1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BỘ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI HIỆU QUẢ

47 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI) BỘ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI HIỆU QUẢ Tháng 11 năm 2014 (Đơn vị chuyển ngữ: Phòng NCTH&HTQT, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam) Mục lục Các từ viết tắt I Giới thiệu II Định nghĩa số thuật ngữ III Rủi ro đạo đức, môi trường hoạt động yếu tố cần xem xét khác Giảm thiểu rủi ro đạo đức Môi trường hoạt động Các điều kiện kinh tế vĩ mô Cấu trúc hệ thống tài Điều tiết, giám sát an toàn xử lý Khuôn khổ luật pháp hệ thống tư pháp Chế độ kế toán cung cấp thông tin IV Các vấn đề đặc biệt việc áp dụng nguyên tắc Các hệ thống bảo hiểm tiền gửi Hồi giáo Các hệ thống bảo hiểm tiền gửi phức hợp Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài Ưu tiên người gửi tiền V Các nguyên tắc phương pháp đánh giá tuân thủ Nguyên tắc – MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH CÔNG Nguyên tắc – NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Nguyên tắc – QUẢN TRỊ Nguyên tắc – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG MẠNG AN TOÀN TÀI CHÍNH Nguyên tắc – CÁC VẤN ĐỀ XUYÊN QUỐC GIA Nguyên tắc – VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG VÀ QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG Nguyên tắc – CƠ CHẾ THÀNH VIÊN Nguyên tắc – PHẠM VI BẢO HIỂM Nguyên tắc – NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Nguyên tắc 10 – NHẬN THỨC CÔNG CHÚNG Nguyên tắc 11 – BẢO VỆ PHÁP LÝ Nguyên tắc 12 – XỬ LÝ CÁC BÊN CÓ LỖI TRONG ĐỔ VỠ NGÂN HÀNG Nguyên tắc 13 - PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP KỊP THỜI Nguyên tắc 14 – XỬ LÝ ĐỔ VỠ Nguyên tắc 15 – CHI TRẢ CHO NGƯỜI GỬI TIỀN Nguyên tắc 16 – THU HỒI TÀI SẢN Phụ lục Đánh giá tuân thủ Sử dụng phương pháp luận Báo cáo đánh giá Phụ lục Tài liệu tham khảo Các từ viết tắt BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BCP Các nguyên tắc Basel giám sát ngân hàng hiệu CBRG Nhóm xử lý ngân hàng xuyên biên giới DI Tổ chức bảo hiểm tiền gửi DICP Các nguyên tắc bảo hiểm tiền gửi DIS Hệ thống bảo hiểm tiền gửi EC Ủy ban châu Âu EFDI Diễn đàn tổ chức bảo hiểm tiền gửi châu Âu FSAP Chương trình đánh giá khu vực tài FSB Ban Ổn định tài FSC Ủy ban Ổn định tài FSN Mạng An toàn tài IADI Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế IDIS Hệ thống Bảo hiểm tiền gửi Hồi giáo IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JWG Nhóm làm việc chung KAs Các đặc điểm Cơ chế xử lý hiệu MDIS Hệ thống Bảo hiểm tiền gửi phức hợp MOF Bộ Tài MOU Biên ghi nhớ hợp tác OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ROSC Báo cáo tuân thủ tiêu chuẩn luật SRR Cơ chế xử lý đặc biệt Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu I Giới thiệu Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (BCBS) ấn hành Các nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu vào tháng 6/2009 Tài liệu hướng dẫn Phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu hoàn thành vào tháng 12 năm 2010 Các nguyên tắc phương pháp đánh giá tuân thủ (gọi tắt Bộ nguyên tắc bản) nhiều quốc gia sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG), phát điểm hạn chế trình hoạt động cách thức khắc phục Bộ nguyên tắc Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) sử dụng khuôn khổ Chương trình Đánh giá Lĩnh vực tài chính, để đánh giá hiệu hệ thống BHTG quốc gia Các Nguyên tắc thiết kế để phản ánh thích ứng với điều kiện, bối cảnh cấu khác quốc gia Các nguyên tắc thiết kế khung hướng dẫn để hỗ trợ thực thông lệ BHTG hiệu Các quốc gia tự áp dụng biện pháp bổ sung thấy cần thiết để xây dựng hệ thống BHTG hiệu quốc gia Việc đánh giá mức độ tuân thủ Bộ nguyên tắc công việc hữu ích quốc gia trình triển khai, rà soát chủ động cải cách hệ thống BHTG Một đánh giá toàn diện, đáng tin cậy hướng đến hành động cần tập trung vào hệ thống BHTG mối quan hệ hệ thống với chức mạng an toàn tài hỗ trợ cho hệ thống Việc đánh giá chức rộng mạng an toàn tài (tức môi trường hoạt động) phần lớn không thuộc trách nhiệm tổ chức BHTG, nhiên, có ảnh hưởng trực tiếp tới khả tổ chức BHTG hoàn thành nhiệm vụ Việc đánh giá hệ thống BHTG cần phát điểm mạnh, yếu tồn hệ thống hình thành sở cho biện pháp khắc phục tổ chức BHTG nhà hoạch định sách (ví dụ quan phủ hoặc, hệ thống tư nhân, ngân hàng thành viên), sau xem xét đặc điểm pháp lý, tổ chức cấu hệ thống BHTG quốc gia Tháng 7/2008, Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (BCBS) IADI hợp tác phát triển nguyên tắc thống rộng rãi giới BHTG dựa Các nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu IADI (tháng 2/2008) Một nhóm làm việc hỗn hợp, bao gồm đại diện Nhóm xử lý ngân hàng xuyên biên giới BCBS (CBRG) Nhóm hướng dẫn IADI thành lập với nhiệm vụ xây dựng Nguyên tắc bản, trình lên BCBS IADI để hai quan xem xét xét duyệt Việc xây dựng Tài liệu tư vấn- Các nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả- hoàn thành vào tháng tháng năm 2009 cộng đồng quốc tế thông qua vào tháng năm 2009 Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu 2007-09 đem lại học sách quan trọng cho hệ thống BHTG Diễn biến khủng hoảng cho thấy tầm quan trọng việc trì niềm tin người gửi tiền vào hệ thống tài vai trò trọng yếu việc bảo vệ tiền gửi để trì niềm tin Việc tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi củng cố chế cấp vốn giúp hỗ trợ ổn định tài nhiều quốc gia Ở số quốc gia, chế đảm bảo toàn áp dụng Dù hình thức bảo vệ nào, nhà hoạch định sách nhận thấy tầm quan trọng việc đảm bảo niềm tin người gửi tiền Sau khủng hoảng, số tổ chức BHTG mở rộng nhiệm vụ bổ sung công cụ xử lý chức trả tiền cho người gửi tiền Dựa khảo sát gần IADI, tỉ lệ phần trăm tổ chức BHTG có vai trò xử lý tăng từ khoảng 50% năm 2005 lên gần 65% năm 2011 Những học có hàm ý quan trọng Bộ nguyên tắc tạo bối cảnh môi trường cho việc sửa đổi Bộ nguyên tắc Việc đảm bảo cho tổ chức BHTG có độc lập cần thiết mặt hoạt động nhằm hoàn thành nhiệm vụ lưu tâm nhấn mạnh nhiều Cuộc khủng hoảng cho thấy nhu cầu tổ chức BHTG cần có thêm công cụ bổ sung khả tích hợp tốt vào mạng an toàn tài Trên sở diễn biến nói kinh nghiệm sử dụng Bộ nguyên tắc việc hoàn thiện quy định phạm vi quốc tế, IADI lập Ban đạo nội để rà soát, cập nhật Bộ nguyên tắc xây dựng đề xuất sửa đổi vào tháng 2/2013 Trong rà soát, Ban xem xét yếu tố sau: kinh nghiệm nước thu sử dụng Bộ nguyên tắc để tự đánh giá sử dụng khuôn khổ FSAP; diễn biến bật mặt quy định việc xây dựng Các đặc điểm chế xử lý hiệu Ban ổn định tài (FSB), hướng dẫn hoàn thiện IADI xây dựng để giải khuyến nghị Đánh giá chuyên đề BHTG FSB; hướng dẫn IADI liên quan tới hệ thống BHTG Hồi giáo; vấn đề mở rộng tiếp cận dịch vụ tài Đề xuất IADI gửi cho Nhóm làm việc hỗn hợp (JWG)4 - gồm đại diện BCBS, Diễn đàn Châu Âu tổ chức BHTG (EFDI) Ủy ban Châu Âu (EC), FSB, IMF Ngân hàng giới – điểm bắt đầu cho việc phối hợp xây dựng sửa đổi Nguyên tắc (được giới thiệu sau đây, tài liệu này) Trong thực việc rà soát, JWG cố gắng đạt cân tối ưu việc nâng chuẩn hệ thống BHTG hiệu giữ cho Bộ nguyên Xem IADI, Khảo sát thường niên, 2013 FSB, Đánh giá chuyên đề BHTG, 2012 Xem FSB, Các đặc điểm chế xử lý hiệu tổ chức tài chính, 2011; IADI Tài liệu hướng dẫn cập nhật rủi ro đạo đức, phạm vi bảo hiểm, hệ thống thông lệ trả tiền bảo hiểm, tăng cường nhận thức công chúng, 2012/13; FSB, Đánh giá chuyên đề BHTG, 2012; IADI Tài liệu thảo luận Bảo hiểm tiền gửi nhìn từ quan điểm luật Hồi giáo, 2010 Xem Phụ lục II danh sách thành viên Ban đạo Nhóm làm việc hỗn hợp 3 tắc tiêu chuẩn linh hoạt, áp dụng phạm vi quốc tế Bộ nguyên tắc sửa đổi tiếp tục thiết kế để phù hợp với hệ thống bảo hiểm tiền gửi khác Bộ nguyên tắc trước hỗ trợ tốt cho quốc gia đánh giá hệ thống BHTG phát vấn đề cần cải thiện Trong cố gắng trì liền mạch tính tương thích, Các nguyên tắc Phương pháp đánh giá tuân thủ gộp lại thành tài liệu toàn diện Bộ nguyên tắc sửa đổi tổ chức lại theo cấu trúc hợp lý Một số thay đổi đáng lưu ý là:  Cải thiện rõ ràng quán thuật ngữ;  Giảm trùng lặp số nguyên tắc bản;  Củng cố nguyên tắc số vấn đề (chẳng hạn quản trị, chi trả cho người gửi tiền, phạm vi bảo hiểm, cấp vốn) tăng cường an toàn sử dụng quỹ bảo hiểm tiền gửi;  Tích hợp thêm hướng dẫn cập nhật IADI trả tiền bảo hiểm, nhận thức công chúng, phạm vi bảo hiểm, rủi ro đạo đức cấp vốn;  Giải vấn đề rủi ro đạo đức tất nguyên tắc có liên quan thay hạn chế hướng dẫn rủi đạo đức nguyên tắc;  Cập nhật Các nguyên tắc liên quan tới can thiệp xử lý đổ vỡ để phản ánh vai trò lớn nhiều tổ chức BHTG chế xử lý đảm bảo quán Bộ nguyên tắc với Bộ Các đặc điểm FSB;  Thêm hướng dẫn vai trò tổ chức BHTG công tác chuẩn bị quản lý khủng hoảng;  Tích hợp vấn đề liên quan đến hoạt động hệ thống BHTG Hồi giáo;  Cập nhật củng cố Các nguyên tắc liên quan đến vấn đề BHTG xuyên biên giới;  Thêm hướng dẫn vận hành nhiều hệ thống BHTG quốc gia;  Nâng cấp số tiêu chuẩn bổ sung thành tiêu chuẩn đồng thời thêm số tiêu chuẩn đánh giá cần