1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)

89 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ THU HƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ THU HƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành : Quản lý đất đai Mã số ngành : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bế Thu Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài lỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Hùng định hướng, đồng thời người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi tới thầy, cô lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên phòng đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Trùng Khánh, UBND thị trấn Trùng Khánh UBND xã Đình Minh bà nhân dân xã giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tôi tỏ lòng biết ơn đến người thân, gia đình bè bạn tạo điều kiện tài chính, hội để công tác học tập, động viên nhiều suốt trình học tập hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bế Thu Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận bồi thường hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất 1.1.1.1 Khái niệm thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 1.1.1.2 Đặc điểm công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt 1.1.1.3 Các nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt 1.1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường 1.1.2 Vận dụng lý luận địa tô CacMac vào việc định giá bồi thường thiệt hại đất tài sản gắn liền với đất 11 1.1.2.1 Về tái định cư 12 1.1.2.2 Vấn đề ổn định nơi 13 1.1.2.3 Vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp 14 1.1.3 Một số quy định sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư 15 1.1.3.1 Chính sách bồi thường 15 iv 1.1.3.2 Chính sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất 16 1.1.3.3 Chính sách tái định cư 16 1.2 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất số nước giới tổ chức quốc tế 16 1.2.1 Trung Quốc 16 1.2.2 Thái Lan 17 1.2.3 Singapore 18 1.2.4 Chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt thu hồi đất số tổ chức quốc tế 18 1.2.4.1 Ngân hàng giới (WB) 18 1.2.4.2 Ngân hàng phát triển Châu Á 18 1.3 Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất Việt Nam 19 1.3.1 Thời kỳ trước có Luật Đất đai 1988 19 1.3.2 Thời kỳ 1988 đến 1993 19 1.3.3 Thời kỳ 1993 đến 2003 19 1.3.4 Thời kỳ từ 2003 đến 2013 20 1.3.5 Tình hình thực sách bồi thường Nhà nước thu hồi đất Việt Nam 22 1.3.6 Đánh giá chung công tác bồi thường giải phóng mặt địa bàn tỉnh Cao Bằng 24 1.3.7 Các kết nghiên cứu có liên quan 25 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Thời gian tiến hành 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 30 v 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu thông tin 31 2.4.3 Phân tích, so sánh xử lý số liệu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1 Vị trí địa 33 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 34 3.1.1.3 Khí hậu 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 35 3.1.2.3 Dân số 37 3.1.2.4 Lao động việc làm 38 3.1.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 38 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 3.2 Khái quát thực trạng công tác quản lý sử dụng đất bồi thường, giải phóng mặt huyện Trùng Khánh 40 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai huyện Trùng Khánh 40 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh 41 3.2.3 Khái quát thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt huyện Trùng Khánh 43 3.3 Đánh giá việc thực công tác bồi thường giải phóng mặt dự án nghiên cứu 44 3.3.1 Giới thiệu 02 dự án nghiên cứu 44 3.3.2 Kết việc thực công tác bồi thường giải phóng mặt đối 02 dự án nghiên cứu 48 3.3.2.1 Đối tượng điều kiện bồi thường 48 vi 3.3.2.2 Bồi thường đất 49 3.3.2.3 Hỗ trợ đất 52 3.3.2.4 Bồi thường tài sản đất 53 3.3.2.5 Chính sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất 53 3.3.2.6 Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông 54 3.4 Đánh giá ảnh hưởng sách đến đời sống kinh tế - xã hội hộ gia đình sau bị thu hồi đất 56 3.4.1 Ảnh hưởng đến đời sống kinh tế 57 3.4.2 Ảnh hưởng đến việc làm trật tự an ninh xã hội 62 3.4.2.1 Ảnh hưởng đến việc làm 62 3.4.2.2 Ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội 67 3.5 Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho công tác bồi thường giải phóng mặt 68 3.5.1 Thành công 68 3.5.2 Hạn chế 68 3.5.3 Đề xuất số giải pháp 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Các chữ viết tắt ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BTC : Bộ Tài BTGPMB : Bồi thường giải phóng mặt BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CP : Chính Phủ CMĐ : Chuyển mục đích GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt 10 HĐND : Hội đồng nhân dân 11 HSĐC : Hồ địa 12 HTX : Hợp tác xã 13 NĐ : Nghị định 14 QĐ : Quyết định 15 QSDĐ : Quyền sử dụng đất 16 SDĐ : Sử dụng đất 17 TĐC : Tái định cư 18 TT : Thông tư 19 TTLB : Thông tư liên 20 UBND : Uỷ ban nhân dân 21 WB : Ngân hàng giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Trùng Khánh giai đoạn 2012 - 2015 35 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng số sản phẩm nông sản chủ yếu năm 2015 .36 Bảng 3.3: Phân bố dân cư năm 2015 theo đơn vị hành 37 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh năm 2015 41 Bảng 3.5: Khái quát chung thông tin 100 hộ gia đình điều tra 44 Bảng 3.6: Ý kiến người có đất bị thu hồi việc xác định đối tượng điều kiện bồi thường 49 Bảng 3.7: Đơn giá bồi thường đất 02 dự án 50 Bảng 3.8: Hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp khu dân cư; đất vườn, ao không công nhận đất 52 Bảng 3.9: Các khoản hỗ trợ dự án nghiên cứu 53 Bảng 3.10: Ý kiến người có đất bị thu hồi việc thực sách hỗ trợ 54 Bảng 3.11: Kết vấn chi tiết thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ 02 dự án nghiên cứu 56 Bảng 3.12: Thu nhập bình quân người dân 02 dự án nghiên cứu 57 Bảng 3.13: Tình hình thu nhập hộ sau bị thu hồi đất 02 dự án .58 Bảng 3.14: Thu nhập bình quân nhân khẩu/ năm phân theo nguồn thu dự án 59 Bảng 3.15: Tình hình sử dụng tiền bồi thường người dân bị thu hồi đất 02 dự án nghiên cứu 60 Bảng 3.16: Tình hình lao động việc làm cán bị thu hồi đất 63 Bảng 3.17: Thực trạng việc làm độ tuổi lao động trước sau thu hồi đất 66 Bảng 3.18: Tình hình an ninh trật tự xã hội người dân sau thu hồi đất .67 64 Qua bảng 3.16 cho thấy đối tượng bị tác động nhiều người nông dân Đặc biệt hộ nông, nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, thiếu không tư liệu sản xuất, sau thu hồi đất ổn định sống, nhiều hộ trì sống nhờ công việc thời vụ, làm thuê Thay vào làm nông nghiệp, lao động chuyển sang làm thêm cho xưởng sản xuất gạch, buôn bán nhỏ, làm dịch vụ nghề khác chạy xe ôm, bán hàng dong, Những công việc thời vụ giải vấn đề trước mắt, nhiên lâu dài vấn đề cần quan tâm - Dự án nâng cấp đường tỉnh lộ 206: Số lượng người làm nông nghiệp giảm từ 79% giảm xuống 58,09%, tỷ lệ việc làm tăng gấp lần, số lượng người buôn bán nhỏ tăng gấp đôi, công nhân cán công chức có thay đổi Tỷ lệ làm nơi khác tăng lần 80 70 60 50 40 30 Trƣớcc thu hồi Sau thu hồi 20 10 Làm nông Làm nghiệp doanh nghiệp Buôn bán nhỏ, dịch vụ Cán bộ, công chức Làm nghề khác Không