1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài toán định vị và một số ứng dụng.PDF

46 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - Phạm Thị Hồi BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Hà Nội - Năm 2015 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - Phạm Thị Hồi BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH : TOÁN ỨNG DỤNG MÃ SỐ: 60 46 01 12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TSKH Lê Dũng Mƣu Hà Nội - Năm 2015 Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan tính hợp pháp tính đắn luận văn Dưới hướng dẫn GS.TSKH Lê Dũng Mưu, Luận văn tổng hợp kiến thức lý thuyết kết nghiên cứu toán định vị không trùng lặp với luận văn khác Học viên Phạm Thị Hồi Footer Page of 166 i Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Cao học Toán ứng dụng khóa – Trường Đại học Thăng Long, người truyền đạt kiến thức hữu ích ngành Toán ứng dụng làm sở cho hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo GS.TSKH Lê Dũng Mưu Thầy dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn, đồng thời người giúp lĩnh hội kiến thức chuyên môn rèn luyện cho tác phong nghiên cứu khoa học Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết người sát cánh bên tôi, tạo điều kiện tốt cho tôi, nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ, động viên suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy giáo, Cô giáo anh chị học viên để luận văn hoàn thiện Hải Phòng, tháng 07 năm 2015 Học viên thực Phạm Thị Hồi Footer Page of 166 ii Thang Long University Libraty Header Page of 166 MỤC LỤC Bản cam đoan i Lời cảm ơn ii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KIẾN THỨC BỔ TRỢ 1.1.Tập lồi 1.2 Tập a-phin 1.3 Tập lồi đa diện định lý tách tập lồi đa diện 1.4 Bao lồi 1.5 Hàm lồi cực trị hàm lồi 1.6 Bài toán quy hoạch lồi 14 1.7 Toán tử chiếu 16 CHƢƠNG BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG 21 2.1 Giới thiệu toán 21 2.2 Phương pháp tối ưu giải toán định vị 26 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Footer Page of 166 Header Page ofĐẦU 166 LỜI NÓI LỜI NÓI ĐẦU Một vấn đề quan trọng hình học xác định vị trí điểm, ứng dụng quan trọng từ toán xác định vị trí điểm xác định vị trí sở cần xây dựng Khi cần xây dựng bệnh viện, nhà máy, trạm xăng, bến xe, hay hệ thống giao thông nối điểm quan trọng với câu hỏi đặt vị trí xây dựng tối ưu, thuận tiện cho đảm bảo việc thỏa mãn nhu cầu người sử dụng tốt để đem lại thu hút lợi ích nhiều Ví dụ xây dựng trạm đổ xăng hay bến xe cần tính toán cho khoảng cách tới khu dân cư đông đúc ngắn nhất, thuận tiện đường nhất, …, xây dựng hệ thống giao thông xây dựng để hệ thống giao thông có độ dài ngắn nhất, tiết kiệm chi phí xây dựng, thuận tiện cho việc sử dụng sau Bài toán xác định vị trí điểm, quan…là ví dụ toán định vị Bài toán không thu hẹp phạm vi điểm lân cận mà mở rộng cho đạt tối ưu với điểm biên, ví dụ ta xây dựng trạm phát sóng hay trạm điện thị trấn vấn đề đặt vị trí xây dựng đâu để hộ dân hay quan xa nhận tốt Bài toán định vị gặp áp dụng nhiều từ toán tìm cực trị điểm đến toán xác định nghiệm tối ưu kèm theo điều kiện ràng buộc để giải vấn đề tìm vị trí điểm cho đạt tối ưu Đây đề tài nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Chính chọn đề tài: Bài toán định vị số ứng dụng Luận văn trình bày cách có hệ thống toán định vị sâu vào toán có hàm mục tiêu minimax ứng dụng toán Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page ofĐẦU 166 LỜI NÓI Luận văn gồm hai chương Chương 1: Kiến thức bổ trợ Chương trình bày số kiến thức giải tích lồi tập lồi, hàm lồi, cực trị hàm lồi, toán quy hoạch lồi, toán tử chiếu kiến thức tảng, cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu giải toán định vị Chương 2: Bài toán định vị ứng dụng Chương trình bày cách tổng quan toán định vị toán tìm điểm (hay vị trí) miền xác định cho khoảng cách lớn từ điểm (vị trí) tới điểm (vị trí) cho trước nhỏ Xét số ví dụ từ trình nghiên cứu giải phương pháp hình học đến ví dụ áp dụng thuật toán giải cho toán phức tạp Trình bày thuật toán coi cải biên thuật toán vi phân để giải toán định vị trường hợp số điểm cho trước lớn Footer Page of 166 Header Page of 166 THỨC BỔ TRỢ Chương KIẾN CHƢƠNG KIẾN THỨC BỔ TRỢ Chương trình bày lại số khái niệm kết giải tích lồi Các khái niệm kết kiến thức tảng quan trọng, sử dụng cho chương sau Các kết trình bày chương tổng hợp từ tài liệu [1], [2], [3], [4] 1.1.Tập lồi Định nghĩa 1.1 Một tập C  tập lồi C chứa đoạn thẳng qua hai điểm x, y  C , tức x, y  C,   0,1   x  (1   ) y  C Ta nói x tổ hợp lồi điểm (véc-tơ) x1, , xk k k j 1 j 1 (1.1) x    j x j ,  j   j  k   j  Tương tự, x tổ hợp a-phin điểm (véc-tơ) x1, , xk k k j 1 j 1 x    j x j với   j  Mệnh đề 1.1 Tập hợp C lồi chứa tổ hợp lồi điểm Tức là: C lồi k k j 1 j 1 k  N, 1, , k > :   j  ,  x1, , x k  C    j x j  C Chứng minh Điều kiện đủ hiển nhiên từ định nghĩa Ta chứng minh điều kiện cần quy nạp theo số điểm Với k = 2, điều cần chứng minh suy từ định nghĩa tập lồi tổ hợp lồi Giả sử mệnh đề với k−1 điểm Ta cần chứng minh mệnh đề với k điểm Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page of 166 THỨC BỔ TRỢ Chương KIẾN Giả sử x1, , x k  C tổ hợp lồi k điểm Tức k k j 1 j 1 x    j x j ,  j   j  1, , k   j  Đặt k 1    j j1 Khi    k 1 k 1  j j 1 j 1 x    j x j  k x k    k 1  j Do  j 1    x j  x k k j  , j  1, , k 1 nên theo giả thuyết quy nạp  điểm k 1  j y  j 1   C Ta có x   y  k x k Do   0, k  k   k    j  j 1 nên x tập hợp lồi hai điểm y x k thuộc C Vậy x  C 1.2 Tập a-phin Định nghĩa 1.2 Nếu đường thẳng qua hai điểm x, y  C thuộc tập C, tức x, y C,     x  (1  ) y C C gọi tập a-phin Footer Page of 166 (1.2) Header Page 101.ofKIẾN 166.THỨC BỔ TRỢ Chương Từ định nghĩa cho thấy tập a-phin trường hợp riêng tập lồi Các không gian con, siêu phẳng vv trường hợp riêng tập aphin Một ví dụ tập a-phin siêu phẳng định nghĩa Định nghĩa 1.3 Siêu phẳng không gian n tập hợp điểm có dạng x  a n n | aT x   véc-tơ khác    Véc-tơ a thường gọi véc-tơ pháp tuyến siêu phẳng 1.3 Tập lồi đa diện định lý tách tập lồi đa diện Định nghĩa 1.4 Một tập gọi tập lồi đa diện, giao số hữu hạn nửa không gian đóng Quy ƣớc: Giao họ rỗng nửa không gian đóng n Định nghĩa 1.5 Nửa không gian tập hợp có dạng  x | aT x    a    Tập nửa không gian đóng   T Tập x | a x   nửa không gian mở Nhận xét 1.1 (i) n ,  tập lồi đa diện (ii) Tập lồi đa diện tập hợp nghiệm hệ hữu hạn bất phương trình tuyến tính Dạng tường minh tập lồi đa diện cho sau:  D : x  Footer Page 10 of 166 n  |  a j , x  b j , j  1, , m , Thang Long University Libraty Header Page 322.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Bổ đề 2.2 Cho v , ,v m phần tử VC d j (x,C) : x v j với j  J : 1, , m Khi đó, ta có (i) d ( x, C ) lồi mạnh với hệ số (ii) d (., C )( x)  conv ( jJ ( x) d j (., C )( x)) với d j (., C )( x) vi phân hàm lồi d j (., C) x   J(x )  j  J / d (x ,C )  d j (x ,C ) Chứng minh Từ Bổ đề 1.1(i) ta có d (x ,C )  max x v j j J  max d j (x ,C ) (2.1) j J Từ Bổ đề 1.1(i), hàm d j (x ,C )  x v j với j  J lồi mạnh với hệ số Do (i) nhận từ (ii) Bổ đề 1.1, (ii) nhận từ (2.1) Bổ đề 2.3 Giả sử dãy k  dãy số dương thỏa mãn điều kiện  k 1  k  k , k  , với k    k    k 0 Khi đó, dãy k  hội tụ Chứng minh: Trước hết ta chứng minh điều đây: Cho (Sn ) dãy số không âm thỏa mãn điều kiện Sn1  (1n ).Sn  n n , n  , () ( n ),(n ) dãy số thực cho:  (i) (an )  0,1  an   , tương đương n 0  n n 0 k 0  (1   n )  nlim  (1   k )   Footer Page 32 of 166 27 Thang Long University Libraty Header Page 332.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG (ii) Lim sup n  (iii)   n  n hội tụ n n S  Khi , nlim  n Thật vậy, giả sử (i) (ii) Với   bất kì, cho N  đủ lớn cho n   với n  N Từ () , cho n  N , ta có Sn1  (1   n )Sn   n  (1   n )(1   n1)Sn1   (1  (1   n )(1   n1)) Do đó, phép quy nạp, ta thu n  n  jN  jN  Sn1   (1   j )S N   1   (1   j )  , n  N Từ điều kiện (i) ta có lim sup Sn1   n Tiếp theo, giả sử (i) (iii) Khi đó, tiếp tục áp dụng (*) ta nhận với n > N n n j m j m Sn1   (1   j )Sm    j  j Cho n  , m  , từ (**) ta thu limsup Sn  n Từ suy Bổ đề (2.3) chứng minh 2.2 Thuật toán Từ Bổ đề 2.1(ii) xét toán sau Footer Page 33 of 166 28  Header Page 342.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG (P) d (x ,C)  max x v xD xD v VC Giả sử D tập lồi đóng Vì d(x,C) lồi mạnh D nên toán (P) có nghiệm tối ưu Thuật toán sau coi cải biên thuật toán vi phân Thuật toán 2.1 Khởi đầu Chọn x0  D , tham số   cố định dãy  k  số dương thỏa mãn điều kiện   k 0 k 0   k  ,   k   (2.2) Cho k:=0 Bước Tìm v k VC cho  v k  arg max x k v  :v VC k k k Bước Lấy g : 2(x v ), nghĩa là, đạo hàm x k v k k Trường hợp 2a): Nếu g  , dừng thuật toán: xk v k nghiệm tối ưu (P) k Trường hợp 2b): Nếu g  0, tính k  k  max  , g k  , x k 1 : PD (x k   k g k ) , với PD toán tử hình chiếu Ơclid lên D Bước Nếu xk 1  xk , đó, thuật toán dừng: x k nghiệm tối ưu (P) Ngược lại, cho k:=k+1 quay lại bước Footer Page 34 of 166 29 Thang Long University Libraty Header Page 352.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Chọn Cho k:=0 Tìm nghiệm tối ưu Đ ? S Tính Tính nghiệm tối ưu S Đ Hình 2.6 Sơ đồ thuật toán 2.1 Footer Page 35 of 166 30 Cho k :=k+1 Header Page 362.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Để minh họa cho thuật toán ta xét ví dụ sau: Ví dụ 2.2 Cho  VC  (a1, a , a3 , a )   : a1  (0,0); a  (0,1); a3  (1,1); a  (1,0) tập đỉnh convC  D  x  : x1  x2  Hãy tìm điểm D cho khoảng cách từ điểm tới điểm xa C ngắn a2=(0;1) a3=(1;1) (1;1) 1 (14;14) C a4=(1;0) a1=(0;0) Bước khởi đầu Chọn x0  (0,0) , tham số   dãy k  k 1 Cho k:=0 Bước Tìm v0 Ta có:  0  0        0  0  0 0        0 1 x a 2   1         1 x a  0 1        0 0 x a x a 0 Footer Page 36 of 166 0    0   0     1  1     1  1     0    31 Thang Long University Libraty Header Page 372.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Vậy v0  a3    1   1  2  Bước Tính g  2( x0  v0 )                  1  2     1   g  g  Có 0  0   max  , g   1  max 1,          2   0  0  x  PD x   g  PD         PD       0  2                     PD             2   0,0     Ta thấy x1  x0 Vậy thuật toán dừng: x1 điểm tối ưu cần tìm Định lý 2.1 (i) Nếu Thuật toán 2.1 dừng bước lặp k, x k nghiệm tối ưu toán (P) (ii) Nếu Thuật toán 2.1 chưa dừng, dãy x k  hội tụ đến nghiệm x toán (P) Chứng minh k (i) Nếu Thuật toán 2.1 dừng bước lặp k, g  x k : PD (x k   k g k ) k k Trong trường hợp đầu tiên, g   d (x ,C ) , theo định nghĩa vi phân ta suy 0,x  x k  d (x k ,C )  d (x,C)  x  D Do Footer Page 37 of 166 32 Header Page 382.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG d (x k ,C )  d (x ,C ) x  D (2.3) Điều có nghĩa x k cực tiểu hóa hàm d (x,C) D Trong trường hợp thứ 2, x k  x k 1  PD (x k   k g k ) Khi đó, áp dụng tính chất phép chiếu tham số ta có (x k   k g k )  x k , x  x k    k g k ,x  x k  (2.4)  g k , x  x k  k k Vì g  d (x ,C ) , ta có g k , x  x k  d (x k ,C )  d (x ,C ) Kết hợp với bất đẳng thức (2.4) ta có d (x ,C )  d (x ,C ) với k x D Do x k nghiệm tối ưu (P) (ii) Bây giờ, giả sử thuật toán không dừng Giả sử x nghiệm Bài toán (P) Ta chứng minh (ii) dựa vào bổ đề sau Bổ đề 2.4 Ta có x k 1  x k   k k  N Chứng minh Theo định nghĩa  k ta có k g k  k g k  max  , g k   k Từ xk 1 : PD ( xk  k g k ), áp dụng tính chất phép chiếu tham số, ta có Footer Page 38 of 166 33 Thang Long University Libraty Header Page 392.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG x k   k g k  x k 1 , x  x k 1  x  D (2.5) Thay x x k ta x k  x k 1   k g k , x k  x k 1   k g k x k  x k 1 (2.6)   k x k  x k 1 x k 1  x k   k  Bổ đề 2.5 Với k, dãy x  x k *  hội tụ Chứng minh Áp dụng định nghĩa không gian định chuẩn Ơclid, ta có x k  x*  x k 1  x k 2  x k  x k 1 , x *  x k 1  x k 1  x * Vì x k 1  x * 2  x k  x*  x k 1  x k  x k  x k 1 , x *  x k 1 (2.7) Chú ý từ (2.6), ta có  k g k , x k  x k 1   k x k  x k 1   k2 (2.8) Khi đó, từ (2.7) (2.8) cho ta x k 1  x * 2  x k  x*  x k  x*  xk x 2   k g k , x *  x k   k g k , x k  x k 1  2 k g k , x *  x k   k2 k k Vì g  d (x ,C ), ta có Footer Page 39 of 166   k g k , x *  x k 1   k g k , x *  x k 1 *  x  x* k  x k 1  x k 34 (2.9) Header Page 402.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG g k , x *  x k  d (x * ,C )  d (x k ,C ) (2.10) Thay (2.10) vào (2.9) ta x k 1  x *  x k  x*  2 k (d (x * ,C )  d (x k ,C))   k2 (2.11) Vì x nghiệm tối ưu, d (x ,C )  d (x ,C ) từ (2.11) ta có k x k 1  x * * 2  x k  x*   k2 ,   k * đó, từ giả thiết   k   theo Bổ đề 2.3 dãy x  x k 0  hội tụ Bổ đề 2.6 Ta có lim sup(d (x k ,C )  d (x * ,C ))  (2.12) k  Chứng minh Từ (2.11), ta có  2 k (d (x k ,C )  d (x * ,C ))  x k  x *  x k 1  x *   k2 (2.13) Kết hợp hai vế bất đẳng thức trên, ta m    k (d (x k ,C )  d (x * ,C ))  x  x *  x m 1  x * k 0  x0  x* 2 m    k2 k 0 m    k2 k 0 Cho m   ta     k (d (x ,C )  d (x ,C ))  x  x k * k 0 *     k2 (2.14) k 0  Vì   k  , ta có k 0  k *   k (d (x ,C )  d (x ,C ))   k 0 Footer Page 40 of 166 (2.15) 35 Thang Long University Libraty Header Page 412.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG   bị chặn dãy g k  bị chặn Vì vậy, Mặt khác, dãy x k tồn L  cho g  L   , với k  Cho L0 : max  , L , k đó, từ định nghĩa  k ta có k  k  max  , g k   k , L0 (2.16) kết hợp với (2.15) ta thu   L0 k o k o k * k *   k (d (x ,C )  d (x ,C ))    k (d (x ,C )  d (x ,C ))   (2.17)  Vì   k  , ta suy k 0 lim sup(d (x k ,C )  d (x * ,C ))  (2.18) k  Bây giờ, ta sử dụng kết chứng minh để chứng minh khẳng định (ii) định lý   Thật ra, theo định nghĩa lim sup tồn dãy x kj dãy x k  cho lim (d (x j    Vì x kj kj ,C )  d (x * ,C ))  lim sup(d (x k ,C )  d (x * ,C ))  k  bị chặn, ta giả sử lim x j  Khi Footer Page 41 of 166 36 kj  x Header Page 422.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG d (x * ,C )  d (x ,C )  lim (d (x * ,C )  d (x kj j    lim (d (x j  kj ,C )) ,C )  d (x * ,C ))   lim sup(d (x k ,C )  d (x * ,C )) k  0 x nghiệm tối ưu Nhắc lại x nghiệm toán (P), nên x  x Vì dãy  x k  x*    hội tụ dãy x kj x k  hội tụ đến x , ta có  k k lim x j  lim x j  x k  j   k  hội tụ đến x Vì vậy, dãy x  k Nhận xét 2.1 Như ta biết, g  x k 1  x k , x k nghiệm Trong tính toán, cho ta nghiệm xấp xỉ, thuật toán dừng g k     x k 1  x k  max x k ,1  , với   sai số cho trước Nhận xét 2.2 Trong toán thực tế tập C thường lớn, ví dụ cho tập C tập người sử dụng mạng internet Tuy nhiên, số đỉnh tập C lại nhỏ nhiều so với số điểm tập C (được minh họa hình vẽ đây) Footer Page 42 of 166 37 Thang Long University Libraty Header Page 432.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Trong thuật toán ta nhận thấy ta không thiết cần biết điểm tập C mà cần xác định đỉnh bao lồi tập C Việc tính đỉnh bao lồi tập không gian nhiều chiều toán khó môn hình học tính toán Tuy nhiên, không gian hai chiều có nhiều thuật toán hiệu để tính điểm cực biên (các đỉnh) tập bao lồi cho tập Trong số thuật toán đó, thuật toán Quickhull thuật toán hữu hiệu nên thường sử dụng nhiều Bảng kết tính toán áp dụng thuật toán Quickhull trường hợp tập C lớn (bảng trích từ 5 ) Footer Page 43 of 166 38 Header Page 442.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Bảng 2.1 Kết tính toán theo thuật toán Quickhull |C| |Vc| Tỉ lệ trung Thời gian tìm Thời gian tính (1) (2) bình conv (C) toán sử dụng (4) (5) (3) 1000 25 < 10-4 0.0014 1000 39 < 10-4 0.0019 1000 35 < 10-4 0.0016 1000 22 < 10-4 0.0012 1000 17 < 10-4 0.0009 10000 48 0.0010 0.0018 10000 81 0.0010 0.0079 10000 100 0.0010 0.0117 10000 27 < 10-4 0.0017 10000 19 < 10-4 0.0015 100000 94 0.0151 0.0023 100000 124 0.0155 0.0027 100000 155 0.0165 0.0037 100000 23 0.0010 0.0017 100000 18 0.0010 0.0017 Footer Page 44 of 166 2.76% 2.75% 0.414% 39 Thang Long University Libraty Header Page 45 of 166 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Bài toán định vị có lịch sử phát triển lâu dài, đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Luận văn trình bày lý thuyết mô hình toán định vị, bao gồm: Một số khái niệm kết giải tích lồi như: tập lồi, hàm lồi, toán quy hoạch lồi Trong đó, nêu lên kiến thức bản, tảng cho việc xây dựng toàn định vị phương pháp để giải toán, định nghĩa, tính chất tập lồi, bao lồi, hàm lồi, hàm lồi mạnh, vi phân, toán tử chiếu toán tối ưu Giới thiệu toán định vị xét luận văn toán tìm điểm (hay vị trí) miền xác định cho khoảng cách lớn từ điểm (vị trí) tới điểm (vị trí) cho trước nhỏ Xét số ví dụ đơn giản toán định vị nghiên cứu giải phương pháp hình học Tuy nhiên, xét toán phức tạp mà số điểm cho trước số lớn thấy việc giải toán phương pháp hình học không thực Luận văn trình bày thuật toán coi cải biên thuật toán vi phân để giải toán định vị trường hợp số điểm cho trước lớn Footer Page 45 of 166 41 Header Page 46 ofTHAM 166 KHẢO TÀI LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Văn Lưu Phan Huy Khải (1998), Giải tích lồi, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Lê Dũng Mưu (1998), Giáo trình phương pháp tối ưu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Trần Vũ Thiệu Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Tối ưu phi tuyến, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [4] Zvi Drezner (1995), Facility Location: A Survey of Applications and Methods, Springer 1995 [5] Nguyễn Kiều Linh and Lê Dũng Mưu A convex hull algorithm for solving a location problem RAIRO-Oper Res 49 (2015) 589–600 [6] Masamichi Kon and Shigeru Kushimoto, A Single Facility Minisum Location Problem Under The A-Distance, Journal of the Operations Research Society of Japan, Vol 40, No l, March 1997 Footer Page 46 of 166 42 Thang Long University Libraty ... Header Page 262.ofBÀI 166 Chương TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG CHƢƠNG BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ ỨNG DỤNG Trong chương giới thiệu toán định vị, trình bày thuật toán coi cải biên thuật toán vi phân ví dụ... lồi, toán quy hoạch lồi, toán tử chiếu kiến thức tảng, cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu giải toán định vị Chương 2: Bài toán định vị ứng dụng Chương trình bày cách tổng quan toán định vị toán. .. 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - Phạm Thị Hồi BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH : TOÁN ỨNG DỤNG MÃ SỐ: 60 46 01

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w