Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC DUNG HỢP TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở CHÙA PHẬT TÍCH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Khóa : Hà nội, 2013 TS Lê Thị Thanh Tâm Đào Thị Thơm K56 - Việt Nam học MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHÙA PHẬT TÍCH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chùa Phật Tích 1.2 Giá trị văn hóa chùa Phật Tích 1.2.1 Giá trị giáo dục chùa Phật Tích .8 1.2.2 Giá trị nghệ thuật chùa Phật Tích 1.2.3 Giá trị du lịch chùa Phật Tích 10 CHƯƠNG II: DUNG HỢP TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN QUA PHƯƠNG DIỆN KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC 11 2.1 Kiến trúc ngơi chùa Phật Tích .11 2.2 Tượng phật A Di Đà 14 2.3 Tượng Hộ Pháp (Bát kim cương) .15 2.4 Tượng Người Chim .15 2.5 Chân cột chạm dàn nhạc 16 2.6 Tượng linh thú trước tòa tam bảo .16 2.7 Vườn tháp sau chùa .17 2.8 Một số cơng trình kiến trúc điêu khắc khác 17 CHƯƠNG III: DUNG HỢP TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN QUA PHƯƠNG DIỆN TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI .19 3.1 Truyền thuyết “Từ Thức gặp tiên” 19 3.2 Lễ hội 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC .24 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Chùa Phật Tích (cịn gọi Vạn Phúc Tự) di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia Chùa Phật Tích nằm địa bàn diễn giao lưu tiếp biến tín ngưỡng địa với Phật giáo Ấn Độ (giao lưu tiếp biến yếu tố địa với yếu tố ngoại lai), với chùa Dâu hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu, trung tâm phật giáo phát triển sớm trung tâm Phật giáo Lạc Dương Bành Thành Trung Quốc Chính vậy, Chùa Phật tích cịn coi nơi Phật giáo Việt nam, nơi phát tích đạo Phật Việt Nam Chùa xây dựng vào năm 1057, triều vua Lý Thánh Tông nên bản, chùa mang dáng vẻ kiến trúc, điêu khắc độc đáo thời Lý Trong tiến trình lịch sử hình thành phát triển chùa, trải qua nhiều triều đại với nhiều thăng trầm lịch sử, chùa tơn tạo, phục dựng nhiều lần, ngơi chùa khơng cịn giữ nét cổ xưa trước Thay vào đó, chùa cịn lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị mang tầm cỡ quốc gia dấu ấn thể rõ nét sinh hoạt tâm linh người Việt cổ mà ngơi chùa có hỗn dung văn hóa ngoại lai (tơn giáo – chủ yếu Phật giáo) với yếu tố địa (phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian) với dấu ấn lịch sử văn hóa vậy, chùa Phật Tích đánh giá ngơi chùa cổ nước ta Chính lẽ đó, tìm hiểu lịch sử tồn phát triển nghiên cứu nét văn hóa độc đáo chùa Phật Tích đóng góp cho việc sâu vào tìm hiểu đời sống tâm linh người dân vùng Kinh Bắc nói riêng người Việt Nam nói chung tiến trình dung hợp tín ngưỡng địa với văn hóa lớn Từ q trình khảo sát qua hiểu biết trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dung hợp tôn giáo tín ngưỡng dân gian chùa Phật Tích” nhằm có nhìn tổng qt vị trí, vai trị, giá trị chùa Phật Tích văn hóa dân tộc Mục tiêu nghiên cứu - Đi sâu vào làm rõ trình dung hợp tơn giáo mà chủ yếu Phật giáo tín ngưỡng dân gian chùa Phật Tích hai phương diện tín ngưỡng hóa Phật giáo Phật giáo hóa tín ngưỡng dân gian - Thơng qua việc nghiên cứu q trình dung hợp tơn giáo tín ngưỡng dân gian người Việt cổ để khẳng định tầm quan trọng giá trị chùa Phật Tích Hơn nữa, tạo sở lý luận cho việc quy hoạch thực sách bảo tồn phát huy giá trị chùa Phật Tích chùa Việt cổ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chùa Phật Tích qua triều đại niên đại lịch sử - Nghiên cứu tìm hiểu q trình dung hợp tơn giáo tín ngưỡng dân gian người Việt cổ qua mơ hình chùa Phật Tích từ phương diện: Kiến trúc, điêu khắc, truyền thuyết lễ hội Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy có nhiều tác giả nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề dung hợp tơn giáo với tín ngưỡng địa, song nghiên cứu có cách tiếp cận khác như: lịch sử văn học, mỹ thuật học hay văn hóa học, tập trung tiếp cận phạm vi vĩ mô, tập trung nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng cách riêng biệt Bài “Phật giáo với sáng tạo nghệ thuật chùa Phật Tích” sách“Mỹ thuật Lý – Trần, Mỹ thuật Phật giáo” PGS TS Chu Quang Trứ tập trung nghiên cứu khía cạnh kiến trúc, điêu khắc ngơi chùa Phật Tích; tác giả có đề cập đến dung hợp tơn giáo tín ngưỡng khơng rõ nét Cơng trình “Lễ Hội Việt Nam” tác giả Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý đề cập hội chùa Phật Tích Song, tác giả tập trung tiếp cận vấn đề qua góc nhìn lịch sử học làm rõ yếu tố ngoại lai địa phương diện lễ hội Trong tạp chí nghiên cứu Phật học số 3/2011, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Ninh có “Một số thơ chùa Phật Tích góc nhìn văn hóa – nghệ thuật” nhắc đến chùa Phật Tích thuộc tỉnh Bắc Ninh (từ kiện Nguyễn Trãi viết “Vịnh cảnh chùa Phật Tích”) Cũng giống với đề tài khác chùa Phật Tích nhà nghiên cứu thông qua số tác phẩm văn học dân gian để gợi ý người tìm hiểu mường tượng ngơi chùa Phật Tích qua khía cạnh lịch sử Với nhìn tổng hợp, sách: “Chùa Việt Nam” Hà Văn Tấn có đề cập đến chùa Phật Tích, tập trung tên gọi, niên đại chùa khái quát di sản độc đáo chùa, mà chưa thực quan tâm nhiều đến yếu tố Phật giáo tín ngưỡng qua mơ hình chùa Phật Tích Ngày 10/5/2011, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Viện Nghiên cứu Phật học phối hợp với trường Đại học Mỹ thuật tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “Phật Tích tiến trình lịch sử” diễn chùa Phật Tích (thơn Phật Tích, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) Hội thảo đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhà quản lý văn hóa từ cấp Trung ương đến địa phương tới dự hội thảo Những vấn đề đề cập hội thảo chủ yếu vào thảo luận, nghiên cứu cung cấp thông tin khía cạnh nghiên cứu ngơi chùa như: tên gọi, niên đại, tiến trình tồn phát triển, quy mơ xây dựng trùng tu qua giai đoạn lịch sử Hơn nữa, hội thảo sâu vào phân tích giá trị di sản điêu khắc, kiến trúc độc đáo khẳng định giá trị văn hóa chùa Phật Tích, di sản phong phú, đồng thời khẳng định vai trò thiền sư chùa Phật Tích Phật giáo Việt Nam, đặc biệt dòng Thiền Lâm Tế nói riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam Với chủ đề vậy, chùa Phật Tích nhà khoa học, nhà nghiên cứu tiếp cận góc nhìn lịch sử học, từ nghiên cứu giá trị văn hóa ngơi chùa Thơng qua q trình đọc tìm hiểu, đề tài chúng tơi kế thừa kết nói trên, đồng thời củng cố thêm lý luận vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng q trình dung hợp tơn giáo với tín ngưỡng dân gian chùa Phật Tích Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu thu thập nhiều nguồn như: internet, sách, báo, tạp chí… - Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu tiến hành vấn đối tượng có liên quan như: Trụ trì chùa, sư chùa, người dân xung quanh khu vực chùa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Vì đề tài liên quan đến yếu tố tơn giáo, triết học, văn hóa, văn học… nên người viết cố gắng áp dụng nhiều cách tư duy, lý luận khác để làm sáng tỏ vấn đề CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHÙA PHẬT TÍCH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chùa Phật Tích Chùa Phật Tích hiệu Vạn Phúc tự, nằm phía Nam núi Phật Tích (hay cịn gọi núi Lạn Kha) thuộc thơn Phật Tích, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Chùa Phật Tích nằm địa bàn diễn gặp gỡ Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng dân gian Việt cổ, với chùa Dâu hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu nhận định trung tâm Phật giáo có trước trung tâm Phật giáo Lạc Dương Bành Thành Trung Quốc Theo sách “Phật giáo với văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Đăng Duy”có đưa thơng tin từ sách “Thiền uyển tập anh” có chép chuyện Hồng hậu Ỷ Lan thời Lý hỏi nhà sư Trí Khơng việc Phật giáo nước ta từ nhà sư Trí Khơng trích lời nhà sư Đàm Thiên - Trung Quốc trả lời thái hậu Linh Nhâm vợ vua Tùy Văn đế, hỏi tình hình Phật giáo xứ Giao Châu Nhà sư Đàm Thiên trở lời: “Xứ Giao Châu có đường thơng sang Thiên Trúc, Phật giáo vào Trung Quốc chưa phổ cập đến Giang Đông, mà xứ Giao Châu Luy Lâu dựng 20 bảo tháp, độ 500 vị tăng, dịch 150 kinh rồi, xứ theo đạo Phật trước” Ngoài ra, Phật giáo Việt Nam mang màu sắc phật giáo Ấn Độ Trước có tiếp thu Phật giáo Trung Hoa, nên từ Buddha phiên âm sang tiếng Việt Bụt Trong sách “ Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam” có nhắc tới Phật giáo Giao Châu thời kì mang sắc thái tiểu thừa Nam Tông, mắt Việt Nam nơng nghiệp Bụt hình dung vị thần dân tồn có mặt khắp nơi để cứu giúp người tốt trừng trị kẻ ác Sau kỷ tiếp theo, Phật giáo Giao Châu chịu ảnh hưởng Phật giáo đại thừa Bắc Tơng từ Trung Hoa vào từ Bụt (Tiên) thay từ Phật từ từ Bụt hay Tiên xuất tác phẩm văn học dân gian Từ khẳng định Phật giáo truyền bá vào Việt Nam từ Ấn Độ vùng Luy Lâu trung tâm phật giáo Việt Nam, sớm hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành Vì lẽ đó, vùng Luy Lâu vơ hình trở thành nơi hội tụ luồng văn hóa, điều giúp cho việc đạo Phật truyền bá vào Việt Nam dễ dàng hơn, gắn với trình hoạt động, truyền bá đạo Phật nhà sư Ấn Độ Khâu Đà La Lĩnh Nam Chích quái Cổ châu Pháp Vân Phật hạnh ngữ lục có ghi rằng: Nhà sư Khâu Đà La lập am tu hành Phật Tích, dùng Phật mưu cầu mưa gió hịa thuận cho người dân vùng Kinh Bắc hoạt động truyền giáo nhà sư Khâu Đà La gắn với truyền thuyết Phật giáo Thạch Quang Phật Phật Mẫu Man Nương Nó giải thích cho việc Phật giáo du nhập vào Việt Nam bám rễ kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng địa để phát triển Vì vậy, có q trình Phật giáo hóa tín ngưỡng song song với q trình tín ngưỡng hóa Phật giáo để Phật giáo Việt Nam mang màu sắc riêng văn hóa Việt Nam Phật Tích nằm địa bàn diễn dung hợp Phật giáo Tín ngưỡng Dựa theo nhiều tài liệu, cho rằng, chùa Phật Tích ngơi chùa phát tích đạo Phật Việt Nam, nôi Phật giáo Việt Nam Trong “lịch sử Phật giáo Việt Nam” ghi lại rằng: Vào kỉ V VI, khu vực núi Tiên Du trung tâm Phật học lớn, nơi tập trung giảng đạo nhiều thiền sư Đạt Ma Đề Bà, Tì Ni Đa Lưu Chi… Chùa Phật Tích xây dựng năm Đinh Dậu 1057 thời vua Lý Thánh Tông Theo văn bia đá “Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi” năm Chính Hịa thứ bảy thời vua Lê Hy Tông (1686) đặt sân chùa có khắc: “Năm Long Thụy Thái Bình thứ tư (1057), vua thứ nhà Lý Lý Thánh Tông cho xây dựng chùa hiệu Vạn Phúc Tự, cất lên tháp quý cao ngàn trượng, lại dựng tượng vàng cao thước, cấp cho trăm ruộng xây chùa chẵn trăm tòa Trên đỉnh núi mở tòa nhà đá, cấp điện tự nhiên sáng ngọc lưu ly, điện rộng to, sáng sủa lại lớn Trên bậc thềm đằng trước có bày mười thú, phía sau có Ao rồng, gác cao vẽ chim Phượng Ngưu, Đẩu sáng lấp lánh, lầu rộng tay rồng với tới tận trời cao, cung Quảng vẽ hoa nhị hồng…” Không vậy, q trình tu sửa, tơn tạo ngơi chùa năm 2008, khai quật móng tháp, nhà khảo cổ học tìm thấy viên gạch nung có khắc “Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo” Từ cơng trình khai quật vậy, xác định rõ niên đại ngơi chùa Chính thế, Chùa Phật Tích cơng trình kiến trúc điêu khắc độc đáo mang đậm nét thời Lý Phật giáo thời Lý coi trọng nên mà chùa Phật Tích xem ngơi chùa có vị trí vai trị quan trọng, có tính chất quốc gia, vừa nơi lễ phật vua quan, vừa hành cung cho vua nghỉ ngơi, tĩnh tâm Năm 1071, lần Chùa thưởng ngoạn, vua Lý Thánh Tông tự tay viết chữ Phật dài trượng sáu thước sai khắc dựng để chùa Phật Tích Trải qua đời vua thời Lý (1010 – 1225), chùa Phật Tích mở rộng xây dựng khang trang, trở thành đại danh lam Sang tới thời Trần (1225 – 1400), đạo Phật tiếp tục phát triển song song với Nho giáo Đạo giáo Chùa Phật Tích trung tâm Phật giáo, hội tụ vua quan, cao tăng tín đồ phật tử truyền bá giảng thuyết Chùa Phật Tích cịn trung tâm Nho giáo, nơi đào tạo, tổ chức thi tuyển chọn quan lại Vua nhà Trần lập thư viện Lạn Kha, danh nho Trần Tôn làm viện trưởng để giảng dạy học trị Ngồi ra, nhà vua cho dựng cung Bảo Hòa, để tập hợp văn thần, nho sĩ đến để sáng tác thơ ca Năm 1383, vua Trần Nghệ Tông vãn cảnh chùa Phật Tích cho sáng tác tập sách “Bảo Hịa dư bút” cung Bảo Hịa sau tổ chức thi Thái học sinh Chùa Phật Tích trở thành chủ đề để sáng tác thơ văn, có số thơ tiếng nho sĩ, văn thần nhà Trần như: Nho sĩ Chu Văn An với “Phật Tích Tiên Du sơn tùng kính”; Danh sĩ Phạm Sư Mạnh có “Phật Tích sơn ngẫu đề”; Nguyễn Phi Khanh có “Đề chùa Tiên Du”, sau Nguyễn Trãi có “Vịnh cảnh Chùa Phật Tích” Sang thời Lê – Trịnh, vào kỷ 17 – 18, sau thời gian đất nước diễn nội chiến đạo Phật phục hưng trở lại Đây mốc lịch sử quan trọng chùa Phật Tích với xuất sư tổ Chuyết Chuyết, vị sư tổ dòng Thiền Lâm Tế Việt Nam Cũng vậy, chùa Phật Tích sớm trở thành tùng lâm Phật giáo lớn Chùa tiếp tục trùng tu tơn tạo với quy mơ lớn có giá trị nghệ thuật cao, người có cơng việc tơn tạo đệ cung tần chúa Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (1623 – 1657) bà Trần Thị Ngọc Am Sau để ghi nhớ công ơn bà chúa, chùa Phật Tích dựng cạnh tam bảo phủ chúa để thờ bà Đời vua Lê Cảnh Tơng (1740 – 1786) có mở đại yến hội chùa Vậy, nói Phật giáo thời kỳ khơng cịn bề trước phát triển Sang tới triều Nguyễn, Phật giáo với mở rộng tơng phái ngơi chùa khắp nơi tu sửa năm 1846, vua Thiệu Trị triều Nguyễn cho trùng tu lại Chùa Sang kỷ thứ XX, thời Pháp thuộc, chùa Phật Tích bị phá hủy hồn tồn năm 1947; cơng trình kiến trúc, điêu khắc bị hư hỏng đạn pháo quân xâm lược Tuy nhiên, chùa lưu giữ số cổ vật có giá trị mang tầm cỡ quốc gia Sau hịa bình lập lại nay, chùa Phật Tích khơi phục tôn tạo dần Năm 1959 năm 1986 chùa dựng lên đơn giản để làm nơi giữ gìn tượng A Di Đà nghìn năm tuổi Năm 1962, chùa Phật Tích xếp hạng di tích lịch sử văn hóa đặc biệt cấp quốc gia, thường xuyên tu bổ, tôn tạo giữ gìn Vì vậy, giai đoạn sau, chùa Phật Tích tiến hành trùng tu số gian nhà tòa Tam Bảo, nhà Tổ, nhà Mẫu… Đến năm 2008, trình tu bổ, chùa phát lộ móng tháp, xác định xây dựng thời Lý, trước cơng trình khảo cổ vậy, chùa xếp vào dự án, tu sửa với quy mơ lớn cơng trình kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long 1.2 Giá trị văn hóa chùa Phật Tích Cùng với thăng trầm lịch sử dân tộc, với phát triển hưng thịnh giai đoạn suy tàn Phật giáo, chùa Phật Tích để lại giá trị văn hóa phản ánh rõ nét hoạt động đời sống tâm linh người dân vùng Kinh Bắc nói riêng người Việt nói chung, giá trị phản ánh phần hành trình dung hợp tơn giáo với tín ngưỡng dân gian người Việt cổ 1.2.1 Giá trị giáo dục chùa Phật Tích Phật giáo từ Ấn Độ truyền bá vào Việt Nam với giáo lí đạo đức tơn giáo thống dung hợp với đời sống văn hóa, trị, tín CHƯƠNG III: DUNG HỢP TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN QUA PHƯƠNG DIỆN TRUYỀN THUYẾT, LỄ HỘI Ngay từ du nhập vào Việt nam, Phật giáo ảnh hưởng vào sáng tác văn học dân gian, đặc trưng sáng tác văn học dân gian đặc trưng truyền thuyết, truyện cổ tích…, vào sinh hoạt tâm linh chùa mà điển hình lễ hội chùa Văn học dân gian nơi ẩn chứa, thẩm thấu tín ngưỡng dân gian với yếu tố tơn giáo, thể sinh động qua hình tượng cụ thể trí tưởng tượng người Trong tín ngưỡng dân gian người Việt có trọng Mẫu, đề cao, suy tơn nữ tính người mẹ, tín ngưỡng dân gian nhập vào chùa (kết hợp với Phật giáo) có sức sống lâu bền lịng dân tộc, câu chuyện dân gian sáng tác lưu truyền từ đời qua đời khác Tín ngưỡng dân gian Việt Nam tơn giáo chủ yếu dựa niềm tin, tôn sùng nên di chuyển vào văn học dân gian hình tượng hóa qua diện mạo, mơ típ khác Hoặc thơng qua sáng tác văn học dân gian để phát triển thành lễ hội, tín ngưỡng dân gian hỗn dung với Phật giáo để phát triển thành lễ hội chùa vừa mang sắc thái nhà Phật, vừa có yếu tố dân gian thể qua trò chơi như: Cờ người, hát văn gắn với tín ngưỡng hầu đồng, hát quan họ thuyền thể tín ngưỡng thờ đất, nước, trời 3.1 Truyền thuyết “Từ Thức gặp tiên” Do nằm vị trí đắc địa ngơi chùa, từ lâu dân gian lưu truyền nhiều truyện cổ tích, huyền thoại Trong đó, có truyền thuyết mối tình tiên Giáng Hương với viên quan Tri huyện Từ Thức (truyền thuyết có từ thời nhà Đường (thế kỷ VII) Trung Hoa dân gian ta tiếp thu) sau: Trong lần dạo chơi trần tiên nữ Giáng Hương qua chùa Phật Tích, thấy chùa mở hội với cảnh đẹp vốn có chùa, nàng dừng lại vãn cảnh chùa chẳng may làm gẫy (nhiều tài liệu cho hái trộm hoa) hoa mẫu đơn, nên bị sư nhà chùa bắt giữ Từ Thức quan tri huyện, xem hội hoa mẫu đơn, gặp tiên nữ Giáng Hương bị bắt trói cởi áo xin tha 19 cho tiên nữ, áo trở thành vật đính ước Khi tiên nữ rồi, Từ Thức ngày đêm tưởng nhớ, chàng bỏ quan tìm, sau du ngoạn danh lam thắng cảnh đến động núi cửa biển Thần Phù gặp lại tiên nữ Giáng Hương chàng người cõi trần, nàng tiên cõi trời nên hai người bên lâu, Từ Thức phải trở cõi trần Từ câu chuyện kể dân gian trên, thấy yếu tố văn hóa lúc xuất Trước hết xuất lớp tín ngưỡng dân gian thông qua lễ hội hoa mẫu đơn, lớp văn hóa thứ hai xuất yếu tố Phật giáo tiên nữ Một số nghiên cứu cho thấy yếu tố tiên Bụt nhiều có mối liên hệ với nguồn gốc Phật giáo Mặc dù tiên tên gọi nhân vật thuộc giới Đạo giáo, song với cách nói cách hiểu truyền thống người Việt “cảnh tiên cõi Bụt” không khác Những lớp văn hóa lại trộn lẫn vào qua việc hình tượng hóa người Chỉ hội xem hoa chùa Phật Tích mà tiên gặp người (trời hợp đất), từ việc lấy áo để chuộc tội cho tiên nữ việc từ quan tri huyện Từ Thức để tìm đến cõi Tiên, cõi Phật, phản ánh ước mong, niềm tin người muốn khỏi trần tục, qua thể tín ngưỡng tơn sùng trời, đất,… với Phật giáo có kết hợp chặt chẽ với Ngay việc đưa hình tượng tiên tiên nữ phản ánh tín ngưỡng thờ Mẫu nhân dân ta, phát triển với Phật giáo để làm sinh động nếp sinh hoạt tâm linh người Việt qua lễ hội chùa 3.2 Lễ hội Từ câu chuyện lãng mạn “Từ Thức gặp tiên” qua giai đoạn lịch sử khẳng định chùa Phật Tích khơng trung tâm Phật giáo, nơi lễ Phật tĩnh tâm vua chúa mà ngược lại nơi thu hút khách thập phương đến thăm quan, chiêm bái kính lễ Dựa theo tích Từ Thức gặp tiên, chùa mở lễ hội khán hoa mẫu đơn vào ngày mồng tháng giêng hàng năm với phần phần lễ phần hội Một ngơi chùa tính chất Phật giáo tự để thờ Phật nơi nhân dân xung quan đến để tĩnh tâm, lễ phật Ở Việt Nam, chùa 20 biến đổi với nếp sống tinh thần, văn hóa người Việt Nam, không nơi cúng Phật mà nơi tổ chức hội hè Chùa Phật Tích có ngày hội lớn, ngày mùng tháng giêng hàng năm ngày tháng âm lịch hàng năm (ngày Đản sinh ngày giỗ tổ Chuyết Chuyết Hòa thượng) Vào ngày lễ hội đầu xuân ngày tháng giêng hàng năm, chùa Phật tích tổ chức nhiều nghi thức thống nhà Phật Ngồi ra, chùa cịn tổ chức hoạt động trị chơi dân gian cờ người, hát quan họ hay hát chầu văn… Trong khơng khí chia sẻ, giao hịa sinh hoạt tinh thần niềm tin vào tâm linh Phật giáo, cư dân vùng Bắc Ninh gửi gắm vào khơng gian linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu ngàn đời Cũng lễ hội đầu xuân, hình thức rút quẻ đầu năm thường tổ chức nhà thờ Mẫu Ngày mùng tháng âm lịch hàng năm trở thành ngày lễ hội chùa, ngày giỗ sư tổ Chuyết Chuyết Hòa Thượng, có điều đặc biệt ngày giỗ tổ chức vào ngày đản sinh ngày viên tịch Yếu tố thờ cúng tổ tiên phản ánh qua nghi lễ nhà Phật, nghi lễ trang trọng ngày giỗ sư tổ lễ tắm Phật thực nhằm cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, sức khỏe hạnh phúc 21 KẾT LUẬN Là nôi Phật giáo Việt Nam, chùa Phật Tích với chùa Dâu hình thành nên trung tâm Phật giáo mang màu sắc văn hóa Việt Nam Với tồn phát triển mình, chùa Phật Tích phần minh chứng cho q trình phát triển Phật giáo Việt Nam Ở triều đại, chùa Phật Tích mang vai trị khác hội tụ lại, chùa xem trung tâm văn hóa lớn, đại danh lam đất nước Khơng vậy, chùa Phật Tích cịn thể rõ nét hoạt động tâm linh mang tính chất tinh thần không người dân kinh Bắc nói riêng mà cịn người dân Việt Nam nói chung, đồng thời giá trị chùa cịn phản ánh trình hỗn dung văn hóa lớn với yếu tố tín ngưỡng địa Sự dung hợp biểu phương diện như: kiến trúc, điêu khắc, văn học dân gian lễ hội Đối với kiến trúc điêu khắc, kết hợp hình ảnh đời thường với hình ảnh nhà Phật, thể tượng điêu khắc tỉ mỉ, mang màu sắc sáng tạo nghệ thuật Phật giáo, mà ngược lại sáng tạo khơng dập khn người, văn hóa Việt Nam, mà bật tượng A Di Đà vừa mang yếu tố Phật giáo, thể hình ảnh người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh, q trình dung hợp cịn thể kết hợp truyền thuyết lễ hội qua nghi lễ nhà Phật với hoạt động sinh hoạt dân gian như: trò chơi dân gian (cờ người, đánh đu….), loại hình nghệ thuật diễn xướng…cùng lúc xuất lễ hội chùa Quá trình dung hợp làm bật thêm giá trị văn hóa lịch sử chùa Phật Tích, giá trị góp phần củng cố văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Hơn lúc hết, cần bảo tồn giữ gìn hình ảnh chùa Phật Tích cách cẩn trọng qua việc trung tu, tơn tạo cơng trình kiến trúc, điêu khắc mà chùa Phật Tích lưu giữ qua thời gian Song song đó, cần phát huy trì hoạt động đời sống tâm linh thơng qua việc tổ chức kết hợp hoạt động nghi lễ nhà Phật với hoạt động tín ngưỡng dân gian trò chơi dân gian với loại hình nghệ thuật diễn xướng 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tồn Ánh (2005) Tín ngưỡng Việt Nam - Quyển Hạ, NXB Trẻ Chu Quang Trứ (2001) Mỹ thuật Lý – Trần, Mỹ thuật Phật giáo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Phật học số 3/2011 Nguyễn Quang Lê (2011) Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999) Phật giáo với văn hóa Việt Nam NXB Hà Nội Ngơ Đức Thịnh Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Lịch sử Đảng xã Phật Tích (Ủy ban Nhân dân xã Phật Tích) Hà Văn Tấn (1993) Chùa Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý (2005) Lễ hội Việt Nam NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Lê Trung Vũ (1992) Lễ hội cổ truyền NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Chu Quang Trứ (1996) Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam NXB Mĩ thuật, Hà Nội 13 Chu Quang Trứ (2001) Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam NXB Mỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh 15 Trần Ngọc Thêm (2005) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 23 PHỤ LỤC 24 Một số thơ Chùa Phật Tích: Chu Văn An với “Phật Tích Tiên Du sơn tùng kính” “Hỗn hỗn tùng đề Cô thôn đạm mê Triều hồi giang địch quýnh Thiên khoát thụ vân đê Tục điểu phiên lộ Hà ngư dược bích khê Xuy sinh hà xứ khứ Tịch mịch cố sơn tê” Danh sỹ Phạm Sư Mạnh có “Phật Tích sơn ngẫu đề” “Ngâm tiên từ khách thượng thiều nghiêu Đạp biến chiêu đề tuyệt hiêu Tùng lãng phiên phong hàn động Nguyên thần đà bạch lặc sơn yêu Quần phong yên vụ Tam thần đảo Vạn khiếu sinh dung cửu tấu thiều Từ thị quái kì hưu thuyết trước Bồi hồi ngâm bãi hựu xuy tiêu” “Vịnh cảnh chùa Phật Tích” Nguyễn Trãi “Bóng xế thuyền buộc Vội lên lễ Phật đài Mây giường sãi lạnh Hoa rụng suối hương trôi Chiều tối vượn kêu rội Núi quang, trúc bóng dài Ở dường có ý Muốn nói qn rồi’ Hình 01: Chùa Phật Tích trước trùng tu Hình 02: Chùa Phật Tích sau trùng tu Hình 03: Tượng phật A Di Đà 1000 năm tuổi Hình 04: Móng tháp khai quật Hình 05a: Tượng linh thú trước gian Tam Bảo Hình 05b: Tượng linh thú trước gian Tam Bảo Hình 06: Vườn tháp sau chùa Phật Tích Hình 07: Tượng phật A Di Đà đỉnh núi Phật Tích Hình 08: Tháp đỉnh núi Phật Tích Hình 09: Đấu kê chân tảng thời Lý Hình 10: Đấu kê chân tảng thời Lý chạm rồng dàn nhạc bát âm Hình 11: Những trang trí thời Lý đài sen bệ tượng Hình 12: Tượng đầu người chim Kinnari Hình 13: Tượng thiền sư Chuyết Chuyết ... dung hợp tơn giáo mà chủ yếu Phật giáo tín ngưỡng dân gian chùa Phật Tích hai phương diện tín ngưỡng hóa Phật giáo Phật giáo hóa tín ngưỡng dân gian - Thơng qua việc nghiên cứu q trình dung hợp. .. chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Dung hợp tơn giáo tín ngưỡng dân gian chùa Phật Tích? ?? nhằm có nhìn tổng qt vị trí, vai trị, giá trị chùa Phật Tích văn hóa dân tộc Mục tiêu nghiên cứu - Đi sâu vào làm... Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chùa Phật Tích qua triều đại niên đại lịch sử - Nghiên cứu tìm hiểu q trình dung hợp tơn giáo tín ngưỡng dân gian người Việt cổ qua mơ hình chùa Phật Tích từ phương