1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tín ngưỡng dân gian Thờ Mẫu

5 713 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tín ngưỡng dân gian Thờ Mẫu

Nội dung

Tín ngưỡng dân gian Thờ Mẫu Tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu Trong đời sống tâm linh người Việt Nam tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác Người Việt có tục thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Phật, thờ thần linh, thờ anh hùng có công với nước, với dân Đặc biệt thờ Mẫu (Mẹ) Thờ Mẫu có nguồn gốc tục thờ thần thời cổ đại, thờ nữ thần núi, rừng, sông, nước Sau Mẫu thờ đền, phủ Mẫu đặt vị trí trang trọng Thờ Mẫu có nguồn gốc miền Bắc Vào đến miền Nam, "đạo" hoà nhập "Mẫu"với nữ thần tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh) Trong thực tế việc thờ cúng "Đạo" Mẫu có hội nhập hình thức nhiều tôn giáo khác Ngày nay, tín ngưỡng dân gian coi trọng nên nhiều đền, phủ phục hồi hoạt động sôi Đây tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ nữ thần (thường gọi Thánh Mẫu) Đạo Mẫu phần quan trọng hệ thống tín ngưỡng dân gian sắc dân tộc Việt Nam Đạo Mẫu thờ đền, phủ Ở miền Bắc Việt Nam, hầu hết chùa có bàn thờ Mẫu (Tiền Phật, hậu Mẫu 3.1 Lịch sử phát triển Nguồn gốc lịch sử đạo Mẫu không ghi lại rõ ràng sách Có người cho có nguồn gốc từ thời tiền sử, người Việt thờ thần linh thiên nhiên, thần linh kết hợp lại khái niệm Thánh Mẫu hay Nữ thần Mẹ Theo thời gian, khái niệm Thánh Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng dân gian - người phụ nữ có thật lên lịch sử với vai trò người bảo hộ trị bệnh Những nhân vật lịch sử kính trọng, tôn thờ, cuối thần thánh hóa để thành thân Thánh Mẫu Sự phát triển đạo Mẫu phân chia thành giai đoạn: - Thờ nữ thần thiên nhiên riêng biệt Các nữ thần tinh thần thiên nhiên đặc điểm người, đặc biệt đặc điểm người mẹ - Thờ Thánh Mẫu Các nữ thần có đặc điểm người mẹ Ví dụ Mẹ Âu Cơ, mẹ dân tộc Việt - Thờ Thánh Mẫu tam phủ-tứ phủ hay "Phủ" số đơn vị xây dựng "đền", "phủ", mà hay thành tố vũ trụ: Trời (Thiên phủ), Đất (Địa phủ), Nước (Thủy phủ), Núi rừng (Nhạc phủ) 3.2 Nghi lễ thờ cúng Các vị thần đạo Mẫu phản ánh phẩm chất người Mẹ vừa thần thánh lại vừa người Đạo Mẫu không trọng vào sống sau chết, quan tâm đến sống câu hỏi làm để người ta đạt sống hạnh phúc đầy đủ trần gian Điều thể cầu nguyện kinh lễ Các kinh lễ hát nhiều điều mà người ta mong muốn sống hàng ngày: thời tiết tốt cho mùa màng, sức khỏe cho người, hạnh phúc, tiền tài, v.v Nội dung kinh lễ đơn giản dễ hiểu, điều khác so với nội dung kinh lễ tôn giáo khác Phật giáo hay Kitô giáo Đạo Mẫu có nghi lễ tổ chức theo Âm lịch với tín đồ nhiều người lễ tham gia Các nghi thức hành lễ không đào tạo thức mà chủ yếu truyền từ đời qua đời khác Nghi lễ phổ biến lên đồng (hay gọi hầu bóng) Trong nghi lễ này, người ta tin linh hồn vị thần nhập vào người lên đồng, linh hồn vời đến để nghe lời cầu nguyện người lễ Trong nghi lễ, phụ nữ thường đóng vai trò chính, người lên đồng thường phụ nữ (bà đồng), nam giới đảm nhận (ông đồng) Các giá đồng (các điệu múa linh thiêng) phần quan trọng nghi lễ Có 72 giá đồng, bao gồm giá quan lớn, giá cậu, giá chầu bà, giá cô, Trong buổi lễ, giá đồng biểu diễn với hát văn (hay chầu văn) Hát văn thể loại hát nói (vừa hát vừa nói) Hát văn người đồng biểu diễn với dàn nhạc cung văn Người ta nói rằng, chầu văn tạo nên khung cảnh âm nhạc tâm linh để giúp cho người đồng nhập vào vai gắn kết với người nơi chốn bên giới địa phương họ Đạo Mẫu có hai dịp lễ hội quan trọng: "Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ", kỷ niệm ngày Đức thánh Trần (Cha) Liễu Hạnh Công chúa (Mẹ) Ngoài ra, người lễ đến phủ đền vào ngày mùng Một ngày Rằm (âm lịch) hàng tháng, dâng đồ cúng lễ để tạ ơn cầu khấn 3.3 Các vị thần đạo Mẫu Trong đền thờ Đạo Mẫu có nhiều vị thần xếp theo thứ bậc Đầu tiên Ngọc Hoàng Đây vị thần tối cao đặt vị trí danh dự, lại thờ cúng Vị thần cao Đạo Mẫu Thánh Mẫu Liễu Hạnh Các vị khác đặt ban thờ tam phủ tứ phủ, Ngũ Vị Thánh Bà , Tứ Phủ Chầu Bà , Ngũ Vị Hoàng Tử Thượng Thiên , Lục Phủ Tôn Ông , Thập Vị Triều Hoàng hay Thập Vị Thủy Tế , Thập Nhị Triều Cô, Thập Nhị Triều Cậu, Quan Ngũ Hổ, Ông Lốt Giải thích có mặt nam thần lẫn nữ thần vị thần Đạo Mẫu, nhà nghiên cứu đưa giả thuyết rằng: Do xã hội Việt Nam cổ xưa theo chế độ mẫu hệ, nên phụ nữ có vị quan trọng xã hội Tuy nhiên, người phụ nữ có quyền lực họ kết hôn Do đó, nam giới xem có vai trò quan trọng sống, họ thờ cúng * Thánh Mẫu Liễu Hạnh Thánh Mẫu Liễu Hạnh cho công chúa Ngọc Hoàng Thượng đế, lỡ tay làm vỡ chén ngọc mà bị đày xuống trần làm gái nhà họ Lê (ở nơi ngày thuộc tỉnh Nam Định) vào năm 1557 Dưới trần, bà có sống ngắn ngủi, lấy chồng sinh năm 18 tuổi chết năm 21 tuổi Do bà yêu sống trần tục nên Ngọc Hoàng cho bà tái sinh lần Trong kiếp mới, bà du ngoạn khắp đất nước, thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên, gặp gỡ nhiều người Bà thực nhiều phép mầu, giúp dân chống quân xâm lược Bà trở thành lãnh tụ nhân dân chí bà tranh đấu với vua chúa Do đức hạnh bà, nhân dân lập đền thờ bà (Đền Sòng- tỉnh Thanh Hóa) Bà thánh hóa trở thành vị Thánh Mẫu quan trọng hình ảnh mẫu mực cho phụ nữ Việt Nam Cho dù đời bà giải nghĩa theo cách nào, Liễu Hạnh trở thành biểu tượng cho sức mạnh phụ nữ Bà tách khỏi Khổng giáo với quan niệm trọng nam khinh nữ Bà nhấn mạnh vào hạnh phúc, quyền tự lại độc lập tư tưởng Vừa kính sợ vừa yêu mến, nguyên tắc bà trừng phạt kẻ xấu ban thưởng người tốt gửi thông điệp bảo vệ hy vọng vào công xã hội cho nhân dân thời loạn lạc kỷ 17-19 Vừa thần tiên vừa người (con gái, vợ, mẹ), Liễu Hạnh chia sẻ vui buồn với người trần tục Bà coi vị thần cảm thông độ lượng Bà trở thành vị thần Đạo Mẫu nhanh chóng nâng lên vị trí quan trọng nhất, cai trị vị thần giới người Như nhiều dân tộc khác vùng Đông Nam Á, người Việt nguyên sơ theo chế độ mẫu hệ, có tục thờ Mẹ Mẹ Việt Nam - người mẹ gia đình, người mẹ sông nước, người mẹ núi rừng, người mẹ đất đai, mẹ dân tộc Việt Nam Hầu chùa dành ban thờ Mẫu Dường thấy thiêng liêng, gần gũi ấm lòng thắp nén hương lên bàn thờ Mẫu dự hội lễ Mẹ Phủ Giầy - Nam Định Từ thời Hùng Vương người Bắc Việt thờ công chúa Mỵ Nương, bà coi “Bà mẹ lúa nước”, thờ nữ thần Man Nương, vị nữ thần ngự trị già lam Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Người miền Trung thờ nữ thần Đầm, Ao, Hồ Người Chăm thờ nữ thần Thiên Yana Ngoài ra, người Việt thờ cúng vị anh hùng liệt nữ khác Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Nguyệt Nga, Dương Thái Hậu, Ỷ Lan Nguyên Phi, bà Chúa Kho, bà Chúa Đất Riêng Thánh mẫu Liễu Hạnh vị nữ thánh trẻ niên đại lại nhân dân ta xếp vào hàng “Tứ bất tử” lĩnh vực thần quyền nước ta Bà ngự trị phương Nam, sánh ngang Phù Đổng Thiên Vương phương Bắc, Tản Viên Sơn thánh phương Tây Chử Đồng Tử Tiên Dung phương Đông đất nước, bốn hướng Nam, Bắc, Tây, Đông thiêng liêng trời đất Đây chọn lọc hệ trọng người xưa Tục thờ mẫu Liễu Hạnh dù có từ năm 1434, hình tượng bà nhà Nho kỷ XV dựng lên đến khoảng 570 năm mang đậm tín ngưỡng nguyên thủy người Việt Tục lệ thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh hay gọi Tam Tòa Thánh Mẫu mờ mờ ảo ảo mang hương sắc sử thi văn hóa huyền diệu dân tộc ta Có học giả cho Thánh mẫu Liễu Hạnh hóa thân Thiên Yana (Po Nagar) người Chăm Sau trở thành Hậu Thổ Nguyên Quân lại Việt hóa cao để vào điện thờ Vị nữ thần thờ Thăng Long, đền vốn nơi thờ tự vị tổ sư đạo Giáo (Theo Tang thương Ngẫu Lục) Đó đình Ứng Thiên - Yên Lãng xưa Nay thuộc phường Láng Hạ - quận Đống Đa - Hà Nội Ngôi đền có uy Liễu Hạnh xếp vào hàng Thượng đẳng Thần theo lệnh chúa Trịnh từ năm 1767 trước Tây Sơn dậy 10 năm Người Việt đàng Trong vốn thoát khỏi ràng buộc Nho giáo liền tiếp thu tín ngưỡng mang tính tự nhiên phồn thực cư dân địa Thánh mẫu Po Nagar người Chăm đồng hóa với người Việt Ngài Việt hóa với tên gọi Thiên Yana, tên gọi khác Bà Chúa Ngọc Tại Nha Trang có đền tên “Chùa Ngọc Tháp”, Huế có nhiều đền thờ Thiên Yana Trung tâm quyền lực chúa Nguyễn dường đắm chìm không khí tinh thần Thánh mẫu Chùa Thiên Mụ xây vào năm 1601 Huế, nơi mà năm trước vị nữ thần áo đỏ quần lam lên tuyên bố “Thời đại chúa Nguyễn thức trị phương Nam” Thiên Mụ nói không khác bà chúa phương Nam - Thiên Yana - vị nữ thần Chăm vĩ đại bất diệt Đền thờ Thiên Yana xây đồi Ngọc Trản (còn gọi điện Hòn Chén) cách thành phố Huế 6km phía Tây Nam Điều chứng tỏ người Chăm người Việt có tác động văn hóa tín ngưỡng hỗ tương cho có từ xa xưa khứ, tồn sống động vĩnh mà ta thấy dấu tích tháp Bà (Nha Trang) Ngôi đền xây từ năm 591 vị vua huyền thoại Vicitrasagara Đền Po Nagar trung tâm tôn giáo trọng thị, nơi bắt mạch nhịp đập trái tim Chămpa cổ đại - tín ngưỡng cổ xưa trước họ Ấn Độ hóa Trong kinh xưng tụng Po Yan Ino Nagar nói rằng: Vị nữ thần sinh từ mây bầu trời giọt nước nơi biển cả, vật thể hóa dạng khúc gỗ trầm hương trôi lênh đênh mai mặt biển Nữ thần người sáng tạo nên đất đai, gỗ trầm hương lúa gạo, vị thần cỏ Po Nagar người Chăm nhân cách hóa vị thần đất mẹ Po Nagar người Việt đổi thành Thiên Yana Sức sống niềm tin cuồng nhiệt bà tiếp tục lan tỏa khiến bà nhanh chóng hóa thân vào Thánh mẫu công chúa Liễu Hạnh Truyền thuyết nói rằng, bà giáng sinh vào gia đình quan lại quý phái họ Lê Phủ Giầy xã Kim Thái - huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định (xưa xã Yên Thái, huyện Thiên Bản thuộc phủ Kiến Bình) Đây mảnh đất linh dị với nhiều huyền tích kỳ lạ, miền đất sơn thủy hữu tình có sông Ba Sắt, núi An Thái, núi Ngăm, núi Báng tạo nên quang cảnh đẹp, chứa nhiều chứng tích thời cổ đại, miền quê lâu đời mà người Việt cư trú từ 7.000 năm nay, có văn hóa, tín ngưỡng nguyên thủy, thờ cúng tổ tiên, ông bà, coi trọng chữ hiếu, uống nước nhớ nguồn Đạo Tứ mẫu thờ mẫu Liễu Hạnh, vị Thánh mẫu đầy uy lực, có lòng từ bi, nêu cao gương “Hiếu trinh”, bà dạy người biết yêu thương, kính trọng cha mẹ, biết đối xử tốt với họ hàng, làng xóm, coi hôn nhân đạo lý Tấm gương thể qua lần giáng sinh bà Theo truyền thuyết, lần thứ bà giáng sinh Quảng Nạp, Ý Yên - Nam Định, làm nhà họ Phạm, nêu cao gương người gái hiếu thảo, không lấy chồng để phụng dưỡng cha mẹ, hết hạn trời Giáng sinh lần thứ hai Vân Cát - Vụ Bản - Nam Định, làm gia đình quan lại họ Lê vào năm 1557 Lê Thái Công sau làm dâu Trần Công, kết duyên chàng Trần Đào Lang Nàng nêu cao gương sáng người vợ hiền, dâu thảo, yêu thương cái, giữ gìn đức hòa thuận, giữ trọn đạo nghĩa vợ chồng, “Dĩ thuận vi chính, thiếp chi đạo dã” (Đạo làm vợ lấy thuận hòa làm chính) Bà người yêu quê hương đất nước, hay giúp đỡ người nghèo khổ, chăm lo tu sửa đình chùa, danh lam thắng cảnh để tô đẹp cho non sông đất nước, âm phù cho đất nước đánh giặc trừ nạn ngoại xâm Lần giáng sinh thứ ba vào năm 1578, bà trở lại trần thế, đầu thai làm Thánh mẫu Liễu Hạnh, vị nữ tì Quế Hoa công chúa (là cháu Mẫu mặc áo trắng) Thụy Hoa công chúa mặc áo xanh (là em dâu Mẫu) hạ trần xuống vùng núi đồi Đèo Ngang (Ninh Bình - Thanh Hóa), lần bà bà mẹ Tiên tài năng, tao nhã, vô xinh đẹp, am hiểu nghệ thuật, biết đủ cầm, kỳ, thi, họa, vị Thánh mẫu có tâm hồn nghệ sĩ, nhà thơ có tài thực sự, nhân hậu, coi trọng lẽ phải, đấu tranh cho nghĩa, ghét thói hư tật xấu, chống lại lễ giáo bất công, lạc hậu Nho giáo vốn coi thường, khinh miệt phụ nữ Đó vị Thánh mẫu mẫu mực, tròn đầy đời sống gia đình xã hội Bà đại diện cho tinh hoa cốt cách người phụ nữ Việt Nam, cho tinh thần dân tộc Việt Vì bà tồn vĩnh tâm thức dân gian 3.4 Người phụ nữ đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Cội nguồn dân tộc ta bắt đầu tích mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, đẻ trăm Dân tộc Việt gồm nhiều dân tộc anh em có nguồn gốc từ Mẹ Âu Cơ biểu tượng cội nguồn đời sống vật chất tinh thần hình thành người Việt mảnh đất Tâm thức người Việt Nam luôn diện hình ảnh người phụ nữ Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt thật tượng đặc biệt đời sống tinh thần, tâm linh Bên cạnh tín ngưỡng này, người Việt có tục thờ Nữ Thần Tục thờ vốn có nguồn lịch sử, phản ánh truyền thống coi trọng bà mẹ, phản ánh vị trí cao phụ nữ nước ta chế độ phụ quyền gia đình Việt Nam xác lập từ lâu Chân dung Mẫu, vị Nữ Thần ngưỡng mộ thờ cúng mang dáng dấp nữ nhân vật tiếng lịch sử đất nước Bà Trưng, Bà Triệu Trải suốt ngàn năm lịch sử, dân gian Việt Nam sản sinh vị thần linh gốc Việt, số có bốn vị tôn Tứ Bất Tử, có gương mặt Nữ Thần - Nữ Thần Liễu Hạnh Tứ Bất Tử tiêu biểu cho gương sáng chói dân tộc khẳng định tồn Họ gắn liền với trường tồn, dân tộc Đó Thần Tản Viên, cậu bé làng Gióng, Chử Đồng Tử công chúa Liễu Hạnh Tương truyền, Liễu Hạnh công chúa Ngọc Hoàng, thác sinh vào nhà họ Lê từ thời Thiên Hựu (1557) Theo luật trời, tiên xuống trần phải có thời hạn, Liễu Hạnh không chịu theo Nàng đòi sống sống trần gian Nàng chu du khắp nơi, đàm đạo với văn nhân, kết hôn với danh sĩ, giúp dân trừ nạn Liễu Hạnh biểu tượng cho sức sống giải phóng, ý thức tự lòng nhân đạo phụ nữ Chất Việt bà rõ Đó tâm hồn nhân văn sâu lắng, biểu sức sống quật cường tâm hồn nghệ sĩ Liễu Hạnh tôn vinh Thánh Mẫu Vì lẽ đó, phụ nữ Việt Nam tự hào với Bà Trưng, Bà Triệu với Liễu Hạnh, họ thấy gần gũi Trong tâm thức sâu xa dân Việt, nước đại gia đình chung huyết thống Gia đình có người chủ mẹ ông cha Luân lý phụ quyền Nho giáo dân Việt Mẹ sinh cái, nuôi dưỡng rèn luyện, chăm sóc Không phải sinh vật mà vật vô tri có mẹ mẹ Đất, mẹ Núi, mẹ Nước, mẹ Lúa Chính người mẹ đem lại yên ổn, bình, yêu thương cho người Người phụ nữ, vậy, có vị trí đặc biệt đời sống tâm linh người Việt Và đến tận ngày nay, tục thờ Nữ Thần, tục thờ Mẫu sống động Đó bà Mẫu thuộc Tam phủ, Tứ phủ sở thờ nhiên thần (thần biểu trưng cho lực lượng tự nhiên), Mẫu Liễu Hạnh (cõi nhân gian) kỷ XVI Ngoài ra, Hội chùa Dâu mở năm Trung tâm Phật giáo nước ta hồi kỷ thứ III, IV làng huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc thờ vị Thần Nữ: Pháp Vân (vị thần chủ trì Mây), Pháp Vũ (vị thần chủ Mưa), Pháp Lôi (vị thần chủ Sét), Pháp Điện (vị thần chủ Chớp) tục gọi Tứ Pháp Các vị thần chủ trì lực lượng tự nhiên mà cư dân nông nghiệp cổ sùng bái, có liên quan đến việc cung cấp nước cho nghề trồng lúa nước Có thể nói, người phụ nữ Việt Nam có mặt đóng vai trò quan trọng tiến trình văn hóa dân tộc Việt Hiện nay, chủ trương việc trao tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" Nhà nước ta tiếp nối với tiến trình văn hóa tốt đẹp dân tộc người phụ nữ ... diện hình ảnh người phụ nữ Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt thật tượng đặc biệt đời sống tinh thần, tâm linh Bên cạnh tín ngưỡng này, người Việt có tục thờ Nữ Thần Tục thờ vốn có nguồn lịch sử,... tích thời cổ đại, miền quê lâu đời mà người Việt cư trú từ 7.000 năm nay, có văn hóa, tín ngưỡng nguyên thủy, thờ cúng tổ tiên, ông bà, coi trọng chữ hiếu, uống nước nhớ nguồn Đạo Tứ mẫu thờ mẫu. .. Tục thờ mẫu Liễu Hạnh dù có từ năm 1434, hình tượng bà nhà Nho kỷ XV dựng lên đến khoảng 570 năm mang đậm tín ngưỡng nguyên thủy người Việt Tục lệ thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh hay gọi Tam Tòa Thánh Mẫu

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w