thiết Kết việc rà soát số Nguyên tắc giảm từ 18 xuống 16, bao gồm 96 tiêu chuẩn đánh giá tiêu chuẩn bổ sung nâng cấp thành tiêu chuẩn Bộ nguyên tắc sửa đổi tiếp tục đưa tiêu chuẩn toàn diện cho việc thiết lập củng cố hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu Do tầm quan trọng việc thực tiêu chuẩn cách quán hiệu quả, IADI khuyến khích quốc gia thực Bộ nguyên tắc sửa đổi có phối hợp thành viên mạng an toàn tài II Định nghĩa số thuật ngữ “Ngân hàng” tổ chức nhận tiền gửi khoản vốn phải hoàn trả từ công chúng xếp loại tổ chức nhận tiền gửi theo quy định pháp luật “Bảo đảm toàn bộ” định nghĩa tuyên bố quan có thẩm quyền rằng, việc bảo vệ hạn mức bảo hiểm tiền gửi chế khác, số loại tiền gửi định công cụ tài khác bảo vệ “Ngân hàng bắc cầu” tổ chức thành lập để tạm thời tiếp nhận trì số tài sản có, tài sản nợ nghiệp vụ ngân hàng đổ vỡ phần trình xử lý “Bảo hiểm tiền gửi” định nghĩa hệ thống thiết lập để bảo vệ người gửi tiền khỏi tổn thất tiền gửi bảo hiểm họ ngân hàng khả đáp ứng nghĩa vụ người gửi tiền “Tổ chức BHTG” thực thể pháp lý chịu trách nhiệm cung cấp bảo hiểm tiền gửi, đảm bảo tiền gửi chế bảo vệ tiền gửi tương tự khác “Hệ thống BHTG” tổ chức bảo hiểm tiền gửi mối quan hệ tổ chức với thành viên mạng an toàn tài hỗ trợ chức bảo hiểm tiền gửi trình xử lý “Ưu tiên người gửi tiền” có nghĩa ưu tiên toán cho nghĩa vụ tiền gửi chủ nợ thông thường khác từ số tiền thu sau lý tài sản ngân hàng khả toán Người gửi tiền phải trả tiền đầy đủ trước chủ nợ lại nhận phần Ưu tiên người gửi tiền có số dạng khác nhau, ví dụ:  Ưu tiên người gửi tiền nước trao quyền ưu tiên cho tiền gửi ghi sổ toán nội quốc gia không mở rộng cho tiền gửi chi nhánh nước  Ưu tiên người gửi tiền đủ điều kiện trao quyền ưu tiên cho tất loại tiền gửi đáp ứng đầy đủ điều kiện phạm vi BHTG  Ưu tiên cho người gửi tiền bảo hiểm trao quyền ưu tiên cho người gửi tiền bảo hiểm (và tổ chức BHTG thay mặt người gửi tiền đòi nợ)  Khái niệm ưu tiên cấp, theo đó, tiền gửi đủ điều kiện không nằm phạm vi BHTG ưu tiên hơn nợ chủ nợ không ưu tiên, không đảm bảo thông thường, người gửi tiền bảo hiểm ưu tiên người gửi tiền đủ điều kiện;  Ưu tiên người gửi tiền nói chung, theo đó, tất tiền gửi ưu tiên nợ chủ nợ không ưu tiên, không đảm bảo thông thường, địa vị họ (được bảo hiểm/không bảo hiểm hay đủ điều kiện/không đủ điều kiện) “Hệ thống phí phân biệt” (hoặc “phí sở rủi ro”) hệ thống tính phí có phân biệt mức phí sở tiêu chuẩn hồ sơ rủi ro ngân hàng “Cấp vốn trước” việc định kỳ thu phí nhằm mục đích tích lũy nguồn vốn để đáp ứng nghĩa vụ tương lai (ví dụ trả tiền bảo hiểm) trang trải chi phí hoạt động chi phí khác có liên quan tổ chức BHTG “Cấp vốn sau” hệ thống nguồn vốn để chi cho nghĩa vụ BHTG thu từ ngân hàng lại sau ngân hàng đổ vỡ “Mở rộng tiếp cận dịch vụ tài chính” để mức độ mà cá nhân tổ chức tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính thức “Mạng an toàn tài chính” định nghĩa chức năng: quản lý an toàn, giám sát, xử lý, người cho vay cuối bảo hiểm tiền gửi Tại nhiều quốc gia, quan phủ (thường Bộ Tài Ngân khố chịu trách nhiệm sách khu vực tài chính) nằm mạng an toàn tài “Thích hợp đắn” để kiểm tra độ thích hợp, thường sử dụng để đánh giá trình độ chuyên môn nhà quản lý giám đốc khả hoàn thành trách nhiệm thuộc vị trí họ, đó, kiểm tra tính đắn nhằm đánh giá tính trực phù hợp họ Bằng cấp thức, kinh nghiệm trước sơ yếu lý lịch số thành phần lưu ý quan quản lý đánh giá trình độ Để đánh giá tính trực phù hợp, yếu tố lưu ý là: tiền án tiền sự, tình trạng tài chính, hành động pháp lý dân cá nhân để thu hồi nợ cá nhân, bị từ chối gia nhập, bị cho khỏi tổ chức nghề nghiệp, bị hạn chế quan quản lý lĩnh vực tương tự, công việc kinh doanh đáng ngờ trước “Thanh lý” (hoặc “tiếp nhận”) việc đóng cửa công việc kinh doanh hay nghiệp vụ ngân hàng bị đổ vỡ thông qua việc bán cách có trật tự tài sản ngân hàng sau giấy phép ngân hàng bị thu hồi đặt vào tình trạng tiếp nhận Tại phần lớn nước, thuật ngữ tương tự với thuật ngữ “tiếp nhận” “Tổ chức lý” (hoặc “tổ chức tiếp nhận”) thực thể pháp lý thực việc đóng cửa ngân hàng đổ vỡ bán tài sản ngân hàng “Nhiệm vụ” tổ chức BHTG tập hợp dẫn thức mô tả vai trò trách nhiệm tổ chức BHTG Không có hay nhiệm vụ phù hợp với tất tổ chức BHTG Khi trao nhiệm vụ cho tổ chức BHTG, hoàn cảnh cụ thể quốc gia cần phải xem xét Các nhiệm vụ bao gồm từ “chi trả” đơn trách nhiệm rộng hành động ngăn ngừa giảm thiểu/quản lý rủi ro hay tổn thất kết hợp hình thức kể Nói chung, phân chia thành loại: a) Nhiệm vụ “chi trả”, theo tổ chức BHTG chịu trách nhiệm toán cho tiền gửi bảo hiểm; b) Nhiệm vụ “chi trả mở rộng”, tổ chức BHTG có thêm trách nhiệm chức xử lý (ví dụ hỗ trợ tài chính); c) Nhiệm vụ “giảm thiểu tổn thất”, tổ chức BHTG chủ động tham gia vào việc lựa chọn chiến lược xử lý với chi phí nhỏ nhất; d) Nhiệm vụ “giảm thiểu rủi ro”, tổ chức BHTG có chức giảm thiểu rủi ro toàn diện bao gồm: quản lý/đánh giá rủi ro, đầy đủ quyền can thiệp sớm xử lý, số trường hợp có chức giám sát an toàn “Rủi ro đạo đức” xuất bên có động để chấp nhận rủi ro nhiều chi phí phát sinh từ rủi ro bên khác chịu toàn phần “Mục tiêu sách công” mục tiêu mà hệ thống BHTG kỳ vọng đạt “Xử lý” quy trình kế hoạch bán tài sản ngân hàng khả hoạt động Xử lý gồm: lý trả tiền cho người gửi tiền, chuyển giao và/hoặc bán tài sản có nợ, thiết lập tổ chức bắc cầu tạm thời xóa nợ chuyển thành vốn chủ sở hữu Xử lý bao gồm việc áp dụng thủ tục theo luật phá sản phần thực thể trình xử lý, với việc thi hành thẩm quyền xử lý “Sự quyền” việc thay bên (ví dụ tổ chức BHTG) bên khác (ví dụ người gửi tiền bảo hiểm) liên quan đến khiếu nại, yêu cầu quyền mang tính pháp lý, để bên thay kế tục quyền bên thay nợ, yêu cầu toán, quyền lợi khoản đền bù khác họ “Quy mô quỹ mục tiêu” để quy mô quỹ BHTG lập trước, thường xác định phần sở tính phí (ví dụ sở tính phí tổng số dư tiền gửi tiền gửi bảo hiểm), với quy mô đủ để đáp ứng nghĩa vụ dự kiến tương lai để trang trải chi phí hoạt động chi phí có liên quan tổ chức BHTG III Rủi ro đạo đức, Môi trường hoạt động yếu tố cần xem xét khác Giảm thiểu rủi ro đạo đức Một mạng an toàn tài thiết kế tốt đóng góp vào ổn định hệ thống tài Tuy nhiên, thiết kế không tốt, mạng làm tăng rủi ro, đáng 7 Một bên độc lập kiểm toán định kỳ trình chi trả để đảm bảo biện pháp kiểm soát nội phù hợp phải sẵn có Nếu áp dụng chế bù trừ tiền gửi bảo hiểm với các khoản nợ đến hạn trước (ví dụ: dịch vụ nợ số nợ khất lại) khoản nợ đến hạn, việc áp dụng phải tiến hành kịp thời không làm chậm trễ việc chi trả kịp thời cho người gửi tiền bảo hiểm ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định tài Có sẵn chế thỏa thuận làm việc với quan toán tổ chức lý để đảm bảo séc trình nhờ thu xử lý cách phù hợp, thống kịp thời 29 10 Trong trường hợp tổ chức BHTG quyền hành động một quan lý, luật quy định phải bắt buộc quan lý phối hợp với tổ chức BHTG để thực hiệnquá trình chi trả Nguyên tắc 16 – Thu hồi tài sản Theo quy định luật, tổ chức BHTG có quyền thu hồi phần tiền bỏ trình chi trả xử lý ngân hàng theo thứ tự ưu tiên luật định dành cho chủ nợ Tiêu chuẩn Vai trò tổ chức BHTG trình thu hồi lý quy định rõ luật Tổ chức BHTG công nhận rõ ràng chủ nợ ngân hàng đổ vỡ trình lý tài sản ngân hàng Tổ chức BHTG có quyền lợi chủ nợ có vai trò người gửi tiền trình lý tài sản ngân hàng đổ vỡ Tổ chức BHTG với vai trò chủ nợ tiếp cận thông tin từ quan lý để theo dõi trình lý Việc quản lý bán tài sản ngân hàng đổ vỡ phương pháp quản lý thu hồi tài sản thực sở xem xét yếu tố thương mại kinh tế Những bên làm việc thay mặt cho tổ chức BHTG, thành viên khác mạng an toàn tài chính, bên thứ ba cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ xử lý không phép mua tài sản từ quan lý 29 Để có thêm hướng dẫn đảm bảo chi trả kịp thời, xem tài liệu Hướng dẫn cập nhật IADI hệ thống BHTG hiệu quả: Các hệ thống thông lệ chi trả, 2013 30 PHỤ LỤC Đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu Phụ lục trình bày hướng dẫn định dạng cho việc đánh giá tuân thủ cấu trúc báo cáo đánh giá.30 Đánh giá tuân thủ Mục tiêu đánh giá đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc bản, sau xem xét yếu tố thể chế, pháp luật cấu trúc tổ chức mang tính quốc gia hệ thống BHTG Việc đánh giá cần xem xét chức cần thiết việc tạo nên hệ thống BHTG hiệu đánh giá tổ chức BHTG Để thực điều này, việc đánh giá phát điểm mạnh hệ thống BHTG, chất mức độ điểm yếu Điều quan trọng việc đánh giá phương tiện mục tiêu hướng tới Quá trình đánh giá giúp cho tổ chức BHTG nhà hoạch định sách so sánh hệ thống BHTG với Bộ nguyên tắc để biết hệ thống đáp ứng mục tiêu sách công mức Qua đó, việc đánh giá giúp tổ chức BHTG nhà hoạch định sách việc cải tiến hệ thống BHTG mạng an toàn tài chính, cần thiết Phương pháp đánh giá đưa tiêu chuẩn cho nguyên tắc Các tiêu chuẩn yếu tố cụ thể dựa vào để đánh giá tuân thủ đầy đủ với nguyên tắc Việc đánh giá thực quan hay tổ chức bên tuân theo thang cấp độ sau: 31 - Tuân thủ(TT): Khi đáp ứng tiêu chuẩn mà thiếu sót đáng kể nào32 - Phần lớn tuân thủ(PTT): Khi có có số thiếu sót nhỏ quan sát quan chức đạt tuân thủ hoàn toàn khung thời gian định - Phần lớn không tuân thủ(PKT): có thiếu sót nghiêm trọng mà khôngthể sửa chữa, khắc phục cách dễ dàng - Không tuân thủ (KT): thực tế không thực nguyên tắc 30 Định dạng IMF WB khuyến nghị cho người đánh giá sử dụng khuôn khổ Chương trình đánh giá khu vực tài (FSAP) nhiệm vụ Chương trình Trung tâm tài nước (OFC) Để trình tính tương thích quán, định dạng khuyến nghị dùng cho trường hợp quốc gia tự đánh giá Xem thêm BCBS Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu quả, 2012 31 Thang sử dụng cho việc đánh giá quan hay tổ chức bên Phương pháp luận nguyên tắc Ủy ban Basel (về giám sát ngân hàng) có www.bis.org/publ/bsbs130.htm 32 Để đạt mức Tuân thủ, không thiết lúc phải tuân thủ toàn tiêu chuẩn nguyên tắc Ví dụ, hệ thống BHTG tuân thủ tổng số tiêu chuẩn nguyên tắc không tuân thủ vấn đề nhỏ, xếp hạng tuân thủ chung “Tuân thủ’ Người đánh giá phải đưa định trường hợp 31 - Không áp dụng (KA): không xem xét đặc điểm thể chế, pháp lý cấu trúc hệ thống BHTG không phù hợp Việc xếp hạng khoa học xác nguyên tắc tuân thủ nhiều cách khác Không nên coi tiêu chuẩn đánh giá danh mục đánh dấu điều cần tuân thủ, mà nên coi việc đánh giá công việc mang tính định tính Số tiêu chuẩn tuân thủ diễn giải kèm với tiêu chuẩn sẽ tính trọng số trình xếp hạng nguyên tắc, nhiên tiêu chuẩn có tầm quan trọng Điều cốt yếu người đánh giá phải đào tạo để áp dụng cách quán phương pháp luận đánh giá Bộ nguyên tắc tiêu chuẩn xây dựng hệ thống BHTG hiệu Để thực Bộ nguyên tắc bản, tổ chức BHTG người hoạch định sách cần xem xét yếu tố cụ thể quốc gia Người đánh giá cần ý đến đầy đủ môi trường hoạt động đưa quan điểm khoảng cách điểm yếu môi trường hành động mà nhà hoạch định sách thực để giảm thiểu điểm yếu Việc đánh giá tuân thủ nguyên tắc cần đánh dấu nguyên tắc chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện bên coi yếu, sau tính đến điều kiện cụ thể quốc gia, nhiệm vụ kết cấu hệ thống BHTG Tuy nhiên, người đánh giá không nên tự tiến hành đánh giá tuân thủ với môi trường hoạt động hệ thống BHTG Thay vào đó, có thể, người đánh giá cần dựa vào kết báo cáo FSAP gần IMF/WB, đánh giá đồng đẳng FSB có liên quan Nếu báo cáo tiến hành gần thời điểm tại, người đánh giá cần yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp cập nhật thay đổi kể từ báo cáo FSAP gần Nếu báo cáo điều kiện tiên quyết, người đánh giá cần xếp hạng “thiếu thông tin” môi trường hoạt động cần đánh giá Những khuyến nghị liên quan đến môi trường hoạt động cần đánh giá phần kế hoạch hành động kèm với đánh giá Bộ nguyên tắc mà nên đưa vào khuyến nghị chung khác nhằm tăng cường hệ thống BHTG Để hỗ trợ cho người đánh giá diễn giải phương pháp luận xác định tiêu chuẩn áp dụng loại chế BHTG, “Sổ tay hướng dẫn cho người đánh giá” xây dựng Tài liệu gồm hướng dẫn hỗ trợ cho người đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn vào điều kiện cấu cụ thể quốc gia Quyển sổ tay cập nhật theo thời gian để đưa vào kinh nghiệm học rút từ việc thực đánh giá tuân thủ Việc sử dụng Phương pháp luận đánh giá Phương pháp luận sử dụng nhiều trường hợp: (i) tổ chức BHTG tự đánh giá; (ii) đánh giá IMF WB chất lượng hệ thống BHTG, ví dụ 32 FSAP dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA); iii) đánh giá đồng đẳng, ví dụ đánh giá thực ủy ban khu vực IADI thông qua trình đánh giá đồng đẳng FSB; iv) đánh giá bên thứ ba tư nhân thực hiện, ví dụ công ty tư vấn IADI chủ động tham gia diễn giải Bộ nguyên tắc tổ chức đào tạo; bao gồm thông lệ tốt trình đánh giá Trong năm 2013, IADI thành lập Chương trình hỗ trợ kỹ thuật tự đánh giá (SATAP) cho phép quốc gia yêu cầu đánh giá độc lập trường công nhận kết tự đánh giá nhóm chuyên gia IADI Các đánh hữu ích với quốc gia để chuẩn bị cho việc đánh giá FSAP tương lai Cho dù tiến hành tổ chức BHTG (tự đánh giá) tổ chức bên ngoài, việc đánh giá hoàn toàn khách quan vấn đề tuân thủ nguyên tắc nên thực bên có đủ lực phù hợp, người mang tới quan điểm đa dạng khác vào trình đánh giá Sẽ có lợi bên đánh giá quy tụ cá nhân có lực phù hợp, bao gồm cá nhân có kinh nghiệm làm việc hệ thống bảo hiểm tiền gửi người có kinh nghiệm xử lý ngân hàng phá sản Việc đánh giá công cho hệ thống BHTG đòi hỏi hợp tác thực tất quan liên quan Quá trình đánh giá cho nguyên tắc 16 nguyên tắc đòi hỏi nhận định đánh giá có trọng số với nhiều yếu tố, người đánh giá có lực với kinh nghiệm thực tế liên quan thực Về việc đánh giá đòi hỏi phải có hiểu biết pháp lý kế toán việc diễn giải mức độ tuân thủ nguyên tắc bản, diễn giải pháp lý kế toán phải quy chiếu tới đặc điểm cấu trúc pháp lý kế toán chế quốc gia đánh giá Việc đánh giá phải toàn diện đủ sâu phép đánh giá tiêu chuẩn thực thực tế, không lý thuyết.Tương tự vậy, hệ thống pháp luật quy định cần phải xây dựng cách đầy đủ phạm vi chiều sâu Các quan điều tiết, quan giám sát tổ chức BHTG cần thực thi tuân thủ cách hiệu hệ thống pháp luật quy định Cuối cùng, việc đánh giá tuân thủ nguyên tắc nên xây dựng sở kết báo cáo thực lĩnh vực tương tự, chẳng hạn FSAP Báo cáo đánh giá Báo cáo đánh giá phải bao hàm nội dung sau:  Phần Giới thiệu chung cung cấp thông tin tảng việc tiến hành đánh giá, gồm thông tin tổ chức đánh giá bối cảnh tiến hành đánh giá  Phần thông tin phương pháp luận sử dụng đánh giá  Tổng quan bối cảnh thể chế kinh tế vĩ mô, kết cấu thị trường  Tổng quan môi trường phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu 33  Bảng đánh giá tuân thủ, tóm lược kết đánh giá (Bảng 1)  Khuyến nghị kế hoạch hành động bao gồm gợi ý hành động biện pháp cho nguyên tắc nhằm mục đích cải thiện hệ thống bảo hiểm tiền gửi thông lệ (Bảng 2)  Nội dung đánh giá chi tiết nguyên tắc, đưa mô tả hệ thống BHTG trình bày nguyên tắc cụ thể, phần nội dung cho điểm “đánh giá”, phần “nhận định” (Bảng 3)  Phần ý kiến đóng góp quan 34 Bảng đánh giá tuân thủ tóm lược Bảng Tóm lược đánh giá tuân thủ Cácnguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu IADI Chi tiết nội dung đánh giá Nguyên tắc Mức độ tuân thủ Nhận xét Tham chiếu nguyên tắc TT, PTT, PKT, KT, KA33 Nhắc lại tương tự với tất TT, PTT, PKT, KT, KA 16 nguyên tắc Bảng Khuyến nghị Kế hoạch hành động để nâng cao mức độ tuân thủ Các nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu IADI Nguyên tắc tham chiếu Nguyên tắc Khuyến nghị hành động Mô tả thiếu sót Đề xuất trình hành động Nguyên tắc Mô tả thiếu sót Đề xuất trình hành động Nhắc lại tương tự với tất nguyên Mô tả thiếu sót tắc với khuyến nghị hành động Đề xuất trình hành động Bảng Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu Bảng đánh giá chi tiết Nguyên tắc 1: ( Lặp lại nguyên văn nguyên tắc 1) Mô tả Đánh giá 33 TT, PTT, PKT, KT, KA Tuân thủ (TT), Phần lớn tuân thủ (PTT), Phần lớn không tuân thủ (PKT), Không tuân thủ (KT), Không áp dụng (KA) 35 Nhận xét Đối với tiêu chí bản: Mô tả Đánh giá TT, PTT, PKT, KT, KA Nhận xét Nhắc lại tương tự với tất 16 nguyên tắc 34 Khuyến nghị thực tiễn đánh giá tuân thủ Ngoài định dạng để tiến hành đánh giá việc tuân thủ, cần cân nhắc xem xét điểm sau: Người thực đánh giá phải có quyền tiếp cận loạt thông tin bên có quan tâm tới thông tin Đó thông tin công bố, thông tin nhạy cảm (như kết tự đánh giá hoàn thành trước đó, thông tin tình hình hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm kết kiểm tra giám sát), hướng dẫn hoạt động cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi Thông tin phải cung cấp cho người đánh giá quy định tổ chức BHTG phải bảo mật thông tin mật Người đánh giá nên gặp gỡ cá nhân tổ chức, bao gồm tổ chức thành viên mạng an toàn tài ngành phủ có liên quan, ngân hàng thương mại tổ chức kiểm toán Phải đặc biệt ghi lại trường hợp không cung cấp thông tin yêu cầu , ảnh hưởng mà việc thiếu thông tin gây tới tính xác việc đánh giá Những người thực đánh giá nên chuẩn bị trước yêu cầu thông tin cần thu thập từ quan liên quan, họp ban đầu với cá nhân liên quan, nên giải thích cách thức tiến hành đánh giá, bao gồm trình đánh giá môi trường hoạt động Việc đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc đòi hỏi phải đánh giá chuỗi yêu cầu liên quan, chẳng hạn luật, quy định bảo đảm an toàn hướng dẫn giám sát Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu 34 Người đánh giá nên xếp hạng cho tiêu chí Tuy nhiên, hạng đánh giá tiêu chí không thiết phải đề cập báo cáo Báo cáo tuân thủ tiêu chuẩn mã FSAP xây dựng cho tổ chức 36 áp dụng thực tiễn đưa vào thực tiễn Ví dụ, nhà hoạch định sách phải đảm bảo tổ chức BHTG có độc lập hoạt động, kỹ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu sách công giao Ngoài việc xác định thiếu sót, việc đánh giá nên đặc điểm tích cực thành tựu quan trọng Việc phối hợp chia sẻ thông tin thành viên mạng an toàn tài cần thiết cho hoạt động hiệu hệ thống BHTG Người thực đánh giá cần có khả nhận định việc chia sẻ thông tin có diễn không Tùy thuộc vào chất hoạt động ngân hàng xuyên biên giới, người thực đánh giá cần có khả nhận đinh có hay không việc chia sẻ thông tin tổ chức BHTG thành viên khác mạng an toàn tài quốc gia liên quan 37 PHỤ LỤC Các thành viên Ban đạo IADI Nhóm làm việc chung Ban đạo IADI Chủ tịch David WalkerTổng công ty bảo hiểm tiền gửi Canada Điều phối viên Vijay Deshpande Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ Argentina Alejandro Lopez Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Argentina Bulgaria Rossen Nikolov Quỹ bảo hiểm tiền gửi Bulgari Canada Joshua Lattimore Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Canada Colombia María Inés Agudelo Quỹ bảo đảm tổ chức tài Colombia Pháp Thierry Dissaux Quỹ bảo hiểm tiền gửi Pháp Đức Dirk Cupei Hiệp hội ngân hàng Đức Jan Nolte Hiệp hội ngân hàng Đức Hungary András Fekete- Gyor Quỹ bảo hiểm tiền gửi quốc gia Ấn Độ Kumudini Hajra Quỹ bảo hiểm tiền gửi bảo lãnh tín dụng Nhật Katsuyuki Meguro Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Jordan Jumana Hamed Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Jordan Kazakhstan Bakhyt Mazhenova Quỹ bảo hiểm tiền gửi Kazakhstan Hàn Quốc Keehyun Park 38 Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc Malaysia JP Sabourin Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Malaysia Kevin Chew Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Malaysia Mexico Raúl Castro Cơ quan bảo vệ tiết kiệm ngân hàng Mexico Nigeria Ade Afolabi Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Nigeria Ba Lan Anna Trzecinska Quỹ bảo lãnh ngân hàng Thụy Sỹ Patrick Loeb Cơ quan bảo vệ người gửi tiền Thụy Sỹ Anh Quốc Alex Kuczynski Cơ quan bồi thường dịch vụ tài Mỹ David Hoelscher Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ Zimbabwe John Chikura Tổng công ty bảo vệ tiền gửi Zimbabwe Các thành viên khác quan sát viên Đài Loan Trung Quốc Yvonne Fan Indonesia Salusra Satria Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Đài loan Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Indonesia Kenya Rose Detho Quỹ bảo vệ tiền gửi Kenya Mexico Eugenia Kuri Cơ quan bảo vệ tiết kiệm ngân hàng Mexico Mỹ Maisha Goss-Johns Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ 39 Ban thư ký Ba Lan Tomasz Ozimek Quỹ bảo đảm ngân hàng Mỹ Taryn Jones Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ Nhóm làm việc chung I Đại diện IADI Chủ tịch David Walker Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Canada Điều phối viên Vijay Deshpande Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ Colombia María Inés Agudelo Quỹ bảo đảm tổ chức tài Colombia Jordan Jumana Hamed Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Jordan Malaysia JP Sabourin Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Malaysia Kevin Chew Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Malaysia Yee Ming Lee Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Malaysia Ba Lan Anna Trzecinska Quỹ bảo đảm ngân hàng Anh Quốc Alex Kuczynski Cơ quan bồi thường dịch vụ tài Mỹ David Hoelscher Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ Zimbabwe John Chikura 40 Tổng công ty bảo vệ tiền gửi II Đại diện EFDI Đức Dirk Cupei Hiệp hội ngân hàng Đức Hungary András Fekete_ Gyor Quỹ bảo hiểm tiền gửi quốc gia Luxembourg Joseph Delhaye Hiệp hội bảo đảm tiền gửi Luxembourg Thụy Sỹ Patrick Loeb Cơ quan bảo vệ người gửi tiền Thụy Sỹ III Các tổ chức quốc tế Ủy ban Basel Karl Cordewener giám sát ngân hàng Nik Faris Nik Sallahuddin Ủy ban Châu Âu Sven Gentner Ủy ban ổn định tài Eva Hupkes Quỹ tiền tệ quốc tế David Parker Sven Stevenson Ngân hàng giới Claire McGuire David Scott Jan Nolte 41 Tài liệu tham khảo Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), Core Principles for Effective Banking Supervision, Basel, 2012 http://www.bis.org/publ/bcbs230.pdf Basel Committee on Banking Supervision (BCBS) and International Association of Deposit Insurers (IADI), Core Principles for Effective Deposit Insurance Systems, Basel, 2009 http://www.iadi.org/index.html Financial Stability Board (FSB), Key Attributes of Effective Resolution Regimes for Financial Institutions, Basel, October 2011 http://www.financialstabilityboard.org/publications/r_111104cc.pdf ———, Consultative Document: Assessment Methodology for the Key Attributes of Effective Resolution Regimes for Financial Institutions, Basel, August 2013 http://www.financialstabilityboard.org/publications/r_130828.pdf ———, Thematic Review on Deposit Insurance Systems – Peer Review Report, Basel, February 2012 http://www.financialstabilityboard.org/publications/r_120208.pdf Financial Stability Forum (FSF), Report of the Financial Stability Forum on Enhancing Market and Institutional Resilience, Basel, 2008 http://www.fsforum.org/publications/r_0804.pdf ———, Guidance for Developing Effective Deposit Insurance Systems: Final Report of the Working Group on Deposit Insurance, Basel, 2001 http://www.iadi.org/docs/FSF_Final_Report.pdf International Association of Deposit Insurers (IADI), Draft Discussion Paper on Deposit Insurance Coverage, Basel, 2008 http://www.iadi.org/docs/IADI%20Draft%20Discussion%20Paper%20on%20Deposit%20Insu rance%20Coverag_Basel_2008a.pdf ———, Cross Border Deposit Insurance Issues Raised by the Global Financial Crisis, Basel, 2011a http://www.iadi.org/docs/IADI_CBDI_Paper_29_Mar_2011_%28Final_for_publication%29.pdf ———, Deposit Insurance from a Shariah Perspective, Basel, 2010 http://www.iadi.org/docs/DPDI_From_Shariah_Perspective_%28Final%29_Sep2011_to_IADI.pdf ———, Draft Discussion Paper on Effective Deposit Insurance Mandates, Basel, 2007 http://www.iadi.org/docs/IADI%20Draft%20Discussion%20Paper%20on%20Effective%20De posit%20Insurance%20Mandate_Basel_2007a.pdf ———, Enhanced Guidance for Effective Deposit Insurance Systems: Deposit Insurance Coverage, Basel, 2013a http://www.iadi.org/docs/IADI_Coverage_Enhanced_Guidance_Paper.pdf ———, Enhanced Guidance for Effective Deposit Insurance Systems: Mitigating Moral Hazard, Basel, 2013b http://www.iadi.org/docs/IADI_Mitigating_Moral_Hazard_Enhanced_Guidance_201305.pdf ———, Enhanced Guidance for Effective Deposit Insurance Systems: Public Awareness of Deposit Insurance Systems, Basel, 2013c http://www.iadi.org/docs/IADIPublic_Awareness_Enhanced_Guidance_Paper.pdf ———, Enhanced Guidance for Effective Deposit Insurance Systems: Reimbursement Systems and Practices, Basel, 2013d http://www.iadi.org/docs/IADIReimbursement_Enhanced_Guidance_Paper.pdf ———, Financial Inclusion and Deposit Insurance, Basel, 2013e http://www.iadi.org/docs/201306_Financial_Inclusion_and_Deposit_Insurance_publication-clean.pdf 42 ———, General Guidance for Developing Differential Premium Systems (update), Basel, 2011b http://www.iadi.org/docs/IADI_Diff_prem_paper_FINAL_updated_Oct_31_2011_clean_version.pdf ———, General Guidance for Developing Effective Reimbursement Systems and Processes, Basel, 2012 http://www.iadi.org/docs/IADI_Guidance_paperDeveloping_Effective_Reimbursement_Systems_and_Processes-Final_201210_%28201212_to_IADI%29.pdf ———, General Guidance on Early Detection and Timely Intervention for Deposit Insurance Systems, Basel, 2013f http://www.iadi.org/docs/2013 06_Early_Detection_Timely_Interventionpublication_final.pdf ———, Guidance on the Establishment of a Legal Protection Scheme for Deposit Insurance Systems, Basel, 2010 http://www.iadi.org/docs/IADI_Final_Guidance_Paper_Legal_Protection_26Feb2010.pdf ———, General Guidance for the Resolution of Bank Failures, Basel, 2005b http://www.iadi.org/docs/Guidance_Bank_Resol.pdf ———, Guidance on Public Awareness of Deposit Insurance Systems, Basel, 2009a http://www.iadi.org/docs/Public%20Awareness%20Final%20Guidance%20Paper%206_May_2009.p df ———, Guidance on the Funding of Deposit Insurance Systems, Basel, 2009b http://www.iadi.org/docs/Funding%20Final%20Guidance%20Paper%206_May_2009.pdf ———, Guidance on the Governance of Deposit Insurance Systems, Basel, 2009c http://www.iadi.org/docs/Governance%20Final%20Guidance%20Paper%206_May_2009.pdf ———, General Guidance to Promote Effective Interrelationships Among Safety-Net Participants, Basel, 2006 http://www.iadi.org/docs/Guidance_Interrelationship.pdf ———, Key Conclusions of the APEC Policy Dialogue on Deposit Insurance and IADI Guidance Points, Basel, 2005c http://www.iadi.org/docs/IADI_APEC_Guidance.pdf ———, Transitioning from a Blanket Guarantee or Extended Coverage to a Limited Coverage System, Basel, 2012 http://www.iadi.org/docs/Transitioning_Paper_29March2012_Final_for_Publication_1.pdf Parker, David C., Closing a Failed Bank: Resolution Practices and Procedures, International Monetary Fund, Washington, D.C., 2010 http://www.imf.org/external/pubs/cat//longres.cfm?sk=24004.0 43 Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI) BỘ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI HIỆU QUẢ Tháng 11 năm 2014 (Đơn vị chuyển ngữ: Phòng NCTH&HTQT, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam) 44

Ngày đăng: 21/03/2017, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w