1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chanh Dương; Kênh Hòn Ngọc; Hệ Thống Thủy Nông Huyện Tiên Lãng

53 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỀ ÁN MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGỌT TẠI SÔNG ĐA ĐỘ, SÔNG GIÁ, SÔNG RẾ, SÔNG CHANH DƯƠNG; KÊNH HÒN NGỌC; HỆ THỐNG THỦY NÔNG HUYỆN TIÊN LÃNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2013-2020 Hải Phòng, tháng 11 năm 2013 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Số: /ĐA-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 ĐỀ ÁN Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020 MỞ ĐẦU Thành phố Hải Phòng thành phố cảng thuộc vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 1.523 km với tổng dân số khoảng 1,9 triệu người, mật độ dân số trung bình 1.223 người/km2 Phía bắc Hải Phòng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đông giáp biển Đông; có 15 đơn vị hành gồm quận huyện, 223 phường, xã, thị trấn (có 10 thị trấn, 70 phường 143 xã) Vị trí địa lý thuận lợi hội tụ đầy đủ lợi cảng biển, giao thông đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ, hàng không với tiềm tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, xã hội đã tạo cho Hải Phòng đóng vai trò cầu nối quan trọng để giao lưu, liên kết, hội nhập, hợp tác kinh tế với giới, đặc biệt với nước khu vực kinh tế phát triển động Châu Á-Thái Bình Dương Đồng thời, lợi đã giúp Hải Phòng phát huy tác động lan tỏa ngày mở rộng vùng ảnh hưởng tới tỉnh miền Bắc khu vực vịnh Bắc Bộ Việt Nam, cực tăng trưởng quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vị trí hỗ trợ đắc lực cho thủ đô Hà Nội, xứng đáng cửa mở biển chủ yếu, đóng vai trò quan trọng thực Chiến lược “Hai hành lang, vành đai kinh tế” quan hệ Việt Nam-Trung Quốc Về điều kiện kinh tế xã hội, năm qua, tăng trưởng kinh tế Hải Phòng đã đạt nhiều kết đáng lưu ý, tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân thành phố năm sau cao năm trước gấp 1,5 lần mức tăng bình quân nước Trong năm qua, Hải Phòng đã hoàn thiện toàn diện tiêu kinh tế đặt ra, cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét, đời sống người dân ngày nâng cao nhiều mặt Về điều kiện địa lý thủy văn, tổng chiều dài toàn mạng lưới sông ngòi chảy qua thành phố Hải Phòng khoảng gần 280 km với mật độ lưới sông trung bình khoảng 0,18 km/km Hướng chảy sông thành phố Hải Phòng chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam đổ biển Nằm vùng đồng ven biển, sông chảy qua Hải Phòng có độ dốc nhỏ, dòng chảy quanh co, uốn khúc, mực nước sông chịu ảnh hưởng thủy triều, nước sông bị mặn hóa Nhìn chung, sông ngòi chảy qua địa phận thành phố Hải Phòng đã phân chia diện tích tự nhiên thành phố thành 05 khu vực riêng biệt: khu vực Thủy Nguyên; khu vực quận: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An huyện An Dương; khu vực huyện Vĩnh Bảo; khu vực huyện Tiên Lãng; khu vực quận: Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn huyện: Kiến Thụy, An Lão (không tính huyện đảo Cát Hải Bạch Long Vĩ) Tài nguyên nước mặt thành phố Hải Phòng dòng sông vận chuyển từ thượng nguồn xuống, tích trữ, sử dụng thông qua hệ thống công trình thủy lợi (cống, kênh mương, trạm bơm) Việc sử dụng tài nguyên nước mặt phụ thuộc vào chế độ dòng chảy thượng nguồn mà phụ thuộc mạnh mẽ vào chế độ thủy triều (nhật triều) biển Đông Chế độ thủy động lực học phức tạp vùng đồng bằng, cửa sông ven biển Hải Phòng gây khó khăn không nhỏ trình khai thác, sử dụng nguồn nước Ví dụ, thủy triều lên, có xâm nhập mặn theo dòng sông, làm hạn chế khả lấy nước Tài nguyên nước có vai trò quan trọng, thiết yếu cho trình phát triển kinh tế-xã hội Hải Phòng thời gian qua, trình phát triển đã đặt tài nguyên nước trước thách thức Tại nhiều nơi thành phố, nguồn nước ngày bị suy thoái số lượng chất lượng, dẫn đến thiếu nước vào mùa kiệt ô nhiễm nước nguồn nước thô phục vụ sinh hoạt sản xuất Vì vậy, việc ngăn chặn suy thoái nâng cao chất lượng nguồn nước Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố cấp uỷ đảng, quyền quan tâm Việc xây dựng giải pháp nhằm quản lý chất lượng nguồn nước địa bàn thành phố rất cần thiết Đề án “Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020” đã Ủy ban nhân dân thành phố đạo quan chuyên môn thực để trình Hội đồng nhân dân thành phố xem xét, thông qua Đề án bao gồm nội dung sau đây: - Sự cần thiết Đề án xây dựng Đề án; - Đặc điểm nguồn nước, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước thành phố Hải Phòng; - Hiện trạng vấn đề bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt; - Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp bảo vệ nguồn nước địa bàn thành phố; - Phụ lục, bảng biểu thống kê Phần I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I Sự cần thiết Đề án Sự phát triển mạnh kinh tế, đặc biệt công nghiệp đô thị đã làm cho nhu cầu dùng nước Hải Phòng tăng mạnh Theo kết tính toán sơ Viện Quy hoạch thủy lợi, tổng lượng nước đến năm qua thành phố Hải Phòng vào khoảng 5,1 tỷ m3/năm nguồn nước phân bố không theo không gian thời gian Trước nhu cầu khai thác, sử dụng nước thành phố Hải Phòng ngày tăng tình trạng suy giảm chất lượng nước, đặc biệt nguồn nước ngọt, ngày diễn nhiều nơi với mức độ khác nhau, khả thiếu nước cho ngành kinh tế, nhất vào mùa khô ngày rõ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững chất lượng đời sống nhân dân thành phố Kết quan trắc, giám sát tài nguyên nước môi trường thời gian vừa qua cho thấy, nay, nguồn nước sông cấp nước địa bàn thành phố ngày suy thoái, ô nhiễm hoạt động sản xuất sinh hoạt gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng chất lượng nguồn nước thô phục vụ sản xuất, sinh hoạt, trì môi trường sinh thái tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân Vì vậy, việc xây dựng Đề án “Nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020” cấp thiết II Phạm vi Đề án Phạm vi Đề án bao gồm sông Giá, sông Rế, sông Đa Độ, sông Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng III Căn xây dựng Đề án - Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH 11 ngày 29/11/2005; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH 13 ngày 21/6/2012; - Pháp lệnh Bảo vệ Khai thác công trình thủy lợi số 32/2001/PLUBTVQH10 ngày 04/4/2001 Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Chính phủ việc Quản lý lưu vực sông - Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ Quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi - Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020” - Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 19/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 - Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước - Báo cáo số 166/BC-BCS ngày 23/11/2007 Ban Cán Đảng UBND thành phố việc sơ kết năm thực Nghị số 06-NQ/TU Thành ủy công tác quản lý phát triển đô thị Hải Phòng đến năm 2010 - Kế hoạch số 11/KH-HDND ngày 13/8/2013 Hội đồng nhân dân thành phố việc chuẩn bị kì họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIV (nhiệm kì 2011-2016) Phần II ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC, TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Điều kiện tự nhiên Hải Phòng 1.1 Vị trí địa lý Hải Phòng thành phố thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, nằm phía Đông Bắc Đồng châu thổ sông Hồng sông Thái Bình, có diện tích khoảng 1.523 km2 với tọa độ: - Từ 20030’39” đến 21001’15” vĩ độ Bắc - Từ 106023’39” đến 107008’39” kinh độ Đông Điểm cực Bắc qua thôn Phi Liệt, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên; điểm cực Nam qua xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo điểm cực Đông ranh giới biển Hải Phòng-Quảng Ninh qua Vịnh Lan Hạ phía Đông đảo Cát Bà Ngoài đảo Bạch Long Vĩ nằm Vịnh Bắc Bộ tọa độ 20 008’ vĩ độ Bắc 107044’ kinh độ Đông Bắc Đông Bắc giáp Quảng Ninh với chiều dài 54 km ngăn cách tự nhiên sông Đá Bạch-Bạch Đằng Phía Tây Bắc giáp Hải Dương với chiều dài 98 km Phía Tây Nam giáp Thái Bình 35 km dọc theo sông Hóa Hải Phòng thành phố cảng có trục đường sắt đường quan trọng, đặc biệt hệ thống đường thủy liên hoàn rất thuận tiện cho giao thông vận tải Hải Phòng có vị trí chiến lược quan trọng cửa ngõ phía Đông miền Bắc 1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình địa mạo Hải Phòng kết vận động địa chất kéo dài hàng trăm triệu năm, với trình bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình mà hình thành nên Có thể chia địa hình thành hai vùng chính: Phía Bắc Hải Phòng vùng đồng xen kẽ với đồi núi thấp, phía nam Hải Phòng có địa hình đồng túy Đồi núi đất liền Hải Phòng cao trung bình 50 đến 100 m chiếm 10% tổng diện tích thành phố, nằm rải khắp phần phía Bắc Hải Phòng thành dải liên tục đứt quãng theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Vùng đồng túy bao gồm huyện: An Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo phần lớn quận Kiến An, quận Đồ Sơn Độ cao tuyệt đối mặt đất thay đổi từ 2,5m đến 3,5m, giảm dần từ Tây sang Đông Bề mặt chủ yếu bao phủ lớp sét pha, cát sa phù sa bồi đắp Trong vùng lẻ tẻ có nhiều ao, hồ, đầm vùng đất bãi thường xuyên ngập nước thủy triều phân bố ven sông lớn sông Văn Úc, sông Lạch Tray, sông Thái Bình, sông Hóa Đặc biệt, Hải Phòng có chiều dài bờ biển 125 km, lại có nhiều cửa sông lớn đổ nên lượng cát bùn hàng năm tải biển với khối lượng đáng kể, đã tạo nên bãi sa bồi lấn biển có nơi tới vài số, hình thành rừng sú vẹt đã cải tạo thành khu kinh tế khu vực Trấn Dương (Vĩnh Bảo); Vinh Quang, Tiên Hưng, Đông Hưng, Tây Hưng (Tiên Lãng); Tân Trào (Kiến Thụy) khu vực Đình Vũ…(Bản đồ hành Hải Phòng phụ lục hình 1) Với đặc điểm trên, địa hình, địa mạo Hải Phòng đã có ảnh hưởng quan trọng đến chế độ dòng chảy sông ngòi địa phương Ở vùng núi đá vôi vùng núi đồi thấp, trình tập trung nước nhanh vùng đồng bằng, vùng đất bãi lại thường xuyên ngập nước thủy triều Độ nghiêng địa hình theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đã tạo thành độ dốc xuôi thuận cho dòng chảy nước thủy triều xuống 1.3 Thổ nhưỡng Thổ nhưỡng Hải Phòng có nguồn gốc phù sa bồi đắp, đất thường có phản ứng chua, hàm lượng chất dinh dưỡng kém, số diện tích mang tính chất chua mặn phát triển sú vẹt Riêng vùng đồi núi cấu tạo chủ yếu cát kết quartzit đá vôi tuổi Devon (Đề-vôn) đến Fermi (Féc-mi) Tổng diện tích 50.690 chia làm loại đất chính: Đất chua có nguồn gốc phù sa sông Thái Bình bồi đắp, trình đắp đê ngăn lũ nên hàng năm loại đất không bồi đắp thêm sản phẩm mới, độ pH thường từ 5÷6 Đất chua mặn chiếm diện tích nhiều nhất tập trung vùng gần cửa sông chịu ảnh hưởng thủy triều, phản ứng đất chua, độ pH = 4÷4,5 hàm lượng muối sulfat nhiều Đất mặn phân bố dọc theo đê biển đê cửa sông lớn nên dễ bị nước biển ngấm vào Trong đất này, thường gặp tầng tích tụ muối tầng đất có váng rỉ sắt lẫn xác sú vẹt Thành phần đất thay đổi từ sét đến cát mịn, xuống sâu nhẹ Lượng muối tan chiếm 0,25% đến 100%, MgCl2, CaSO4, CaCl2, NaCl chiếm đa số sau đến MgSO Na2SO4 Phản ứng đất thay đổi phụ thuộc nồng độ muối, nhất muối có chứa cation kiềm, độ pH từ 5,5 ÷ 6,5, mùn từ 1,1% đến 2,4%; đạm từ 0,12% đến 0,9%, lân từ 0,06% đến 0,08%, kali từ 0,22% đến 0,3% Ngoài ra, Hải Phòng có diện tích đất bãi biển Loại đất thường có nồng độ muối cao, tổng số muối tan chiếm 0,5% đến 4%, chủ yếu mặn Cloxít 1.4 Rừng lớp phủ thực vật Độ che phủ rừng toàn thành phố tính đến 31/12/2012 đạt 11,84 % Các địa phương có độ che phủ rừng cao huyện Cát Hải (37,45%), huyện Bạch Long Vỹ (21%), quận Đồ Sơn (22,05%), địa phương khác đạt 10% Nhìn chung, độ che phủ rừng Hải Phòng tương đối thấp quỹ rừng Hải Phòng không lớn Để đảm bảo môi trường cảnh quan thành phố, việc phải tập trung đầu tư trồng phủ xanh toàn quỹ đất quy hoạch lâm nghiệp, cần đẩy mạnh trồng phân tán quỹ đất tận dụng (bao gồm: tuyến đường giao thông, bờ kênh, bờ mương, bờ đầm, bờ vùng, bờ thửa, ven đê; đồi gò, công viên, vườn hoa; trồng khu dân cư tạo bóng mát cảnh quan; khuôn viên quan, khu công nghiệp, đơn vị, trường học, bệnh viện) để nâng cao độ che phủ rừng xanh thành phố II Điều kiện khí hậu Do nằm vành đai nhiệt đới, gần chí tuyến Bắc, chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Đông Nam châu Á nên khí hậu Hải Phòng vừa mang tính chất chung khí hậu miền Bắc Việt Nam, vừa có đặc điểm riêng vùng duyên hải Đặc điểm thể qua yếu tố khí hậu chủ yếu sau đây: 2.1 Chế độ nhiệt Hải Phòng có nhiệt độ tương đối cao, việc phân bố nhiệt độ năm không đồng chia làm hai mùa rõ rệt, với biến động nhất định Tổng nhiệt độ hàng năm đạt xấp xỉ 8500 0C, mùa khô đạt 35000C, mùa mưa đạt khoảng 50000C Nhiệt độ trung bình năm khu vực Hải Phòng đạt 230C, tương đương với tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên, tháng nhiệt độ trung bình có biến động rõ rệt theo mùa Tháng tháng nhiệt độ trung bình xuống thấp xấp xỉ 17 0C, sang tháng mùa hè lại tăng nhanh, đạt tới mức xấp xỉ nhiệt độ trung bình tiêu chuẩn Sự phân bố nhiệt độ trung bình hàng ngày phản ảnh rõ rệt đặc tính biến động Trong năm Hải Phòng, nhiệt độ trung bình ngày hạ 15 0C thường xảy tháng 12, tháng tháng Trong thời gian xuất ngày có nhiệt độ trung bình 100C Tháng tháng nhiệt độ trung bình thường 200C đến 250C, tháng mùa mưa nhiệt độ trung bình ngày đạt khoảng 25 0C đến 300C, có ngày đạt 300C Nhiệt độ cao nhất thấp nhất Hải Phòng biến đổi theo chu kỳ, năm thường có cực tiểu vào mùa đông ảnh hưởng không khí lạnh cực đới, nhiệt độ trung bình tối thấp 140C đến 150C Một cực đại xuất vào mùa hè ảnh hưởng không khí nhiệt đới Ấn Độ Dương biến tính, không khí nhiệt đới Thái Bình Dương, nhiệt độ trung bình tối cao đạt từ 310C đến 320C 2.2 Chế độ mưa ẩm Hải Phòng tỉnh có lượng mưa lớn nước ta, hàng năm lượng mưa trung bình khu vực thành phố đạt từ 1600 mm đến 1800 mm, riêng Bạch Long Vĩ có lượng mưa nhỏ nhất 1126,7 mm Số ngày mưa trung bình Hải Phòng 100 ngày đến 150 ngày, riêng Bạch Long Vĩ có 89 ngày Số ngày mưa mùa lũ nhiều mùa cạn, nhiên lượng mưa thực tế cường độ mưa định phần lớn Trong mùa cạn lượng mưa trung bình hàng ngày đạt mm với tần suất từ 70% đến 90% Trong mùa lũ lượng mưa trung bình hàng ngày đạt từ mm đến 50 mm, với tần suất 40% đến 50% số ngày Độ ẩm tuyệt đối trung bình Hải Phòng hàng năm đạt xấp xỉ 24,7 mb Trong tháng mùa đông, độ ẩm tuyệt đối từ 15 mb đến 20 mb, thấp nhất vào tháng I (15,1 mb) Trong tháng mùa hạ, độ ẩm tuyệt đối trung bình 30 mb đến 32 mb, cao nhất tháng VIII (32,6 mb) 2.3 Chế độ gió bão Hải Phòng có bờ biển dài (khoảng 125 km), chưa kể đảo lớn nhỏ khơi, thường chịu ảnh hưởng trực tiếp bão, chủ yếu bão hình thành từ Thái Bình Dương biển Đông Theo thống kê số bão đổ vào nước ta nhiều năm khu vực Hải Phòng (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) trung bình hàng năm Hải Phòng có từ đến bão đổ vào, thời gian bão có khả đổ vào thường từ tháng đến tháng 10, tập trung nhiều nhất ba tháng, tháng 7, 8, Các bão đổ vào Hải Phòng thường có tốc độ gió trung bình từ 30 m/s đến 40 m/s (110 ÷ 140 km/giờ) Gió giật lên tới 50 m/s (180 km/giờ) ứng với chu kỳ lặp lại 20 năm Ngoài ra, với chu kỳ lặp lại 50 năm, tốc độ gió giật đạt tới 55 m/s III Đặc điểm mạng lưới sông 3.1 Mạng lưới sông Các sông nằm địa bàn thành phố Hải Phòng phần hạ lưu hệ thống sông Hồng sông Thái Bình sau đã qua địa phận tỉnh Hải Dương Sông Hải Phòng sông nhánh cấp I, cấp II hệ thống sông chung Tổng số sông toàn vùng 50; theo thống kê có 13 sông có chiều dài 10 km, lại phần lớn sông nhỏ ngắn dốc, phân bố chủ yếu rìa phía Đông Nam phần rìa phía Tây Nam Có thể nói, mạng lưới sông Hải Phòng bao gồm sông chính: Thái Bình, Văn Úc, Kinh Thầy, Bạch Đằng, Lạch Tray, Luộc - Sông Thái Bình: thuộc loại sông lớn thành phố, sau chảy qua tỉnh Hải Dương vào Hải Phòng, sông hợp lưu với sông Luộc Quý Cao đổ biển xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, có chiều dài 30 km Ở phía hạ lưu độ dốc đáy sông nhỏ nên tốc độ chảy yếu, sông uốn khúc quanh co, nhìn chung chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Phần lớn lượng nước sông Thái Bình phân lưu vào sông Văn Úc qua sông Mới-một sông có đặc điểm thẳng, độ dốc lớn Do vậy, phía hạ lưu sông Thái Bình, sau phân lưu sông Mới, tốc độ chảy nhỏ, bồi lắng tăng lên, độ sâu trung bình m, chỗ rộng nhất 200 m, chỗ hẹp nhất 50m - Sông Văn Úc: sông nhánh cấp II sông Thái Bình qua Hải Dương vào Hải Phòng ngã ba Kênh Đồng (ngã ba Văn Úc-Lạch Tray), có độ dốc đáy sông trung bình, độ sâu tương đối lớn, chỗ sâu nhất tới 45 m (vụng La), sông uốn khúc, có nơi tạo thành vụng xoáy nước vụng Ông khu vực Câu Thượng Trong sông hình thành doi bãi lớn bãi Kênh Đồng, bãi phà Khuyển Hướng chảy yếu Tây Bắc-Đông Nam, đổ biển xã Vinh Quang huyện Tiên Lãng dài 41 km Sông Kinh Thầy: phần hạ lưu từ ngã ba Xi Măng đến cửa sông Cấm, thuộc địa phận Hải Phòng từ ngã ba Kinh Thầy-sông Hàn, đổ biển cửa Cấm với chiều dài 37 km Sông có chiều rộng tương đối lớn, trung bình 400 m, độ sâu trung bình 0,7 m So với sông khác Hải Phòng sông Kinh Thầy có độ uốn khúc nhỏ nhất (1,19) Hướng chảy chủ yếu Tây Bắc-Đông Nam Dọc theo đoạn sông từ phà Kiền trở xuống có cảng lớn nhiều bến bãi phụ; hoạt động tấp nập tầu thuyền phần có ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy sông - Sông Bạch Đằng: đoạn thượng lưu gọi sông Đá Bạc, vào địa phận Hải Phòng Dầm Dê, đổ biển cửa Nam Triệu dài 42 km Hướng chảy chủ yếu Tây Bắc-Đông Nam, đoạn từ phà Rừng km đến ngã ba sông Ruột lớn có hướng chảy Bắc-Nam Chiều rộng vào loại lớn nhất sông Hải Phòng, trung bình 1.000 m, chỗ rộng nhất đến 1.800m, độ sâu trung bình 10 m sông có rất nhiều nhánh phụ đổ vào, nhánh lớn nhất sông Giá Hai bên bờ phía thượng lưu thường có nhiều dãy núi đá vôi, phía hạ lưu lại có bãi triều rất rộng, có nơi thành rừng sú vẹt - Sông Lạch Tray: Là sông nhánh sông Văn Úc tách từ ngã ba Kênh Đồng, đổ biển Tràng Cát, quận Hải An, dài 43 km, độ sâu trung bình 4,0 m chiều rộng trung bình 120m với độ uốn khúc 1,44, vào loại lớn nhất sông ngòi Hải Phòng Hướng chảy chủ yếu Tây Bắc - Đông Nam, hai bên bờ có bãi triều rộng Sông Lạch Tray tuyến đường giao thông thủy quan trọng thành phố - Sông Luộc: Nối liền sông Hồng với sông Thái Bình-hai hệ thống sông lớn miền Bắc Hằng năm, sông Luộc chuyển lượng nước đáng kể từ hệ thống sông Hồng sang hệ thống sông Thái Bình Sông Luộc vào địa phận Hải Phòng từ Chanh Chử, nhập lưu với sông Thái Bình Quý Cao, dài 18 km, chiều rộng trung bình 4,0 m Sông uốn khúc bồi lắng mạnh mẽ 3.2 Mạng lưới sông nhánh Mạng lưới sông nhánh địa bàn thành phố bao gồm số sông: Hóa, Mới, Tam Bạc, Kinh Môn, Hàn, Rế, Giá, Đa Độ - Sông Hóa: phân lưu sông Luộc tách từ ngã ba Chanh Chử nhập lưu với sông Thái Bình Trấn Dương, dài 37 km, chiều rộng trung bình 80 m, độ sâu trung bình 3m, sông uốn khúc có bãi rộng hai bên bờ sông Hóa ranh giới tự nhiên Hải Phòng Thái Bình - Sông Mới: nối liền sông Thái Bình với sông Văn Úc, trước sông nhân tạo đào năm 1936 Do đoạn sông thẳng ngắn với chiều dài km, độ dốc đáy sông lớn, phía hạ lưu sông Thái Bình lại uốn khúc, lượng nước ngày có xu hướng chuyển qua sông Văn Úc chính, chiếm 60% lượng nước sông Thái Bình Vì sông Mới có tốc độ chảy lớn nhất so với sông thành phố, sức xói lở hai bờ tạo lòng mạnh mẽ Hướng chảy chủ yếu 10 Bảng Thống kê, tổng hợp điểm xả thải điển hình gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước sông Đa Độ STT Điểm xả, thải Chất xả, thải Đánh giá mức độ gây ô nhiễm nguồn nước Nhà máy thép doanh nghiệp khu vực Đường 10 huyện An Lão Nước thải vệ sinh công nghiệp, nước thải sinh hoạt Ô nhiễm nặng Bệnh viện đa khoa An Lão khu dân cư thị trấn Chất thải y tế, nước thải, rác thải Ô nhiễm nặng Bệnh viện lao, Bệnh viện Kiến An, khu làng nghề thủ công Phù Lưu, nghĩa trang Tràng Minh Kiến An Chất thải y tế, nước thải vệ sinh từ thu gom phế liệu, rác thải, nghĩa trang Ô nhiễm nặng Khu dân cư bờ sông Đa Độ thị trấn Kiến Thuỵ Nước thải, rác thải Ô nhiễm mức độ tương đối Bệnh viện đa khoa Kiến Thuỵ Chất thải y tế, nước thải, rác thải Ô nhiễm nặng STT 10 TỔNG MẪU NHIỆT ĐỘ o C ĐỘ ĐỤC NTU 18,2 24,88 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Trung bình Tối thiểu Tối đa 21,7 24,3 14,23 16,63 16,99 25,74 25,20 56,00 34,63 45,25 40,08 28,96 14,23 56 THÁNG T1 27,3 31,3 26,8 28,5 24,4 25,3 18,2 31,3 QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 - ĐỘ DẪN ĐIỆ N µs/c m CLORU A mgCL/L CHỈ SỐ Pemangan at mgO2/L TỔNG SỐ COLIFORM VK/100mL TỔNG CHẤT RẮN HOÀ TAN mg/L AMONIAC/N mg/L 7,33 235 13,49 2,25 5.720 104,3 0,221 0,097 7,28 7,33 7,29 7,37 7,45 7,33 7,25 7,37 7,54 7,35 7,25 7,54 68,5 211 244 225 232 266 289 215 231 258 240 211 289 8,43 1,98 12,43 10,51 17,30 23,93 15 11.46 19,74 14,43 8,43 23,93 1,86 2,61 1,92 2,55 3,92 5,58 3,54 4,15 3,11 3,15 1,86 5,58 5.100 6.775 3.600 5.460 7.700 7.100 6.025 6.013 4.980 5.847 3.600 7.700 108,7 124,4 131,7 109,4 128,2 142,1 96,7 113,2 128,3 118,7 96,7 142,1 0,233 0,200 0,110 0,230 0,232 1,640 0,578 0,354 0,270 0,407 0,110 1,640 - 250 - 5.000 - 0,200 pH SẮT mg/L 0,431 0,028 0,624 7,50 < 15 0,080 0,032 0,136 0,098 0,279 0,402 0,296 0,128 0,210 0,176 0,032 0,402 0,503 0,755 0,594 0,436 0,365 0,563 0,727 0,652 0,604 0,563 0,365 0,755 0,340 0,058 0,053 0,031 0,023 0,107 0,054 0,043 0,050 0,048 0,023 0,107 0,340 0,632 0,630 0,614 0,875 1,656 1,123 1,290 0,930 0,871 0,340 1,656 7,58 6,97 6,07 5,71 5,91 5,03 5,79 5,45 5,85 6,21 5,03 7,85 < 15 < 15 < 15 12 30 < 15 12 < 15 < 15 30 - 0,020 ≥5 15 NITRAT/N mg/L Bảng Kết phân tích chất lượng nước sông Chanh Dương năm 2013 (Nguồn: Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Hải Phòng) Bảng Kết phân tích chất lượng nước kênh Hòn Ngọc năm 2013 40 OXY HOÀ TAN (DO) NITRIT/ N mg/L MANGAN mg/L COD mg/L mg/L (Nguồn: Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Hải Phòng) STT PH TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG mg/l THÁNG TỔNG MẪU Tháng 2 7,75 5,84 25 13 4,85 0,44 39,05 0,025 0,31 0,21 0,31 930 240 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 7,62 7,81 7,88 7,34 7,61 7,63 7,58 5,8 5,01 5,0 5,11 5,11 4,75 4,6 22 21 21 21 22 23 21 12 12 12 12 13 11 12 4,8 5,01 5,0 5,17 5,6 5,1 5,1 0,46 0,3 0,3 0,31 0,27 0,3 0,25 35,5 17,75 17,75 31,95 28,4 35,5 24,85 0,024 0,026 0,028 0,027 0,025 0,03 0,3 0,3 0,24 0,31 0,41 0,35 0,36 0,37 0,2 0,21 0,3 0,22 0,21 0,23 0,25 0,32 0,23 0,24 0,23 0,23 0,22 0,21 2.400 93 2.400 240 24.000 460 930 240 93 2.400 93 24.000 23 930 0,02 6-8,5 DO mg/l ≥5 50 COD mg/l 15 BOD5 mg/l NH4+ mg/l 0,2 CLORUA* mg/l 400 NO2-* mg/l NO3mg/l PO43mg/l 0,2 SẮT mg/l TỔNG SỐ COLIFORM* MPN/100ml 5.000 Bảng Danh mục Kế hoạch, Đề án, Dự án ưu tiên tăng cường nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng E COLI* MPN/100ml 50 địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020 Cơ quan thực Cơ quan phối hợp Thời gian thực Kinh phí (tỷ đồng) Sở TN&MT Sở NNPT&NT UBND quận, huyện Thực thường xuyên hàng năm 0.2 Ngân sách chi cho hoạt động thường xuyên Sở TN&MT Sở NNPT&NT Sở Xây dựng UBND quận, huyện 2013-2017 Kinh phí nghiệp môi trường hàng năm Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý tổng hợp thống nhất tài nguyên nước; chủ động tham gia thực chế, sách kiểm soát ô nhiễm nguồn nước liên tỉnh, liên vùng Sở TN&MT Các sở, ban ngành có liên quan UBND quận, huyện 2013-2015 Ngân sách thành phố Xây dựng mô hình quản lý, bảo vệ nguồn nước có tham gia cộng đồng dân cư Sở NNPT&NT UBND huyện 2013-2015 Ngân sách thành phố STT Kế hoạch/Đề án/Dự án Kế hoạch truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Đề án xây dựng sở liệu Tài nguyên nước nhằm kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm nguồn nước, kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác sử dụng nước bảo đảm sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững; Tập trung xử lý dứt điểm vi phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước Chặn đứng nguồn phát sinh gây ô nhiễm 42 STT Kế hoạch/Đề án/Dự án Xây dựng quy chế đào tạo quản lý xử dụng nguồn nhân lực cho công tác quản lý Tài nguyên nước từ cấp xã, phường, quận, huyện thành phố Xây dựng quy chế phối hợp theo hệ thống sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng Quy chế phối hợp quản lý hệ thống An Kim Hải tỉnh Hải Dương thành phố Hải Phòng Xây dựng chương trình kiểm soát nguồn gây ô nhiễm phân tán địa bàn thành phố Hải Phòng Rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch xây dựng hệ thống thuỷ lợi Hải Phòng đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 10 Quy hoạch Tài nguyên nước địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý nước thải nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng xả nước thải chưa qua xử lý vào nguồn nước Nghiên cứu xâm nhập mặn vùng cửa sông Thái Bình đề xuất giải pháp hoá tạo nguồn nước cho thành phố bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Cơ quan thực Cơ quan phối hợp Sở Nội vụ Sở TN&MT Sở NNPT&NT UBND quận, huyện Sở NNPT&NT Các Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi địa bàn thành phố Sở NNPT&NT UBND quận, huyện Sở NNPT&NT Sở TN&MT UBND quận, huyện Sở TN&MT Sở NNPT&NT UBND quận, huyện Sở TN&MT Sở NNPT&NT UBND huyện Tiêng Lãng, Vĩnh Bảo Thời gian thực Kinh phí (tỷ đồng) 2013-2015 Ngân sách thành phố 2013-2015 Ngân sách thành phố 2013-2015 Ngân sách thành phố 2013-2014 Ngân sách thành phố 2013-2017 Kinh phí nghiệp môi trường hàng năm 2013-2015 Nguồn vốn từ chương trình SPRCC STT Kế hoạch/Đề án/Dự án 11 Nghiên cứu ứng dụng mô hình khoa học hệ thống phục vụ quản lý Tài nguyên nước mặt địa bàn thành phố Hải Phòng 12 Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường đặc biệt làng nghề Phù Lưu, phường Tràng Minh, quận Kiến An 13 Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường đặc biệt làng nghề Mỹ Đồng, xã Mỹ Đồng, huyện Thuỷ Nguyên Cơ quan thực Cơ quan phối hợp Thời gian thực Các sở: Khoa học & Công nghệ, Tài chính, Khoa học Công nghệ, NN&PTNT 2013-2020 UBND quận Kiến An Sở TN&MT 2012-2015 UBND huyện Thuỷ Nguyên Sở TN&MT 2012-2015 Sở TN&MT 44 Kinh phí (tỷ đồng) Nguồn vốn từ chương trình SPRCC tài trợ quốc tế 119 Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường 119 Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường Bảng 10 Danh mục công trình ưu tiên bảo vệ nguồn nước sông: Rế, Giá, Đa Độ Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020 STT Hạng mục công trình Cơ quan thực I Quan trắc định kì chất lượng nguồn nước giai đoạn 2013-2015 I.1 Sông Rế Tại cửa lấy nước vào trạm bơm Quán Vĩnh thuộc Công ty TNHH MTV cấp Công ty TNHH MTV nước Hải Phòng Khai thác công trình thuỷ lợi An Hải Tại cửa lấy nước vào nhà máy nước Vật Cách thuộc Công ty cổ phần nước số Hải Phòng Tại vị trí giáp ranh Hải Phòng – Hải Dương hệ thống An Kim Hải Kim Sơn – Lê Thiện – Hải Dương Tại cửa cống Cái Tắt – Sở Dầu – Hồng Bàng I.2 Sông Đa Độ Trạm quan trắc Trung Trang, An Lão Trạm quan trắc Cầu Nguyệt, An Lão Trạm quan trắc Cầu Đối, Kiến Thụy Trạm quan trắc Cổ Tiểu, Kiến Thụy Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Cơ quan phối hợp Kinh phí thực từ nguồn ngân sách thành phố Thời gian thực 25 triệu đồng/năm Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường 25 triệu đồng/năm Thường xuyên hàng năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm Thường xuyên hàng năm STT Hạng mục công trình I.3 Sông Chanh Dương Trạm quan trắc cống Ba Đồng Trạm quan trắc cống Chanh Chử Trạm quan trắc Cầu Liễn Thâm Trạm quan trắc Cống Đợn Trạm quan trắc Cầu Đòng Trạm quan trắc cống I Trấn Dương Trạm quan trắc cống Đông Am II Trạm quan trắc cống Hà Dương I.4 Sông Giá Trạm cầu Núi Nấm – Kỳ Sơn Trạm cầu Giá Trạm cống Hà Tê Trạm cống Ngũ Lão I.5 Kênh Hòn Ngọc Trạm cầu Vẹt Phù Ninh Trạm cầu Si Quảng Thanh Trạm cầu Trịnh Xá I.6 Trung thuỷ nông Tiên Lãng Trạm Hoà Bình Trạm Cống Rỗ Trạm quan trắc Quán Cháy Cơ quan thực Cơ quan phối hợp Kinh phí thực từ nguồn ngân sách thành phố Thời gian thực Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Vĩnh Bảo Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Thuỷ Nguyên Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm Thường xuyên hàng năm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Thuỷ Nguyên Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm Thường xuyên hàng năm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Tiên Lãng Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm 25 triệu đồng/năm Thường xuyên hàng năm 46 Thường xuyên hàng năm STT Hạng mục công trình Cơ quan thực Trạm quan Dương Áo II Xây dựng trạm quan trắc tự động giai đoạn 2016-2020 Sông Rế: trạm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi An Hải Sông Đa Độ: trạm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Sông Giá: trạm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Thuỷ Nguyên Sông Chanh Dương: trạm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Vĩnh Bảo Kênh Hòn Ngọc: trạm Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Thuỷ Nguyên Hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng: Công ty TNHH MTV Cơ quan phối hợp Kinh phí thực từ nguồn ngân sách thành phố Thời gian thực môi trường 25 triệu đồng/năm Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường Sở TN&MT – Trung tâm quan trắc môi trường Sở TN&MT Kinh phí xây dựng 2tỷ đồng/trạm 2016-2020 Kinh phí xây dựng 2tỷ đồng/trạm 2016-2020 Kinh phí xây dựng 2tỷ đồng/trạm 2016-2020 Kinh phí xây dựng 2tỷ đồng/trạm 2016-2020 Kinh phí xây dựng 2tỷ đồng/trạm 2016-2020 Kinh phí xây dựng 2016-2020 STT Hạng mục công trình trạm Cơ quan thực Khai thác công trình thuỷ lợi Tiên Lãng III Cắm mốc chỉ giới hành lang bảo vệ nguồn nước Sông Rế Các Công ty TNHH Sông Đa Độ MTV Khai thác công Sông Giá trình thuỷ lợi Sông Chanh Dương Kênh Hòn Ngọc Hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng Cơ quan phối hợp – Trung tâm quan trắc môi trường Sở TN&MT Kinh phí thực từ nguồn ngân sách thành phố Thời gian thực 2tỷ đồng/trạm 500 triệu đồng tỷ 500 triệu đồng 500 triệu đồng 500 triệu đồng 500 triệu đồng 2014 2014 2014 2014 2014 2014 IV Điều chỉnh quy hoạch tưới tiêu kết hợp với thoát nước thải công nghiệp, sinh hoạt theo hướng không xả nước thải vào nguồn nước IV.1 Sông Rế Cải tạo nâng cấp kênh Tân Hưng Hồng đoạn từ nhà máy nước Vật Cách cống Song Mai để tiêu thoát nước thải công nghiệp, sinh hoạt khu vực Bắc Đường Cải tạo, nâng cấp kênh Đặng Quốc Hồng đoạn từ Đường 10 đến đập An Trì để tiêu thoát nước thải công nghiệp sinh hoạt khu vực Nam Đường cống Cái Tắt Cải tạo, nâng cấp kênh Đặng Lê để tiêu Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi An Hải 48 Sở TN&MT 2015-2020 10 2015-2020 STT Hạng mục công trình Cơ quan thực thoát nước thải y tế khu vực Bệnh viện An Dương nước thải sinh hoạt dân cư khu thị trấn An Dương kênh An Kim Hải nhánh Hà Liên – cống An Đồng IV.2 Sông Đa Độ Dự án Cải tạo hệ thống công trình thủy Công ty TNHH MTV lợi khắc phục tình trạng ô nhiễm, bảo Khai thác công trình vệ nguồn nước sông Đa Độ khu vực thuỷ lợi Đa Độ huyện An Lão Dự án Cải tạo hệ thống công trình thủy lợi khắc phục tình trạng ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước sông Đa Độ khu vực quận Kiến An Dự án Cải tạo hệ thống công trình thủy lợi khắc phục tình trạng ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước sông Đa Độ khu vực quận Dương Kinh IV.3 Sông Chanh Dương Kênh Chống Mỹ Công ty TNHH MTV Kênh Hoà Bình Khai thác công trình thuỷ Kênh An Ninh I xã Vĩnh An lợi Vĩnh Bảo Kênh An Ninh II Cơ quan phối hợp Kinh phí thực từ nguồn ngân sách thành phố Thời gian thực 2015-2020 350 2016-2019 400 2014-2018 180 2018-2020 2,5 2,5 1,5 1,5 2014-2020 Sở TN&MT Sở TN&MT STT Hạng mục công trình IV.4 Sông Giá – Kênh Hòn Ngọc Điều chỉnh quy hoạch tưới tiêu cho kênh nhánh IV.5 Trung thuỷ nông Tiên Lãng Khu công nghiệp thị trấn Tiên Lãng Khu công nghiệp Bắc Hưng Cơ quan thực Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Thuỷ Nguyên Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Tiên Lãng 50 Cơ quan phối hợp Kinh phí thực từ nguồn ngân sách thành phố Sở TN&MT Thời gian thực 2013-2017 26,5 tỷ Sở TN&MT 2015-2020 2015-2020 MỤC LỤC Phần I .4 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I Sự cần thiết Đề án II Phạm vi Đề án III Căn xây dựng Đề án Phần II .6 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC, TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Điều kiện tự nhiên Hải Phòng 1.1 Vị trí địa lý .6 1.2 Địa hình, địa mạo 1.3 Thổ nhưỡng 1.4 Rừng lớp phủ thực vật .7 II Điều kiện khí hậu .8 2.1 Chế độ nhiệt 2.2 Chế độ mưa ẩm 2.3 Chế độ gió bão .9 III Đặc điểm mạng lưới sông 3.1 Mạng lưới sông 3.2 Mạng lưới sông nhánh 10 IV Đặc điểm nguồn nước .11 4.1 Mưa 11 4.2 Nguồn nước từ nơi khác đến 12 4.3 Dòng chảy sông ngòi 12 4.4 Nước đất khả khai thác 13 Phần III 14 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .14 I Hiện trạng và bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nướ mặt địa bàn thành phố .14 1.1 Hiện trạng bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt hệ thống sông Rế .14 1.2 Hiện trạng bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt hệ thống sông Giá 18 1.3 Hiện trạng bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt hệ thống sông Đa Độ .18 1.4 Hiện trạng bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt hệ thống sông Chanh Dương 19 1.5 Hiện trạng bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng 20 1.6 Hiện trạng bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt hệ thống kênh Hòn Ngọc 21 II Nguyên nhân gây ô nhiễm suy giảm chất lượng nguồn nước .23 Phần IV 25 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2013-2020 .25 I Mục tiêu .25 II Nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt địa bàn thành phố 26 Phần V 28 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 28 52 ... Kênh Giang), Công ty bao bì Trường Hồng (xã Đông Sơn), Công ty TNHH SanFong (xã Kênh Giang), Công ty TNHH Vĩnh An (xã Kênh Giang), Công ty Alliangce Mine Rals Việt Nam (xã Kênh Giang), Công... Quyền, Hải An huyện An Dương, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp Nomura, Tràng Duệ An Dương (Các công trình khai thác nguồn nước sông Rế - Phụ lục bảng 2) Trong thời gian qua, Công... Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An huyện An Dương; khu vực huyện Vĩnh Bảo; khu vực huyện Tiên Lãng; khu vực quận: Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn huyện: Kiến Thụy, An Lão (không tính huyện đảo Cát

Ngày đăng: 19/03/2017, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w