1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chứng minh sự phân hóa văn hóa các vùng ở tây bắc thay đổi theo độ cao

14 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Đề bài : Chứng minh phân hóa văn hóa vùng tây bắc thay đổi theo độ cao Phần : Giới thiệu chung về vùng Tây Bắc 1.1 Vị trí địa lí Tây Bắc vùng lãnh thổ rộng lớn nằm phía Bắc việt Nam, vùng cao, dốc chia cắt mạnh mẽ nước “miền đất núi cao nguyên” Đây nơi có nhiều tiềm giàu có chưa khai thác sử dụng hợp lí tiềm thủy điện, khoáng sản, nông lâm nghiệp Tây Bắc bao gồm tỉnh :Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình lấy ranh giới sông Hồng làm ranh giới Tây Bắc có tổng diện tích 3800000km2 chiếm 12 % diện tích nước với số dân khoảng 2822300 người Tây Bắc có tọa độ địa lý: vĩ độ 20o47’ B đến 22o48’ B ; kinh độ 102o09’Đ đến 105o52’ Đ Về tiếp giáp phía Bắc giáp Vân Nam ( Trung Quốc); phía Tây Tây Nam giáp Phong Sa Lỳ - Sầm Nưa ( Lào); phía Đông giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ; phía Nam Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa Đại phận lãnh thổ thuộc phạm vi lưu vực sông Đà thuộc phạm vi nước ta 1.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên 1.2.1 Địa chất kiến tạo Địa chất kiến tạo Lịch sử địa chất kiến tạo vùng Tây Bắc phức tạp có nhiều biến động >500 triệu năm trở trước tiếp diễn đến Việt Nam nằm phần Đông Nam mảng lục địa Âu- Á, nơi tiếp xúc với mảng lục địa Ấn Độ - Autraylia mảng đại dương Thái Bình Dương Các hoạt động kiến tạo diễn liên tục lúc mạnh lúc yếu suốt từ thời Tiền Cambri đến Tân Kiến Tạo Vào thời kì nguyên sơ, khối vỏ lục địa ban đầu bị phá hủy, toàn miền chìm ngập biển lúc có số đỉnh núi cao dãy Hoàng Liên Sơn cánh cung sông Mã lên mặt biển Chế độ biển kéo dài hàng trăm triệu năm Phần trung tâm Đông Nam vùng chịu ảnh hưởng sụt lún mạnh mẽ hình thành tầng đá vôi đá phiến Lai Châu, Thuận Châu ( Sơn La) hạ lưu sông Đà, sông Mã, khu vực Hoàng Liên Sơn Vào cuối đại Cổ sinh, dãy Hoàng Liên Sơn sông Mã nâng lên Khu vực Tây Bắc hình thành vào đại Trung sinh, đặc biệt sau vận động tạo núi Indoxini vào kỉ Trias cách 225 – 180 triệu năm Vận động tạo núi bao chiếm toàn lãnh thổ miền Bắc Việt Nam xảy mạnh địa máng sông Đà Quá trình sụt lún võng sông Đà tạo lắng đọng hệ tầng dày thành tạo lục nguyên cacbonat Khi pha uốn nếp xảy vào Trias muộn thấy có tượng chờm nghịch mạnh kèm theo xâm nhập ganitoit Do bờ địa mảng tiến gần lại trầm tích địa máng uốn lên thành nếp uốn khổng lồ kèm theo hàng loạt đứt gãy chờm nghịch làm đá vôi tầng có tuổi cổ lại nằm chờm lên đá phiến – đá vôi tầng có tuổi trẻ ( gặp Sơn La) vùng sông Đà nơi có đứt gãy sâu có đá xâm nhập phun trào mafic Đến giai đoạn Tân Kiến Tạo, cách 65 triệu năm khu vực Tây Bắc lại chịu ảnh hưởng vận động tạo núi Himalaya Vận động nâng lên không mạnh phía sâu lục địa, đồng thời với hoạt độn nâng lên sụt sâu làm tăng cường độ chia cắt bề mặt tạo phân dị địa hình Tây Bắc Miền Tây Bắc nâng lên với biên độ lớn, dãy núi trùng với trục uốn nếp cổ, thung lũng chân núi chạy theo đường đứt gãy cổ sinh.Vùng nâng lên mạnh tạo nên núi trung bình núi cao >1500m Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã Hiện tượng nâng sụt diễn không liên tục mà theo đợt Nham thạch khu vực Tây Bắc gồm đầy đủ loại bao gồm: trầm tích biến chất, macma, phun xuất Riolit, đá biến chất có tả ngạn sông Đà , lọai trầm tích sa diệp phân bố nhiều hữu ngạn sông Đà, trầm tích đá vôi chủ yếu hữu ngạn sông Đà Ngày khu vực Tây Bắc vận động Tân kiến tạo tiếp tục diễn vận động nâng cao hạ có cường độ hướng thay đổi theo địa phương Các hoạt động phun trào mạch phun nước nóng, đợt động đất mạnh so với miền khác nước.Các trình bồi tụ bóc mòn mạnh hơn, hoạt động macma tồn tại.Các trận động đất tiếp tục xảy trận động đất ngày 1/11/1935 Điện Biên Người ta ví Điện biên “rốn” động đất Việt Nam 1.2.2 Địa hình Địa hình Tây Bắc vùng núi, cao nguyên hiểm trở có mức độ chia cắt mạnh nước ta.Đó chính hệ trình phát triển địa chất kiến tạo.Địa hình Tây Bắc phức tạp Phía đông đông bắc khối núi Hoàng Liên Sơn; phía tây tây nam dãy núi Sông Mã nằm khối núi khổng lồ dải núi đá vôi chạy liên tục từ Phong Thổ đến Lạc Thủy (Hòa Bình) Tây Bắc núi cao nguyên chiếm 4/5 diện tích lãnh thổ, dãy núi cao nguyên chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đông Nam trừ phía cực tây có nhiều mạch núi rẽ theo hướng Đông Bắc phía Đông Đông Bắc Tây Bắc dãy núi cao Hoàng Liên Sơn đồ sộ nằm thành khối nịch dài 180 km từ biên giới Trung Quốc đến Vạn Yên rộng 30 km, có nơi hạ thấp xuống đến 1069m đèo Khau Cọ Các đỉnh núi cao từ 2800m – 3000m.Trong có đỉnh Phanxipang cao (3143m) Dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy dài liên tục thành dải theo hướng Tây Bắc – Đông Nam có đỉnh sắc nhọn cưa Tuy nhiên khu vực núi có bán bình nguyên phẳng Dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn bồn địa Than Uyên, Nghĩa Lộ ,Quang Huy Vùng núi Hoàng Liên Sơn có nhiều thung lũng sông mở rộng đất phù sa màu mỡ thung lũng Mường Hum, thượng lưu sông Nậm Tà Về phía Tây Tây Nam vùng Tây Bắc lại núi trung bình dãy núi sông Mã dài 500 km tỏa rộng sang Sầm Nưa (Lào) lan đến tận Thanh Hóa có nhiều đỉnh cao 1800m với đỉnh Pu-đen-đinh 1886m, Pu-sam-sao 1897m.Trong khu vực có nhiều móng cổ nhiều đứt gãy đắc biệt đứt gãy Lai Châu – Điện Biên.Địa hình đồng với mạng lưới xâm thực dày, khe sâu sườn dốc, có xen số bề mặt phẳng rộng Mường Nhé Nằm khối núi khổng lồ kể dãy núi đá vôi xen núi sa diệp thạch chạy liên tục từ Phong Thổ qua Sìn Hồ, Tuần Giáo (Lai Châu), Thuận Châu, Mai Sơn, Yên Châu (Sơn La) Yên Lạc, Lạc Thủy (Hòa Bình) 1.2.3 Khí hậu Vùng Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Do nằm sâu lục địa nên ảnh hưởng mưa bão biển Đông mùa hè gió mùa Đông bắc mùa đông ít nơi khác thuộc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Chế độ gió mùa có tương phản rõ rệt.Mùa hè với gió mùa Tây Nam, kéo dài từ tháng đến tháng 9, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều Mùa đông với gió mùa Đông Bắc, kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, có thời tiết lạnh, khô ít mưa Các tháng tháng 10 tháng giao thời mùa Các hoàn lưu gió mùa ảnh hưởng tới Tây Bắc hệ thống gió mùa Đông Bắc Á; hệ thống gió mùa Đông Nam Á; hệ thống gió mùa Nam châu Á Các hoàn lưu gió mùa chi phối duễn biến thời tiết khí hậu vùng Tây Bắc với đặc trưng sau : Về chế độ nhiệt, tháng nóng từ tháng đến tháng 8, lạnh tháng 1112.Biên độ nhiệt ngày đêm vùng cao nguyên núi cao lớn thung lũng Do có dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ mùa đông Tây Bắc thường cao Đông Bắc từ 1-2oC( độ cao)…Trái lại mùa hè Tây Bắc đến sớm kết thúc muộn hơn, ảnh hưởng sớm nhiều áp thấp nóng phía tây Về chế độ gió, mùa đông có gió mùa Đông Bắc, gió Bắc Tây Bắc; mùa hè có gió mùa Tây Nam, gió Tây,, gió Đông gió Nam Ngoài xuất gió xoáy, gió khhu vực Tốc độ gió bình quân hàng năm thấp (từ 0,5 – 2,4 m/s); tốc độ gió mạnh 28m/s điều kiện có giông bão hoặc gió xoáy địa hình …song mức độ gây hại không lớn thường xuyên xuất thời gian ngắn diện hẹp Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm Tây Bắc biến động không lớn, thường từ 78 – 93% tiểu vùngđộ chênh lệch từ – % Độ ẩm trung bình tháng lớn từ 87 – 93% Mường Tè (vào tháng 7)và 86% Hòa Bình (vào tháng 8,9) Độ ẩm trung bình tháng nhỏ từ 71 – 77% Mường Tè( tháng 3,4) Hòa Bình (vào tháng 4,5).Độ ẩm tối thiểu tuyệt đối 12 – 15 % vào tháng – Độ ẩm tối đa tuyệt đối có thể đạt 100 Lượng bốc bình quân năm từ 660 – 1100mm Khu vực Tây Bắc có lượng mưa lớn, bình quân từ 1800 – 2500mm/ năm.Do ảnh hưởng địa hình ( dãy núi cao) mà lượn mưa số khu vực có khác nhau:2400 – 2800mm Mường Tè, Sìn Hồ; 1800 – 2000mm Phong Thổ ; 1600 -1800mm cá cao nguyên Sơn La, Mộc Châu… mưa phân bố không năm thường tập trung vào tháng mùa hè, chiếm 78 -85 % lượng mưa năm Tháng 6,7 có lượng mưa lớn (>300mm /tháng) Tổng số ngày mưa trung bình năm biến động từ 114 – 118 ngày Các tượng thời tiết đặc biệt Tây Bắc gió Lào, gió địa phương.Đây loại gió nóng khô, gây hạn hán, hỏa hoạn, làm trở ngại cho sản xuất sinh hoạt.Mưa đá thường xuyên xuất mùa hè, sương muối băng giá thường xuất mùa đông 1.2.4 Thủy văn Tây Bắc có mạng lưới sông ngòi đặc nhiều sông lớn Nhìn chung hướng sông suối thường trùng với hướng kiến tạo sông nhỏ thường thẳng góc với sông chính Đại phận long sông cao mặt biển 100 – 200m có nơi đến 500 – 600m Vì sông ngòi Tây Bắc thường đào lòng mạnh trắc diện hẹp, sông suối hàu bồi tụ, lòng suối đầy tảng đá lớn, suối ngắn đổ thẳng xuống sông chính thác nhiều ghềnh Tây Bắc có hệ thống sông chính: Sông Đà, Sông Mã, Sông Mê Công Sông Đáy Trong hệ thống sông Đà lớn hệ thống sông khác nằm đất Tây Bắc phần nhỏ hoặc thượng nguồn sông Mã, hoặc thượng nguồn sông suối hoặc phụ lưu sông Đáy Sông Đà bắt nguồn từ độ cao 1500m thuộc Vân Nam (Trung Quốc) Sông chảy vào Việt Nam địa phận huyện Mường Tè (Lai Châu) đổ vào sông Hồng Trung Hà.Sông Đà phụ lưu lớn sông Hồng với chiều dài 1010km diện tích lưu vực 52900km2 Trong địa phận Viêt Nam sông Đà dài 570km với diện tích lưu vực 26800 km2(chiếm 50% diện tích toàn lưu vực) Sông Đà góp 47% tổng lượng nước cho sông Hồng Sơn Tây Sông Đà chảy miền đồi núi dốc phụ lưu cấp thường bắt nguồn từ núi cao 1000m phần thượng lưu dốc, trắc diện dọc thẳng đứng, độ dốc chính lòng sông bình quân lên tới 71cm/km Hệ thống sông Đà gồm 187 sông suối lớn nhỏ Sông Mã chảy phần Tây Nam miền: chiều dài 512km, diện tích lưu vực 35776km2.Lòng sông thượng trung, hẹp sâu, nhiều ghềnh đá cắt ngang mở rộng châu thổ Thanh Hóa.Sông Mã có 17 phụ lưu, lưu vực ít dốc hơn, độ chia cắt sâu.Các sườn trực tiếp đổ vào lòng sông 40-100m/km2 Ngoài sông chảy cao nguyên Tây Bắc thường nhỏ ít nước Phần : Vùng văn hóa Tây Bắc Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1 Đặc điểm dân số Trên đại thể, Tây Bắc hình thành vùng cảnh quan rõ rệt Đó vùng thung lũng lòng chảo thấp, nơi cư trú tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, Thái-Kađai Vùng hay sườn núi nơi sinh sống tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer vùng cao hay rẻo núi cao nơi cư trú tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, Tạng Miến Chính vùng cảnh quan hình thành nên truyền thống tộc người trình thích ứng với môi trường, sinh tồn phát triển có nhiều nét đặc thù văn hoá khu vực Mặc dù xu chung cư trú tộc người Việt Nam cư trú cài lược Tây Bắc mức độ phân bố cư dân không vùng cảnh quan , đặc biệt vùng rẻo cao, rẻo Điều liên quan đến trình tộc người (di cư từ bên tới, xung đột tộc người liên quan đến nơi cư trú )cũng tập quán mưu sinh tộc người quy định Do đặc thù môi trường cư trú lịch sử tộc người, mặc dù có đặc điểm chung khu vực miền núi phía Bắc vùng tộc người có đặc điểm định Dưới xin trình bày đặc điểm kinh tếvăn hóa-xã hội theo vùng cảnh quan Trước hết vùng thung lũng.Qua nghiên cứu mô hình văn hóa thung lũng tạm gọi văn hóa mường Mô hình có khu vực miền núi phía Bắc, chủ yếu tộc người Mường, Thái, Tày hay Tày-Nùng Thung lũng hình thành vận động kiến tạo lọt vùng núi cao với nhiều sông suối Đây khu vực thuận lợi cho việc canh tác lúa nước vùng miền núi.Bởi đặc trưng hoạt động kinh tế thung lũng ruộng nước với hệ phức hợp kỹ thuật, khác với kỹ thuật canh tác lúa nước vùng đồng bằng.Gắn liền với canh tác ruộng nước, hệ thống thủy lợi vùng thung lũng đặc sắc Người ta hay nói đến hệ thống mương phai, lái, lin người Thái hay đập, mương hệ thống dẫn nước người Mường Tuy nhiên hệ canh tác ruộng mà có nương, góp phần đa dạng hóa hệ canh tác Bên cạnh đó, cư dân tiến hành hoạt động chăn nuôi, sản xuất thủ công nghiệp, săn bắt, nuôi đánh cá, thu nhặt lâm thổ sản Trong khuôn khổ địa hình vùng thung lũng, cư dân tập hợp lại thành khuôn khổ vùng thung lũng tập hợp thành mường với thiết chế chặt chẽ.Trước đây, khu vực Mường chủ yếu tộc người sau phận tộc người khác nhập cư cư dân Thái hoặc Mường chủ yếu.Trong tiến trình phát triển, sở khai phá vùng thung lũng cư dân hình thành nên cánh đồng lớn, mường lớn, ví người Thái có Thanh, nhì Lò, tam Tấc, tứ Than; người Mường có Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động Trong trường hợp mường đồng nghĩa với cánh đồng, thung lũng đương nhiên liên quan đến vai trò thủ lĩnh vùng.Chính đặc điểm tạo nên đặc trưng văn hóa tộc người lĩnh vực vật thể phi vật thể Người Mường tổng kết đặc trưng văn hóa thung lũng: trâu đeo mõ, chó leo thang, củ mài, rau sắng, măng đắng, mật ong, cơm đồ nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới Tuy nhiên với ruộng, cư dân vùng thung lũng có hoạt động nương rẫy khai thác nguồn lợi từ rừng đa dạng phong phú làm phong phú thêm đời sống vật chất tinh thần Đối với cư dân vùng rẻo (chủ yếu cư dân Môn-Khmer) hoạt động kinh tế chủ yếu nương rẫy thấp Trong lịch sử họ ghi nhận cư dân biết làm ruộng nước từ sớm đặc điểm lịch sử họ buộc phải chuyển sang hoạt động kinh tế nương rẫy chính Mặc dù cư dân có không ít kinh nghiệm việc khai thác nương rẫy mà điển hình phương thức phát, đốt, chọc lỗ, tra hạt suất nương rẫy thấp nên đời sống họ thường thấp kém, tượng du canh du cư phổ biến Người Thái tổng kết: Thái ăn theo nước, Xá ăn theo lửa chính phản ảnh đặc điểm canh tác nhóm tộc người vùng rẻo cao, mặc dù điều kiện tự nhiên có không ít khó khăn sản xuất nông nghiệp, cư dân rẻo cao (Mông Dao, Tạng Miến) sáng tạo nên hình thức kỹ thuật canh tác đa dạng, kết hợp canh tác khô cạn Đồng bào tạo nên hệ thống ruộng bậc thang kỳ vĩ điều kiện vùng núi cao Tây Bắc vùng có mật độ dân cư thưa thớt so với khu vực khác nước.So với khu vực Đông Bắc, vùng khai thác muộn hơn, dân cư vùng chủ yếu dân tộc ít người, tiêu biểu người Thái, người Mường, người H’Mông… Nhìn chung trình độ văn hóa thấp Các dân tộc chính Tây Bắc - Người Mường chiếm 1,2 % dân số nước, cư trú thành dải vòng cung địa cực người Việt người Thái, từ Nghĩa Lộ Hòa Bình lan sang miền tây Thanh Hóa Nghệ An - Người Thái chiếm 1,3 % dân số nước Địa bàn cư trú họ kéo dài từ hữu ngạn sông Hồng tới thượng du Thanh Hóa, Nghệ An Người Thái định cư vùng thung lũng dựng làng cánh đồng rộng núi Mường Thanh, Nghĩa Lộ… - Trong vùng có người H’ Mông định cư hoạt động sườn núi với độ cao >1500m sát biên giới phía Bắc đến thượng du Thanh Hóa, Nghệ An Thuộc ngữ hệ H’ Mông – Dao có dân tộc Dao, cư trú độ cao 700 – 1000m người h’ Mông vá người Dao dân tộc sống “mái nhà” tỉnh miền Bắc Mật độ dân số: Mật độ dân số Mật độ dân số toàn vùng thấp không đồng đều.Nơi tập trung đông thị xã, thị trấn, điểm dân cư tập trung, thi tứ trục đường giao thông Đó thị xã Lào Cai, thị xã Hòa Bình Trái lại khu vực núi cao, đường giao thông ít, lại khó khăn… thường có dân tộc ít người sinh sống nên mật độ dân cư thấp Bình quân mật độ dân cư toàn vùng 61 người/km2 Mật độ dân số tăng dần từ vùng cao xuống vùng thấp, từ ngừng khu vực lại khó khăn đến nơi có đường giao thông lại thuận tiện 2.2 Đặc điểm văn hóa 2.2.1 Văn hóa vật chất Văn hoá tộc người vùng Tây Bắc đa dạng phong phú.ở xin đề cập đến số nét mang tính khái quát khác biệt số tộc người Tây Bắc Trong tranh chung tộc người vùng Tây Bắc, sắc thái văn hóa đa dạng Có thể thấy rõ điều khía cạnh nhà cửa, trang phục, ẩm thực, biểu quan hệ gia đình cộng đồng, hình thức tổ chức xã hội - Nhà : tộc người Thái, Lào, Mường, Khơmú, Xinhmun, Kháng, Cống b nhà sàn Với người Hmông, Dao lại nhà trệt, mái thấp, tường trình - Về trang phục: Đây nét đa dạng độc đáo sắc văn hóa tộc người thể qua yếu tố văn hóa vật chất trang phụ nữ nam - Về đồ ăn, uống: Các dân tộc vùng thấp Thái dân tộc vùng rẻo thường ăn cơm nếp đồ, bà ăn cơm tẻ nhiều Người Thái có nậm Pịa, mọc, lạp làm nhiều loại bánh từ bột nếp Người Hmông ăn đặc trưng ngô bột đồ lên (mèn mén), thắng cố bánh dày làm vào dịp tết Mông 2.2.2 Văn hóa tinh thần Hầu hết tộc người thiểu số sống vùng Tây Bắc theo tín ngưỡng đa thần quan niệm vũ trụ xung quanh người tạo nhiều tầng giới Người Hmông, Dao cho giới tạo thành trời, đất, nước, mặt đất Người Thái lại cho riêng trời cấu tạo tầng giới Về văn học dân gian tộc người Tây Bắc phong phú, dân tộc Thái, Mường, Hmông nội dung văn học dân gian phản ánh sống lao động sản xuất, xã hội tộc người, nguồn gốc lịch sử dân tộc Về nghệ thuật dân gian: Các tộc người vùng Tây Bắc thể phong phú, sinh động qua hàng loạt loại nhạc cụ dân gian, dân vũ có nhạc cụ tiếng cồng, chiêng người Mường, khèn, kèn lá, đàn môi người Hmông sáo, nhị, trống, kèn đồng Múa dân gian tộc người Tây Bắc đa dạng: Người Thái có mùa xòe, nhảy sạp, múa nón, người Hmông tiếng với mùa khèn Về bản, vùng Tây Bắc không gian văn hóa dân tộc Thái, tiếng với điệu múa xòe tiêu biểu điệu múa xòe hoa tiếng nhiều người biết đến.Thái dân tộc có dân số lớn vùng.Ngoài ra, khoảng 20 dân tộc khác H'Mông, Nùng Ai qua Tây Bắc không thể quên hình ảnh cô gái Thái với váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc tây bắc vùngphân bố dân cư theo độ cao rõ rệt: vùng rẻo cao(đỉnh núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; vùng rẻo giữa(sườn núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, phương thức lao động sản xuất chính trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ công; vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, Thái - Kadai,điều kiện tự nhien thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành nghề khác.sự khác biệt điều kiện sinh sống phương thức lao động sản xuất gây khác biệt văn hóa lớn! mặc dù văn hóa chủ thể đặc trưng văn hóa dân tộc Thái Khi nói đến văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc có thể thấy hệ giá trị tranh văn hóa vùng tộc người.Đó gắn bó đồng bào quê hương xứ sở, Tổ quốc trở thành truyền thống trình bảo vệ dựng xây đất nước Lao động cần cù, sáng tạo, tính cộng đồng cao Đời sống kinh tế- văn hóa-xã hội gắn bó hòa đồng với thiên nhiên, ngành nghề thủ công tinh xảo, phản ánh sáng tạo văn hóa tộc người Kho tàng tri thức dân gian phong phú đúc kết qua nhiều hệ liên quan đến hoạt động sản xuất, làm ăn, bảo vệ môi trường thực tài sản quý giá hành trang tộc người, làm nên sắc tộc người Sự gắn bó thành viên đời sống gia đình cộng đồng tạo nên cố kết đậm nét đời sống Tính tự hào dân tộc, tính tự trọng cao, người trung thực, cầu thị, tin người, mến khách Văn hóa dân gian phong phú đa dạng, giàu sắc.Văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét; giao lưu văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ, tăng cường hiểu biết gắn bó tộc người vùng khu vực Phần : Kết luận Tây Bắc tây bắc vùngphân bố dân cư theo độ cao rõ rệt vùng rẻo cao, mặc dù điều kiện tự nhiên có không ít khó khăn sản xuất nông nghiệp, cư dân rẻo cao (Mông Dao, Tạng Miến) sáng tạo nên hình thức kỹ thuật canh tác đa dạng, kết hợp canh tác khô cạn Đồng bào tạo nên hệ thống ruộng bậc thang kỳ vĩ điều kiện vùng núi cao.Tuy vậy, giao thoa văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ.Có thể thấy rõ điều thông qua ngôn ngữ; hoạt động kinh tế Không phải ngẫu nhiên mà ngôn ngữ phận cư dân Môn-Khmer chịu ảnh hưởng đậm ngôn ngữ Thái.Điển hình người Xinh Mun, La Ha…Có thể nêu lên nhiều giá trị văn hóa khác Điều muốn Văn hóa tộc người vùng Tây Bắc phong phú đa dạng, giàu sắc, gắn liền với trình tụ cư lâu đời cư dân từ nhiều nguồn nhiều thời điểm khác ... gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ mùa đông Tây Bắc thường cao Đông Bắc từ 1-2oC( độ cao) …Trái lại mùa hè Tây Bắc đến sớm kết thúc muộn hơn, ảnh hưởng sớm nhiều áp thấp nóng phía tây Về chế độ gió, mùa... văn hóa 2.2.1 Văn hóa vật chất Văn hoá tộc người vùng Tây Bắc đa dạng phong phú .ở xin đề cập đến số nét mang tính khái quát khác biệt số tộc người Tây Bắc Trong tranh chung tộc người vùng Tây. .. khác .sự khác biệt điều kiện sinh sống phương thức lao động sản xuất gây khác biệt văn hóa lớn! mặc dù văn hóa chủ thể đặc trưng văn hóa dân tộc Thái Khi nói đến văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc

Ngày đăng: 18/03/2017, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w