có việc làm Hình 3.2: Biểu đồ tình hình lao động việc làm hộ dân bị thu hồi đất dự án nâng cấp đƣờng tỉnh lộ 206 65 - Dự án đập phân lũ Bản Đà: Số lượng người làm nông nghiệp giảm mạnh từ 68,25% giảm xuống 40,5%, tỷ lệ việc làm tăng gấp lần, số lượng người buôn bán nhỏ tăng gấp lần, công nhân cán công chức thay đổi Tỷ lệ làm nơi khác tăng lần Đáng ý số người việc làm tăng nhiều so với trước thu hồi đất gấp 3,7 lần Có thể thấy rằng, tình trạng việc làm người độ tuổi lao động trước sau thu hồi đất có biến động lớn Ở dự án người dân đa phần nông, thu nhập từ nông nghiệp chủ yếu Đồng thời, đất bị thu hồi chủ yếu đất nông nghiệp, tư liệu sản xuất, mà thời gian ngắn tìm việc làm thay dẫn tới tình trạng lao động việc làm tăng nhanh Đây vấn đề địa phương cần đặc biệt quan tâm 120 100 80 60 Trước thu hồi Sau thu hồi 40 20 Làm nông nghiệp Làm Buôn bán Càn bộ, công Làm nghề doanh nhỏ, dịch vụ chức khác nghiệp Không có việc làm Hình 3.3: Biểu đồ tình hình lao động việc làm hộ dân bị thu hồi đất dự án đập phân lũ Bản Đà 66 Bảng 3.17: Thực trạng việc làm độ tuổi lao động trước sau thu hồi đất Dự án Chỉ tiêu điều Dự án Trƣớc thu Sau thu hồi Trƣớc thu Sau thu hồi hồi đất tra đất hồi đất đất Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Đủ việc làm (Ngƣời) (%) (Ngƣời) (%) (Ngƣời) (%) (Ngƣời) (%) 112 88,89 90 68,70 109 83,85 85 62,50 6,35 25 19,08 6,15 18 13,24 4,76 16 12,21 13 10,00 33 24,26 Thiếu việc làm Không có việc làm (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, vấn hộ, 2014) Qua kết điều tra vấn nông hộ cho thấy hầu hết hộ cho đời sống họ cũ tốt lên Số cho đời sống họ xuống Nhóm đối tương cho người tìm việc làm khu công nghiệp, đô thị, người dùng tiền bồi thường, hỗ trợ khôn khéo chuyển đổi nghề nghiệp buôn bán, làm ngành nghề phụ cung ứng dịch vụ cho khu công nghiệp Ở nhóm đối tượng cho đời sống họ cũ người công ăn lương Nhóm có đời sống xuống hộ có lao động phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp Kết khảo sát cho thấy phần lớn số hộ hỏi cho họ hưởng phúc lợi công cộng hạ tầng tốt giao thông, giáo dục y tế, văn hóa tốt họ tiếp cận dễ dàng với loại hình dịch vụ phục vụ đời sống 67 Mặc khảo sát cho thấy người dân đất có đời sống nhiên bấp bênh Có tới 40% hộ dân thừa nhận họ dễ dàng tìm nguồn thu nhập để sống bấp bênh Những hộ có thu nhập cao ổn định hộ sử dụng nguồn vốn bồi thường đất cách hiệu Có thể nói, công tác xã hội hoá giải việc làm cho người lao động hạn chế, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân toàn xã hội giải việc làm cho người lao động 3.4.2.2 Ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Qua điều tra hộ phản ánh lại qua phiếu điều tra với 50% số phiếu thu cho tình hình an ninh trật tự xấu điều quan sát thực tế cho thấy, tình hình an ninh trật tự địa phương phức tạp Người nông dân công cụ sản xuất, sau thu hồi đất nhà nước chủ đầu tư không giúp đỡ nhiều cho người dân tìm kiếm công ăn việc làm Một số phận có tiền sau bồi thường sa ngã vào tệ nạn xã hội như: lô đề, cờ bạc, hút chích Bảng 3.18: Tình hình an ninh trật tự xã hội người dân sau thu hồi đất Dự án STT Chỉ tiêu Dự án Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ hộ % hộ % Tổng số hộ 50 100 50 100 An ninh trật tự xã hội tốt 10 20 12 24 An ninh trật tự xã hội không đổi 15 30 18 An ninh trật tự xã hội 25 50 29 58 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, vấn hộ, 2014) 68 3.5 Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho công tác bồi thƣờng giải phóng mặt 3.5.1 Thành công + UBND tỉnh Cao Bằng ban hành kịp thời văn hướng dẫn bồi thường GPMB địa bàn Nội dung văn địa phương phù hợp với quy định pháp luật đất đai hành có điều chỉnh thích hợp với thời điểm tình hình thực tế địa phương + Việc bồi thường GPMB thực theo trình tự quy định pháp luật + Đối tượng điều kiện để bồi thường hỗ trợ xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, có lý, có tình tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật Chính sách hỗ trợ thực theo quy định 3.5.2 Hạn chế + Giá đất để bồi thường, hỗ trợ tái định cư thấp so với giá chuyển nhượng thực tế địa phương làm cho người dân cảm thấy bị thiệt thòi không giao đất tái định cư, giá bồi thường đất nông nghiệp thấp, chưa phù hợp với khả sinh lợi đất Ngoài vấn đề chênh lệch giá đất thời điểm thu hồi tác động đến người dân, làm nảy sinh so sánh đề nghị tăng giá bồi thường Vì người dân thường xuyên có kiến nghị tăng tiền bồi thường, giao đất tái định cư không bàn giao mặt bằng, làm chậm tiến độ thực GPMB, ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án + Việc hỗ trợ chủ yếu tiền mặt, công tác đào tạo nghề chưa quan tâm cụ thể mức Nếu sách hướng dẫn việc đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân bị đất; bồi thường, tái định cư phù hợp việc giải mâu thuẫn lợi ích người bị thu hồi đất Nhà nước việc phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn 69 + Một số văn pháp lý quản lý nhà nước đất đai nói chung, sách, thủ tục công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư nói riêng thiếu tính ổn định, chưa thực hoàn chỉnh chưa phù hợp thực tế + Cán chuyên môn cấp xã chưa cập nhật biến động thường xuyên, không quản lý vụ việc mua bán, chuyển nhượng đất đai không theo quy định pháp luật, gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm kê, thẩm định làm chậm trễ, ách tắc công tác GPMB + Việc cấp Giấy CNQSD đất nhiều trường hợp thiếu xác, làm cho việc xem xét tính pháp lý đất đai giải phóng mặt gặp không khó khăn; 3.5.3 Đề xuất số giải pháp - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm tiến độ GPMB sách BT & GPMB, sách hỗ trợ chưa đồng bộ, đơn giá bồi lại thấp so với giá thực tế khiến người dân cảm thấy không hài lòng Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác BT&GPMB cần: + Cần ban hành khung giá loại đất phù hợp với vị trí tuỳ vào thời điểm định Đơn giá bồi thường tài sản, cối hoa màu phải hợp lý với khả sinh lời mà chúng mang lại Các sách hỗ trợ phải xem xét đến tình hình thực tế sống người dân + Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách Nhà nước để bước nâng cao nhận thức cộng đồng lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai nói chung từ chấp hành tốt định Nhà nước liên quan đến công tác BT&GPMB + Có sách, chế thưởng phạt nghiêm minh hộ bị thu hồi đất, hộ cố tình mưu lợi cá nhân, chống đối, gây khó khăn cho công tác BT&GPMB + Cần có biện pháp quản lý quỹ đất chặt chẽ, trường hợp chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho phải thực thông qua quan nhà 70 nước, tránh tình trạng chuyển đổi tự làm công tác xác định điều kiện bồi thường trở nên phức tạp - Cần vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng quy hoạch công nghiệp phê duyệt để có dự báo, tính toán nhu cầu đào tạo chuyển nghề, tư vấn hướng nghiệp sớm cho số lượng lao động có đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp - Có sách tư vấn phương án sử dụng tiền bồi thường có kế hoạch cho người dân bị đất nông nghiệp tránh tình trạng sử dụng tiền bồi thường bừa bãi, không hợp lý - Nên lắng nghe ý kiến người dân, xem xét thực hiện, không phải giải thích cho họ hiểu, từ tạo lòng tin dân Điều giúp cho công tác BT&GPMB diễn nhanh chóng, thuận lợi 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Kết bồi thường GPMB 02 dự án: + Tổng số hộ bị thu hồi đất 02 dự án 261 hộ, 100% hộ đủ điều kiện bồi thường Các loại đất bồi thường 02 dự án gồm có: Đất ở, đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất vườn liền kề nhà, đất rẫy, đất trồng lúa, đất nông nghiệp liền kề, đất rẫy liền kề đất vườn; Hỗ trợ đất: Gồm có hỗ trợ đất nông nghiệp hỗ trợ đất vườn liền kề nhà Ở 02 dự án, đơn giá bồi thường hỗ trợ loại đất có chênh lệch vị trí, khu vực khác (2) Công tác bồi thường GPMB có tác động tới đời sống kinh tế, việc làm trật tự an ninh xã hội Sau năm thu hồi, lao động nông nghiệp giảm đi, số lao động việc làm thiếu việc làm có tỷ lệ tăng 02 dự án Đời sống người dân có cải thiện không ổn định bền vững Đề nghị - Có sách cho vay vốn đầu tư phát triển hộ dân để chuyển đổi nghề nghiệp - Kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề trực tiếp hỗ trợ ổn định đời sống, giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất phải tiến hành trước thu hồi - Cần quan tâm, đạo liệt việc giải lao động, việc làm sau thu hồi đất - Tăng cường phát triển giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng nhân dân Đẩy mạnh phát triển trường đào tạo ngành nghề theo nhu cầu xã hội 72 - Xem xét điều chỉnh lại giá đất bồi thường cho phù hợp với thị trường để tránh gây xúc với người dân Qua đề tài này, nhằm đánh giá lại kết đạt ảnh hưởng công tác bồi thường giải phóng mặt đến hộ dân có đất bị thu hồi Bên cạnh rút ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn hiểu rõ công tác giải phóng mặt Nhằm rút kinh nghiệm để thực dự án khác địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Nghiên cứu vấn đề kinh tế đất thị trường bất động sản Chính phủ (1998), Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/04/1998 Chính phủ: Về đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ: Về bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Chính phủ (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ: Qui định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường Bất động sản Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Công Dũng (2012), Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt để thực số dự án địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Sơn Hà (2012), Hệ thống văn quy định giá đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Nxb Tư pháp Hương Hào (2014), Đánh giá công tác bồi thường hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng trường Đại học Việt Bắc xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Luật đất đai (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Luật đất đai (2003), Nxb Bản đồ, Hà Nội 12 Ngân hàng phát triển Châu Á, Cẩm nang Tái định cư (Hướng dẫn thực hành) 13 Bùi Huy Quang (2014), Tìm hiểu thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt tái định cư số dự án khu đô thị đia bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946 15 Quốc hội (1953), Luật cải cách ruộng đất năm 1953 16 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980 17 Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013/ QH13 ngày 29/11/2013 18 Nguyễn Quang Tuyến (2014), “Kinh nghiệm số nước bồi thường nhà nước thu hồi đất”, Thông tin khoa học lập pháp số 01 19 http://www.caobang.gov.vn 20 http://www.laodong.com.vn 21 http://trungkhanh.caobang.gov.vn Phiếu: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI I THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Ông (bà)…………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tuổi:……………Nghề nghiệp:……………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Trình độ văn hóa:……………………………………………………………… Tổng số nhân khẩu:…………………………………………………………… Dưới 16 tuổi: Số lượng: ……………(Người) Từ 16 - 60 tuổi: Số lượng: ……………(Người) Trên 60 tuổi: Số lượng: ……………(Người) II ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG GPMB Câu 1: Diện tích đất bị thu hồi gia đình ông(bà) thuộc loại đất gì? Đất nông nghiệp Đất Câu 2: Ông(bà) có đồng ý thu hồi đất không? Có Không Nếu không ông/bà không đồng ý? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Sau thu hồi đất gia đình ông(bà) có hỗ trợ không? Có Không Nếu có gia đình hỗ trợ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Ông(bà) có đồng ý với sách hỗ trợ không? Có Không Nếu không ông/bà không đồng ý? ………………………………………………………………………………… Câu 5: Diện tích đất nông nghiệp gia đình ông(bà) trước thu hồi bao nhiêu? Câu 6: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi gia đình ông(bà) bao nhiêu? Câu 7: Số tiền bồi thường, hỗ trợ đất nông nghiệp gia đình ông(bà) bao nhiêu? Câu 8: Thu nhập bình quân năm gia đình ông (bà) trước bị thu hồi bao nhiêu? Câu 9: Thu nhập bình quân năm gia đình ông (bà) sau bị thu hồi bao nhiêu? Câu 10: Trước thu hồi đất gia đình ông(bà) có nguồn thu nào? - Lúa - Kinh doanh, buôn bán - Rau màu - Làm công ăn lương - Chăn nuôi - Lao động thời vụ - Nguồn thu khác Câu 11: Thu nhập bình quân 1ng/năm từ nguồn thu trước thu hồi đất bao nhiêu? - Lúa: (đồng) - Kinh doanh, buôn bán: .(đồng) - Rau màu: (đồng) - Làm công ăn lương: (đồng) - Chăn nuôi: (đồng) - Lao động thời vụ: (đồng) - Nguồn thu khác: (đồng) Câu 12: Sau thu hồi đất gia đình ông(bà) có nguồn thu nào? - Lúa - Kinh doanh, buôn bán - Rau màu - Làm công ăn lương - Chăn nuôi - Lao động thời vụ - Nguồn thu khác Câu 13: Thu nhập bình quân 1ng/năm từ nguồn thu sau thu hồi đất bao nhiêu? - Lúa: (đồng) - Kinh doanh, buôn bán: .(đồng) - Rau màu: (đồng) - Làm công ăn lương: (đồng) - Chăn nuôi: (đồng) - Lao động thời vụ: (đồng) - Nguồn thu khác: (đồng) Câu 14: Sau nhận tiền bồi thường gia đình ông(bà) sử dụng số tiền vào mục đích gì? - Thuê, xin lại đất để sản xuất - Đầu tư sản xuất kinh doanh - Gửi tiết kiệm - Xây dựng sửa chữa nhà cửa - Mua sắm đồ dùng - Giáo dục, học hành - Mục đích khác Câu 15: Số lao động gia đình sau thu hồi đất bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 16: Ông(bà) cho biết trước thu hồi đất tình hình công việc lao động gia đình nào? Đủ việc làm Thiếu việc làm Không có việc làm Câu 17: Ông(bà) cho biết sau thu hồi đất tình hình công việc lao động gia đình nào? Đủ việc làm Thiếu việc làm Không có việc làm Tại có thay đổi sau thu hồi đất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18: Ông(bà) thấy tình hình an ninh sau thu hồi đất nào? Tốt Không đổi Kém Tại có thay đổi sau thu hồi đất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Ý KIẾN CỦA GIA ĐÌNH Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! ĐẠI DIỆN CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) , ngày .tháng .năm 2015 TM.ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (Đóng dấu, ký, ghi rõ họ tên) ... mặt số dự án địa bàn huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt số dự án địa bàn huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng 3... cụ thể - Đánh giá kết công tác bồi thường giải phóng mặt dự án đường tỉnh lộ 206 dự án đập phân lục đà địa bàn huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng - Đánh giá ảnh hưởng trình thực sách bồi thường. .. THU HƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành : Quản lý đất đai Mã số ngành : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

Ngày đăng: 20/03/2017, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w