PPCT VALLY THPT 0809

24 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PPCT VALLY THPT 0809

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân phối chương trình chi tiết môn vật lý SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ NAM TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2008 – 2009 A. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN VẬT LÝ 1. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá a) Đổi mới phương pháp dạy học: - Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên; - Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất; - Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học và phòng học bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với từng bài học; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; - Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; - Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá: - Đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mình. - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. 1 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý - Trong quá trình dạy học, cần hạn chế ghi nhớ máy móc, học thuộc nhưng không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. - Các bài thực hành trong chương trình, học sinh đều phải thực hiện và viết báo cáo. Trong mỗi học kì, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là do tổ chuyên môn quy định. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. - Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành. Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên. 2. Hướng dẫn xây dựng PPCT Căn cứ vào kế hoạch giáo dục và KPPCT để xây dựng phân phối chương trình cho môn học: a) Đảm bảo số tiết tối thiểu trong khung phân phối chương trình để lập kế hoạch dạy học cho hợp lý; thống nhất hoàn thành chương trình theo đúng thời gian cho mỗi học kỳ và cả năm học; b) Sắp xếp các tiết thực hành một cách hợp lý để sử dụng tối đa các trang thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm. B./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT I./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 – CƠ BẢN (Dành cho các lớp 10CbC, CbB) Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết. Học kỳ II: 8 tuần x 2 tiết = 36 tiết. Tiết Nội dung Ghi chú Chương I: Động học chất điểm 1 Chuyển động cơ 2 Chuyển động thẳng đều 3,4 Chuyển động thẳng biến đổi đều 5 Bài tập. 6,7 Sự rơi tự do 8,9 Chuyển động tròn đều 10 Tính tương đối của chuyển động. công thức cộng vận tốc 11 Bài tập. 12 Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý. 13,14 Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. 15 Kiểm tra 1 tiết Chương II: Động lực học chất điểm 16 Tổng hợp và phân tích lực. điều kiện cân bằng của chất điểm 17,28 Ba định luật Niuton 19 Lực hấp dẫn. định luật vạn vật hấp dẫn 20 Lực đàn hồi của lo xo. Định luật Húc 21 Lực ma sát 22 Lực hướng tâm. 2 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 23 Bài tập. 24 Bài toán về chuyển động ném ngang 25,26 Thực hành: Đo hệ số ma sát. Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn 27,28 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 29 Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Momen lực. 30 Bài tập 31 Quy tăc hợp lực song song cùng chiều 32 Các dạng cân bằng. cân bằng của vật có mặt chân đế. 33,34 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 35 Bài tập. 36 Ngẫu lực. 37 Bài tập 38 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Tiết Nội dung Ghi chú Chương IV: Các định luật bảo toàn 39,30 Động lượng. định luật bảo toàn động lượng. 41,42 Công và công suất. 43 Bài tập. 44 Động năng. 45,46 Thế năng. 47 Cơ năng. 48 Bài tập. Phần hai: Nhiệt học Chương V: Chất khí. 49 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. 50 Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt 51 Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ 52,53 Phương trình trạng thái khí lý tưởng. 54,55 Bài tập. 56 Kiểm tra 1 tiết Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học 57 Nội năng và sự biến thiên nội năng. 58,59 Các nguyên lý của nhiệt động lực học. 60 Bài tập. Chương VII: Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể 61 Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. 62 Biến dạng cơ của vật rắn. 63 Sự nở vì nhiệt của vật rắn. 64,65 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. 66 Bài tập. 67,68 Sự chuyển thể của các chất. 69 Độ ẩm của không khí. 70 Bài tập. 3 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 7,72 Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng 73 Ôn tập. 74 Kiểm tra học kỳ II II./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 – CƠ BẢN (Dành cho các lớp 10Cbo) Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết. + 18 tiết tự chọn. (3 tiết/ tuần) Học kỳ II: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết. + 8 tiết tự chọn. (8 tuần đầu HKII: 3 tiết/ tuần; 10 tuần cuối 2 tiết/ tuần) Tiết Nội dung Ghi chú Chương I: Động học chất điểm 1 Chuyển động cơ 2 Chuyển động thẳng đều 2’ Bài tập chuyển động thẳng đều. 3,4 Chuyển động thẳng biến đổi đều 5 Bài tập. 6,7 Sự rơi tự do 7’ Bài tập về sự rơi tự do 8,9 Chuyển động tròn đều 9’ Bài tập về chuyển động tròn đều. 10 Tính tương đối của chuyển động. công thức cộng vận tốc 11 Bài tập. 12 Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý. 13,14 Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. 14’,14’’ Ôn tập chương I 15 Kiểm tra 1 tiết Chương II: Động lực học chất điểm 16 Tổng hợp và phân tích lực. điều kiện cân bằng của chất điểm 16’ Cũng cố tổng hợp lực và điều kiện cân bằng và bài tập. 17,18 Ba định luật Niuton 18’ Cũng cố 3 định luật Niuton và bài tập áp dụng. 19 Lực hấp dẫn. định luật vạn vật hấp dẫn 19’ Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn 20 Lực đàn hồi của lo xo. Định luật Húc 21 Lực ma sát 21’ Bài tập về lực đàn hồi và lực ma sát. 22 Lực hướng tâm. 23 Bài tập. 24 Bài toán về chuyển động ném ngang 24’,24’’ Ôn tập chương II 25,26 Thực hành: Đo hệ số ma sát. Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn 27,28 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 28’ Bài tập về cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực. 29 Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Momen lực. 29’ Vận dụng quy tắc momen lực. 4 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 30 Bài tập 31 Quy tăc hợp lực song song cùng chiều 31’ Bài tập cân bằng một vật chịu tác dụng của 3 lực. 32 Các dạng cân bằng. cân bằng của vật có mặt chân đế. 33,34 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 34’ ứng dụng các dạng cân bằng và chuyển động tịnh tiến. 34’’ Cũng cố kiến thức các dạng cân bằng và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 35 Bài tập. 36 Ngẫu lực. 37 Bài tập 37’,37’’ Ôn tập 38 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Tiết Nội dung Ghi chú Chương IV: Các định luật bảo toàn 39,30 Động lượng. định luật bảo toàn động lượng. 30’ Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng. 41,42 Công và công suất. 43 Bài tập. 44 Động năng. 45,46 Thế năng. 47 Cơ năng. 48 Bài tập. 48’,48’’ Ôn tập chương IV Phần hai: Nhiệt học Chương V: Chất khí. 49 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. 50 Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt 51 Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ 52,53 Phương trình trạng thái khí lý tưởng. 54,55 Bài tập. 55’ Ôn tập chương V 56 Kiểm tra 1 tiết Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học 57 Nội năng và sự biến thiên nội năng. 57’ Cũng cố sự biến đổi nội năng và bài tập áp dụng. 58,59 Các nguyên lý của nhiệt động lực học. 60 Bài tập. Chương VII: Chất rắn à chất lỏng – Sự chuyển thể 61 Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. 62 Biến dạng cơ của vật rắn. 62’ Bài tập về biến dạng vật rắn. 63 Sự nở vì nhiệt của vật rắn. 63’ ứng dụng sự nở vì nhiệt vật rắn và bài tập. 64,65 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. 5 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 66 Bài tập. 67,68 Sự chuyển thể của các chất. 69 Độ ẩm của không khí. 70 Bài tập. 7,72 Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng 73 Ôn tập. 73’ Ôn tập. 74 Kiểm tra học kỳ II III./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 – NÂNG CAO (Dành cho các lớp KHTN) Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết. Học kỳ II: 18 tuần x 3 tiết = 54 tiết. Tiết Nội dung Ghi chú CHƯƠNG 1. Động học chất điểm 1 Chuyển động cơ. 2,3 Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều. 4 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng. 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều. 6 Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. 7 Bài tập. 8 Sự rơi tự do. 9 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. 10 Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc. 11 Gia tốc trong chuyển động tròn đều. 12 Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 13 Bài tập. 14 Sai số trong thí nghiệm thực hành. 15,16 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do 17 Bài tập. 18 Kiểm tra 1 tiết. Chương II: Động lực học chất điểm. Các lực cơ học 19 Lực. Tổng hợp và phân tích lực. 20 Định luật I Niuton 21 Định luật II Niuton 22 Định luật III Niuton. 23 Lực hấp dẫn. 24 Chuyển động của vật bị ném. 25 Bài tập. 26 Lực đàn hồi. 27 Lực ma sát. 28 Bài tập. 29 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính. 30 Lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. 31 Bài tập về động lực học. 32 Chuyển động của hệ vật. 33,34 Thực hành: Xác định hệ số ma sát. 6 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 35 Bài tập. 36,37 Ôn tập. 38 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Tiết Nội dung Ghi chú Chương III: Tĩnh học vật rắn 39 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm. 40 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song. 41 Bài tập. 42 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng ủa một vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song. 43 Momen lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. 44 Bài tập. 45,46 Thực hành: Tổng hợp hai lực Chương IV: Các định luật bảo toàn 47 Định luật bảo toàn động lượng. 48 Chuyển động bằng phản lực. bài tập về định luật bảo toàn động lượng. 49 Công và công suất. 50 Bài tập. 51 Động năng. Định lý động năng. 52 Bài tập. 53 Thế năng. Thế năng trọng trường. 54 Thế năng đàn hồi. 55 Định luật bảo toàn cơ năng. 56 Bài tập. 57 Kiểm tra 1 tiết. 58,59 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi. 60 Bài tập về các định luật bảo toàn. 61 Các định luật Keple. Chương V: Cơ học chất lưu. 62 Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Pa-xcan 63 Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Be-nu-li 64 Ứng dụng của định luật Be-nu-li 65 Bài tập. Chương VI: Chấ khí 66 Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất. 67 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. 68 Định luật Sac-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối. 69 Phương trình trạng thái khí lý tưởng. định luật Gay-Luyxac 70 Bài tập. 71 Phương trình Claparon – Men-đê-lê-ép. 72 Bài tập về chất khí. 73 Kiểm tra 1 tiết. Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. 74 Chất rắn. 7 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 75 Biến dạng cơ của vật rắn. 76 Sự nở vì nhiệt của vật rắn. 77 Chất lỏng. Hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng. 78 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn. 79 Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và sự đông đặc. 80,81 Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. 82 Bài tập. 83,84 Thực hành: Xác định hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học. 85 Nguyên lý I nhiệt động lực học. 86,87 Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho khí lý tưởng. 88,89 Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lý II nhiệt động lực học. 90 Bài tập. 91,92 Ôn tập 93 Kiểm tra học kỳ II VI./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 – NÂNG CAO (Dành cho các lớp 10CbA) Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết = 38 tiết. + 9 tiết tự chọn đầu HKI. (9 tuần đầu HKI: 3 tiết/ tuần; 9 tuần cuối HKI: 2 tiết/ tuần) Học kỳ II: 18 tuần x 3 tiết = 54 tiết. không tự chọn Tiết Nội dung Ghi chú CHƯƠNG 1. Động học chất điểm 1 Chuyển động cơ. 2,3 Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều. 3’ Cũng cố pt chuyển động thẳng và bài tập áp dụng. 4 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng. 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều. 6 Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. 7 Bài tập. 8 Sự rơi tự do. 9 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. 10 Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc. 11 Gia tốc trong chuyển động tròn đều. 11’ Bài tập về chuyển động tròn đều. 12 Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 13 Bài tập. 14 Sai số trong thí nghiệm thực hành. 15,16 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do 17 Bài tập. 17’,17’’ Ôn tập chương I 18 Kiểm tra 1 tiết. Chương II: Động lực học chất điểm. Các lực cơ học 19 Lực. Tổng hợp và phân tích lực. 19’ Bài tập về tổng hợp lực. 20 Định luật I Niuton 21 Định luật II Niuton 8 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 22 Định luật III Niuton. 22’ Cũng cố các định luật Niuton và bài tập áp dụng. 23 Lực hấp dẫn. 24 Chuyển động của vật bị ném. 25 Bài tập. 26 Lực đàn hồi. 26’ Bài tập về lực đàn hồi. 27 Lực ma sát. 28 Bài tập. 29 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính. 30 Lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. 30’ Kiến thức về các lực cơ học và bài tập áp dụng. 31 Bài tập về động lực học. 32 Chuyển động của hệ vật. 32’ Bài tập về hệ vật. 33,34 Thực hành: Xác định hệ số ma sát. 35 Bài tập. 36,37 Ôn tập. 38 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Tiết Nội dung Ghi chú Chương III: Tĩnh học vật rắn 39 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm. 40 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song. 41 Bài tập. 42 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng ủa một vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song. 43 Momen lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. 44 Bài tập. 45,46 Thực hành: Tổng hợp hai lực Chương IV: Các định luật bảo toàn 47 Định luật bảo toàn động lượng. 48 Chuyển động bằng phản lực. bài tập về định luật bảo toàn động lượng. 49 Công và công suất. 50 Bài tập. 51 Động năng. Định lý động năng. 52 Bài tập. 53 Thế năng. Thế năng trọng trường. 54 Thế năng đàn hồi. 55 Định luật bảo toàn cơ năng. 56 Bài tập. 57 Kiểm tra 1 tiết. 58,59 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi. 60 Bài tập về các định luật bảo toàn. 9 phân phối chương trình chi tiết môn vật lý 61 Các định luật Keple. Chương V: Cơ học chất lưu. 62 Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Pa-xcan 63 Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Be-nu-li 64 Ứng dụng của định luật Be-nu-li 65 Bài tập. Chương VI: Chấ khí 66 Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất. 67 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. 68 Định luật Sac-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối. 69 Phương trình trạng thái khí lý tưởng. định luật Gay-Luyxac 70 Bài tập. 71 Phương trình Claparon – Men-đê-lê-ép. 72 Bài tập về chất khí. 73 Kiểm tra 1 tiết. Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. 74 Chất rắn. 75 Biến dạng cơ của vật rắn. 76 Sự nở vì nhiệt của vật rắn. 77 Chất lỏng. Hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng. 78 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn. 79 Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và sự đông đặc. 80,81 Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. 82 Bài tập. 83,84 Thực hành: Xác định hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học. 85 Nguyên lý I nhiệt động lực học. 86,87 Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho khí lý tưởng. 88,89 Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lý II nhiệt động lực học. 90 Bài tập. 91,92 Ôn tập 93 Kiểm tra học kỳ II V./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 – CƠ BẢN (Dành cho các lớp 11CbC, CbB) Học kỳ I: 19 tuần = 37 tiết. (2 tiết/ tuần) Học kỳ II: 18 tuần = 33 tiết. (2 tiết/ tuần). Tiết Nội dung Ghi chú CHƯƠNG 1. Điện tích. Điện trường 1 Điện tích – Định luật Coulomb 2 Bài tập. 3 Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích. 4,5 Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện trường. 6 Bài tập. 7 Công của lực điện trường. 8 Điện thế. Hiệu điện thế. 9 Tụ điện. 10 . bình cộng điểm của hai phần trên. 2. Hướng dẫn xây dựng PPCT Căn cứ vào kế hoạch giáo dục và KPPCT để xây dựng phân phối chương trình cho môn học: a) Đảm. Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ,

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan