ chứng minh thuộc đơng sự, nhng để xét xử xác khách quan, án thực quyền xác minh thu thập chứng để làm sáng tỏ tình tiết vụ án -Toà án tiến hành hòa giải để đơng thoả thuận với việc giải vụ án Nếu hòa giải thành án lập biên hoà giải định thoả thuận đơng sự, chấm dứt việc giải vụ án Trờng hợp đơng thoả thuận với đợc, án lập biên hoà giải không thành định đa vụ án xét xử giai đoạn xét xử sơ thẩm c-Xét xử sơ thẩm: - Trong thời hạn mời ngày kể từ ngày có định đa vụ án xét xử, án phải mở phiên toà, trờng hợp có lí đáng thời hạn không 20 ngày - Phiên sơ thẩm đợc tiến hành dới điều khiển Hội đồng thẩm phán gồm thẩm phán hội thẩm, với có mặt đơng ngời đại diện đơng sự, kiểm sát viên (nếu viện kiểm sát có yêu cầu tham gia phiên toà), ngời làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch 121 - Phiên gồm thủ tục: Bắt đầu phiên toà, thẩm vấn, tranh luận, nghị án, tuyên án (theo điều 46, 47, 48, 51, 53- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ) - Ngay sau phiên kết thúc, đơng đợc án cấp trích lục án định vụ án Chậm ngày kể từ ngày tuyên án định, án cấp cho đơng án định theo yêu cầu họ, đồng thời gửi cho viện kiểm sát cấp d-Xét xử phúc thẩm: Là việc cấp xem xét lại án, định sơ thẩm án cấp dới cha có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo qui định pháp luật Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm thẩm phán định theo đa số.Bản án, định án cấp phúc thẩm có hiệu lực sau tuyên án e-Thủ tục xem xét lai án đinh có hiệu lực pháp luật Về nguyên tắc, định có hiệu lực pháp luật án phải đợc cá nhân tổ chức liên quan nghiêm chỉnh chấp hành Tuy nhiên có trờng hợp án, định có sai lầm có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Để khắc phục tình trạng này, pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế qui định thủ tục dặc biệt nhằm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật án, gọi thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm - Giám đốc thẩm: Là thủ tục xét xử đặc biệt, án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật án cấp dới sở kháng nghị ngời có thẩm quyền -Tái thẩm : Là thủ tục xét xử đặc biệt án cấp tiến hành kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật án cấp dới phát đợc tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án, sở kháng nghị ngời có thẩm quyền Chơng pháp luật phá sản Đ$1- NHững vấn đề chung phá sản Doanh nghiệp I-Khái niệm, phân loạị phá sản 1- Khái niệm: 122 Theo điều Luật phá sản đợc Quốc hội khoá 11, kì họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004 có hiệu lực thi hành từ 15/10/2004 : DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản khả toán đợc khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản 2- Phân loại phá sản a- Xét tính chất quan hệ kinh tế dới góc độCăn vào nguyên nhân gây phá sản - Phá sản trung thực: hậu việc khả toán nợ nguyên nhân khách quan hay rủi ro bất khả kháng gây - Phá sản gian trá: hậu thủ đoạn gian trá, lực DN tiến hành để đẩy DN vào tình trạng phá sản nhằm chiếm đoạt tài sản ngời khác (con nợ gian lận kí kết hợp đồng kinh tế, tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai để từ tạo lí phá sản không thật ) 2-Dựa phát sinh quan pháp luật ( Dựa ngời đệ đơn yêu cầu phá sản ) - Phá sản tự nguyện: nợ đề nghị thấy khả toán nợ đến hạn, khả thực nghĩa vụ trả nợ chủ nợ - Phá sản bắt buộc: đợc thực theo yêu cầu chủ nợ, ngời lao động, đại diện chủ sở hữu 3- Phân biệt giải thể với phá sản Tiêu chí Lí (nguyên nhân) Giải thể Rộng nhiều so với phá sản: sở kinh doanh chấm dứt hoạt động thấy mục tiêu đạt đợc hoàn thành bị thu hồi giấy phép hoạt động vi phạm pháp luật nghiêm trọngRộng nhiều so với phá sản: sở kinh doanh chấm dứt hoạt động thấy mục tiêu đạt đợc hoàn thành bị thu hồi giấy phép hoạt động vi phạm pháp luật nghiêm trọng 123 Phá sản Chỉ nguyên nhân gây ra: khả toán khoản nợ dến hạn chủ nợ có yêu cầu.Chỉ nguyên nhân gây ra: khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền định Thủ tục tiến hành Do ngời chủ sở tự định quan có thẩm quyền cho phép thành lập định Là thủ tục hành Sự hoạt động Dẫn đến chấm dứt hoạt động, xóa tên sở sản xuất kinh doanh Thái độ Nhà nớc Không hạn chế quyền tự kinh doanh chủ sở hữu hay quản lí Tuyên bố phá sản lại thuộc thẩm quyền quan định, tòa án Là thủ tục túy t pháp, tòa án có thẩm quyền tiến hành theo qui định pháp luật phá sản Có thể chấm dứt hoạt động DN ( có thay đổi chủ sở hữu DN có ngời mua lại toàn DN phá sản, giữ nguyên tên, nhãn hiệu hàng hóa, tiếp tục sản xuất ) Chủ sở hữu không đợc hành nghề thời gian định Đ $2-trình tự, Trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố giải yêu cầu việc tuyên bố phá sản Doanh nghiệp Theo Luật phá sản, Thủ thủ tục phá sản đợc áp dụng DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản bao gồm : a - ) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản b - ) Phục hồi hoạt động kinh doanh c - ) Thanh lí tài sản, khoản nợ d - ) Tuyên bố DN, HTX bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào qui định Luật phá sản, Thẩm phán định hai thủ tục( b ) ( c) định chuyển từ áp dụng thủ tục(b )sang thủ tục( c) hoặc( d ) I- Nộp đơn, thụ lí đơn mở thủ tục phá sản 11- Nộp Những đối tợng có quyền nghĩa vụ nộp đơn thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN 124 a- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Khi nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ đảm bảo có đảm bảo phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX Chủ thể nộp đơn phải nộp kèm theo giấy tờ chứng minh khoản nợ DN, HTX tiền tạm ứng án phí Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải đợc gửi cho Toà án có thẩm quyền (qui định điều Luật phá sản ) - Chủ nợ đảm bảo : chủ nợ có khoản nợ không đợc đảm bảo tài sản DN, HTX ngời thứ ba - Chủ nợ có đảm bảo phần : chủ nợ có khoản nợ đợc đảm bảo tài sản DN, HTX ngời thứ ba, mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ - Chủ nợ có đảm bảo : chủ nợ có khoản nợ đợc đảm bảo tài sản DN, HTX ngời thứ ba ~t!()t 2b- Quyền nộp đơn yêu cẩu mở thủ tuc phá sản ngời lao động Trong trờng hợp DN, HTX không trả đợc lơng, khoản nợ khác cho ngời lao động nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản ngời lao động cử ngời đại diện thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX Sau nộp đơn, ngời lao động đợc coi chủ nợ đảm bảo, chủ thể nộp đơn nộp tiền tạm ứng án phí 4c-Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tuc phá sản chủ sở hữu DN nhà Nhà nớc: Khi nhận thấy DN nhà Nhà nớc lâm vào tình trạng phá sản, mà DN không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đại diện chủ sở hữu DN có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN d - Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tuc phá sản cổ đông công ty cổ phần: Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản cổ đông nhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo qui định điều lệ công ty, Nếu điều lệ công ty không qui định việc nộp đơn đợc thực theo nghị đại hội cổ đông Trờng hợp điều lệ công ty không qui định mà không tiến hành đợc đại hội cổ đông cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản dối với công ty cổ phần e-Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành viên hợp danh 125 công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty f-Nghĩa vu nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Khi nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chủ DN đại diện hợp pháp DN, HTX có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản dối với DN, HTX Khi nộp đơn phải nộp kèm theo giấy tờ cần thiết nh báo cáo tài chính, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh DN, HTX Trong thời hạn tháng kể từ ngày nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ DN đại diện hợp pháp DN, HTX không nộp đơn phải chịu trách nhiệm theo qui định pháp luật -Thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trang phá sản : TNgoài qui định chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn, thực chức nhiệm vụ, nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Toà án,viện Viện kiểm sát, quan tra, quan quản lí vốn, tổ chức kiểm toán quan định thành lập DN mà chủ sở hữu nhà Nhà nớc DN có nhiệm vụ thông báo văn cho ngời có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu Toà án thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày ngời nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản phải cấp cho ngời nộp đơn giấy báo thụ lí đơn Trong thòi hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lí đơn, án phải định mở không mở thủ tục phá sản Trong thời hạn ngày kể từ ngày định, án phải thông báo định cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, viện kiểm sát cấp đăng báo địa phơng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có địa chính, báo hàng ngày trung ơng số liên tiếp, thông báo cho chủ nợ, ngời mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.2- Thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản : Sau nhận đợc đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, cần thấy sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu tòa án yêu cầu ngời nộp đơn phải sửa đổi, bổ sung thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc đơn Toà án thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày ngời nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản.Trờng hợp ngời nộp đơn 126 nộp tiền tạm ứng phí phá sản ngày thụ lí đơn ngày nhận đơn Tòa án phải cấp cho ngời nộp đơn giấy báo thụ lí đơn 3- Mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lí đơn, Toà án phải định mở không mở thủ tục phá sản Trong thời hạn ngày kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, án phải thông báo định cho DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, viện kiểm sát cấp đăng báo địa phơng nơi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản có địa chính, báo hàng ngày trung ơng số liên tiếp thông báo cho chủ nợ, ngời mắc nợ DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản II- Hội nghị chủ nợ IIIII -Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 11- Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu HTX, DN phải xây dựng phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh (trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ nhất, cần thời gian dài phải có gia hạn thẩm phán) 22 - Nội dung phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh : Phải nêu rõ biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh, điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ Các biện pháp cần thiết gồm: + Huy động vốn + Thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh + Đổi công nghệ sản xuất + Tổ chức lại máy quản lí, sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lợng sản xuất + Bán lại cổ phần cho chủ nợ + Bán cho thuê tài sản không cần thiết + Các biện pháp khác không trái pháp luật 33-Thẩm phán tổ chức hội nghị chủ nợ để xem xét thông qua phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh 127 Nghị phơng án có nửa số chủ nợ đảm bảo có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ đảm bảo trở lên biểu tán thành Thẩm phán định công nhận nghị hội nghị chủ nợ án định công nhận nghị cho DN HTX lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ thời hạn ngày kể từ ngày định Sáu tháng lần, DN HTX phải gửi cho án báo cáo tình hình thực phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh Chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phơng án.Thời hạn tối đa để thực phơng án ba năm kể từ ngày cuối đăng báo định án công nhận nghị hội nghị chủ nợ phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trình thực phơng án, chủ nợ, DN, HTX có quyền sửa đổi, bổ sung phơng án Thoả thuận đợc chấp nhận có nửa số chủ nợ đảm bảo đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ đảm bảo trở lên đồng ý Thẩm phán định công nhận thoả thuận gửi cho DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ (trong thời hạn ngày kể từ ngày định) Khi kết thúc giai đoạn phục hồi hoạt động kinh doanh tòa án phải hai định : Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh mở thủ tục lí tài sản Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, HTX trờng hợp : - Doanh nghiệp, HTX thực xong phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh - Đợc nửa số phiếu chủ nợ đảm bảo đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ đảm bảo trở lên cha toán đồng ý Trong trờng hợp Thẩm phán địnhĐình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, HTX doanh nghiệp, HTX coi nh không lâm vào tình trạng phá sản.) IIIIV - Thủ tục lí tài sản, khoản nợ 11 - Quyết định mở thủ tục lí tài sản trờng hợp đặc biệt Trờng hợp DN hoạt động kinh doanh bị thua lỗ đợc Nhà nớc áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhng không phục hồi đợc không toán đợc khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu, án định mở thủ tục lí tài sản mà không cần phải triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi - Quyết định mở thủ tục lí tài sản hội nghị chủ nợ không thành Thẩm phán định mở thủ tục lí tài sản hội nghị chủ nợ không thành trờng hợp sau: 128 - Chủ DN đại diện hợp pháp DN, HTX không tham gia Hội nghị chủ nợ mà lí đáng sau Hội nghị chủ nợ đợc hoãn lần ngời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ ngời lao động - Không đủ số chủ nợ đảm bảo đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ đảm bảo trở lên tham gia Hội nghị chủ nợ sau hội nghị đợc hoãn lần ngời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX, chủ sở hữu DN Nhà nớc, cổ đông, thành viên hợp danh - Quyết định mở thủ tục lí tài sản sau có nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ Sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán cho chủ nợ yêu cầu DN, HTX phải xây dựng phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh, có trờng hợp sau Tòa án định mở thủ tục lí tài sản : - DN, HTX không xây dựng đợc phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn qui định Luật DN - Hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX - DN, HTX thực không không thực đợc phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trờng hợp bên liên quan có thỏa thuận khác - Quyết định mở thủ tục lí tài sản sau có nghị hội nghị chủ nợ lần thứ Sau hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp hợp tác xã phải xây dựng phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh, có số trờng hợp sau án định mở thủ tục lí tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã +Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng đợc phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn qui định +Hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hợp tác xã +Doanh nghiệp hợp tác xã thực không không thực đợc phơng án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trờng hợp bên liên quan có thoả thuận khác IVV- Tuyên bố DN, HTX bị phá sản Thẩm phán định tuyên bố DN, HTX bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lí tài sản- thủ tục phá sản thông thờng 129 130 ... toàn kinh tế quốc dân, tất lĩnh vực, ngành kinh tế, lãnh thổ kinh tế, thành phần kinh tế chủ thể tham gia quan hệ kinh tế Nhà nớc quản lí kinh tế thông qua sách,công cụ, trớc hết chủ yếu pháp luật. .. thực pháp luật kinh tế, chủ thể cần lu ý nguyên tắc áp dụng luật chung luật riêng( luật chuyên ngành) Luật chung luật điều chỉnh lĩnh vực chung nh Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật DNlàm... đợc thừa nhận Nh vậy, khái niệm pháp luật kinh tế biẻu tập trung tổng thể yếu tố tạo thành khung pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế tổng thể qui phạm pháp luật hớng tới điều chỉnh quan hệ xã

Ngày đăng: 21/03/2017, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w