Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)

116 320 0
Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)Phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Anh Vũ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết Luận văn tìm tòi, học hỏi nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nhƣ nƣớc chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Thái Nguyên, tháng 02 năm 2015 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu tác giả đề tài nhận đƣợc động viên, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình Quý thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tận tâm, tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, tác giả đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo - ngƣời thầy hƣớng dẫn: TS Lê Anh Vũ tận tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Dù thân cố gắng, song đặc thù công việc nên thời gian đầu tƣ nghiên cứu có hạn chế nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, dẫn Quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề chung dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Khái niệm vấn đề liên quan đến dạy nghề 11 1.1.3 Khái niệm quan điểm phát triển dạy nghề cho LĐNT 17 1.1.4 Quan điểm chất lƣợng dạy nghề yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy nghề 19 1.1.5 Sự cần thiết phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn 20 1.1.6 Các yêu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 22 1.1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy nghề cho lao động nông thôn 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Đánh giá sơ kết dạy nghề cho LĐNT Việt Nam 31 1.2.2 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề Việt Nam thời gian qua 34 1.2.3 Dạy nghề cho LĐNT tỉnh Vĩnh Phúc 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.2.4 Bài học kinh nghiệm công tác dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ 41 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 43 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 45 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu có liên quan đến đề tài 46 2.4 Dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 48 2.4.1 Xác định nhu cầu dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ 48 2.4.2 Dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020 48 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2010-2014 49 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 49 3.1.1 Vị trí địa lý 49 3.1.2 Dân số 49 3.1.3 Trình độ học vấn 53 3.1.4 Lực lƣợng lao động xã hội 54 3.1.5 Cơ cấu lao động 55 3.1.6 Sử dụng lao động 56 3.1.7 Yếu tố xã hội 57 3.1.8 Yếu tố tâm lý 58 3.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ ảnh hƣởng đến công tác dạy nghề 59 3.2 Thực trạng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ 60 3.2.1 Mạng lƣới sở dạy nghề kết tuyển sinh học nghề 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.2 Thực trạng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ 62 3.2.6 Việc làm thu nhập lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ qua đào tạo nghề giai đoạn 2010 đến 2014 74 3.3 Đánh giá kết dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ 77 3.3.1 Kết đạt đƣợc 77 3.3.2 Một số hạn chế 78 3.3.3 Nguyên nhân 80 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 83 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 83 4.1.1 Quan điểm định hƣớng 83 4.1.2 Mục tiêu 85 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ 86 4.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức dạy nghề cho lao động nông thôn 86 4.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lƣ dạy nghề 88 4.2.3 Phát triển, đổi giáo trình, nội dung hình thức đào tạo, tăng cƣờng sở vật chất thiết bị dạy nghề 89 4.2.4 Huy động nguồn kinh phí để phát triển dạy nghề cho LĐNT theo hƣớng xã hội hóa 90 4.2.5 Kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng dạy nghề, gắn kết dạy nghề với thị trƣờng lao động tham gia doanh nghiệp 91 4.2.6 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ 92 4.2.7 Xã hội hóa hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 4.2.8 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ 93 4.2.9 Các sách khuyến khích đầu tƣ, huy động nguồn vốn cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ 94 4.3 Kiến nghị 94 4.3.1 Đối với Chính phủ 94 4.3.2 Đề nghị UBND tỉnh 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề LĐTBXH : Lao động Thƣơng binh Xã hội LĐNT : Lao động nông thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1.Tiêu chí phân biệt khu vực nông thôn khu vực thành thị Bảng 1.2 Kinh phí đầu tƣ cho xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2014 tỉnh Vĩnh Phúc 38 Bảng 1.3 Kết đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2014 40 Bảng 3.1 Dân số tỉnh Phú 2010-2014 50 Bảng 3.2 Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2014 51 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động từ năm 2010 đến 2014 55 Bảng 3.4 Số lƣợng CSDN địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 đến năm 2014 61 Bảng 3.5 Kết thực tuyển sinh học sinh tốt nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 61 Bảng 3.6 Mạng lƣới quy mô đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2010 - 2014 62 Bảng 3.7: Kinh phí đầu tƣ CSVC hỗ trợ LĐNT học nghề giai đoạn 2010 - 2014 64 Bảng 3.8 Đội ngũ cán bộ, giáo viên CSDN năm 2014 68 Bảng 3.9: Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ năm 2014 71 Bảng 3.10 Kết dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 71 Bảng 3.11 Số LĐNT có việc làm sau đào tạo 74 Bảng 3.12 Chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ năm 2014 76 Bảng 4.1 Mục tiêu dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 86 Bảng 4.2 Dự kiến kinh phí đầu tƣ công tác đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2020 91 Bảng 4.3 Nhu cầu nguồn vốn từ nguồn ngân sách Trung ƣơng tỉnh đầu tƣ cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 91 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ yếu tố đến chất lƣợng dạy nghề 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”… Thực kiểm định sở dạy nghề kiểm định chƣơng trình Các sở dạy nghề chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề; đảm bảo chuẩn hóa “đầu vào”, “đầu ra”; tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lƣợng dạy nghề Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trƣờng lao động cấp (cả nƣớc, vùng, tỉnh, thành phố, huyện, xã) để đảm bảo cho hoạt động hệ thống dạy nghề hƣớng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu ngƣời sử dụng lao động giải việc làm Doanh nghiệp có trách nhiệm việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp (tự tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho lao động doanh nghiệp; phối hợp với sở dạy nghề để đào tạo, đặt hàng đào tạo); có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề (xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chƣơng trình đào tạo, đánh giá kết học tập học sinh học nghề…) Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin nhu cầu việc làm (số lƣợng cần tuyển dụng theo nghề trình độ đào tạo, yêu cầu thể lực, lực khác…) chế độ cho ngƣời lao động (tiền lƣơng, môi trƣờng điểu kiện làm việc, phúc lợi…) cho sở dạy nghề; đồng thời thƣờng xuyên có thông tin phản hồi cho sở dạy nghề, mức độ hài lòng “sản phầm” đào tạo sở dạy nghề 4.2.6 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho LĐNT cần vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động Hiện tỉnh Phú Thọ xây dựng Quy hoạch tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trong quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đƣợc đề cập đƣợc xây dựng tiêu với tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Căn vào mục tiêu nội dung đề án, xã, thị trấn triển khai quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho địa phƣơng, tiến hành rà soát lại nguồn lao động, ngành số lƣợng chất lƣợng, đặc biệt lĩnh vực nông, lâm nghiệp Trên sở đó, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội có trách nhiệm tổng hợp đề xuất với UBND phƣơng án quy hoạch mạng lƣới sở dạy nghề theo phƣơng châm: chất lƣợng hàng đầu, mục đích quan trọng để hƣớng tới Cần thiết phải giảm bớt số lƣợng sở dạy nghề, không nên dàn trải Nghiên cứu địa hình, nhu cầu học nghề, tình hình phát triển kinh tế xa, huyện để xếp sở dạy nghề địa điểm phù hợp cho thuận tiện cho học sinh giáo viên, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở dạy nghề, tránh tình trạng dạy nghề lèo tèo vài lớp sở vật chất, trang thiết bị dạy gấp hàng chục lần 4.2.7 Xã hội hóa hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút sở dạy nghề tƣ thục, sở giáo dục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT quan trọng cần thiết Huy động đƣợc trí tuệ tập thể, kinh phí cá nhân để giảm chi phí ngân sách, thu hút vốn nhàn rỗi cộng đồng 4.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ - Tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy nghề sở dạy nghề, xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể để đánh giá đƣợc chất lƣợng, hiệu công tác đào tạo nghề.Các Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 sở dạy nghề phải thực tốt quy định chất lƣợng đào tạo, thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quy định Bộ Lao động - TB&XH 4.2.9 Các sách khuyến khích đầu tư, huy động nguồn vốn cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ thiết bị dạy nghề cho sơ dạy nghề công lập, hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề để tham gia dạy nghề cho LĐNT Khuyến kích trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, trƣờng Đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, địa phƣơng, doanh nghiệp sở tƣ thục, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến nông, lâm, ngƣ, trang trại, nông trƣờng, doang nghiệp, hợp tác xã sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho LĐNT đƣợc tham gia vào dạy nghề cho LĐNT nguồn kinh phí quy định đề án đƣợc cung cấp chƣơng trình, giáo trình, học liệu bồi dƣỡng giáo viên học nghề Có chế sách thu hút doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào tỉnh Phú Thọ để ngƣời lao động nông thôn qua đào tạo nghề có việc làm ổn định làm giàu quê hƣơng, cho ngƣời dân Phú Thọ sớm đƣợc “Ly nông không ly hƣơng”, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Phú Thọ 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ Cần tổng kết kinh nghiệm rút học cho dạy nghề nông thôn địa phƣơng toàn quốc Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho công CNH - HĐH nông thôn việt Nam Cơ sở dạy nghề LĐNT phải dự báo trƣớc khả ngƣời học có việc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 làm sau học nghề Cơ sở vật chất sở dạy nghề phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cán quản lý, giáo viên hữu phải đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng Tăng cƣờng biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho nông thôn: "Sẽ không trọng vào số lƣợng mà quản lý chất lƣợng" Thời gian đào tạo phải phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm quy trình sản xuất trồng, vật nuôi vùng, địa phƣơng phù hợp với điều kiện ngƣời học nghề Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động dạy nghề phải đƣợc thực thƣờng xuyên tất khâu tất cấp đảm bảo tính dân chủ công xã hội Tăng tổng mức tiến độ bố trí vốn đầu tƣ hạ tầng cho hệ thống trung tâm dạy nghề cấp tỉnh Tăng kinh phí phân bổ cho hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề tỉnh miền núi, chƣa cân đối đƣợc ngân sách để bổ sung cho hoạt động Mức không đáp ứng kế hoạch đề án, nhu cầu học nghề lao động nông thôn (do trực tiếp tiền ăn, tàu xe cho lao động nông thôn thuộc nhóm nhiều nên số ngƣời đƣợc đào tạo ít); kinh phí bồi dƣỡng sƣ phạm nghề kỹ dạy học cho giáo viên Đề nghị Bộ Nội vụ điều chỉnh tiêu chí chấm điểm để xác định số CCHC công tác đào tạo, bồi dƣỡng: Tại Văn số 932/BNV-CCHC ngày 20/3/2013 Bộ Nội vụ việc hƣớng dẫn việc tự đánh giá, chấm điểm để xác định Chỉ số cải cách hành cấp tỉnh, quy định: “nếu đạt tỉ lệ 70% số CBCC cấp xã đƣợc bồi dƣỡng năm điểm đánh giá 1; từ 50-70% điểm đánh giá 0,5; dƣới 50% điểm đánh giá 0” quy định nhƣ tỉnh phải đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã khoảng 4.130 ngƣời/năm chƣa kể cán bộ, công chức cấp tỉnh, tỉnh ; tiêu nhƣ tỉnh Phú Thọ khó đạt đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 Nghị định 18/NĐ-CP Chính phủ quy định công chức bắt buộc phải tham gia đào tạo, bồi dƣỡng, ngày/1 năm nội dung đánh giá công chức hàng năm, nhiên, hƣớng dẫn đánh giá công chức hàng năm (trong phiếu đánh giá công chức) đánh giá nội dung nên quan để thực đánh giá Đề nghị Bộ Nội vụ bổ sung nội dung vào phiếu đánh giá công chức hàng năm Đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, xây dựng, ban hành sách khuyến khích nghỉ hƣu trƣớc tuổi cán bộ, công chức xã không đạt chuẩn chuyên môn, không độ tuổi đƣa đào tạo cán bộ, công chức xã, yếu chuyên môn nghiệp vụ lực để lựa chọn tuyển dụng cán bộ, công chức trẻ có trình độ, có lực, phẩm chất bổ sung vào đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 4.3.2 Đề nghị UBND tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền ngƣời lao động; cung cấp thông tin sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, nghề đào tạo, mô hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu địa phƣơng để lao động nông thôn biết lựa chọn Tập trung đầu tƣ sở vật chất, thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề cho trung tâm dạy nghề công lập, hoàn thiện hạng mục bản, thiết yếu để trung tâm đủ điều kiện tối thiểu cho hoạt động; tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí (từ nguồn) cho hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề địa bàn tỉnh; Thực đầu tƣ, nâng cấp sở đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức Đổi chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học Quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên ngƣời dạy nghề, phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề, xây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 dựng đội ngũ giáo viên ngƣời dạy nghề đáp ứng điều kiện chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm thực tế công tác dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng; chuẩn hoá đội ngũ giảng viên hoàn thiện chƣơng trình, nội dung đào tạo bồi dƣỡng phù hợp với đối tƣợng Nâng cao chất lƣợng khảo sát, dự báo nhu cầu đào tạo nghề sát với thực tế, đẩy mạnh hoạt động rà soát, thống kê số lao động nông thôn có nhu cầu thực tế cần học nghề địa bàn xã; nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn; đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề lao động nông thôn từ cấp xã, gắn với nhu cầu, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch lao động địa phƣơng theo ngành, lĩnh vực, gắn với thực tiêu chí xây dựng nông thôn mới; thực đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, sách giải việc làm, đất đai, tín dụng, phát triển doanh nghiệp, làng nghề, hợp tác xã phi nông nghiệp thị trƣờng hàng hóa; Khảo sát nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sát với nhu cầu thực tế cấp xã nhu cầu học viên Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể, thiết thực, đáp ứng đƣợc vị trí việc làm nhóm vị trí việc làm Xây dựng hoàn thiện chế, sách hỗ trợ, khuyến khích, động viên, cán bộ, công chức tham gia đào tạo bồi dƣỡng nâng cao lƣc, trình độ, kỹ lãnh đạo, điều hành thực thi công vụ; gắn đào tạo với bố trí, sử dụng Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc địa bàn, tăng cƣờng vai trò cấp ủy quyền sở việc tuyên truyền, phổ biến sách dạy nghề, tổng hợp nhu cầu đào tạo nghề, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cƣờng lãnh đạo, quản lý cấp quyền công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã; phối hợp quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 quan cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dƣỡng với quan tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng sở đào tạo, bồi dƣỡng Quán triệt, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý chuẩn hoá theo quy định Chính phủ Cấp kinh phí kịp thời cho trung tâm dạy nghề công lập để trả nợ phần khối lƣợng xây dựng hoàn thiện hạng mục thiết yếu; đầu tƣ sở vật chất trung tâm dạy nghề đoàn thể để trung tâm hoạt động có hiệu quả, đảm bảo đồng công tác dạy nghề; Bổ sung biên chế giáo viên cho trung tâm dạy nghề công lập theo lộ trình phê duyệt; Hƣớng dẫn cấp ngân sách tăng cƣờng bố trí kinh phí đảm bảo hoạt động Ban đạo thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp tỉnh, xã; Chỉ đạo UBND tỉnh, thành, thị bố trí bổ sung 01 biên chế Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội cấp tỉnh để làm nhiệm vụ chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề theo Nghị HĐND tỉnh Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 30/5/2012 UBND tỉnh việc giao bổ sung biên chế công chức năm 2012; Có chế thu hút đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc để giảm áp lực việc lao động di cƣ đến thành phố lớn cách giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn quê hƣơng mình, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống phát triển kinh tế xã hội tỉnh./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 KẾT LUẬN Dạy nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách đảm bảo thực công xã hội hội học nghề, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Chuyển hƣớng đào tạo nghề theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề yêu cầu thị trƣờng lao động, gắn đào tạo nghề với quy hoạch, kề hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc, vùng, ngành, địa phƣơng Trên sở phân tích thực trạng, đề tài đƣa giải pháp cụ thể cho công tác đào tạo cho LĐNT địa bàn tỉnh Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội, hƣớng đến giảm nghèo nhanh bền vững, tăng thu nhập ổn định đời sống nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Thông tƣ số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn định mức biên chế trung tâm dạy nghề công lập; Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; Bộ Thông tin truyền thông, Tổ thông tin Đề án 1956 (2013), Công ty TNHH in thƣơng mại Thái Hà, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn số điều Luật Giáo dục Bộ Luật lao động dạy nghề; Chính phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Chính phủ (2009), Nghị định 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc dạy nghề; Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020; Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê 2011, NXB thống kê; 10 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Niên giám thống kê 2012, NXB Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 thống kê; 11 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB thống kê; 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 13 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh; 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Giáo dục sửa đổi số Điều (năm 2009); 15 Luật Dạy nghề văn hƣớng dẫn thi hành, NXB Lao động Xã hội (2007); 16 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Tài liệu văn sách dạy nghề, Công ty TNHH Trang Long; 17 Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Nghị số 13-NQ/TU ngày 02/5/2007 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006 - 2010 định hƣớng 2015; 18 Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015; 19 Tổng cục Dạy nghề (2012), Những điều cần biết đào tạo nghề, NXB Lao động, Hà Nội; 20 Thông tƣ liên tịch số 30/2012/TTLT - BLĐTBXH - BNV - BNN & PTNT - BTC - BTTTT ngày 12/12/2012 liên Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Bộ Nội vụ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thƣơng - Bộ Thông tin truyền thông; 21 Tổng cục Dạy nghề (2014), Mô hình đào tạo nghề cho Lao động nông thôn, NXB trị Quốc gia - Sự thật; 22 Tổng cục Dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm, NXB Dân trí; Các trang Website 23 Thongkephutho.vn; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 24 qlvb.soldtbxh.Phutho.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGHỀ LĐNT Anh chị vui lòng cho biết số thông tin thân, công việc nhu cầu học nghề: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ………… Sinh năm ………… Giới tính Nam …… nữ …… (Nam ghi 1, nữ ghi 2) Dân tộc: ………… Tôn giáo …… Địa chỉ: Xã ………… Tỉnh ………… Tỉnh Phú Thọ Trình độ văn hóa: ………………… (Mã hóa: Không biết chữ, chƣa tốt nghiệp tiểu học: 1; Tốt nghiệp tiểu học: 2; tốt nghiệp THCS: 3; tốt nghiệp PTTH: 4) Trình độ chuyên môn: …………………… (Mã hóa: Không chuyên môn kỹ thuật: 1; Công nhân kỹ thuật không bằng: 2; Công nhân kỹ thuật có chứng nhận dƣới tháng: 3; Công nhân kỹ thuật có chứng chỉ: 4; Trung cấp nghề: 5; Trung học ctỉnh nghiệp: 6; Cao đẳng nghề: 7; Cao đẳng chuyên nghiệp: 8; Đại học: 9; Trên đại học: 10) Tình trạng hoạt động kinh tế tại: Đang làm, đủ việc làm: Đang làm, thiếu việc làm: Không có việc, tìm việc làm: Nhóm nghề tại: (Nông nghiệp: 1; thủy sản: 2; Tiểu thủ công nghiệp: 3; Công nghiệp dịch vụ: 4; Dịch vụ: 5) Đã tham gia học nghề cho LĐNT thuộc đối tƣợng: LĐNT đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có công: LĐNT thuộc hộ nghèo: LĐNT ngƣời dân tộc thiểu số: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 LĐNT khuyết tật: LĐNT bị thu hồi đất nông nghiệp: LĐNT cận nghèo: LĐNT khác: (Mã hóa: LĐNT đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có công: 1; LĐNT thuộc hộ nghèo: 2; LĐNT ngƣời dân tộc thiểu số: 3; LĐNT khuyết tật: 4; LĐNT bị thu hồi đất nông nghiệp: 5; LĐNT cận nghèo: 6; LĐNT khác: 7) Tình trạng sản xuất, việc làm Việc làm có chuyên ngành đƣợc đào tạo: … (Ghi có không) Có đủ tƣ liệu sản xuất (Máy móc, thiết bị …): … (ghi có không) Thu nhập Thu nhập bình quân tháng đủ chi phí cho thân gia đình: … (Ghi có không) 10 Anh/ Chị có nhận đƣợc hỗ trợ từ tổ chức đoàn niên địa phƣơng vấn đề đào tạo nghề tìm kiếm việc làm không? - Có  , cụ thể hỗ trợ gì?:…………………………… - Không  11 Câu hỏi bổ sung lao động bị đất a Xin anh (chị) cho biết diện tích ĐẤT NÔNG NGHIỆP gia đình trước sau đất? Loại đất STT Đất hộ gia đình Đất thuê Đất cho thuê Đất khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Trƣớc thu Sau thu hồi đất hồi đất http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 b Xin anh (chị) cho biết nguyên nhân khiến cho anh chị chuyển đổi việc làm? (Chọn nhiều phƣơng án) □ Việc làm có thu nhập cao □ Việc làm đỡ vất vả □ Không trì đƣợc việc làm cũ □ Có ngƣời giới thiệu VL □ Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp □ Nguyên nhân khác (xin nêu rõ) ……………………………………… 11.Anh chị biết đên chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh qua nguồn thông tin nào? □ Tự tìm hiểu □ UBND phƣờng, xã, tỉnh thành phố triển khai chƣơng trình tạo việc làm tỉnh □ Qua phƣơng tiện đại chúng □ Khác 11.Câu hỏi bổ sung dành cho lao động làm việc thay đổi cấu ngành nghề a.Xin anh chị cho biết ngành nghề trước sau anh chị chuyển đổi Ngành nghề STT Công nghiệp Nông nghiệp Thƣơng mại - dịch vụ Trƣớc Sau chuyển chuyển đổi đổi Câu hỏi bổ sung cho người lao động tìm đến công việc có chất luợng cao, thu nhập ổn đỉnh a Mong muốn anh chị công việc tìm kiếm?(có thể lựa chọn nhiều phương án) STT Mong muốn Thu nhập cao, ổn định Công việc động, hấp dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 Phù hợp với lực Nghề đƣợc xã hội đánh giá cao Có hội thăng tiến Chế độ đãi ngộ tốt Anh chị mong muốn tỉnh công tác đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nghề cho LĐNT? □ Có cải tiến chế sách phù hợp với ngƣời học nghề □ Ý kiến khác ông/bà …………………………………… Theo Anh chị, quyền địa phương cần phải làm để phát triển có hiệu công tác dạy nghề cho LĐNT □ Định hƣớng cho LĐNT nghề phù hợp với khả năng, trình độ □ Cơ chế đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT học nghề □ Tăng cƣờng dạy nghề cho LĐNT □ Giải việc làm sau đào tạo nghề □ Tăng cƣờng thu hút dự án đầu tƣ địa phƣơng □ Tạo điều kiện để ngƣời lao động vay vốn kinh doanh □ Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời thất nghiệp □ Ý kiến khác ông/bà …………………………………………… …… …………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH CHỊ! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 83 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 ... lý luận dạy nghề cho lao động nông thôn: vai trò công tác dạy nghề cho lao động nông thôn phát triển nguồn nhân lực, mối quan hệ dạy nghề cho lao động nông thôn với sử dụng lao động nông thôn sau... thực tiễn vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn + Làm rõ thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn; hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ + Đề xuất

Ngày đăng: 20/03/2017, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan