1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PPCT Lý THPT

28 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ----------------- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN : VẬT LÍ Thực hiện từ năm học 2008 - 2009 Sóc trăng, tháng 9/2008 A- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT 1- Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá : 1.1 – Đổi mới phương pháp dạy học: - Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên; - Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp nhằm hướng dẫn học sinh học tập; - Bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng môn học; tập trung vào trọng tâm của bài học, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); - Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức hợp cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; - Bồi dưỡng phương pháp tự học, năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất; - Dạy học sát đối tượng, chú trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém. - Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp. 1.2- Tăng cường sử dụng và khai thác thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học và phòng học bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với từng bài học phù hợp với thực tế tại trường. - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; 1.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá: - Đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mình. - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả thuyết và thực hành. - Xây dựng các đề kiểm tra chuẩn kiến thức, bám sát ma trân đề thi của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục. Lưu ý đến mức độ phù hợp với đối tượng học sinh. Nội dung cần hạn chế ghi nhớ máy móc, chú trọng tới việc hiển bản chất, nắm vững kiến thức và kĩ năng môn học. - Các bài thực hành trong chương trình, học sinh đều phải thực hiện và viết báo cáo. Trong mỗi học kì, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là do tổ chuyên môn quy định. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. - Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành. Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên. 2- Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình : - Đảm bảo số tiết tối thiểu trong khung phân phồi chương trình, ngoài ra tùy điều kiện thực tế của đơn vị có thể tăng thêm một số tiết nhưng phải đảm bảo thống nhất hoàn thành chương trình theo đúng thời gian cho mỗi học kì và cả năm học. - Thực hiện dạy học theo phân phối chương trình chi tiết, các tiết linh động (LĐ) có thể dùng để ôn tập, tổng kết chương, phân tích kết quả, rút kinh nghiệm bài kiểm tra. - Sắp xếp các tiết thực hành một cách hợp (có thể tổ chức chéo buổi) để sử dụng tối đa các trang thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm. - Khai thác một cách hiệu quả các phương tiện nghe nhìn, máy tính, mạng Internet, máy chiếu đa năng nhằm đa dạng hóa các kênh thông tin trong dạy học. B. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 (Cơ bản) Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 34 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động học chất điểm 14 10 2 2 Chương II. Động lực học chất điểm 11 8 2 1 Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn 9 8 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Các định luật bảo toàn 10 8 2 Chương V. Chất khí 6 5 1 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học 4 3 1 Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 12 8 2 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 34 LỚP 10 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 87 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 51 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động học chất điểm 17 11 2 4 Chương II. Động lực học chất điểm. Các lực trong cơ học 17 11 2 4 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương III. Tĩnh học vật rắn 8 4 2 2 Chương IV. Các định luật bảo toàn 13 10 3 Chương V. Cơ học chất lưu 3 3 Chương VI. Chất khí 7 5 2 ChươngVII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 11 8 2 1 Chương VIII. Cơ sở của nhiệt động lực học 6 5 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương IV) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương VI) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 51 LỚP 11 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 37 tiết Học kì II: 18 tuần = 33 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Điện tích. Điện trường 10 7 3 Chương II. Dòng điện không đổi 13 8 2 3 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 12 8 2 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 37 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Từ trường 6 4 2 Chương V. Cảm ứng điện từ 6 4 2 Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 4 2 2 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang 15 8 2 5 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 33 LỚP 11 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 87 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 51 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Điện tích điện trường 12 8 4 Chương II. Dòng điện không đổi 13 7 2 4 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 9 7 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí Thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương III. Dòng điện trong các môi trường (tiếp theo) 7 4 2 1 Chương IV. Từ trường 13 9 2 2 Chương V. Cảm ứng điện từ 8 6 2 Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 5 2 3 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang 15 8 2 5 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương IV) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương VI) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 51 LỚP 12 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 35 tiết Học kì II: 18 tuần = 35 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Dao động cơ 11 6 2 3 Chương II. Sóng cơ và sóng âm 8 6 2 Chương III. Dòng điện xoay chiều 14 8 2 4 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 35 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Dao động và sóng điện từ 5 4 1 Chương V. Sóng ánh sáng 9 5 2 2 Chương VI. Lượng tử ánh sáng 7 5 2 Chương VII. Hạt nhân nguyên tử 9 7 2 Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 3 2 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 35 LỚP 12 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 105 tiết Học kì I: 19 tuần = 56 tiết Học kì II: 18 tuần = 49 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động lực học vật rắn 8 6 2 Chương II. Dao động cơ 13 8 2 3 Chương III. Sóng cơ 11 7 2 2 Chương IV. Dao động và sóng điện từ 7 6 1 Chương V. Dòng điện xoay chiều 14 9 2 3 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương III) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 56 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương VI. Sóng ánh sáng 14 9 2 3 Chương VII. Lượng tử ánh sáng 11 8 3 Chương VIII. Sơ lược về thuyết tương đối hẹp 3 2 1 Chương IX. Hạt nhân nguyên tử 12 9 3 Chương X. Từ vi mô đến vĩ mô 6 5 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương VII) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương IX) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 49 C- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ - LỚP 10 ( Áp dụng từ năm 2008-2009) Cả năm 37 tuần -70 tiết HỌC KỲ I ( 19 tuần - 36 tiết) Tuần Tiết PHẦN I : CƠ HỌC Chương I : Động học chất điểm 1 Tiết 1: Chuyển động cơ Tiết 2: Chuyển động thẳng đều 2 Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết 1: Hết mục 2 phần II) Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết 2: Từ mục 3 phần II ) 3 Tiết 5: Bài bập Tiết 6: Sự rơi tự do (Tiết 1: Hết phần I SGK) 4 Tiết 7: Sự rơi tự do (Tiết 2: Từ phần II SGK) Tiết 8: Chuyển động tròn đều (Tiết 1: Hết phần II SGK) 5 Tiết 9: Chuyển động tròn đều (Tiết 2: Từ phần III SGK) Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 6 Tiết 11: Bài tập Tiết 12: Sai số của phép đo các đại lượng Vật lí 7 Tiết 13- 14: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do 8 Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết. Chương II: Động lực học chất điểm Tiết 16: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm 9 Tiết 17: Định luật I và Định luật II Niu tơn Tiết 18: Định luật III Niu tơn 10 Tiết 19: Bài tập Tiết 20: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn 11 Tiết 21: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Tiết 22: Lực ma sát 12 Tiết 23: Lực hướng tâm Tiết 24: Bài tập 13 Tiết 25: Bài toán về chuyển động ném ngang Tiết 26: Thực hành: Đo hệ số ma sát 14 Tiết 27: Thực hành: Đo hệ số ma sát Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn Tiết 28: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song (Tiết 1: Hết mục I SGK) 15 Tiết 29: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song (Tiết 2: Từ mục II SGK) Tiết 30: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực 16 Tiết 31: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Tiết 32: Các dạng cân bằng . Cân bằng của một vật có mặt chân đế 17 Tiết 33: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Tiết 34: Ngẫu lực 18 Tiết 35: Bài tập LĐ Ôn tập trước kiểm tra học kì 19 LĐ Ôn tập trước kiểm tra học kì Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I Ghi chú : Học kì 1 tăng thêm một tuần so với năm học 2007-2008, do đó bố trí 2 tiết linh động (LĐ) dùng vào việc ôn tập củng cố cho học sinh. Tùy điều kiện thực tế của trường có thể bố trí 1 tiết LĐ để ôn tập tổng kết chương II. HỌC KỲ II [...]... sóng cơ Tiết 13 Sự giao thoa ( Hết mục 1 phần II sgk) Tiết 14 Sự giao thoa ( Từ mục 2 phần II sgk: Vị trí các cực đại ….) Tiết 15 Bài tập Tiết 16 Sóng dừng Tiết 17 Những đặc trưng vật của âm Tiết 18 Đặc trưng sinh của âm Tiết 19 Bài tập Tiết 20 Kiểm tra 1 tiết Chương III: dòng điện xoay chiều 12 13 Tiết 21 Đại cương về dòng điện xoay chiều Tiết 22 Các mạch điện xoay chiều Tiết 23 Các mạch điện... Tiết 8 Bài tập về động lực học vật rắn Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết Tiết 4 2 3 Tiết 5 Chương II: Dao động cơ Tiết 10 Con lắc đơn-Con lắc vật lí (Hết mục 3 sgk) Tiết 14 Con lắc đơn-Con lắc vật ( Từ mục 4 sgk: Con lắc vật lý) Năng lượng trong dao động điều hoà Tiết 16 Bài tập về dao động điều hoà Tiết 17 Dao động tắt dần và dao động duy trì Tiết 18 Dao động cưỡng bức-Cộng hưởng Tiết 19 7 Bài tập Tiết 15... Tiết 47: 23 Định luật bảo toàn động lượng Bài tập về các định luật bảo toàn Tiết 58: Các định luật Ke-ple Chuyển động của vệ tinh Chương V Cơ học chất lỏng Tiết 59: Tiết 60: 28 Áp suất thủy tĩnh Nguyên pa-xcan Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí Định luật Béc-nu-li Tiết 61: Ứng dụng của định luật Béc-nu-li PHẦN II NHIỆT HỌC Chương VI Chất khí Tiết 62: Tiết 63: Định luật Sác-lơ Nhiệt độ tuyệt . PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN : VẬT LÍ Thực hiện từ năm học 2008 - 2009 Sóc trăng, tháng 9/2008 A- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT 1- Đổi mới. Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý nhằm hướng dẫn học sinh học tập; - Bám

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 58: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình 30Tiết 59:Biến dạng cơ của vật rắn  - PPCT Lý THPT
i ết 58: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình 30Tiết 59:Biến dạng cơ của vật rắn (Trang 12)
21 Tiết 40: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt - PPCT Lý THPT
21 Tiết 40: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Trang 17)
PHẦN HA I: QUANG HÌNH HỌC Chương VI : khúc xạ ánh sáng - PPCT Lý THPT
h ương VI : khúc xạ ánh sáng (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w