Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)

100 390 1
Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)Thơ Lò Cao Nhum (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUNG THƠ LÒ CAO NHUM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUNG THƠ LÒ CAO NHUM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỒNG MY THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu trước Thái Nguyên ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ THƠ DÂN TỘC THÁI VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ THƠ LÒ CAO NHUM 1.1 Khái quát thơ dân tộc Thái Việt Nam thời kỳ đại 1.2 Giới thiệu nhà thơ Lò Cao Nhum 12 1.2.1 Quê hương gia đình nhà thơ 12 1.2.2 Con người 14 1.2 Giới thiệu hành trình thơ Lò Cao Nhum 15 Chương CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÒ CAO NHUM 18 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Lò Cao Nhum 18 2.1.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 18 2.1.2 Cảm hứng vẻ đẹp quê hương đất nước 19 2.1.3 Tự hào người miền núi 27 2.1.4 Ngợi ca, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Thái đồng bào miền núi Tây Bắc 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Nhân vật trữ tình 49 2.2.1 Khái niệm nhân vật trữ tình 49 2.2.2 Nhân vật trữ tình mạnh mẽ, phóng khoáng 50 2.2.3 Nhân vật trữ tình suy tư, hoài niệm 54 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ LÒ CAO NHUM 66 3.1 Thơ Lò Cao Nhum giàu biểu tượng 66 3.2 Thể thơ tự chiếm ưu 79 3.3 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đồng bào miền núi 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 3.1 Tổng hợp hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng thơ Lò Cao Nhum 67 Bảng 3.2 Thống kê thể thơ sử dụng tập thơ Lò Cao Nhum 79 Bảng 3.3 Thống kê thể thơ sử dụng tập thơ Rượu núi 80 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Số lần sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng thơ Lò Cao Nhum 67 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sử dụng thể thơ 79 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sử dụng thể thơ tập thơ Rượu núi 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam có bước phát triển tích cực đạt thành tựu đáng khích lệ Ngày nhiều tác giả người dân tộc thiểu số có tác phẩm hay bạn đọc đón nhận, chất lượng tác phẩm ngày ổn định Các thể loại văn học đạt thành tựu truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ… Nằm dòng chảy thơ dân tộc thiểu số nói chung, thơ dân tộc Thái không ngừng phát triển; nhiều tác giả, tác phẩm “ghi danh” thơ Việt Nam đại: Cầm Biêu với Ngọn lửa không tắt (2001); Vương Trung với Sóng Nậm Rốm (1979); Lò Cao Nhum với Soi gương núi (1997), Sàn trăng (2000), Theo lời hát nguồn (2001), Gốc trời (2009), Rượu núi (2010)… Trong đó, Lò Cao Nhum số tác giả tiêu biểu Là bút thơ dân tộc Thái, Lò Cao Nhum đem đến cho bạn đọc thơ mang dấu ấn riêng Thơ ông mang phong vị vùng núi Tây Bắc, đặc biệt phong vị đồng bào dân tộc Thái Đó vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng núi rừng Tây Bắc, vẻ đẹp văn hóa Thái gắn liền với lễ hội Bản Lác, Mai Châu nơi ông sống; cảm nhận tâm hồn thiết tha với văn hóa quê hương thời kỳ đổi mới, trải nghiệm tác giả miền Tổ quóc thân yêu Đến với thơ Lò Cao Nhum, người đọc cảm nhận nhiều điều thú vị, hấp dẫn, sâu sắc quê hương, đất nước; truyền thống văn hoá, phong tục tập quán đồng bào dân tộc Thái; vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Là giáo viên môn Ngữ văn giảng dạy Hòa Bình, nơi nhà thơ Lò Cao Nhum sống sáng tác, tác giả luận văn mong muốn qua đề tài nghiên cứu góp phần giới thiệu thơ Lò Cao Nhum sống, văn hóa đồng bào dân tộc Thái đồng bào miền núi cao Tây Bắc với công chúng độc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn giả Đồng thời, chọn đề tài nghiên cứu cụ thể tác giả văn học dân tộc thiểu số địa phương, luận văn hướng tới mục đích giúp cho việc giảng dạy văn học địa phương Hòa Bình có hiệu hơn; mang đến cho em học sinh tình cảm gắn bó, tự hào quê hương Lịch sử vấn đề Lò Cao Nhum bắt đầu sáng tác thơ từ năm bảy mươi kỷ hai mươi Ông có thơ đăng báo chùm thơ ba Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, số tháng năm 1980 (Những tâm tư gặp mưa; Một sớm mùa gặt; Em Piềng Lướng) Ngay sau mắt, chùm thơ đầu tay tạo ý với bạn đọc Cũng tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, số tháng năm 1980, tác giả Vũ Tuấn Anh (Viện Văn học Việt Nam) có viết giới thiệu hai chùm thơ hai tác giả trẻ Lò Cao Nhum Đinh Nam Khương (Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam) Khi đó, Lò Cao Nhum nhà thơ trẻ, bước chân vào “làng” văn nghệ Bài giới thiệu Vũ Tuấn Anh chùm thơ ba Lò Cao Nhum có ý nghĩa động viên lớn nhà thơ dân tộc Thái đến từ Hòa Bình Năm 1996, nhà thơ Lò Cao Nhum in tập thơ Rượu núi Sau năm, năm 1997, báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam số tháng 4, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết giới thiệu thơ Rượu núi, khẳng định độc đáo “cả ý lẫn tình” thơ: “Toàn thơ Rượu núi viết bút pháp giản dị, giàu chất dân tộc Phải Rượu núi thứ rượu chan chứa tình đời, tình người, câu thơ hay men rượu chắt từ sống? Trong thi truyện ngắn thơ năm 1996 Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức, thơ Rượu núi giành vị trí xứng đáng số giải thưởng, thực đóng góp độc đáo ý lẫn tình” [dẫn theo 25] Đến Rượu núi thơ hay Lò Cao Nhum Bằng “con mắt xanh”, Nguyễn Đức Mậu giúp cho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn sắc màu, hương vị thơ Rượu núi lan toả đến bạn đọc, bắc cầu nối đưa Rượu núi Lò cao Nhum đến với người yêu thơ Năm 2000, sau Lò Cao Nhum in tập thơ Sàn trăng, nhà thơ Trần Quốc Thực viết giới thiệu tập thơ Sàn Trăng với nhan đề: Lò Cao Nhum Sàn trăng in báo Văn nghệ dân tộc miền núi Hội nhà văn Việt Nam Nhà thơ Trần Quốc Thực cảm nhận gắn bó Lò Cao Nhum với quê hương miền núi đặc điểm ngòi bút Lò Cao Nhum cách diễn đạt, thể cảm xúc: “Muốn tìm gặp Sàn trăng Lò Cao Nhum, dứt khoát phải qua vùng Rẻo cao Pù Bin Gian khổ Ở có sấm rền bất chợt, có gió lành gió độc, có mưa khóc, có củi ướt khói bay đỏ mắt, có nết lầm lỳ người miền núi tình Pù Bin bền củi lửa bốn mùa Rõ ràng từ đầu, Lò Cao Nhum ý định thi vị hóa người cảnh vật quê hương Cái nếp thẳng người miền núi tạo cho anh có cách cảm xúc diễn đạt khúc triết, có độ nén riêng thơ” [31] Năm 2011, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm, Lò Cao Nhum nhắc đến với tập thơ: Giọt trở (1995), Rượu núi (1996), Sàn trăng (2000), Theo lời hát nguồn (2001), Lò Cao Nhum xếp vào hàng nhà thơ trẻ sau năm 1975 đến với nét “trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên giàu sức sáng tạo” [34] Trong công trình nghiên cứu này, Lò Cao Nhum chưa giới thiệu tác giả tiêu biểu, song thơ ông nhìn nhận góc độ phê bình văn học với nhận xét thỏa đáng Điều giúp cho trình nghiên cứu thơ Lò Cao Nhum có điểm tựa chắn Ngoài viết thơ Lò Cao Nhum kể trên, tham khảo viết thơ Lò Cao Nhum đăng tải website Tác giả Đỗ Thu Huyền (Viện Văn học) với viết Lò Cao Nhum tình bền củi lửa có nhìn khái quát tập thơ Lò Cao Nhum: “Qua tập thơ (Giọt trở (1995), Rượu núi (1996), Soi gương núi (1997), Sàn trăng (2000), Theo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lời hát nguồn (2001), Gốc trời (2009), Rượu núi - thơ chọn lọc, (2010) người đọc tưởng khó nắm bắt phong cách thơ Lò Cao Nhum qua tiên rời rạc, pha tạp tìm quán, mạch cảm xúc người lúc khát khao khám phá chiêm nghiệm” [12] Bài viết Đỗ Thu Huyền tập trung khám phá phong cách thơ Lò Cao Nhum Tác giả nhận thấy từ thơ Lò Cao Nhum cốt cách người “nâng niu, trân trọng” văn hoá Thái “trong câu chữ, hình ảnh giọng điệu” [12] Nhà thơ Bùi Việt Phương website Văn học quê nhà có viết Nét thơ Lò Cao Nhum Tác giả viết khẳng định hồn thơ Lò Cao Nhum: “Cái tên Lò Cao Nhum lâu bị “đóng đinh” vào Rượu núi, rượu núi hay rượu núi? Không phải rượu núi cạn tiếp sau tiếng vang anh có Nóc nhà ta có hoa khau cút, Sàn trăng, Lời tháng giêng… mà thơ chàng thi sĩ Thái xuất hướng nghĩ khác, suy tư cật vấn” [26] Bùi Việt Phương nhận thấy, sau Rượu núi, Lò Cao Nhum có thơ đặc sắc khác, với hướng suy tư “cật vấn” Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thơ Lò Cao Nhum tác giả luận văn nhận thấy, ý kiến viết thơ Lò Cao Nhum nhìn chung thống nhất, nhiều có điểm chung nhận xét Các viết nói khẳng định ‘nét riêng” thơ Lò Cao Nhum: thơ ông mang cốt cách người yêu dân tộc tha thiết với tin tưởng, lạc quan; hồn thơ gắn bó tha thiết với quê hương miền núi với khao khát khám phá, chiêm nghiệm; bút pháp thơ giản dị, diễn đạt khúc triết, có độ nén thơ Tuy nhiên, viết thơ Lò Cao Nhum chủ yếu nhằm giới thiệu khái quát thơ ông; cảm nhận, phê bình số thơ cụ thể Cho đến nay, chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu toàn sáng tác nhà thơ Lò Cao Nhum Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn núi” nhận thấy: Tính từ năm 1995 đến năm 2010, tức từ Lò cao Nhum bắt đầu có thơ đăng báo đến nhà thơ tuyển chọn tiêu biểu để in thành tập thơ Rượu núi tuyển chọn, số lượng thơ mà nhà thơ sáng tác 146 (phụ lục 3) Trong đó, tổng số thơ tập Rượu núi chọn lọc 143 Như vậy, để nhận định thể thơ chiếm ưu sáng tác Lò Cao Nhum, khảo sát riêng tập thơ “Rượu núi” thu kết sau Bảng 3.3 Thống kê thể thơ sử dụng tập thơ Rượu núi Thể thơ Số lượng Tỷ lệ Thơ tự 103 72,03% Thơ chữ 16 11,19% Thơ chữ 02 1,39% Thơ chữ 12 8,12% Thơ chữ 06 4,19% Thơ lục bát 04 2,79% STT Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sử dụng thể thơ tập thơ Rượu núi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 http://www.lrc.tnu.edu.vn Quan sát hai biểu đồ tỷ lệ sử dụng thể thơ ta thấy, thể thơ Lò Cao Nhum thường dùng thể thơ tự do, thể thơ dùng thể thơ chữ, thể thơ lại sử dụng Thể thơ chữ loại tác giả dùng nhiều Tổng số sử dụng thể thơ 16 (chiếm tỷ lệ: 11,19%) Những thơ làm theo thể thơ chữ thường giàu cảm xúc hoài niệm Nhân vật trữ tình thường suy tư, chiêm nghiệm sống, người hay kỷ niệm qua qúa khứ, có phản ánh thực đau xót gợi cảm thông, chia sẻ từ phía bạn đọc Một thơ hay thành công thể thơ thơ Tình xanh: “Vò rượu cần chéo tay ngày cưới Bao năm trời ủ ấp thơm Màn ngày thoảng hương ngày Diềm hoa văn rực rỡ giăng hàng Ai màu áo thắm xanh rừng Đôi nạng nhảy rưng rưng lỡ nhịp Chị rộn ràng vấp chân bậc cửa Đỡ anh khép trọn tình xanh” (Tình xanh) Ở thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ theo thống kê, thể loại tác giả sử dụng nhiều thể thơ chữ (16 bài), thơ chữ (12 bài), thấp thể thơ lục bát (04 bài) Sáng tác thơ thể chữ, chữ tác giả thường khắc họa hình tượng nhân vật trữ tình mạnh mẽ, phóng khoáng với cảm hứng ngợi ca thiên nhiên người miền núi Tiêu biểu Bức vẽ trai bản: “Vác rìu từ bé Nên săn cánh tay Leo núi sớm ngày Nên chân cột Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tóc quen bay ngược Gió lướt qua Bắp dao nghiêng sườn Chĩa phía trước” (Bức vẽ trai bản) Cũng có thể thơ chữ khắc họa hình tượng nhân vật trữ tình suy tư, chiêm nghiệm, hồi cố tình cảm đầu đời không thành Tiêu biểu Thơ tặng người hôm qua: “Không thể gọi người xưa Vì ngày mai nhớ Không thể gọi ngày cũ Bởi tình xa Mà thời hoa hoa Đến mùa nở nở Hương chắt chiu cho Ai hái trái vườn xưa?” (Thơ tặng người hôm qua) Tác giả sử dụng thể thơ chữ Tổng cộng có 02 bài, tiêu biểu thơ Phía mặt trời: “Tiếc người với người thương Mà hun hút đường Tiếc người với người yêu Mà giăng ghềnh thác cheo leo Sá sương mây gió nắng Nên đường lở thác cao Còn lối quanh nẻo vắng Khi em phía mặt trời” (Phía mặt trời) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 82 http://www.lrc.tnu.edu.vn Một số nhà thơ dân tộc thiểu số thử sức với thể thơ lục bát thấy, nhà thơ đứng với thể loại không nhiều Lò Cao Nhum không viết nhiều thể thơ lục bát, toàn tập thơ Rượu núi có 04 bài, nhiên dù nhà thơ có câu lục bát ấn tượng: “Biết sâu thẳm mênh mông Tầm nhìn núi, tầm trông trời Tầm lao thuyền biển khơi Cũng từ sỏi đá kết thành (Sỏi đá) Qua nghiên cứu việc sử dụng thể thơ Lò Cao Nhum trên, nhận thấy, Lò Cao Nhum ưa thích có sở trường thể thơ tự Có lẽ ông yêu thích thể thơ đặc trưng thể thơ điều kiện tốt giúp nhà thơ thể tâm hồn phóng khoáng, chuyển tải cảm hứng rộng mở, phong phú Tổng số Lò Cao Nhum sử dụng thể thơ tự 103 Một số thơ nhiều bạn đọc yêu thích tiêu biểu cho thể loại thơ như: Vòng xòe, Ông nội khai sinh miền đất, Theo lời hát nguồn, Rượu núi, Chiều núi, Thể thơ tự đem lại nhiều ưu cho nhà thơ sáng tác Trước tiên cảm xúc thơ trôi chảy, cách diển đạt tự nhiên, không khiên cưỡng, không gò bó Nhịp thơ dài ngắn khác khiến âm hưởng câu thơ linh hoạt, có lúc mạnh mẽ, phóng khoáng, có lúc suy tư, chiêm nghiệm Số chữ câu thơ không Có có nhiều câu thơ có hai tiếng (Đáy giếng), có câu thơ dài trở thành câu thơ văn xuôi (Núi) Có thơ, có câu thơ hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng, năm tiếng, sáu tiếng, tám tiếng, chín tiếng: “Ban mai Tôi mở cửa Nâng mặt trời lên Đón mặt trời vào… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn Phơi luống cày nhịp thở Trải phập phồng vô tận… Mỗi ngày ban mai Trồng tia nắng Giặt chùm nụ cười chín rực Trước tia hoàng hôn lởn vởn cánh đồng… Những cánh chim uể oải cọng rơm dáng chiều” (Ban mai) Việc sử dụng linh hoạt số tiếng câu thơ thơ tạo nhịp điệu linh hoạt, nhằm diễn tả sống nhộn nhịp ngày với nhiều cảm xúc khác Nhà thơ muốn diễn tả bền bỉ người niềm tin, hy vọng vào đổi thay tốt đẹp sống: “Mỗi ngày ban mai/ Trồng tia nắng” Thể thơ tự thể thơ truyền thống dân tộc Thái Trong văn học dân gian Thái, tác phẩm truyện thơ, ca dao, dân ca Thái thường sáng tác thể thơ tự Khi hỏi trực tiếp lí nhà thơ Lò Cao Nhum hay sử dụng thể thơ truyền thống, nhà thơ chia sẻ: “Tôi sử dụng chủ yếu thể thơ cách diễn đạt quen thuộc văn học dân gian Thái, truyện thơ dân ca Thái Hơn nữa, với thể thơ này, tự do, phóng khoáng việc thể cảm xúc mình” (ghi trực tiếp) Lò Cao Nhum có ý thức phát huy truyền thống văn học văn học dân tộc phát huy sở trường để tạo nên nhũng thơ đặc sắc, mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà thơ 3.3 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đồng bào miền núi Thơ Lò Cao Nhum không cầu kỳ cách diễn đạt Ông thường diễn đạt chân thật, theo chất vốn có mình, nhà thơ gợi chất miền núi sâu đậm qua câu chữ Ngôn ngữ thơ Lò Cao Nhum giản dị, cách dùng từ mộc mạc, nhiều thơ sử dụng câu chữ giản đơn lại gợi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiều cảm xúc, vừa mạnh mẽ, phóng khoáng, vừa suy tư, chiêm nghiệm Để diễn tả mộc mạc, đơn sơ người miền núi tác giả viết: “Gái nụ hoa, trai mường nghiến Ngửa bàn tay da Úp bàn tay thịt” (Rượu núi) Chỉ cần diễn đạt giản dị thế, Lò Cao Nhum gợi tình cảm quý mến, trân trọng người đọc người miền núi nói chung Cách diễn đạt góp phần tạo nét riêng đậm “chất miền núi” nhà thơ Lò Cao Nhum diễn tả chất phóng khoáng người miền núi: “Đã uống vắt kiệt chum mà uống Đã say đổ tràn tình mà say” (Rượu núi) Bằng cách diễn đạt tự nhiên, hai câu thơ tạo cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiện, nhiệt tình, hiếu khách chủ nhà Đúng với đặc trưng người miền núi “Cái bắt tay chặt thắt nút Nụ cười không khép Đêm sâu thẳm vẳng dài câu hát: "Lên núi cao có gói cơm Người núi cao không đeo gươm!" (Tiếng hát cao) Với cách diễn đạt tự nhiên “Cái bắt tay chặt thắt nút/ Nụ cười không khép” người đọc cảm nhận câu nói bình thường giao tiếp hàng ngày lại để lại cảm xúc sâu xa ý nghĩa sâu sắc Người miền núi luôn cởi mở lòng, chân thành mối quan hệ “Người núi cao không đeo gươm” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn Khi có khách đến nhà, gia chủ cởi mở hào phóng với lòng sáng Khi khách đi, chủ nhà tiễn chân cầu thang không quên dặn khách: “Miếng thịt gà măng chua thành câu ca Rằng vườn bếp Chớ lạ đi, lạ Chớ quên nhà có hoa khau cút” (Nóc nhà ta có hoa khau cút) Như nói trên, Lò Cao Nhum trình bày quan điểm sáng tác mình: “Viết tự nhiên theo giọng mình, tức cách nghĩ cách cảm người Thái miền núi… Ngôn ngữ chuyển tải chữ tiếng Việt” Có số nhà thơ, để khắc họa “chất miền núi”, họ vay mượn số từ ngữ người miền núi Còn Lò Cao Nhum, không cần phải vay mượn khiên cưỡng, thứ ngôn ngữ sẵn có người ông Có lẽ chảy huyết mạch ông từ ông sinh nên ngôn ngữ thơ ông mang ồn cốt” dân tộc cách tự nhiên Tính dân tộc tạo thành từ cách diễn đạt, từ hệ thống từ loại đặc sắc, biện pháp tu từ thường dùng Các biện pháp tu từ nhà thơ thường sử dụng thơ mang đặc điểm ngôn ngữ người miền núi Lò Cao Nhum thường dùng ẩn dụ hình tượng ẩn dụ tu từ làm phương tiện diễn đạt có giá trị hình tượng, có sức biểu cảm Ví dụ “hoa na” ẩn dụ hình tượng: “Hoa na/ Chẳng lấy làm đẹp/ Để ong tía/ Ngày ngày đến đậu/ Lại bay/ Nhưng có ngày/ Sẽ có/ Hoa na rụng/ Để ong tía/ Chớp chớp đôi cánh mỏng/ Phân vân/ Như đánh / Điều gì” (Hoa na) TS Đỗ Thu Huyền (Viện Văn học) nhận xét: “Lối ẩn dụ nhiều lúc phát huy tác dụng cách tối đa Bởi nhiều thơ anh mang ý nghĩa triết lý sâu sắc Thế mạnh thơ Lò Cao Nhum việc gửi gắm triết lý” [13] Biện pháp tu từ so sánh nhà thơ Lò Cao Nhum sử dụng nhiều Nhà thơ so sánh mảnh nương đồi giống miếng vá lưng áo ông bà: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn “Miếng vá in lưng áo” giống mảnh nương vuông vắn đồi Nhưng cớ để bộc lộ ngẫm ngợi sống quê hương: “Miếng vá dịu dàng bàn tay Bát cơm vơi dâng đầy chiu chắt Những mảnh nương vá đắp Cuộc sống dài chưa dễ lành nguyên” (Mảnh nương đồi) Biện pháp tu từ so sánh làm cho cảm hứng ngợi ca tác giả thêm rõ nét Gợi tả người vui tính, hiếu khách, trọng ân tình tác giả viết: “Cái bắt tay chặt thắt nút/ Nụ cười không khép” Nhà thơ ngợi ca quê hương, người lao động, mà hình ảnh hạt lúa kết tinh đẹp nhất, trọn vẹn nhất: “Ta sinh đất trời Như hạt lúa mẹ Sữa cho đời không cạn Như hạt lúa Buồn vui quấn quýt nối mùa Như hạt lúa bạc, bạc sánh Như hạt lúa vàng, vàng bỏ Hạt lúa tỏ ngàn Muôn vàn đời lấp lánh” (Cây lúa) Lò Cao Nhum thường sử dụng thủ pháp phóng đại thơ Thủ pháp phóng đại tác giả sử dụng muốn thể tính cách ngang tàng người miền núi phóng khoáng, mạnh mẽ Trong dân ca Thái, đôi bàn tay người phụ nữ thường ngợi ca chất liệu quen thuộc thủ pháp phóng đại: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn “Đụng vào khung cửi vải thành hoa Tung nắm thành đàn gà Khua chầy hoa gạo trắng Đụng vào cỏ cỏ chết nắng Vuốt lên lúa, bụi lúa bông” Lò Cao Nhum sử dụng thủ pháp phóng đại viết bàn tay lao động tượng trưng cho cốt cách người miền núi: “Bàn tay gieo Ra trái, cơm Râm ran tiếng chống sàn, sửa gác… Bàn tay ôm Mười ngón hôn qua biển núi” (Bàn tay) Bên cạnh thơ, câu thơ hay, độc đáo, tạo nhiều ấn tượng cho độc giả, ta cần nhìn nhận cách khách quan, số câu thơ Lò Cao Nhum mộc mạc, chưa thực chau chuốt Như thơ Ơi mình, muốn diễn tả vất vả, lam lũ, đức hy sinh người vợ, nhà thơ viết: “Chiều vác đầy cối nước Đồ cơm khuya cho bữa hôm mai Thìa canh qua lưỡi nghẹn Nựng lời hát nửa chừng” (Ơi mình) Câu thơ chưa gợi nhiều cảm xúc cho người đọc Tuy nhiên, TS Đỗ Thu Huyền (Viện Văn học) nhận ra, thơ Lò Cao Nhum mang ý nghĩa triết lý sâu sắc, “điều có lúc khiến thơ anh khiên cưỡng đôi chỗ “làm màu” đa phần tạo hiệu ứng tốt” [13] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tìm hiểu hệ thống biểu tượng, thể thơ, ngôn ngữ thơ Lò Cao Nhum, ta cảm nhận rõ cốt cách người yêu dân tộc tha thiết với tin tưởng, lạc quan Cốt cách phần nhiều tạo nên tính dân tộc Chất dân tộc thơ ông thể hệ thống biểu tượng thường dùng ý nghĩa phái sinh biểu tượng Các biểu tượng “núi’, “lửa”, “rượu” gần gũi với sống người nói chung, chuyển hóa vào nghĩa phái sinh nghĩa phái sinh lại gần gũi với sống người miền núi Cốt cách người yêu dân tộc thể lối diễn đạt thơ ông Không cần phải hùng hồn, lên gân, lên cốt Tính chất anh hùng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc khẳng định, câu chữ, hình ảnh giọng điệu vốn có nhà thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nhà thơ Lò Cao Nhum gương mặt tiêu biểu thơ ca dân tộc Thái nói riêng, thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá đặc trưng thơ Lò Cao Nhum, từ khẳng định đóng góp ông vào thành tựu Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại vừa có ý nghĩa lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Thực đề tài này, tập trung nghiên cứu số phương diện bật giới nghệ thuật thơ Lò Cao Nhum: cảm hứng nghệ thuật hình tượng nhân vật trữ tình, hệ thống biểu tượng nghệ thuật, ngôn ngữ thơ thể thơ thơ nhà thơ dân tộc Thái Ngợi ca quê hương, đất nước, người, yêu quý, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Thái đồng bào miền núi Tây Bắc cảm hứng chủ đạo xuyên suốt toàn sáng tác Lò Cao Nhum Nhà thơ thể sinh động vẻ đẹp thiên nhiên, sống người miền núi vần thơ giàu cảm xúc mộc mạc, chân thành Nhân vật trữ tình biểu linh hoạt, sinh động Có lúc mạnh mẽ, phóng khoáng, có suy tư, hoài niệm Nét đẹp đậm chất miền núi thơ Lò Cao Nhum thể nội dung thơ mà thể phương diện nghệ thuật Nghệ thuật thơ thể việc sử dụng linh hoạt thể thơ tự truyền thống mà nhà thơ thừa hưởng từ văn học dân gian Thái Ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi với ngôn ngữ đồng bào miền núi Sự giản dị thể cách dùng từ, cách diễn đạt thẳng thắn, bộc trực; giọng thơ mộc mạc, chân thành, gần gũi với ngôn ngữ đời sống hàng ngày người dân tộc miền núi Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, phóng đại… sử dụng hợp lí, sáng tạo Hệ thống biểu tượng thơ ông độc đáo sâu sắc, cách sử dụng biểu tượng tạo hiệu nghệ thuật cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn Thơ Lò Cao Nhum vừa có chất truyền thống vừa có tính đại Chất truyền thống tính đại hòa quyện vào cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt thơ Suốt chặng đường thơ miệt mài, Lò Cao Nhum khẳng định chỗ đứng riêng thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam Dù bút pháp sáng tác không hoàn toàn lạ thơ ông toát lên phong thái đầy tự tin Lò Cao Nhum khẳng định vị trí đóng góp thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại Nhiều thơ hay ông người đọc yêu quý, trân trọng Có thể khẳng định Lò Cao Nhum bút có nội lực sáng tác mạnh Sau tập thơ Rượu núi chọn lọc (2010) đến nay, Lò Cao Nhum sáng tác nhiều thơ mới, chưa in thành tập thơ đời bạn đọc đón nhận tích cực Hiện nay, dù vào tuổi “lục tuần” Lò Cao Nhum bền bỉ sáng tác, say mê khám phá vẻ đẹp quê hương, đất nước; tìm hiểu nét đẹp sống người; từ suy tư, chiêm nghiệm, tìm cảm hứng cho thơ Cũng cần nhìn nhận cách khách quan, bên cạnh thành công, thơ Lò Cao Nhum có giới hạn định cách thể nghiệm hình thức cho thơ Bên cạnh câu thơ tài hoa có câu thơ thô mộc, chưa gia công nhiều nghệ thuật (mặc dù hạn chế không làm ảnh hưởng đến chỗ đứng, vị nhà thơ lòng mến mộ độc giả) Hy vọng, tâm hồn nhà thơ Lò Cao Nhum giữ thứ men say kì diệu Rượu núi, tiếp tục có nhiều thành công hành trình thơ Với công trình nghiên cứu này, tác giả luận văn đề xuất sử dụng kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy văn học địa phương nhà trường tỉnh Hòa Bình Từ năm học 2008 trở lại đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có công văn hướng dẫn thực việc giảng dạy văn học địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn trường Trung học Phổ thông, Sở Giáo dục Đào tạo Hòa Bình có hướng dẫn thực trường tỉnh Nhưng trình thực hiện, trường phổ thông gặp khó khăn định Một khó khăn lớn nguồn tài liệu tham khảo để giáo viên làm giảng dạy thiếu nhiều Vì thế, đề tài Thơ Lò Cao Nhum góp phần làm phong phú lượng tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Đối với em học sinh, qua học tập, tìm hiểu thơ Lò Cao Nhum, em có hiểu biết nhà thơ dân tộc Thái mảnh đất em gắn bó, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt niềm tự hào truyền thống văn hóa, sống, người thiểu số vùng cao Hiện nay, tỉnh Hòa Bình có số tác giả sáng tác đạt thành tựu định chưa nghiên cứu cách toàn diện Vì vậy, hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng để nghiên cứu chân dung văn học tác giả dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình tác giả dân tộc thiểu số khác văn học đại Việt Nam Việc nghiên cứu thơ Lò Cao Nhum không nhằm tôn vinh giá trị đóng góp thơ ông với thơ đại Việt Nam mà góp phần lí giải, làm sáng tỏ tính truyền thống tính đại, sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số Bên cạnh mong muốn góp thêm ý kiến vấn đề bảo tồn sắc văn hóa truyền thống văn học đại, bối cảnh hội nhập văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Nông Quốc Bình, Cao Duy Sơn, Hoàng Tuấn Cư (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức chủ biên (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập II), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Lò Ngọc Duyên (sưu tầm - biên soạn) (2002), Tâm tình người yêu (Tản chụ - Xiết xương), trường ca dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, trang 44 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TPHCM Nguyễn Văn Hòa (2011), Dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Hội văn học Nghệ thuật Hòa Bình (2010), 20 năm văn học Hòa Bình (1991 - 2010), Nxb Hội nhà văn Đỗ Thị Thu Huyền (2003), “Tình hình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, số 11 Đỗ Thị Thu Huyền (2012), Lò Cao Nhum Tình bền củi lửa, phongdiep.net đăng ngày 27/9/2012 Đỗ Thị Thu Huyền (2014), Thơ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thành tựu triển vọng, website: Khoa Ngữ văn Đại học Tây Bắc Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, tr 699 Lê Đình Kỵ, Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học (tập III), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Văn Lộc (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên Nét thơ Lò Cao Nhum, website Văn học quê nhà, đăng ngày 9/1/2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa 19 20 21 22 23 24 25 26 Lò Cao Nhum (1996), Rượu núi, Thơ, Nxb Văn hóa dân tộc Lò Cao Nhum (1997), Soi gương núi, Thơ, Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình Lò Cao Nhum (2000), Sàn trăng, Thơ, Hội văn học Nghệ thuật Hòa Bình Lò Cao Nhum (2001), Theo lời hát nguồn, Thơ, Nxb Văn hóa dân tộc Lò Cao Nhum (2009), Gốc trời, Thơ, Nxb Hội nhà văn Lò Cao Nhum (2010), Rượu núi, Thơ chọn lọc, Nxb văn học Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng Bùi Việt Phương (2015), Nét thơ Lò Cao Nhum, Web Văn học quê nhà, 9-01-2015 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, số tháng năm 1980 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (2012), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Quốc Thực (2000), Lò Cao Nhum Trên sàn trăng, Báo văn nghệ 27 28 29 30 Dân tộc miền núi, Hội nhà văn Việt Nam 31 32 33 34 35 36 37 38 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.172 Trường Đại học Tây Bắc (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm Từ điển tiếng việt (2000), Nxb Giáo dục Lò Vũ Vân (2010), Văn hóa dân gian người Thái vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Văn nghệ Hà Sơn Bình, số tháng năm 1980, năm 1997, báo Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam số tháng Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TPHCM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... viết thơ Lò Cao Nhum kể trên, tham khảo viết thơ Lò Cao Nhum đăng tải website Tác giả Đỗ Thu Huyền (Viện Văn học) với viết Lò Cao Nhum tình bền củi lửa có nhìn khái quát tập thơ Lò Cao Nhum: ... Tìm hiểu nhà thơ Lò Cao Nhum yếu tố ảnh hưởng đến sáng tác thơ ông - Làm rõ đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ Lò Cao Nhum - Kết luận, đánh giá đóng góp nhà thơ Lò Cao Nhum phát triển thơ dân tộc... nghiên cứu thơ Lò Cao Nhum tác giả luận văn nhận thấy, ý kiến viết thơ Lò Cao Nhum nhìn chung thống nhất, nhiều có điểm chung nhận xét Các viết nói khẳng định ‘nét riêng” thơ Lò Cao Nhum: thơ ông

Ngày đăng: 20/03/2017, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan