1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

16 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 580,81 KB

Nội dung

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KHU CÔNG NGHIỆP Niimi Tatsuya Tổng Lãnh quán Nhật Bản TP.HCM Ðặt vấn đề Theo thống kê số lượng lao động (LÐ) (nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 55,7% năm 2006) tỷ lệ GDP nông-công nghiệp 20,36% 41,56%, Việt Nam đất nước nông nghiệp Để thực Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH-HÐH), theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Chính Phủ, đến năm 2010 tỷ trọng lao động nông lâm ngư nghiệp tổng số lao động dự kiến giảm xuống 50% tỷ trọng lao động công nghiệp tăng lên 23% - 24% Trong thời kỳ toàn cầu hóa, có nhiều trích1 lý luận phát triển kinh tế hai môn truyền thống (nông nghiệp) đại (công nghiệp) Lewis cổ điển2, áp dụng kinh tế nông-lâmngư nghiệp nhiều nguồn nhân lực phong phú, thực tế chứng minh khả cải tiến cấu nguồn nhân lực để thực CNHHÐH bền vững, thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nhiều nước Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề nêu phát triển nhanh chóng khu công nghiệp Việt Nam thời gian gần Vì phát triển Khu công nghiệp (KCN) đóng góp vào trình phát “Vấn đề thứ khó chuyển sang môn đại mô hình Lewis nhà đầu tư có xu hướng tiết kiệm lao động, tăng vốn sản xuất mà không tăng số lượng người lao động thuê Thứ hai tiền đề môn truyền thống kinh tế có lực lượng lao động dôi dư mà môn đại lại người lao động bị thất nghiệp phi thực tế Thứ ba môn đại tăng lương trước hết lực lượng lao động dôi dư môn truyền thống.” Trần Văn Thọ [1996:pp 143-151], Harris and M.P.Todaro [1970:pp 126-142] W.A Lewis [1954:pp 139-191] | 759 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH triển kinh tế bền vững Việt Nam Đến cuối năm 2007 có 183 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 43.687 ha, phân bố 54 tỉnh, thành phố nước Các dự án đầu tư nước (FDI) KCN, Khu kinh tế (KKT) thu hút 42,3% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam (2007)1 KCN tiếp tục góp phần vào giải việc làm, sử dụng triệu lao động trực tiếp năm 2007 (chiếm 2,45% tổng số lao động có việc làm năm 2006) Việc phát triển KCN đóng góp vào biến đổi cấu nguồn nhân lực từ môn truyền thống sang môn đại Nhưng, có số vấn đề đặt là: Thứ nhất, thông thường sau biến đổi cấu nguồn nhân lực tiền lương lao động tăng lên, mà số vùng tăng nhanh Thứ hai, thực trạng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngoài, tiền lương lao động tăng lên so với nước láng giềng họ chuyển sang nước khác mà có điều kiện tốt cho họ2 Một nguyên nhân quan trọng gây vấn đề việc tập trung phát triển KCN số vùng Ví dụ vùng Nam Bộ có 87 KCN (chiếm 47,5% số lượng nước) với tổng diện tích đất tự nhiên 24.198 (chiếm 55,3% tổng diện tích KCN nước) Mặc dù phân bố KCN điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho số địa bàn đặc biệt khó khăn phát triển KCN để chuyển dịch cấu kinh tế, chưa có giải pháp phù hợp nên chuyển biến chậm Vấn đề gây hệ kéo theo cấu lao động Các KCN tập trung nhiều vùng Nam Bộ, lao động địa phương không đủ đáp ứng cho nhu cầu lao động KCN Các Trần Ngọc Hưng, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam 88(124), tr.10-12 Ở đây, minh họa báo nói thực tế nhiều xí nghiệp nước chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam mà lý giá nhân công rẻ Nhưng báo vấn đề suất lao động Việt Nam thấp so với nước phát triển khác Cho nên, nhân công Việt Nam phải qua đào tạo tốt để có tay nghề, suất lao động cao hơn, cải thiện tiền lương lao động Nhưng theo lý luận ngành kinh tế học suất (productivity) q(sản phẩm)/l(lương LĐ); tức muốn so sánh suất lao động phải so sánh mặt hàng sản xuất, với điều kiện sản xuất giống nhau, không ý nghĩa Các nước phát triển có vấn đề này, Trung Quốc chịu 10 năm trở thành công xưởng sản xuất giới, giai đoạn này, nước phát triển khác, Việt Nam cần phải tích lũy vốn đầu tư, vốn nhân lực kỹ thuật để take off phát triển (Phụ nữ online, “Bài toán suất lao động”, 15/07/2008, theo http://www.baophunu.org.vn.) 760 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH khu từ nhiều năm qua thu hút lực lượng lao động lớn từ vùng khác nước Vì chi phí sinh hoạt người lao động làm xa cao lao động địa phương, thời kỳ lạm phát cao, dẫn đến chi phí lao động ngày tăng cao, gây nhiều áp lực doanh nghiệp thu nhập thực tế người lao động không tăng Lao động ngoại tỉnh sẵn sàng bỏ việc xin việc làm quê nhà, sau ngày lễ tết, doanh nghiệp dễ công nhân Bên cạnh vấn đề xã hội môi trường khác lao động nhập cư từ ngoại tỉnh (cung ứng chỗ ở, điện nước, y tế, nhu yếu phẩm, giao thông đô thị ) Nếu tình trạng kéo dài, Việt Nam gặp khó khăn thu hút đầu tư nước (NN), thực CNH-HĐH đất nước Việt Nam cần thiết phải tìm phát triển lợi so sánh so với nước khác khu vực Trong giai đoạn phát triển kinh tế nay, Việt Nam cần đặt chiến lược kinh tế phát triển (KTPT) bền vững công bằng1 thời kỳ toàn cầu hóa Biến đổi cấu nguồn nhân lực khu công nghiệp Việt Nam 2.1 Biến đổi cấu nguồn nhân lực Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Việt Nam tỷ trọng lao động công nghiệp nông-lâm-ngư nghiệp tổng số lao động 18% 58% (năm 2005) thành 23% - 24% 50% (đến năm 2010) Mục tiêu lao động việc làm nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng nguồn lao động; tiếp tục chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nông-lâm-ngư nghiệp tăng lao động công nghiệp - xây dựng lao động dịch vụ - thương mại lên 26% - 27% Trong năm này, phấn đấu giải việc làm cho triệu lao động, khoảng triệu chỗ làm việc mới, năm giải việc làm cho 1,6 triệu người Ðể thực mục tiêu này: cần thực sách khuyến khích đẩy mạnh phát triển sản xuất, tạo việc làm - trọng khuyến khích phát triển ngành công nhiệp Tiếp tục cải cách sách phúc lợi xã hội cho người lao động - đặc biệt người lao động di cư đến KCN tập trung Hệ số Gini mức độ chênh lệch giàu nghèo Việt Nam thực tế ngày tăng lên (tuổi trẻ online, ”Chênh lệch giàu nghèo mùa rét”, ngày 05/03/2008, theo http://www tuoitre.com.vn/) | 761 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Bảng 1: Nguồn Nhân lực theo ngành kinh tế tổng số lao động làm việc (nông-lâm-ngư công nghiệp - xây dựng) Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 NNL (N-L-N) 65,09% 61,90% 60,24% 58,75% 57,24% 55,65% NNL (C-X) 13,10% 15,40% 16,44% 17,35% 18,20% 18,90% (Nguồn: Niên giám thống kê 2006) Các KCN thu hút triệu lao động trực tiếp (năm 2007) Ðặc biệt KCN doanh nghiệp nước 66 người LÐ KCN có vốn đầu tư NN 118,6 người LÐ KCN có vốn đầu tư NN có ngành công nghiệp tập trung nguồn nhân lực nhiều góp phần biến đổi cấu nguồn nhân lực giải việc làm Trong thời gian tới, để thu hút nhiều lực lượng lao động vào KCN, đặc biệt vào doanh nghiệp nước, Chính phủ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cần thực sách kế hoạch phát triển nêu Bảng 2: Số lượng LÐ ngành KT công nghiệp - xây dựng, KCN tỷ lệ Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 N/L (C-X) 4929,7 6084,7 6670,5 7216,5 7739,9 8192,7 N/L (KCN) 230 370 454 673 857 916 (KCN/C-X) 4,6% 6,8% 6,8% 9,3% 11,1% 11,2% (Nguồn: Niên giám thống kê 2006 số lượng thống kê KCN) 2.2 KCN Việt Nam KCX KCX Tân Thuận nằm Q.7 TP Hồ Chí Minh Ðài Loan Việt Nam liên doanh đầu tư xây dựng vào năm 1991 Ngày 18/10/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 322/HÐBT Quy chế Khu chế xuất Sau ngày 28/12/1994 việc ban hành Nghị định số 192/CP Quy chế KCN Chính phủ điểm chuyển biến rộng định nghĩa KCN Theo Tạp chí Cộng sản (số 457, tháng năm 1992), Chính phủ Việt Nam chủ trương thoát khỏi mô hình “thay nhập khẩu” chuyển sang mô hình “hướng vào xuất khẩu” để trình phát triển 762 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH kinh tế phù hợp với xu thời đại, phù hợp với đường lối “mở cửa” Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam Ngày 24/04/1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/NÐ-CP Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất thay hai văn cũ Nghị định 322 Nghị định 192 Thêm vào đó, ngày 22/9/2006, Chính phủ ban hành Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ðầu tư, tạo điều kiện để số UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban quản lý khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC), khu kinh tế (KKT) phản ánh vướng mắc trình thực thủ tục thành lập KCN, KCX, KCNC KKT Do sách cải cách đổi đó, có 180 KCN, KCX, KCNC KKT, phân bố 54 tỉnh, thành phố nước, đặc biệt năm 2007 có 45 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập 33 KCN KCN, KCX đem lại kết đáng khích lệ, có hiệu cao nghiệp CNH-HĐH, phù hợp với mục đích xây dựng KCN, KCX Chính phủ Việt Nam là: Thu hút đầu tư nước ngoài; Thực CNH-HĐH nước nông nghiệp nông thôn; Giải việc làm; Xóa đói giảm nghèo Tuy vậy, dù phân bố KCN điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho số địa bàn đặc biệt khó khăn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, KCN tập trung nhiều Hà Nội TP Hồ Chí Minh khu vực xung quanh hai thành phố Trong đó, diện tích đất công nghiệp cho thuê theo quy hoạch (trừ KKT, gồm KCN thành lập xây dựng bản) đạt 49,9% Tổng vốn đầu tư nước vào KCN, KKT năm 2007 chiếm 42,3% tổng vốn đầu tư nước thu hút nước năm 2007 Và kim ngạch xuất doanh nghiệp KCN chiếm 22% giá trị xuất nước | 763 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Hình 1: Số KCN theo tỉnh so sánh hai năm 2000 2007 20 15 10 KCN( 2000) 20 15 10 100km KCN( 2007) 100km Các KCN thành lập vận hành mà có vốn NN 19 KCN, chủ yếu Hà Nội, Hải Dương, TP Hồ Chí Minh, Ðồng Nai Long An Các KCN mà chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việt Nam tập trung ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ, đồng thời đầu tư tỉnh khác để đóng góp vào phát triển vùng giải việc làm địa phương Trong tổng số KCN nước, có 30 KCN có vốn đầu tư NN xây dựng sở hạ tầng; 10 KCN Ðài Loan, KCN Trung Quốc, KCN Nhật Bản Hàn Quốc v.v Bảng 3: Số KCN, KCX KKT số lượng thuê KCN, KCX KKT theo năm Năm KCN/KCX &KKT LD (nghìn) 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 33 13 22 15 10 20 15 16 19 NA NA NA NA NA NA 72 110 131 230 255 370 454 673 857 916 1062 (Nguồn Thống kê số lượng KCN, KCX KKT Bộ KHĐT) 764 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH  Hình 2: Tỷ lệ người LÐ KCN/Lực lượng LÐ 0 0 0 0 KCN/ LLLD 2500129125 2222337000 1944544875 1666752750 1388960625 1111168500 0833376375 0555584250 0277792125 100km 2.3 Phân tích Khu công nghiệp - Khu chế xuất  Sau Nghị định số 192/CP-Chính phủ ban hành năm 1994 định nghĩa phân biệt KCX, KCN mở rộng KCN có KCX, xí nghiệp chế xuất; chí doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế; xí nghiệp có vốn đầu tư nước Dưới phân tích KCN-KCX theo mối liên hệ với xã hội địa phương, người lao động thị trường sản xuất + KCX: Việt Nam có KCX Việt Nam, Ðài Loan Trung Quốc TP.HCM KCX tiếng khu chế xuất triển khai Việt Nam thành công KCX Tân Thuận Trong KCX có 165 xí nghiệp (XN) có 44 XN Ðài Loan 51 XN Nhật Bản, thuê khoảng 60 nghìn lao động, kim ngạch xuất-nhập tỷ USD/năm Ðây điển hình KCX theo ILO định nghĩa1, xí nghiệp nước đầu tư vào khu này, thuê người lao động mình, nhập vật chất từ nước xuất sản phẩm nước, xa xã hội chủ sở Theo http://www.ilo.org/public/english/dialogue/sector/themes/epz/epzs.htm ngày 31-7-2008 | 765 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH + KCN có vốn FDI KCN có vốn Việt Nam tập trung thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội xung quanh hai thành phố Các xí nghiệp nước nước có nhu cầu đầu tư vào loại hình khu công nghiệp Riêng KCN có vốn FDI đề cập 30 KCN Trong đó, ví dụ KCN AMATA, tỉnh Ðồng Nai (thuê lao động 13 nghìn người, 42 xí nghiệp Nhật Bản, 16 xí nghiệp Ðài Loan số xí nghiệp nước khác), KCN Thăng Long - Hà Nội KCN Biên Hòa I II (thuê tổng cộng 94 nghìn lao động, có xí nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam), KCN Sóng Thần I, tỉnh Ðồng Nai KCN Sóng Thần II, tỉnh Bình Dương Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hòa Shibuya Yuki (báo cáo điều tra tháng tháng năm 2007), cho biết xí nghiệp KCN tỉnh Ðồng Nai có 55% tổng LÐ từ tỉnh khác đến làm việc, theo Ban quản lý KCN Ðồng Nai trung bình toàn KCN tỉnh có khoảng 70% LĐ tỉnh khác đến1 Đa số sống xa nhà, thuê nhà xung quanh KCN, tức lao động di dân xa nhà + KCN vùng: chưa có nhiều KCN có vốn FDI mà vùng xa tỉnh Phú Thọ, Bắc Ninh, Nam Ðịnh Những vùng vùng xa xôi không gần với thành phố lớn Hà Nội Loại KCN bắt đầu quan tâm có nhiều khả góp phần vào trình CNH-HĐH Việt Nam nói chung, giải việc làm để nâng cao tiêu chuẩn đời sống họ nói riêng; kết hợp với KTPT bền vững ổn định nước 2.4 Mô hình Sáng Ði Tối Về (SÐTV) Loại KCN thứ ba trở thành mô hình vừa phát triển kinh tế vừa hài hòa với xã hội Mô hình gọi “Mô hình Sáng Ði Tối Về- SĐTV” (tên mô hình số người góp ý lúc điều tra làng Việt Nam HÐH-CNH nông thôn, họ mong muốn làm từ buổi sáng, buổi tối nhà để ăn cơm với gia đình cho cách sống thích hợp so với làm xa nhà, tiền lương thấp hơn)2 Ðiều kiện thực mô hình là: có lực lượng lao động trẻ phong phú, có điều kiện sinh sống, có hội việc làm SÐTV mô hình KCN Nếu có KCN địa phương, người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc gần nhà tiền lương thấp làm thành phố xa nhà, Phỏng vấn điều tra với Ban quản lý KCN Ðồng Nai (ngày24.12.2007) Cuối năm 2006, GS TS Sakurai Yumio chủ xướng mô hình phù hợp với phát triển kinh tế vùng Việt Nam giai đoạn phát triển 766 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH ưu điểm thu hút FDI vào vùng Với điều kiện này, hai bên doanh nghiệp người LÐ có lợi Hình 3: Commuting Model Sustainable regional development Industrialization and Modernization SDTV Model-Regional Industrial Parks Economy of Survival Education Labour force Mô hình SĐTV phù hợp với nơi có kinh tế nguồn nhân lực phong phú Có đủ điều kiện chủ trì xây dựng CNHHĐH mà KCN hội tốt áp dụng rộng từ nước phát triển bền vững Khu công nghiệp tỉnh Nam Ðịnh  tỉnh Nam Ðịnh 3.1 Tình trạng kinh tế khu công nghiệp  người, Tỉnh Nam Ðịnh nơi mật độ dân cao, dân số có gần triệu lực lượng độ tuổi lao động triệu người, số lao động có nhu cầu việc làm việc làm 26 nghìn người Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế tổng số lao động làm việc (nông-lâmngư công nghiệp - xây dựng) 73,8% 15,7% (năm 2005) Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Ðịnh đến năm 2020, cho biết đến năm 2010 lao động nông nghiệp chiếm 61,9% lao động công nghiệp - xây dựng chiếm 24,7% lên, đến năm 2020 lao động nông nghiệp chiếm 28% công nghiệp - xây dựng chiếm 49% Tỉnh Nam Ðịnh có quy hoạch KCN 12 KCN tỉnh, có KCN TP Nam Ðịnh hoạt động Cả hai KCN thuê 20 nghìn lao động, chủ yếu người dân xung quanh hai KCN Hai KCN có 80 xí nghiệp, có xí nghiệp nhà nước đầu tư 100% Cả hai KCN nằm mặt đường quốc lộ 10 KCN Hòa Xá triển khai đầu tư xây dựng từ năm 2003, KCN Mỹ Trung triển khai đầu tư xây dựng từ năm 2005, có xí nghiệp Nhật Bản Chủ đầu tư xây dựng hai KCN doanh nghiệp Việt Nam TP Nam Ðịnh có 245 nghìn | 767 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH dân xung quanh TP có huyện - huyện Mỹ Lộc (70 nghìn người), huyện Nam Trực (205 nghìn người), huyện Ý Yên (245 nghìn người) huyện Vụ Bản (130 nghìn người) Hai KCN thuê 23 nghìn LÐ giải việc làm cải thiện cấu nguồn nhân lực tỉnh Hình : Mật độ dân số huyện (2006)  phân vị lao động hai KCN Nam Ðịnh ( ng/ k m2 ) 5000 4000 3000 2500 2000 1500 1300 1200 1000 10k m Sau xây dựng KCN, chế sản xuất phát triển khá, đặc biệt khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, năm 2006 gấp 14 lần so với năm 2003 theo giá hành, theo ngành kinh tế công nghiệp chế biến gấp lần, xây dựng 1,8 lần so với năm 2003 theo giá hành Ngân sách địa phương có ảnh hưởng tốt, KCN có ưu tiên cho doanh nghiệp nước, so với năm 2003 năm 2006 thu ngân sách gấp 2,4 lần thuế từ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Bảng 4: Thay đổi GDP thu ngân sách khu vực kinh tế nước khu vực kinh tế có FDI Theo giá hành (đơn vị: triệu đồng) 2000 GDP(khu vực kinh tế nước) GDP(khu vực kinh tế có FDI) Import tax Thu ngân sách (KT địa phương) Thu ngân sách (KT có FDI) 768 | 5434564 2003 2004 2005 7514996 8736584 10087073 2006 12115606 2927 9901 17211 119566 138985 68614 19591 8015 17774 19000 337907 504577 375242 506414 624347 106 1092 1233 1802 2600 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 3.2 Kết điều tra năm 2007 - 20081 Tỉnh Nam Định có hai KCN hoạt động KCN Hòa Xá bắt đầu hoạt động từ năm 2003 Diện tích toàn khu 326,7 ha, có doanh nghiệp quốc doanh đơn vị khai thác hạ tầng, 73 công ty tư nhân doanh nghiệp nước đầu tư 100% Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu bánh kẹo, sợi bông, may mặc, dệt vải, phụ tùng ôtô, máy nông nghiệp, dụng cụ cầm tay, phụ tùng lắp ráp xe máy, nhựa tiêu dùng, sản phẩm nến, v.v.; chủ yếu hàng xuất Toàn khu thuê gần 20 nghìn người lao động Năm 2006 doanh thu khu 1.280 tỷ VND, kim ngạch xuất 47,3 triệu USD Có thể thấy KCN rõ ràng ảnh hưởng đến tỉnh Hình 5: Bản đồ quy hoạch KCN Hòa Xá Nghiên cứu The “Program for area studies based on needs of society” - founded by the Japanese Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology có năm điều tra tháng vừa The “Association for asian village studies researched in 2008” - founded by the Mitsubishi UFJ Foundation triển khai | 769 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 3.2.1 Ðộ tuổi trình độ văn hóa người lao động KCN Cuộc điều tra lần thứ hai1 cho biết xí nghiệp Việt Nam người lao động 30 tuổi chiếm 60% Trong đó, xí nghiệp nhà nước, người lao động 20 tuổi chiếm 59% gồm 30 tuổi 81% Một lý thời gian thành lập xí nghiệp khác Các xí nghiệp Việt Nam thành lập lâu đời mà sau triển khai KCN, chuyển vào Vì vậy, nhiều người lao động họ làm việc xí nghiệp lâu từ trước chuyển vào KCN Kết luận chứng nhận kết điều tra: 37% lao động xí nghiệp Việt Nam làm việc từ - năm Trình độ văn hóa công nhân đa số có cấp ba, với nhân viên văn phòng - quản lý có số có Cao đẳng Ðại học Ðiều chứng tỏ nguồn nhân lực phong phú vùng Việt Nam 3.2.2 Nơi sinh người lao động KCN Ðiều tra lần thứ hai cho biết công nhân người Nam Ðịnh mà đa số TP Nam Ðịnh xung quanh thành phố Bên xí nghiệp vấn điều tra lần thứ ba2 cho biết tuyển người lao động có xem xét nơi sinh họ chưa có ký túc xá cho lao động Do Nam Ðịnh có nguồn nhân lực phong phú trình độ tay nghề tốt nên chưa có vấn đề cung cấp lực lượng LÐ 3.2.3 Tiền lương lao động KCN Thu nhập người lao động KCN trung bình triệu 500 nghìn/tháng (cả gồm tiền lương) Tuy nhiên, thu nhập trung bình công nhân dệt may 1triệu/tháng Công nhân dệt may chiếm số lượng lao động nhiều nhất, KCN xung quanh thành phố lớn, công nhân dệt may chiếm đến 60% - 70% Kết điều tra cho thấy số người chuyển việc từ thành phố KCN tỉnh Ðồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh quê Nam Ðịnh mà tiền lương tốt (xem Hình 6) Tháng 8-9 năm 2007 hợp tác với Ban Quản lý KCN tỉnh Nam Ðịnh Tháng 12 năm 2007, vấn với XN KCN Mỹ Trung 770 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Hình 6: So sánh tiền lương trước (theo điều tra lần thứ hai năm 2007) Đơn vị: nghìn VNĐ   'Z+PEQO G               TG+PEQO G 3.2.4 Ðiều tra tháng năm 2008 Vị trí nơi điều tra cách KCN Hòa Xá km, gia đình xóm B có người làm KCN chiếm khoảng 80% Tiền lương trung bình lao động nam 1389 nghìn VNÐ/tháng, nữ 888 nghìn VNÐ/tháng Trung bình tuổi vấn 24,4 tuổi; trình độ học vấn trung bình cấp III ( lớp 10,1) Trong vấn có lao động X (nữ) làm cho XN năm, tháng làm 26 ngày (260,8 tiếng đồng hồ), công việc may mặc nhận tiền lương trung bình 724,54 nghìn VNÐ (đã trừ phí BHXH, BHYT, v.v.) Bảng 4: Một số tiêu kết điều tra tháng năm 2008 Sex Age Married Household (people) Farmer Education Textile Income/ (years) month (VND) Male(46%) 24,9 40% 4,3 86% 10,5 41% 1.388.829 Female(54%) 24,6 67% 4,5 80% 9,7 84% 888.277 Average 24,8 55% 4,4 83% 10,1 65% 1.121.489 Trong điều tra vấn số người xa về, họ chuyển việc quê từ khoảng năm 2004 - 2005 KCN bắt đầu phát triển gần nhà họ Các gia đình họ trả lời cho dù tiền lương | 771 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH thấp mà làm việc ổn định nhà máy gần nhà sướng rồi, so với việc làm ruộng Cuộc điều tra cho thấy vùng làng nhiều lực lượng LÐ trẻ có qua đào tạo tốt 3.2.5 “Kinh tế để ăn” “Kinh tế lấy tiền” Theo nghiên cứu GS.TS Sakurai có “Kinh tế (KT) để ăn” “KT lấy tiền” “KT để ăn” hiểu mức chi phí tối thiểu để trì sinh hoạt gia đình “Kinh tế lấy tiền” hiểu mức tích lũy thêm gia đình Khi “kinh tế để ăn” ổn định phát triển bền vững Vì theo điều tra thực tế, có số lao động làm KCN Biên hòa, có mức thu nhập cao không đủ mức sinh hoạt tối thiểu, tức kinh tế để ăn không ổn định Vì vậy, mô hình SÐTV giúp gia đình người lao động khu vực có “kinh tế để ăn” bền vững Theo môn truyền thống (nông-lâm-ngư nghiệp), cần giảm người lao động khu vực nông nghiệp tăng khu vực công nghiệp để thực CNH-HĐH, giữ sản xuất nông nghiệp cũ cách áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động để trì kinh tế để ăn bền vững Mặc dù giai đoạn đầu mức thu nhập gia đình chưa tăng cao với mức chi phí lương cho người lao động thấp tương đối lại thu hút đầu tư nước ngoài, bù lại nước sở tích lũy vốn, chuyển giao công nghệ ; từ để chuẩn bị cất cánh Kết luận Trả lời cho vấn đề đặt đầu viết, việc CNH-HĐH Việt Nam tập trung xung quanh thành phố lớn TP HCM Hà Nội, ví dụ tỉnh Bình Dương thu hút lực lượng LÐ KCN mạnh (xem Hình 2); rõ ràng tiền lương lao động tăng nhanh vùng khác lực lượng LÐ dôi dư Cho nên, xung quanh thành phố lớn phát triển nhanh chóng, thu hút đầu tư lực lượng lao động từ nước mà tiếp tục xây dựng KCN gây không vấn đề Thế nên tại, Việt Nam cần tranh thủ phát huy lợi Bài đóng góp góp gợi ý để mong muốn Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững hiệu Sau số kết luận: 1) Mô hình SÐTV Mô hình SÐTV áp dụng với điều kiện trình bày trên, mà đặc biệt phạm vi thu hút lực lượng lao động địa phương khoảng 772 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 10 km từ KCN đến nhà người lao động, theo kết điều tra Với mô hình này, người lao động lựa chọn làm gần nhà địa phương mức tiền lương thấp khu công nghiệp lớn phải sống xa nhà 2) Phát triển vùng Nếu thực điều kiện trên, xây dựng mô hình SÐTV địa phương từ thực CNH-HĐH vùng Tuy nhiên, xác định xây dựng mô hình địa phương, ví dụ Nam Ðịnh cần có thống sách địa phương Trung ương tích cực đầu tư vào Nam Ðịnh để phát triển bền vững 3) KTPT bền vững Mô hình SÐTV phù hợp với Việt Nam giai đoạn Theo mật độ phân bố KCN Việt Nam thấy cân bằng, KCN tập trung nhiều xung quanh thành phố lớn, gây nhiều vấn đề đô thị hóa, di dân, môi trường Vì vậy, khuyến khích xây dựng KCN địa phương, thực mô hình SÐTV, tạo việc làm cho người lao động địa phương, đào tạo tay nghề cho họ, giúp họ nắm công nghệ cao học hỏi từ môi truờng làm việc xí nghiệp nước điều kiện kinh tế - xã hội vùng nâng cao lên nhiều được, từ nước phát triền bền vững 4) KCN - thị trường Trong thời kỳ toàn cầu hóa thông tin cởi mở nay, thông tin bay đầu người kinh doanh, họ muốn có thông tin vấn đề tìm thấy Sau đổi mới, Việt Nam tranh thủ hòa nhập vào thị trường giới ký kết WTO năm 2006 Ðồng thời, Việt Nam thu hút nhiều xí nghiệp nhà nước có quan tâm đầu tư vào hội lớn Việt Nam để phát triển bật Hiện tại, Việt Nam nên cố gắng tích lũy vốn; công nghệ cao đào tạo nhân lực để phát huy quốc lực lợi so với nước khu vực giới Mặc dù địa phương xa xôi, có lợi nguồn nhân lực có tay nghề, giá nhân công rẻ, nhờ kỹ thuật thông tin nay, thu hút xí nghiệp nước Việt Nam đến đầu tư, áp dụng mô hình SÐTV Giữ mức lương thấp tương đối so với nước khu vực lợi Việt Nam Mô hình giúp phát huy lợi Các địa phương tranh thủ xây dựng triển khai chiến luợc phát triển bền vững, thu hút vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, công nghệ cao, khuyến | 773 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH khích niên thành lập doanh nghiệp Một vấn đề CNH Việt Nam bị thiếu doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp phụ tùng cho doanh nghiệp NN nhu cầu lớn Vì vậy, khuyến khích phát triển sản xuất lĩnh vực địa phương hướng quan trọng để phục vụ nhu cầu sản xuất nước sau tìm cách thâm nhập vào thị truờng khác toàn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Bộ Kế hoạch Ðầu tư, 2006, 15 năm Xây dựng Phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất Việt Nam, Long An Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2006, Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2005, Nxb LÐ-XH Harris, John R., Michael P Todaro, 1970, “Migration, Unemployment & Development: A Two-Sector Analysis”, The American Economic review 60(1), pp 126-142 Lewis, W.A, 1954, “Economic development with unlimited supplies of labour”, The manchester School of Economic and Studies 22, pp.139-191 Kawabata Motoo, Miyanaga Masao eds, 1998, Đaikyousoujiđaino”monodukuri” kyoten - kougyouđanchino survival senryaku (Cứ điểm “sáng tác” thời đại cạnh tranh), Shinhyousha, Tokyo 1998 M.E.Porter, 1998, On competition, Harvard Business School Press, MA, 485 trang Quy hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Nam Ðịnh đến năm 2020, 2006, UBND Tỉnh Nam Ðịnh Niên giám thống kê 2006, GSO Niên giám thống kê Tỉnh Nam Ðịnh 2006, Nxb Thống kê Sakurai Yumio, 2006, Sơ thám Lịch sử khu vực học - Bách Cốc, Tokyo Daigaku Daigakuin, Tokyo Sangyou youchi guide 2008 (Hướng dẫn đất đai cho doanh nghiệp 2008), Nippon Ricchi Center Trần Văn Thọ,1996, Betonamu keizai no shin tenkai (Triển khai kinh tế Việt Nam), Nippon keizai shinbun sha, Tokyo Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Ðầu tư, (hàng tháng) Vietnam’s IPs, EPZs and Ezs 2007 MPI Yamasaki Akira ed, 2002, Strategy for creating Industrial Clusters, Yuuhikaku, Tokyo JI Zengmin, 2007, A Geographical Study on Development of Industrial Parks and Changes in Rural Areas - A comparision of the Tokyo and Shanghai Metropolitan Areas, Kokon Shoin Publishers, Tokyo 774 |

Ngày đăng: 31/10/2016, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w