Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng

12 460 0
Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I .2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM TỈNH SÓC TRĂNG I TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TỈNH SÓC TRĂNG Đặc điểm tài nguyên nước ngầm 2 Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm tỉnh Sóc Trăng II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM .4 Hạ thấp mực nước ngầm Tác động đến chất lượng nước ngầm .6 GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM I GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC Nhu cầu sử dụng tiết kiệm nước .7 Các biện pháp tiết kiệm nước II PHỤC HỒI TRỮ LƯỢNG III BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC .8 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm MỞ ĐẦU Vấn đề suy thoái tài nguyên nước nói chung vấn đề thời Tỉnh Sóc Trăng địa phương có tài nguyên nước dồi Tuy nhiên, tác động người tự nhiên mà thời gian qua nguồn nước có dấu hiệu suy giảm, đặc biệt nước ngầm Dưới tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng thời gian tới, nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng bị tác động mạnh mẽ, suy giảm nguồn nước biến đổi chất lượng vấn đề quan tâm Vì vậy, “Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” yêu cầu cấp thiết giai đoạn TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM TỈNH SÓC TRĂNG I TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TỈNH SÓC TRĂNG Đặc điểm tài nguyên nước ngầm Nước ngầm mạch sâu từ 100 đến 180 m, chất lượng nước tốt, sử dụng cho sinh hoạt Nước ngầm mạch nông từ – 30m lưu lượng phụ thuộc vào nguồn nước mưa, nước bị nhiễm phèn mặn vào mùa khô Dựa vào kết nghiên cứu cho thấy vùng tồn phân vị chứa nước theo thứ tự từ xuống sau: - Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (Q2): Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen bao gồm toàn trầm tích có nguồn gốc hỗn hợp biển, sông – biển – đầm lầy, phân bố rộng khắp diện tích khu vực lộ bề mặt Chiều dày tầng biến đổi từ 24,0m đến 40,0m Chiều dày trung bình 32,4m, khả chứa nước nghèo, chất lượng nước bị mặn - Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen (Q 13): Nằm kề tầng Q2 không lộ mặt, phân bố không liên tục diện tích nghiên cứu Chiều sâu bắt gặp phân bố từ 24,0m đến 40,0m Chiều sâu phân bố từ 60,0m – 69,0m Chiều dày trung bình tầng 33m, có khả chứa nước trung bình, chất lượng nước biến đổi phức tạp, đa phần nước mặn nên có khả khai thác - Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen – (Q 12-3): Trong khu vực nghiên cứu, tầng chứa nước lỗ hổng Q 12-3 phân bố gần liên tục không lộ bề mặt, nằm tầng Q13 với chiều sâu bắt gặp từ 60,0m – 69,0m phân bố đến độ sâu 107,0m – 112,0m Bề dày tầng biến đổi khoảng 38,0 – 50,0m, có khả chứa nước giàu, chất lượng nước tốt, nhiên có hàm lượng sắt cao nên sử dụng tùy theo mục đích mà phải xử lý trước dùng - Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen (Q 11): Trong khu vực nghiên cứu, tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen phân bố liên tục, không lộ bề mặt, nằm kề tầng chứa nước Q 12-3 có xu hướng chìm dần phía Nam, Đông Nam vùng nghiên cứu Chiều sâu bắt gặp từ 107,0m (213-II) đến 112,0m (TD2) phân bố đến độ sâu 148,0m – 175,0m (TD2) Bề dày tầng biến đổi khoảng 46,0m đến 53,0m (213-II), có khả chứa nước từ trung bình đến giàu, chất lượng nước đạt yêu cầu cho sinh hoạt Tuy nhiên hàm lượng sắt cao từ 1,35 – 1,74mg/l nên phải xử lý trước đưa vào sử dụng Diện tích phân bố nước nhạt rộng, chiều dày tầng chứa nước lớn, mực nước tĩnh nằm nông nên dễ khai thác TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng - Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen (N 22): Phân bố khắp diện tích nghiên cứu bị phủ tầng chứa nước nằm Pleistocen Chiều sâu bắt gặp tầng khoảng 175m phân bố đến độ sâu 234m Bề dày tầng 59m Chất lượng nước biến đổi phức tạp, hầu hết bị mặn, không đạt yêu cầu cấp nước sinh hoạt - Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen (N21): Trong vùng nghiên cứu tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen phân bố liên tục, bị phủ tầng chứa nước N 22 nằm Chiều sâu bắt gặp mái tầng 234m; chiều sâu phân bố đến khoảng 366m Chiều dày tầng khoảng 132m Diện phân bố rộng, khả chứa nước kém, chưa có nhiều công trình nghiên cứu tầng nước - Tầng chứa nước lỗ hổng Miocen (N 13): Phân bố toàn vùng, nằm kề tầng chứa nước N 21 có xu hướng nghiêng thoải dần phía Đông phía Nam Chiều sâu bắt gặp mái tầng 366m, chiều sâu đáy tầng >480m Chiều dày tầng >114m Diện phân bố nước nhạt nằm phía Bắc thành phố Sóc Trăng, lại mặn Tuy nhiên, tầng nước có chất lượng nước tốt, nước nóng nên khai thác để sử dụng Tóm lại, qua phân tích đặc điểm địa chất thủy văn phân vị chứa nước vừa nêu cho thấy tầng có khả khai thác nước cho mục đích khác nhau, nhiên có tầng chứa nước Pleistocen – trên, Pleistocen tầng chứa nước Miocen có khả khai thác phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất quy mô khác Trong vùng khai thác nay, tầng nước quan tâm khai thác nhiều tầng Pleistocen – trên, Pleistocen dưới, chứa nước trung bình đến giàu, chất lượng nước tốt có biên mặn xa khai thác, không ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng khai thác khác Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm tỉnh Sóc Trăng Hiện nay, nguồn nước mặt bị ô nhiễm nhiễm mặn nên hầu hết người dân tỉnh Sóc Trăng khai thác nước ngầm sử dụng Nguồn nước ngầm mục đích khai thác sử dụng cho sinh hoạt người dân khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp (trồng hành Vĩnh Châu), nuôi trồng thủy sản Bảng I.1: Hiện trạng sử dụng nước nông thôn TT Huyện Bể chứa nước máy nhà riêng Trụ vòi bể chứa nước công cộng Giếng đào Giếng khoan Bể lu chứa nước mưa Nước sông, kênh rạch Số hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Số hộ Tỷ lệ (%) - 16.936 143 5.477 - 13.357 22.556 30.122 75 Kế Sách Long Phú 1.296 19.708 35 470 281 8.216 21.790 30.006 73 Vĩnh Châu 2.498 19.250 668 595 - 1.342 23.011 26.690 86 Thạnh Trị 944 11.335 290 1.400 1.498 13.971 17.850 78 Cù Lao Dung 298 8.520 45 143 - 1.400 9.006 11.011 82 Ngã Năm 1.399 8.972 399 876 - 1.505 11.646 13.888 84 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng Bể chứa nước máy nhà riêng Trụ vòi bể chứa nước công cộng Nước sông, kênh rạch Số hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Số hộ Tỷ lệ (%) Huyện Giếng đào Giếng khoan Bể lu chứa nước mưa Mỹ Xuyên 5.683 22.131 968 1.507 - 2.118 30.289 35.528 85 Mỹ Tú 2.402 9.468 717 1.861 - 4.778 14.448 19.839 73 Châu Thành 2.879 10.700 144 875 - 715 14.598 18.333 80 Tổng toàn tỉnh 17.399 127.020 3.409 13.204 283 34.929 161.315 203.267 79 TT Nguồn: Dự án Rà soát bổ sung điều chỉnh quy hoạch cấp nước VSMTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020, năm 2009 Hiện nay, địa bàn tỉnh Sóc Trăng có 78.000 giếng khai thác, sử dụng nước đất để phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Trong đó, chiếm số lượng nhiều giếng khoan người dân tự khai thác với số lượng gần 59.000 giếng, công trình Nhà nước Quốc tế tài trợ khoan giếng cho người dân với 16.000 giếng Còn lại giếng Công ty TNHH MTV Cấp nước Sóc Trăng (46 giếng), Chi cục Phát triển nông thôn (123 giếng) số sở sản xuất kinh doanh khai thác sử dụng Việc khai thác nước ngầm với số lượng lớn dẫn đến tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm tỉnh, giảm áp lực nước, gia tăng khả thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên vào tầng rỗng, gây tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm Bên cạnh đó, nhiều giếng nước bị bỏ hoang không sử dụng khai thác không hiệu (ước tính khoảng 1.580 giếng) biện pháp xử lý hay xử lý trám lắp làm gia tăng nguy thẩm thấu hóa chất qua lớp đất, gây tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm, nguy bệnh đường ruột chủ yếu II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM Hạ thấp mực nước ngầm Hiện nay, nguồn nước mặt bị ô nhiễm nhiễm mặn nên hầu hết người dân tỉnh Sóc Trăng khai thác nước ngầm sử dụng Trên toàn tỉnh theo ước tính có khoảng 75.000 giếng nước ngầm khai thác sử dụng, có 59 ngàn giếng người dân tự ý khai thác, công trình Nhà nước Quốc tế tài trợ khoan giếng cho người dân với 16.000 điểm Nguồn nước ngầm tỉnh khai thác cách tràn lan (từ đầu năm 1990-1995), thiếu thiết kế, quy hoạch hợp lý dẫn đến suy giảm mực nước ngầm toàn tỉnh, nghiêm trọng mạch nước ngầm huyện ven biển Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu (dọc theo đường Nam Sông Hậu qua huyện Vĩnh Châu có 2.000 giếng nước ngầm) Nguồn nước ngầm mục đích khai thác sử dụng cho sinh hoạt người dân khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất công nghiệp (chiếm đa số TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng với 13 triệu m3/ngđ), nông nghiệp (trồng Hành, Cải Vĩnh Châu), nuôi trồng thủy sản Hình: Sử dụng nước ngầm tưới Cải Vĩnh Châu Hình: Một trạm cấp nước vùng ven biển huyện Vĩnh Châu Việc khai thác nước ngầm với số lượng lớn dẫn đến tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm tỉnh, giảm áp lực nước Điều làm gia tăng khả thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên vào tầng rỗng, gây tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm Theo kết nghiên cứu động thái nước, bình quân năm mực nước ngầm Sóc Trăng giảm từ 0,5 – m tầng 90, giảm từ – m tầng nước sâu Trong thời gian tới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, yếu tố gây ảnh hưởng đến mực nước ngầm biến đổi lượng mưa, nước biển dâng gia tăng nhiệt độ khu vực đồng sông Cửu Long Các yếu tố ảnh hưởng đến nước ngầm tầng nông chủ yếu Trong khi, nước ngầm tầng sâu chịu tác động trình khai thác mức hoạt động người Biến đổi lượng mưa cao tác động biến đổi khí hậu làm gia tăng áp lực nguồn tài nguyên nước đất Nhu cầu nước ngầm có khả tăng tương lai, lý tăng cường sử dụng nước địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng Một lý việc bù đắp nguồn nước mặt suy giảm biến đổi lượng mưa vào mùa khô nói chung Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lưu lượng bổ sung nước ngầm, nghĩa nguồn nước ngầm tái tạo, nhiều tầng chứa nước lượng nước mặt bổ sung nguồn nước đất vào mùa mưa với việc gia tăng tần suất cường độ lượng mưa giảm bổ sung vào mùa khô Sự suy giảm lượng nước ngầm bổ sung làm trầm trọng thêm tác động mực nước biển tăng lên Trong nội địa, tầng chứa nước giảm trình bổ sung nước ngầm dẫn đến xâm nhập mặn nước lân cận tầng chứa nước mặn, đặc biệt khu vực ven biển huyện Vĩnh Châu, Long Phú huyện Cù Lao Dung tăng trình thoát nước khu vực khô hạn dẫn đến tăng tính mặn tầng chứa nước nông Đối với giếng khoan người dân ven biển, chất lượng nước bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, tăng hàm lượng muối nguồn nước Cùng với nhu cầu nước tăng lên tăng mực nước biển thời gian tới làm tăng hàm lượng muối nước ngầm tầng nông Ngoài ra, nóng lên làm tăng tốc tỷ lệ bề mặt khô, để lại nước di chuyển lớp gần bề mặt đất Ít độ ẩm đất dẫn đến phong trào giảm nguồn nước bổ sung nước ngầm tầng nông TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng Tác động đến chất lượng nước ngầm - Tăng nồng độ, tiêu ô nhiễm điều kiện biến đối khí hậu (nguồn nước suy giảm, khí hậu nóng hơn, lượng mưa bất thường) Suy giảm chất lượng nước gia tăng dòng chảy lượng mưa: chất gây ô nhiễm ban đầu lưu giữ dự trữ nước ngầm gia tăng lượng mưa rò rỉ chúng môi trường nước Tương tự, có điều kiện hạn hán kéo dài dự trữ nước ngầm cạn kiệt, nước sót lại lại thường có chất lượng Đây kết rò rỉ nước muối nước bị ô nhiễm từ bề mặt đất Ở nơi có suy giảm trữ lượng nguồn nước bổ sung cho nước ngầm, đặc biệt hạn hán xảy ra, chất lượng nước giảm pha loãng thấp Biến đổi khí hậu thời gian tới có tác động đáng kể chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng, từ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng dân cư Nhiệt độ nước cao biến đổi dòng chảy có khả thay đổi bất lợi chất lượng nước ảnh hưởng đến sức khỏe người, hệ sinh thái, sử dụng nước địa bàn - Tăng độ mặn môi trường nước Môi trường nước hệ thống kênh rạch nội đồng tỉnh Sóc Trăng vào mùa khô chịu ảnh hưởng độ mặn từ cửa Định An, Trần Đề cửa Mỹ Thanh đẩy vào Ngoài chịu ảnh hưởng mặn từ tỉnh Bạc Liêu theo kênh Xáng Phụng Hiệp dẫn vào Hàng năm để phục vụ nuôi trồng thủy sản, tỉnh Bạc Liêu dẫn nước mặn vào nội đồng, điều làm ảnh hưởng đến chất lượng kênh dẫn nước xã tiếp giáp (xã Vĩnh Biên Vĩnh Quới – huyện Ngã Năm), xâm nhập đến xã Tân Long (giáp huyện Long Mỹ – Hậu Giang) Độ mặn thường đo vào thời điểm xâm nhập mặn từ – 4‰, có lên đến – 8‰, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Trong thời gian tới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, khí hậu vùng trở nên khô hạn mùa khô, lượng nước thượng nguồn dòng chảy địa bàn tỉnh hạn chế, hoạt động người dân để chống khô hạn tăng lên (ví dụ, thủy lợi nhiều hơn, chuyển hướng tích trữ nước) Vì vậy, độ mặn môi trường nước khu vực hạ lưu trầm trọng xâm nhập mặn vào sâu nội đồng, tác động lên nước vùng cửa sông, vùng nội đồng nước ngầm tầng nông gây thiếu hụt nước sử dụng vùng ven biển Do mực nước biển tăng lên, nhiễm mặn nước ngầm có khả tăng lên, đặc biệt khu vực ven biển TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG II GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM I GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC Nhu cầu sử dụng tiết kiệm nước Các biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nước tỉnh Sóc Trăng điều cần thiết quan trọng giai đoạn thời gian tới, đặc biệt tài nguyên nước ngầm Vào tháng cao điểm mùa khô (tháng 3, 4, 5), khoảng 40% diện tích tỉnh Sóc Trăng không sản xuất Trong đó, khoảng 35 – 40% diện tích bị ngập úng vào tháng cao điểm mùa mưa (8, 9, 10) Điều gây nên tình trạng bất hợp lý việc sử dụng quản lý tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Thiếu nước hạn hán có khả gia tăng hệ BĐKH thời gian tới Mặt khác, lượng bốc thoát nước tiềm khí hậu ấm lên phân tích (lượng bốc thoát tăng lên 15-20% vào năm 2070) (TSKH Trương Quang Học, 2009) Hiện nay, toàn tỉnh có 1.470 km kênh cấp I, 7.561 km mương nội đồng 451 km đê cấp I Tuy nhiên hệ thống thủy lợi chưa bê tông hóa nhiều nên tỷ lệ thất thoát nước lớn Năng lực thực tế hệ thống thủy lợi nội đồng tỉnh Sóc Trăng đáp ứng tưới cho 135.000 canh tác, tiêu úng cho 234.000 ha, ngăn mặn cho khoảng 185.000 Tuy nhiên, chưa sử dụng theo hướng đa mục tiêu, phục vụ chủ yếu cho sản xuất lúa Một phận diện tích lúa hoa màu thiếu nước mùa khô Các biện pháp tiết kiệm nước Cần trọng đến việc bảo đảm nguồn nước cho trồng điều kiện BĐKH địa bàn tỉnh Sóc Trăng biện pháp cụ thể: - Quản lý chặt chẽ tiết kiệm nước tưới cho trồng, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu để giảm lượng nước thất thoát, rò rỉ giải pháp bê tông hóa kiên cố hóa kênh mương điều ưu tiên chiến lược quản lý sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương nhằm giảm áp lực nguồn nước ngầm - Nghiên cứu công nghệ tưới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nước, vừa nâng cao suất trồng: lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt diện tích trồng rau màu địa phương khan nguồn nước tưới, bị nhiễm mặn khu vực Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu… nhằm tiết kiệm nguồn nước tưới (tiết kiệm ½ lượng nước tưới) thích ứng với biến đổi khí hậu diễn gay gắt Ngoài ra, biện pháp đào ao trữ nước vào mùa mưa để tưới bổ sung cho trồng vùng gò cao Vĩnh Châu, Long Phú áp dụng (Xây dựng mô hình nông – thủy sản kết hợp: đào ao trữ nước, sử dụng vật liệu chống thấm, kết hợp thả cá nuôi) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng - Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi vùng trồng màu, trồng lúa thiếu đồng để đáp ứng nhu cầu tưới nước đồng thời tiêu úng cho khu vực ngập úng vùng trũng: + Tăng cường xây dựng hệ thống thủy lợi khu vực thiếu nước tưới giải pháp ưu tiên nông nghiệp nhằm đảm bảo sản xuất, thích ứng với tình trạng nắng hạn biến đổi khí hậu gây nên, đặc biệt khu vực trồng lúa, rau màu ven biển, ven sông Hậu + Đầu tư xây dựng hệ thống cống, đập, nạo vét hệ thống kênh mương nhằm tiêu úng cho vùng trũng Ngã Năm, Mỹ Tú; vừa có tác dụng ngăn mặn từ phía tỉnh Bạc Liêu sang (thông qua việc đầu tư xây dựng đập kênh Quản lộ Phụng hiệp) II PHỤC HỒI TRỮ LƯỢNG Các tầng chứa nước phục hồi trữ lượng tác động việc xây dựng hệ thống kênh rạch tưới tiêu nước, nhiên khả phục hồi trữ lượng hạn chế, có tầng Q II-III có khả phục hồi trữ lượng tốt nhờ vào dòng thấm trực tiếp từ hệ thống sông Mê Kông, tầng nước ngầm khác nguồn phục hồi thường xuyên Chính mà cần có biện pháp phục hồi cho tầng Biện pháp thích hợp tận dụng nước từ hệ thống sông Mê Kông, khoan giếng khoan bổ sung nhân tạo, biện pháp cần nguồn đầu tư tài lớn, nguồn kinh phí lấy từ nguồn tài tỉnh dành cho nghiệp bảo vệ môi trường Một mặt, cần phục hồi bảo vệ vùng đất ngập nước tỉnh “phễu” lọc nước bổ cấp quan trọng không cho tầng nước ngầm Như vậy, việc phục hồi trữ lượng tầng chứa nước tỉnh Sóc Trăng phải điều tra tính toán hợp lý cho an toàn suốt trình khai thác III BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Việc quản lý tài nguyên nước ngầm tỉnh Sóc Trăng đòi hỏi tham gia cấp ngành tỉnh Việc quản lý việc khai thác nước ngầm cần chặt chẽ vùng nông thôn Trước mắt cần giám sát trữ lượng khai thác nước ngầm phương pháp lắp đặt đồng hồ nước giếng khai thác nước ngầm tư nhân thu tiền khai thác nước Sớm đưa mức nước ngầm mà tư nhân phép khai thác nhằm tránh khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên này, tăng cường lực đội ngũ cán thực công tác bảo vệ tài nguyên nước đất, ban hành thêm biện pháp chế tài đối tượng vi phạm Vấn đề quản lý, bảo vệ tài nguyên Nhà nước quan tâm Vì vậy, quản lý bảo vệ tài nguyên nước phải tân thủ theo pháp lệnh số 22-LCT/HĐNN ngày tháng năm 1989 Nhà nước tài nguyên, khoáng sản văn luật Nghị định số 95 ngày 25/3/1992 hướng dẫn việc thi hành pháp lệnh, định số 604/CNNg-QLTN ngày 1/8/1992 quy định thủ tục xin khai thác đăng ký công trình khai thác, định số 605/CNNg-QLTN 13/8/1992 bảo vệ tài nguyên nước đất,… Đối với tỉnh Sóc Trăng, vấn đề quản lý bảo vệ tài nguyên nước lại cấp bách nhu cầu khai thác sử dụng chúng ngày lớn điều kiện khí hậu phức TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng tạp, nước mặt có chất lượng xấu Do khai thác, sử dụng nước phải tuân thủ chặt chẽ quy định quản lý Nhà nước bảo vệ nguồn tài nguyên cho tương lai - Tiếp tục thực dự án quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Đồng thời, kết hợp xác định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất lập danh mục, đồ phân vùng khai thác trình UBND tỉnh phê duyệt - Tổ chức trám lấp giếng khoan không sử dụng địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Xây dựng thực dự án điều tra, đánh giá chất lượng tài nguyên nước mặt đề xuất biện pháp bảo vệ nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật tài nguyên nước nhân dân - Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước đất, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất định kỳ lần/năm TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Tài nguyên nước ngầm tỉnh Sóc Trăng có nhiều hạn chế có xu suy thoái biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội rõ ràng đáng kể - Tác động biến đổi khí hậu rõ rệt tăng cao nhiệt độ không khí kéo theo tăng cao bốc thoát hơi, tăng cao nhu cầu sử dụng nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm Nó làm tăng tần số cường độ bão đổ vào tỉnh đồng thời làm nước biển tăng lên Kết hợp với tượng ElNino - LaNina tạo nên thiên tai lụt bão, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn ngày tăng - Tác động phát triển kinh tế xã hội làm cạn kiệt nguồn nước ngầm - Những biện pháp khắc phục hay giảm thiểu có hiệu thực đồng bộ, thống từ nâng cao nhận thức, ý thức đến hoạt động cụ thể Các cấp, ngành liên quan tỉnh Sóc Trăng cần có nhìn nhận đắn tầm quan trọng vai trò nước ngầm tình hình biến đồi khí hậu Kiến nghị, sớm có giải pháp phù hợp nhằm sử dụng bền vững có hiệu nguồn nước ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 10 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Nước đất đồng Nam bộ, Hà Nội, năm 1998 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 2010 IPCC, 2007 The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on limate Change Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (được thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008) Báo cáo phát triển người, năm 2007/2008 UNDP - Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: đoàn kết nhân loại giới phân cách TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE)

Ngày đăng: 08/04/2017, 23:59

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM TỈNH SÓC TRĂNG

    • I. TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TỈNH SÓC TRĂNG

      • 1. Đặc điểm tài nguyên nước ngầm

      • 2. Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm tỉnh Sóc Trăng

        • Bảng I.1: Hiện trạng sử dụng nước sạch tại nông thôn

          • Nguồn: Dự án Rà soát bổ sung điều chỉnh quy hoạch cấp nước sạch và VSMTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008-2010 và định hướng đến năm 2020, năm 2009

          • II. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM

            • 1. Hạ thấp mực nước ngầm

            • 2. Tác động đến chất lượng nước ngầm

            • GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM

              • I. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC

                • 1. Nhu cầu sử dụng tiết kiệm nước

                • 2. Các biện pháp tiết kiệm nước

                • II. PHỤC HỒI TRỮ LƯỢNG

                • III. BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

                • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan