1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay

178 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM -* - Đặng Hoài Giang BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM -* - Đặng Hoài Giang BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu TS Phan Phƣơng Anh Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến công trình nghiên cứu riêng tôi; tư liệu sử dụng luận án trung thực; kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận án Đặng Hoài Giang Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG .22 1.1 Không gian văn hóa 22 1.2 Không gian văn hóa buôn làng 26 1.4 Khái quát buôn lựa chọn nghiên cứu 46 Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CẤU THÀNH KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ 51 2.1 Bối cảnh tác động đến không gian văn hóa buôn làng Ê Đê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến 51 2.2 Biến đổi không gian sản xuất 56 2.3 Biến đổi không gian cư trú 74 2.4 Biến đổi không gian sinh hoạt cộng đồng 85 2.5 Biến đổi không gian sinh hoạt tín ngưỡng 93 Chƣơng XU HƢỚNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ 108 3.1 Các xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng 108 3.2 Những vấn đề đặt từ biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê 124 3.3 Một số đề xuất nhằm qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Ê Đê theo hướng bền vững 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC .150 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cb : Chủ biên CTQG : Chính trị Quốc gia GS : Giáo sư KH&KT : Khoa học Kỹ thuật KHXH : Khoa học xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố Tr : Trang TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân : The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ UNESCO chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc) Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ CÁC BẢNG Bản đồ Vị trí buôn nghiên cứu 49 Bảng 2.1 Diễn biến diện tích số công nghiệp Tây Nguyên 52 Bảng 2.3 Bình quân đất sản xuất nông nghiệp điểm điều tra 60 Bảng 2.4 Vai trò cà phê điểm điều tra .63 Bảng 2.5 Thách thức sản xuất nông nghiệp điểm điều tra 64 Bảng 2.6 Cơ cấu thu nhập buôn Alê A 65 Bảng 2.5 Tỷ lệ hộ nghèo điểm nghiên cứu .67 Bảng 2.6 Tiện nghi gia đình điểm nghiên cứu .67 Bảng 2.7 Cơ cấu nhà Buôn Alê A 76 Bảng 2.8 Cơ cấu nhà buôn Ea Bông .77 Bảng 2.9 Cơ cấu nhà buôn Ako Dhông 77 Bảng 2.10 Cơ cấu dân tộc buôn Alê A 78 Bảng 2.11 Cơ cấu dân tộc buôn Ako Dhông 79 Bảng 2.12 Cơ cấu dân tộc buôn Ea Bông .80 Bảng 2.13 Những nét người Ê Đê cộng cư với người Kinh 83 Bảng 2.14 Những hạn chế giới trẻ điểm nghiên cứu .92 Bảng 2.15 Nhóm Thiên Chúa giáo điểm nghiên cứu .95 Bảng 2.16 Nhóm Tin Lành điểm điều tra .98 Bảng 3.1 Thực trạng sinh hoạt văn hóa truyền thống buôn Alê A .110 Bảng 3.2 Vai trò nhà sàn đời sống 117 Bảng 3.3 Vai trò bến nước rừng cộng đồng 118 Bảng 3.4 Thực trạng sinh hoạt văn hóa truyền thống Ea Bông, Ako Dhông .119 Bảng 3.5 Số lượng nghệ nhân dân gian Ea Bông Ako Dhông .121 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Để tồn phát triển, cộng đồng xã hội cần đến không gian sinh tồn Trong không gian ấy, người tồn với tư cách chủ thể văn hóa: tương tác với tự nhiên xã hội; lựa chọn mô hình sản xuất; định hình khuôn mẫu ứng xử; tiếp nhận, sáng tạo trao truyền giá trị nhằm đảm bảo tính liên tục văn hóa cho cá nhân cộng đồng Bởi lẽ văn hóa đời tảng không gian sinh tồn, cho nên, cộng đồng, không gian sinh tồn đồng thời không gian văn hóa Không phải ngẫu nhiên mà Clyde Kluckhohn - nhà văn hóa học tiếng người Mỹ cho rằng: văn hóa cộng đồng phản chiếu qua không gian sống họ [102] Còn theo Francoise P Lévy Marion Segaud “tất xã hội, có mối quan hệ với không gian họ; chúng thể tổ chức không gian mình” [52, tr.140-141] 1.2 Trong loại hình không gian văn hóa mà người sáng tạo nên, có lẽ, làng loại hình không gian lâu đời phổ biến Dường đâu có nông thôn, nông nghiệp, nông dân có làng không gian làng Với đất nước có truyền thống “trọng nông” Việt Nam, dấu ấn làng đời sống xã hội đậm nét Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, học giả nước, dù đứng từ góc độ tiếp cận nào, có chung nhận định: làng không gian văn hóa đặc trưng quốc gia đa dân tộc Việt Nam Thật vậy, khác nguồn gốc, ngôn ngữ, địa bàn cư trú lối sống, giá trị văn hóa nhóm tộc người lãnh thổ Việt Nam phản chiếu không gian làng họ Vì thế, theo cách diễn đạt nhà dân tộc học Từ Chi, nghiên cứu không gian văn hóa làng cho phép tìm hiểu người Việt nói riêng tộc người Việt Nam nói chung “trong sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng tâm lý tập thể nó, biểu văn hóa nó, phản ứng trước tình mà lịch sử đương đại đặt vào”[8, tr.226] 1.3 Tây Nguyên vùng đất độc đáo hệ thống lãnh thổ sinh thái nhân văn Việt Nam Sau 1975, tác động hàng loạt nhân tố mới, Tây Nguyên trở thành vùng đất hoàn toàn khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số, cấu dân tộc, cấu tôn giáo so với trước 1975 Sự chuyển động Footer Page of 166 Header Page of 166 vùng tác động sâu sắc lên không gian buôn làng dân tộc chỗ, dẫn đến nhiều hệ phức tạp: xáo trộn không gian sinh tồn nhóm dân tộc chỗ; nạn “chảy máu cồng chiêng” suy thoái vốn văn hóa tộc người; đặc biệt, cải đạo trở thành tượng mang tính khu vực, thu hút đông đảo người Thượng tham gia (Thiên Chúa giáo, Tin Lành) Những vừa nêu cho thấy rằng, để nhận thức thấu đáo thực tiễn Tây Nguyên nói chung thực tiễn phát triển nhóm dân tộc chỗ nói riêng, tách vấn đề văn hóa - xã hội nhóm dân tộc chỗ khỏi bối cảnh biến đổi không gian buôn làng Tuy nhiên, nay, nghiên cứu thực theo hướng hạn chế số lượng lẫn chất lượng Mặt khác, theo Lưu Hùng, từ trước đến “phần đông tác giả thường vào vài khía cạnh xã hội buôn làng nói chung tộc người đó, hay đề cập dạng bao quát buôn làng toàn khu vực Tây Nguyên”, cho nên, “đã đến lúc phải trọng nghiên cứu làng tộc người, vùng khác nhau”[31, tr.128] 1.4 Buôn Ma Thuột (hay Ban Mê Thuột) thành phố tỉnh lị tỉnh Đắk Lắk Tên gọi Buôn Ma Thuột có nguồn gốc từ tiếng Ê Đê: Buôn Ama Y Thuột (gọi tắt Buôn Ma Thuột) - có nghĩa làng cha Thuột, vị tù trưởng có công lập buôn làng bên bờ suối Êa Tam (nằm trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột bây giờ) Trong bốn thập niên qua, vùng đất tiến bước dài lộ trình công nghiệp hóa, đại hóa Ngày nay, Buôn Ma Thuột đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên dự kiến trở thành đô thị trực thuộc Trung ương vào năm 2020 Có thể nói, kỷ nguyên thống đổi đất nước, Tây Nguyên xem vùng biến đổi nhanh Việt Nam Buôn Ma Thuột đại diện tiêu biểu Tây Nguyên chuyển đổi Đáng lưu ý bối cảnh nay, Buôn Ma Thuột đối diện với vấn đề chung vùng Tây Nguyên, có vấn đề văn hóa liên quan đến cộng đồng dân tộc chỗ 1.5 Buôn Ma Thuột nói riêng Đắk Lắk nói chung quê hương lâu đời người Ê Đê Theo số liệu Ủy ban dân tộc tỉnh Đắk Lắk, đến cuối năm 2014, dân số Ê Đê Đắk Lắk vào khoảng 300.000 người, chiếm tỷ lệ vượt trội dân tộc sở đứng thứ hai nhóm chỗ vùng Tây Nguyên (chỉ xếp sau dân tộc Ja Rai) Ở Đắk Lắk, người Ê Đê quần cư thành nhóm địa phương: nhóm Kpă Buôn Ma Thuột, nhóm Adham phía Tây Bắc, nhóm Ktul Footer Page of 166 Header Page of 166 phía Đông, nhóm Dliê Ruê phía Đông Nam Trong nhóm này, nhóm Kpă không nhóm “thuần chủng” mà nhóm tiếp xúc sớm liên tục với chủ thể văn hóa bên Bởi vậy, xu chuyển động chung vùng Tây Nguyên từ sau 1975, biến đổi không gian buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột mang ý nghĩa điển hình, đối tượng lí tưởng cho nghiên cứu theo hướng Văn hóa học Trên bình diện lý thuyết, việc nghiên cứu đối tượng cho phép nhận mối liên hệ biến đổi không gian buôn làng với biến đổi văn hóa tộc người, xu hướng biến đổi khác cộng đồng, vấn đề đặt từ trình biến đổi Trên bình diện thực tiễn, trình khảo sát, phân tích đối tượng nghiên cứu gợi số ý tưởng thiết thực nhằm qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Buôn Ma Thuột nói riêng Tây Nguyên nói chung theo hướng bền vững Vì lí lí thuyết thực tiễn vậy, nghiên cứu sinh định chọn Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu Với nội dung trọng tâm trình biến đổi không gian buôn làng người Ê Đê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay, luận án có mối liên hệ gần gũi với công trình nghiên cứu chuyển đổi cộng đồng làng nói chung, đặc biệt làng tộc người vùng cao bối cảnh đại hóa toàn cầu hóa Do đó, phần tổng quan vấn đề, nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu sinh dành ưu tiên cho công trình nghiên cứu biến đổi cộng đồng vùng cao Đông Nam Á Đối với nghiên cứu nước, nghiên cứu sinh điểm qua công trình nghiên cứu làng đồng làng vùng cao nói chung, trước tập trung giới thiệu công trình nghiên cứu buôn làng dân tộc chỗ Tây Nguyên người Ê Đê, đặc biệt vòng thập niên trở lại 2.1 Các nghiên cứu chuyển đổi cộng đồng vùng cao Đông Nam Á Sau chiến II, nghiên cứu theo hướng sinh thái học văn hóa hay nhân học sinh thái tập trung ý vào vấn đề bản: không gian sinh thái nhân văn cộng đồng thiểu số đâu trước tác động chương Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 trình phát triển nội địa xu hướng toàn cầu hóa? Đi ngược truyền thống xem không gian sinh thái - nhân văn tộc người thiểu số vùng cao đơn vị biệt lập với giới bên ngoài, nhà nghiên cứu chuyển sang phân tích ảnh hưởng dòng di cư, công nghệ, thông tin loại quyền lực giới đại lên cộng đồng địa phương [109] Ở Đông Nam Á, sau chiến II, bối cảnh quốc gia khu vực giành độc lập dân tộc tiến hành đại hóa, vấn đề nhiều học giả quan tâm chương trình phát triển kinh tế - xã hội nhà nước, chương trình viện trợ từ bên xu hướng toàn cầu hóa tác động tới cộng đồng vùng cao khu vực Trong nghiên cứu mang tính tổng quan “các tộc người thiểu số tộc người xứ Đông Nam Á”, dựa kết nghiên cứu số nước Đông Nam Á lục địa (Thái Lan, Myanmar) Đông Nam Á hải đảo (Indonesia, Malaysia, Philippin), Gerard Clarke cho rằng, bối cảnh chuyển đổi quốc gia khu vực phá vỡ không gian sinh tồn nhiều tộc người thiểu số vùng cao Chính sách định cư (sedentarisation) Thái Lan vào thập niên 1970 nhằm đưa cộng đồng dân tộc vùng cao phía Bắc xuống tập trung thành làng lớn đồng đẩy cộng đồng vào lưỡng nan kinh tế, lối sống họ tìm cách phản kháng lại chương trình phủ nhiều hình thức khác Cũng theo tác giả, sách khai thác tài nguyên tôn giáo Thái Lan, Myanma, Philippin, Indonesia làm thay đổi mô hình sinh kế truyền thống cộng đồng vùng cao họ buộc phải chuyển từ canh tác hưu canh luân khoảnh truyền thống sang thâm canh công nghiệp tiếp nhận tôn giáo từ bên đó, đến từ bỏ nhiều thực hành tín ngưỡng truyền thống [100, tr.413-436] Sự thay đổi mô hình sinh kế cộng đồng vùng cao chủ đề nhiều tác giả quan tâm Các nghiên cứu Rob Cramb Sarawak (Malaysia) Gregory M.Thailer Borneo (Indonesia) cho thấy, việc từ bỏ kiểu canh tác hưu canh luân khoảnh truyền thống sang phát triển loại trồng mục đích thương mại, khía cạnh kinh tế, tạo nên biến đổi to lớn cảnh quan, lối sống, quan hệ xã hội cộng đồng liên đới Rob Cram khái quát hóa biến đổi cụm từ cảnh quan hậu nương rẫy luân canh (postswidden landscape) [101, tr.770-793], [105] Footer Page 10 of 166 Header Page 164 of 166 162 II.2 Trong loại đất trên, loại quan trọng (mang lại nguồn thu nhiều nhất) gia đình ông/ bà: 1/ Đất ruộng □ 2/ Đất rẫy □ 3/ Đất vườn nhà □ 4/ Đất khác… II.3 So với nhu cầu, diện tích đất sản xuất gia đình đủ, thừa hay thiếu? 1/ Đủ □ 2/ Thừa □ 3/ Thiếu □ II.4 Nếu thiếu đất sản xuất, điều ảnh hưởng đến sống gia đình ông/bà? (nhiều đáp án) 1/ Thu nhập thấp không ổn định □ 2/ Khó vay vốn ngân hàng 3/ Không có đất để làm hồi môn cho □ □ 4/ Khác II.5 Gia đình ông/bà có trồng cà phê không? 1/ Có □ 2/ Không □ II.6 Nếu có, sống gia đình ông/bà thay đổi kể từ sản xuất cà phê? (nhiều đáp án) 1/ Nâng cao điều kiện sống □ 2/ Học hỏi kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất 3/ Biết tính toán, đầu tư sản xuất 4/ Có thêm mối quan hệ xã hội □ □ □ II.7 Những khó khăn mà gia đình ông/bà thường gặp sản xuất nông nghiệp? (nhiều đáp án) 1/ Đất bạc màu □ 4/ Thiếu vốn đầu tư 2/ Hạn hán □ □ 6/ Thị trường bấp bênh 3/ Sâu bệnh □ 5/ Chi phí vật tư cao □ □ 7/ Xa khu sản xuất □ 8/Khác II.8 Các nguồn thu nhập gia đình ông/bà? (nhiều đáp án) 1/ Sản xuất nông nghiệp Footer Page 164 of 166 □ 2/ Tiền lương (cố định) □ Header Page 165 of 166 163 3/ Cung cấp dịch vụ □ 4/ Làm thuê/mướn □ 5/ Người thân hỗ trợ □ 6/ Nhà nước trợ cấp □ 7/ Khác III KHÔNG GIAN CƢ TRÚ III.1 Gia đình ông bà loại nhà đây? 1/ Nhà sàn dài □ 2/ Nhà gỗ □ 3/ Nhà xây cấp bốn □ 4/ Nhà tầng □ 6/ Khác: III.2 Nếu nhà sàn, gia đình ông bà sử dụng nhà sàn cho mục đích gì? (nhiều đáp án) 1/ Để □ 2/ Để tổ chức nghi lễ 3/ Để giáo dục ý thức tôn trọng truyền thống cho cháu □ □ 4/ Để phục vụ kinh doanh □ III.3 Trong thời gian tới, gia đình ông/bà dự định chọn kiểu nhà đây: 1/ Nhà bê tông □ 3/ Nhà sàn giả bê tông □ 2/ Nhà sàn truyền thống 4/ Kết hợp nhà bê tông với nhà sàn □ □ 5/ Khác: (Những người không lựa chọn hình thức nhà sàn, chuyển sang trả lời câu hỏi III.4) III.4 Vì ông/bà không muốn nhà sàn? (nhiều đáp án) 1/ Không có nguyên liệu □ 2/ Tốn □ 3/ Phải sửa chữa nhiều lần □ 4/ Sinh hoạt bất tiện □ 5/ Khác: III.5 Theo ông/bà, nhà đẹp? 1/ Hợp với xu chung □ 3/ Sử dụng tiện lợi □ 2/ Tiện nghi đại □ 4/ Hài hòa truyền thống đại □ III.6 Diện tích đất vườn gia đình ông/bà mức nào? 1/ Đủ □ 2/ Thiếu □ 3/ Rất thiếu □ (Những hộ chọn phương án “thiếu” “rất thiếu” tiếp tục trả lời câu III.6) Footer Page 165 of 166 Header Page 166 of 166 164 III.7 Vì gia đình ông/bà thiếu đất vườn? (nhiều đáp án) 1/ Vì đinh mức đất chia nhỏ 3/ Vì chia đất cho □ 2/ Vì bán đất □ □ 4/ Khác III.8 Số lượng người Kinh sinh sống buôn ông/bà mức nào? 1/ Ít □ 2/ Vừa □ 3/ Nhiều □ 4/ Rất nhiều □ III.9 Theo ông/bà, việc người đồng bào sống chung với người Kinh đem lại cho người đồng bào mặt thuận lợi nào? (nhiều đáp án) 1/ Học cách làm kinh tế □ 3/ Học thêm kiến thức □ 2/ Học cách sinh hoạt □ 4/ Mở rộng mối quan hệ xã hội □ 5/ Khác III.10 Theo ông/bà, việc người đồng bào sống chung với người Kinh có mặt bất tiện gì? (nhiều đáp án) 1/ Thiếu đất để tách hộ cho □ 2/ Khó thống quan điểm cộng đồng 3/ Khó trì phong tục truyền thống Ô nhiễm môi trường □ □ □ 5/ Phát sinh tệ nạn xã hội □ IV KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG IV.1 Trong buôn ông/bà có rừng đầu nguồn không? 1/ Có □ 2/ Không □ (Những người chọn đáp án “không” tiếp tục chuyển sang trả lời câu IV.3) IV.2 Nếu có, theo ông/bà, rừng đầu nguồn có tác dụng gì? (nhiều đáp án) 1/ Cho củi đun □ 2/ Cho loại rau □ 3/ Tổ chức lễ hội □ 4/ Giải trí 5/ Kinh doanh □ □ 6/ Giáo dục lớp trẻ nhớ cội nguồn □ 7/ Khác: IV.3 Từ bao giờ, buôn ông/bà không rừng đầu nguồn? 1/ năm trước □ Footer Page 166 of 166 2/ 10 năm trước □ 3/ Trên 10 năm trước □ Header Page 167 of 166 165 IV.4 Buôn ông/bà sử dụng bến nước cộng đồng không? 1/ Có □ □ 2/ Không (Những người chọn đáp án “không” tiếp tục chuyển sang trả lời câu IV.6) IV.5 Nếu có, bến nước cộng đồng sử dụng nhằm mục đích gì? (nhiều đáp án) 1/ Phục vụ sản xuất □ 2/ Phục vụ sinh hoạt □ 3/ Tổ chức lễ hội □ 4/ Giải trí □ 6/ Giáo dục lớp trẻ nhớ cội nguồn □ □ 5/ Kinh doanh Khác IV.6 Từ bao giờ, buôn ông/bà không sử dụng bến nước cộng đồng? 1/ Mới □ 3/ 10 năm trước 2/ năm trước □ □ 4/ Trên 10 năm trước □ IV.7 Vì bến nước cộng đồng không sử dụng? 1/ Nguồn nước bị kiệt □ 2/ Nguồn nước bị ô nhiễm □ 2/ Khu vực bến nước bị xâm lấn □ 4/Khác IV.8 Buôn ông/bà có nhà văn hóa không? 1/ Có □ □ 2/ Không IV.9 Nếu có, theo ông bà, nhà văn hóa dùng để làm gì? (nhiều đáp án) 1/ Để phổ biến chủ trương, sách nhà nước 2/ Để sinh hoạt cộng đồng ngày lễ □ 3/ Để người gặp gỡ, vui chơi lúc rảnh rỗi □ □ 4/ Khác …………………… IV.10 Ông/bà đến nhà văn hóa vào dịp nào? (nhiều đáp án) 1/ Khi tổ chức họp cộng đồng □ 3/ Khác Footer Page 167 of 166 2/ Khi cần vui chơi, giải trí □ Header Page 168 of 166 166 IV.11 Trong buôn ông/bà trì sinh hoạt truyền thống đây? Số thứ tự Tên sinh hoạt Đánh cồng chiêng Uống rượu cần Hát ây rây Kể khan Khác: Bảng mã IV.11.a: Có Bảng mã IV.11.b: Không IV.11.a IV.11.b □; □ IV.12 Mức độ tổ chức sinh hoạt truyền thống buôn ông/bà? Số thứ tự Tên sinh hoạt IV.12.a Đánh cồng chiêng Uống rượu cần Hát ây rây Kể khan Khác: Bảng mã IV.12.a: Thường xuyên □ Bảng mã IV.12.b: Thỉnh thoảng □ Bảng mã IV.12.c: Lâu không diễn □ IV.12.b IV.12.c IV.13 So với trước Giải phóng, quan hệ cộng đồng buôn ông/bà sống thay đổi nào? 1/ Vẫn cũ □ 2/ Trở nên tốt □ 3/ Trở nên xấu □ 4/ Trở nên xấu nhiều □ Footer Page 168 of 166 Header Page 169 of 166 167 V KHÔNG GIAN TÍN NGƢỠNG V.1 Trong buôn ông/bà trì lễ hội đây? Các sinh hoạt STT Lễ cúng bến nước Lễ bỏ mả Lễ mừng lúa Khác Bảng mã cho V.1.a: Có □; V.1.a V.1.b Bảng mã cho V.1.b: Không □ V.2 Trong gia đình ông/bà trì lễ hội đây? STT Các sinh hoạt V.2.a Lễ thổi tai Lễ đầy tháng Lễ dạm hỏi Lễ cúng sức khỏe Lễ mừng lúa Khác Bảng mã cho V.2.a: Có □; Bảng mã cho V.2.b: Không V.2.b □ V.3 Ông bà cảm thấy tin tưởng vào số người (chỉ chọn người để đánh dấu)? 1/ Họ hàng, người thân □ 3/ Người làng/buôn □ 5/ Người cộng đoàn/hội thánh □ 7/ Đối tượng khác: Footer Page 169 of 166 2/ Người làng/buôn □ 4/ Đại diện quyền/Đoàn thể 6/ Đại diện nhà thờ □ □ Header Page 170 of 166 168 VI Những vấn đề khác V.1 Theo ông bà, kết hôn, tiêu chí quan trọng để chọn bạn đời gì? 1/ Gia đình có nhiều đất □ 3/ Sức khỏe tốt 2/ Có học vấn nghề nghiệp □ 4/ Đạo đức tốt 5/ Hình thức ưa nhìn □ □ □ V.2 Theo ông/bà, vấn đề đáng lo ngại niên buôn gì? 1/ Trình độ học vấn thấp □ 3/ Ra trường việc làm 5/ Mất gốc □ 2/ Không có tay nghề □ 4/ Sa vào tệ nạn xã hội □ □ Xin cảm ơn giúp đỡ ông/ bà! Footer Page 170 of 166 Header Page 171 of 166 169 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ở VÙNG THỰC ĐỊA Ngã Buôn Ma Thuột Nguồn: Internet Quang cảnh buôn Alê A Nguồn: NCS, 2014 Footer Page 171 of 166 Header Page 172 of 166 170 Hiện trạng bến nước phía Đông buôn Alê A Nguồn: NCS, 2014 Khu giải trí mọc khu vực bến nước phía Tây buôn Alê A Nguồn: NCS, 2014 Footer Page 172 of 166 Header Page 173 of 166 171 Nghĩa địa buôn Alê A Nguồn: NCS, 2014 Bến nước cộng đồng Ea Bông Nguồn: NCS, 2014 Footer Page 173 of 166 Header Page 174 of 166 172 Nhà sàn Ea Bông Nguồn: NCS, 2013 Khuôn viên kết hợp nhà sàn với nhà bê tông Ea Bông Nguồn: NCS, 2013 Footer Page 174 of 166 Header Page 175 of 166 173 Nghĩa địa buôn Ea Bông Nguồn: NCS, 2014 Kiến trúc tiền cổ - hậu kim Ako Dhông Nguồn: NCS, 2014 Footer Page 175 of 166 Header Page 176 of 166 174 Nhà sàn cố già làng Ama H’Rin (lúc chưa làm mới) Nguồn: NCS, 2012 Cố già làng Ama H’Rin nhà sàn truyền thống Nguồn: Internet Footer Page 176 of 166 Header Page 177 of 166 175 Đội chiêng Ako Dhông biểu diễn phục vụ khách du lịch Nguồn: Internet Một gia đình Ako Dhông phơi cà phê sân nhà Nguồn: Internet Footer Page 177 of 166 Header Page 178 of 166 176 Khu du lịch sinh thái thung lũng Ako Dhông Nguồn: Internet Rừng cộng đồng Ako Dhông Nguồn: NCS, 2014 Footer Page 178 of 166 ... THÀNH TỐ CẤU THÀNH KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê Ê 51 2.1 Bối cảnh tác động đến không gian văn hóa buôn làng Ê ê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến 51 2.2 Biến đổi không gian sản xuất ... TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê Ê 108 3.1 Các xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng 108 3.2 Những vấn đề đặt từ biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê ê 124 3.3... hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê ê Buôn Ma Thuột từ sau Giải phóng đến Đồng thời, đưa số đề xuất nhằm qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Ê ê khu vực Buôn Ma Thuột theo

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w