1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của Việt Nam

69 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Header Page of 166 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau Việt Nam gia nhập WTO, từ năm cuối năm 2006 đến nay, Việt Nam dần gỡ bỏ rào cản thương mại cho phù hợp với điều kiện gia nhập WTO, chế điều hành tỷ giá phải phù hợp với thực trạng kinh tế hội nhập phải đảm bảo mục tiêu vĩ mô Chính phủ Cơ chế sách điều hành tỷ giá nhân tố quan trọng tác động trực tiếp lên cán cân thương mại Việt Nam Chúng ta phải công nhận chế sách tỷ giá Việt Nam thời gian sau linh hoạt theo sát với tình hình kinh tế nước đạt nhiều thành công đáng khích lệ, đặc biệt tác động tích cực tỷ giá lên cán cân thương mại Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại phải đối diện với “căn bệnh” nhập siêu Đã có nhiều tranh luận đề cập nguyên nhân bệnh Trong đó, có đề cập đến nguyên nhân sách tỷ giá chưa thật hợp lý?! Để hiểu rõ cụ thể tác động tỷ giá hối đoái có mối tương quan với cán cân thương mại cần phải phân tích thật rõ Và lý Tôi lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam Phản ánh chế, sách điều hành tỷ giá Việt Nam khứ tại, nêu lên số gợi ý sách liên quan nhằm cải thiện cán cân thương mại Ngoài đề tài nêu lên số ý kiến chuyên gia, quan điểm khác chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam bối cảnh kinh tế Footer Page of 166 Header Page of 166 Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phương pháp liệt kê, mô tả, so sánh, phân tích số liệu thực tiễn, đối chiếu,… kết hợp mặt lý thuyết, học thuyết kinh tế, kinh nghiệm điều hành; lấy mối liên hệ lý thuyết thực tiển làm phương pháp chủ đạo để phân tích Định hướng phân tích liệu: Phân tích định tính: - Lấy sở liệu từ tài liệu quy liên quan đến đề tài - Từ văn quy phạm pháp luật có liên quan đến đề tài (nghị định, thông tư, hướng dẫn, quy chế,…) - Từ nhận định chuyên gia kinh tế Phân tích định lượng: - Phân tích số liệu sơ cấp: chạy số liệu thực tiễn mô hình xây dựng phù hợp với đề tài - Phân tích số liệu thứ cấp (lấy từ nguồn thống kê, báo đài, tạp chí, số liệu phân tích nội bộ, số liệu phân tích Ngân hàng, chuyên gia kinh tế,…) Cấu trúc đề tài: Đề tài chia thành 04 chương: CHƯƠNG 1: CÁC QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT VÀ MỐT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRÊN THẾ GIỚI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CẤN CÂN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG 1: CÁC QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT VÀ MỐT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRÊN THẾ GIỚI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CẤN CÂN THƯƠNG MẠI: 1.1 Các quan điểm chủ đạo mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại: 1.1.1 Các loại tỷ giá ứng dụng phân tích tác động tỷ giá lên cán cân thương mại: 1.1.1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate) Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá sử dụng (niêm yết) hàng ngày giao dịch thị trường ngoại hối, giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ chúng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương giá đồng tiền so với đồng tiền khác mà chưa đề cập đến chênh lệch lạm phát hai nước Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER–Nominal Efective Exchange rate): NEER tỷ giá, số tính cách chọn số loại ngoại tệ đặc trưng (rổ tiền tệ) tính tỷ giá trung bình tỷ giá danh nghĩa đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ trọng tỷ giá tương ứng Tỷ trọng tỷ giá song phương lấy tỷ trọng thương mại nước có đồng nội tệ đem tính NEER so nước có đồng tiền rổ chọn 1.1.1.2 Tỷ giá hối đoái thực (Real Exchange Rate) Tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái danh nghĩa hai đồng tiền điều chỉnh số giá hai nước Tỷ giá thực phản ảnh tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ hai quốc gia Tỷ giá thực song phương (RER) tỷ giá danh nghĩa1 điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát hai nước, số thể sức mua đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Vì xem tỷ giá thực thước đo sức cạnh tranh mậu dịch quốc tế quốc gia so với quốc gia khác Footer Page of 166 Header Page of 166 Tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu lực (REER): Tỷ giá thực song phương cho biết lên giá hay xuống giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Ngày nay, quan hệ thương mại đa phương, nước có quan hệ buôn bán với nhiều nước giới Vấn đề đặt thời điểm định biết đồng nội tệ lên giá hay giảm giá so với đồng tiền quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, hay nói cách khác để biết tương quan sức mua hàng hóa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ để làm sở đánh giá tác động tỷ giá cán cân thương mại quốc gia? Để có nhìn toàn diện vị cạnh tranh hàng hóa nước với đối tác thương mại khác người ta dùng tỷ giá thực đa phương (tỷ giá trung bình) Tỷ giá thực đa phương số phản ánh mức độ cạnh tranh giá quốc gia sở để đánh giá đồng nội tệ bị định giá cao hay thấp Chỉ số hữu ích cho việc đạt mục tiêu thích hợp chế tỷ giá hỗn hợp linh hoạt cố định Vì vậy, nhìn nhận liệu cho trình thực thi sách Tỷ giá thực đa phương tính toán để định giá trị thực đồng nội tệ so với ngoại tệ (rổ ngoại tệ) Bằng cách điều chỉnh tỷ giá theo chênh lệch lạm phát quốc nội so với lạm phát đối tác tác thương mại, ta có tỷ giá thực song phương với đồng ngoại tệ Sau xác định quyền số (mức độ ảnh hưởng tỷ giá thực thông qua tỷ trọng thương mại đối tác với quốc gia có đồng tiền tính REER) Khi REER lớn 100, đồng nội tệ bị định thấp, ngược lại REER nhỏ 100 bị định giá cao, REER 100 đồng nội tệ có ngang giá sức mua so với “rổ tiền tệ” 1.1.2 Các kiểu thương mại ứng dụng để phân tích: 1.1.2.1 Thương mại song phương: hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ hai bên (phía), hai quốc gia sở tự nguyện thỏa thuận song phương 1.1.2.2 Thương mại đa phương: Là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhiều bên (phía), nhiều quốc gia Việc trao đổi mua bán đa phương phải tuân thủ thỏa thuận chung tổ chức (hiệp hội) đa phương Hệ thống thương mại đa Footer Page of 166 Header Page of 166 phương trước hết quy ước chung Điều đối lập với mối quan hệ thương mại song phương, có hai nước tự thoả thuận quy tắc điều chỉnh thương mại hai nước với Trong WTO, từ "đa phương" có ý nghĩa phân định rõ rệt Hệ thống thương mại đa phương dùng để hệ thống thương mại WTO điều chỉnh Do toàn nước giới thành viên WTO nên "đa phương" phạm vi hẹp "toàn cầu" Mặt khác, "đa phương" không đồng nghĩa với thoả thuận nhóm nước khu vực định giới, ví dụ EU, ASEAN, NAFTA, v.v Như vậy, "đa phương" khái niệm đứng "toàn cầu" "khu vực" Cần lưu ý quan hệ quốc tế nói chung, "đa phương" mối quan hệ có hai nước trở lên tham gia 1.1.3 Lý thuyết nhân tố tác động lên cán cân thương mại: 1.1.3.1 Hiệu ứng phá giá lên cán cân thương mại: Phá giá tiền tệ làm giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ khác Phá giá làm tăng tỷ giá danh nghĩa kéo theo tỷ giá thực tăng kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất rẻ tính ngoại tệ, giá nhập tính theo đồng nội tệ tăng gọi hiệu ứng giá Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất rẻ làm tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập Hiện tượng gọi hiệu ứng khối lượng Cán cân thương mại xấu hay cải thiện tùy thuộc vào hiệu ứng giá hiệu ứng số lượng trội Trong ngắn hạn, tỷ giá tăng lúc giá tiền lương nước tương đối cứng nhắc làm giá hàng hóa xuất rẻ hơn, nhập trở nên đắt hơn: hợp đồng xuất ký kết với tỷ giá cũ, doanh nghiệp nước chưa huy động đủ nguồn lực để sẳn sàng tiến hành sản xuất nhiều trước nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tăng lên, nhu cầu nước tăng lên Ngoài ra, ngắn hạn, cầu hàng nhập không nhanh chóng giảm tâm lý người tiêu dùng Footer Page of 166 Header Page of 166 Khi phá giá, giá hàng nhập tăng lên, nhiên, người tiêu dùng lo ngại chất lượng hàng nội hay nước chưa có hàng thay xứng đáng hàng nhập làm cho cầu hàng nhập chưa thể giảm Thâm hụt (-) Thặng dư (+) Cán cân vãng lai Thời gian Do đó, số lượng hàng xuất ngắn hạn không tăng lên nhanh chóng số lượng hàng nhập không giảm mạnh Vì vậy, ngắn hạn hiệu ứng giá có tính trội hiệu ứng số lượng làm cho cán cân thương mại xấu Trong dài hạn, giá hàng nội địa giảm kích thích sản xuất nước người tiêu dùng nước đủ thời gian tiếp cận so sánh chất lượng hàng nước với hàng nhập Mặt khác, dài hạn, doanh nghiệp có thời gian tập hợp đủ nguồn lực để tăng khối lượng sản xuất Lúc sản lượng bắt đầu co giãn, hiệu ứng số lượng có tính trội hiệu ứng giá làm cán cân thương mại cải thiện Đường cong J đường mô tả tượng cán cân vãng lai bị xấu ngắn hạn cải thiện dài hạn Đường biểu diễn tượng giống hình chữ J Theo kết nghiên cứu Krugman (1991), người tìm hiệu ứng đường cong J phân tích phá giá đô la Mỹ thời gian 1985 – 1987, ban đầu cán cân vãng lai xấu đi, sau khoảng hai năm cán cân vãng lai cải thiện Footer Page of 166 Header Page of 166 Hình 1.1: Hiệu ứng đường cong J Cán cân vãng lai Thặng dư (+) Thời gian Thâm hụt (-) Nguyên nhân xuất đường cong J ngắn hạn hiệu ứng giá có tính trội hiệu ứng số lượng nên làm xấu cán cân thương mại, ngược lại dài hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hiệu ứng giá làm cán cân thương mại cải thiện Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại lý thuyết hiệu ứng đường cong J: Tuy nhiên, có nhiều đề tài nghiên cứu thực tiễn chứng minh tồn đường cong J tiến hành phá giá đồng nội tệ Grassman (1973), Razin (1981), Dr Alireza Rahimiboroujerdi (2004) Bên cạnh có số nghiên cứu chứng minh diện đường cong J nghiên cứu họ như: Ahmad and Yang (2004), Ng Yuen – Ling, Har Wai – Mun, Tan Geoi – Mei (2008) Thêm phát thứ ba theo nghiên cứu Deepak Garg and Sandeep Ramesh (2005) chứng minh tồn đường cong M, lập luận sở (khi tỷ giá tăng, tức lượng nhập giảm xuất không giảm dẫn đến thặng dư tức cán cân thương mại nhập giảm, giai đoạn hiệu Footer Page of 166 Header Page of 166 ứng giá từ việc phá giá làm cho cán cân thương mại bị thâm hụt, giai đoạn ảnh hưởng hiệu ứng khối lượng (gia tăng xuất khẩu) làm cán cân thương mại thặng dư, đến thời điểm giai đoạn tự điều tiết thị trường hoạt động thương mại trở lại bình thường dẫn đến xét dài hạn hiệu ứng đường cong J không tồn Hình 1.2: Đường cong M Ấn Độ nghiên cứu Deepak Garg and Sandeep Ramesh (2005) Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại lý thuyết hiệu ứng đường cong J là: Năng lực sản xuất hàng hóa thay nhập khẩu: Đối với kinh tế phát triển (Việt Nam thuộc nhóm nước này), có số hàng hóa kinh tế sản xuất hay có sản xuất chất lượng không tốt giá cao Vì vậy, giá nhập có đắt hơn, người tiêu dùng lựa chọn hàng nước Điều làm kéo dài thời gian hiệu ứng giá Footer Page of 166 Header Page of 166 Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu: Đối với nước phát triển tỷ lệ hàng hóa đủ chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá có thời gian tác động lên cán cân thương mại thường thấp Ngược lại, nước phát triển tỷ trọng loại hàng hóa nhỏ, phá giá tiền tệ làm cho khối lượng xuất tăng chậm Điều làm cho hiệu ứng khối lượng có tác động đến cán cân thương mại nước phát triển Vì vậy, tác động cải thiện cán cân thương mại phá giá nước phát triển thường mạnh nước phát triển Tỷ trọng hàng nhập giá thành hàng sản xuất nước: Nếu tỷ trọng cao, giá thành sản xuất hàng hóa nước tăng lên hàng nhập tăng giá Điều làm triệt tiêu lợi giá rẻ hàng xuất phá giá Cho nên, phá giá tiền tệ chưa hẳn làm tăng khối lượng hàng xuất Mức độ linh hoạt tiền lương: Động thái phá giá tiền tệ thường làm số giá hàng tiêu dùng tăng lên Nếu tiền lương linh hoạt, tăng theo số giá Điều làm tăng chi phí sản xuất, từ làm cho giá hàng nước giảm bớt lợi có từ phá giá tiền tệ Tâm lý người tiêu dùng thương hiệu quốc gia hàng hóa nước: Nếu người tiêu dùng nước có tâm lý sùng hàng ngoại, đắt lên hàng nhập rẻ hàng nước có tác động đến hành vi tiêu dùng họ, họ tiếp tục sử dụng hàng nhập giá có đắt Tiếp theo, mức độ gia tăng số lượng hàng xuất phụ thuộc vào tin tưởng ưa chuộng hàng hóa xuất người tiêu dùng nước 1.1.3.2 Chi phí thương mại: theo nghiên cứu thực tiễn Baldwin and Krugman(1989), Nunn (2007), Levchenko (2007), Antoine Berthou (2008) số chuyên gia khác tác động chi phí thương mại lên hoạt động xuất đồng thời gián tiếp tác động lên cán cân thương mại quốc gia với độ trễ định Nghiên cứu nói độ co giãn xuất theo tỷ giá giảm khi: Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 (i) chất lượng thể chế (cơ chế quản lý) quốc gia đến làm phát sinh chi phí chìm (quan liêu, tham nhũng, sách không ổn định, quyền lợi dân chủ, pháp luật trật tự, sách đầu tư, hàng rào thuế quan) Sự không ổn định cao làm tăng khoảng chi phí chìm lớn (ii) khoảng cách xa mặt địa lý (iii) hiệu hải quan thấp nước nhập xuất khẩu(chủ yếu thủ tục khai báo hải quan) 1.1.3.3 Cơ chế điều hành tỷ giá sách bảo hộ Chính phủ: Trong nghiên cứu thực nghiệm gần chuyên gia giới hầu hết tìm tầm quan trọng vay trò tỷ giá hàng hóa xuất nhẩu nói riêng cán cân thương mại nói chung Các nhà hoạch định kinh tế việc dùng công cụ tỷ giá để cân đối mục tiêu quốc gia dùng để làm công cụ hỗ trợ cho hoạt động xuất hàng hóa nước nhằm gia tăng thặng dư cán cân thương mại Việc tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa xuất nước nhiều nước giới áp dụng Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc,… trở thành xu hướng (cũng lạm dụng) toàn cầu giai đoạn chuyên gia giới cảnh báo gây hình thức chiến tranh lịch sử “chiến tranh tỷ giá” Viễn cảnh dẫn đến nhiều hậu khác nhau, làm giảm uy tín quốc gia giới, chế phòng thủ thương mại (trừng phạt thương mại) hình thành cho quốc gia, làm dần tính bình đẳng lành mạnh thương mại quốc tế, tệ hết giới đối diện với khủng hoảng tài giới Trong xu thương mại toàn cầu sách bảo hộ thương mại lựa chọn tối ưu cho quốc gia, cần phải giảm bớt gỡ bỏ thời gian tới Một sách bảo hộ thương mại quốc gia xem rào cản thương mại quốc gia khác chắn họ phản ứng lại cách hay cách khác Chính sách bảo hộ ưu đãi thuế xuất khẩu, tăng thuế nhập khẩu, Footer Page 10 of 166 10 Header Page 55 of 166 Vì vậy, giải pháp phá giá tiền đồng thời điểm phương pháp tối ưu cần phải ưu tiên ổn định kinh tế, cần phải chuẩn bị kỹ phương án phòng ngừa rủi ro trước đưa định cụ thể Bên cạnh phủ nên có giải pháp khác hỗ trợ doanh nghiệp tung thêm ưu đãi tiếp cận vốn vay, hỗ trợ lãi suất, ưu đãi thuế, gói kích cầu, … để hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng hóa xuất Footer Page 55 of 166 55 Header Page 56 of 166 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI: 4.1 Chính sách tỷ giá đảm bảo ngang sức mua đồng nội tệ: 4.1.1 Neo đồng tiền vào rổ tiền tệ: Việt Nam có quan hệ ngoại thương với nhiều đối tác giới nên việc neo tiền đồng vào rổ tiền tệ nước đối tác thương mại truyền thống, đối thủ cạnh tranh lĩnh vực thương mại quốc tế Việt Nam cần thiết, điều giúp Việt Nam có lợi ích sau: Thứ nhất, phép đánh giá xác sức mua tiền đồng tác động của sức cạnh tranh xuất nhập với đối tác thương mại chủ yếu thứ hai, giảm bớt lệ thuộc vào loại ngoại tệ mạnh USD, neo vào rổ tiền hạn chế rủi ro tỷ giá tốt biện pháp neo vào loại ngoại tệ thứ ba, việc neo vào rổ tiền tệ khuyến khích nhà xuất nhập lựa chọn loại tiền toán khác rổ tiền (như Euro, Yên nhật, Bảng Anh,…) nhằm tránh khan mức lựa chọn loại ngoại tệ USD nay, từ giúp doanh nghiệp chủ động toán quốc tế 4.1.2 Sử dụng REER dụng cụ để đo lường mức độ định giá tỷ giá tại: Tỷ giá thực đa phương (REER) số điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát so với đối tác thương mại từ kết phân tích hồi quy cho thấy phụ thuộc tỷ số xuất nhập vào số (tuy mức độ giải thích tương đối thấp R2 =32,4161%) So với tỷ giá thực song phương tỷ giá thực đa phương phản ánh đầy đủ ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ mang tính chất toàn diện hơn, làm thước đo múc độ đáp ứng khả cạnh canh hàng hóa Việt nam đảm bảo cho tiền đồng có ngang giá sức mua mậu dịch quốc tế thay chọn tỷ giá thực song phương Footer Page 56 of 166 56 Header Page 57 of 166 Tỷ giá thực đa phương nên sử dụng để xem xét mức tỷ giá danh nghĩa có đạt ngang giá sức mua hay không REER coi thước đo để đo lường giá trị đồng nội tệ so với rổ tiền tệ để biết tiền đồng bị định giá cao hay thấp Từ đó, NHNN có biện pháp can thiệp vào thị trường phù hợp để hướng đến mức tỷ giá mục tiêu, hướng vùng ngang sức mua hay mức tỷ giá cân dài hạn Tuy nhiên, với hạn chế khó khăn việc tính REER cần phải cân nhắc kỹ lưỡng xác việc sử dụng số Trong trình tìm mức REER thích hợp cho thị trường NHNN nên dò tìm, thử nghiệm nhiều lần kết hợp với nhân tố khác để tìm mức REER hợp lý hoàn toàn lệ thuộc vào số REER để định mức tỷ giá cho thị trường Theo nhận định PGS TS Trần Ngọc Thơ thành viên (2006) “Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá” “ thực tế khó xác định tỷ giá lệch khỏi cân dài hạn để can thiệp Tiếp cận phương diện lý thuyết, tỷ giá cân dài hạn trước hết phải điều chỉnh theo lạm phát nước quốc tế với chúng mối quan hệ khác phù hợp với đặc thù quốc gia Nhưng thực tế, chưa có công trình nghiên cứu khẳng định tính đắn tỷ giá cân dài hạn tỷ giá cân dài hạn dường ý niệm nghệ thuật quản lý định lượng cụ thể.” REER số tương đối hỗ trợ phần cho nhà hoạch định sách tìm sách điều hành tỷ giá hợp lý với điều kiện vĩ mô đất nước, REER giúp xác định vùng lân cận tỷ giá mục tiêu mà thôi, để xác định xác 100% cần phải có nghiên cứu khoa học khác Theo nhận định chủ quan thân, giữ mức biên độ tỷ giá thời điểm 3% linh hoạt tỷ giá liên ngân hàng (nâng cao tính động thị trường liên ngân hàng) hợp lý, giai đoạn tình hình kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro, nguy lạm phát, méo mó thị trường từ việc găm Footer Page 57 of 166 57 Header Page 58 of 166 giữ ngoại tệ làm khan ngoại tệ gây áp lực giảm giá lên tiền đồng, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng hóa nhập từ nước lớn, nguy tăng giá hàng hóa làm phát lớn Nợ quốc gia mức an toàn thực tế tăng nhanh tiến sát giới hạn an toàn nên việc điều chỉnh tỷ giá phải cân nhắc cách tổng thể phù hợp với kinh tế nhắm đến chiều làm gia tăng cạnh tranh hàng hóa nước 4.1.3 Bề rộng dải băng tỷ giá Về lý thuyết, độ rộng dải băng tỷ giá lớn sách tiền tệ độc lập Ví dụ để kích cầu phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, NHNN sử dụng công cụ sách tiền tệ sách hạ lãi suất tiền đồng chẳng hạn Động thái NHNN làm tiền đồng giá Để giữ giá tiền đồng NHNN phải can thiệp vào thị trường ngoại hối cách bán dự trữ bắt buộc hay hạn chế giao dịch thị trường ngoại hối Tuy nhiên, dự trữ ngoại hối Việt Nam vừa đủ theo tiêu chuẩn IFM, liên tục can thiệp vào thị trường theo hướng bán ngoại tệ quốc gia không đảm bảo nhu cầu dự trự ngoại hối Đối với việc hạn chế giao dịch thị trường ngoại hối làm cho Việt Nam vi phạm cam kết quốc tế Nhìn chung, độ rộng dải băng tỷ giá nay, theo quan điểm Tôi, tiếp tục điều hành tỷ giá theo biên độ NHNN, tỷ giá giao động xung quanh dải băng định với bề rộng (±3%) thích hợp thời điểm Với độ rộng tại, đòi hỏi thị trường liên ngân hàng phải hoạt động mạnh để phản ảnh tốt theo tín hiệu thị trường nên xem xét khả thả biên độ điều kiện vĩ mô cho phép thời gian tới 4.1.4 Chống tượng đôla hóa: Hầu hết dễ dàng nhận thấy việc sử dụng đồng USD niêm yết giá, giao dịch ngoại thương, giao dịch ngoại tệ nước phổ biến Nếu nói đến giao dịch mua bán, toán thương mại có liên quan Footer Page 58 of 166 58 Header Page 59 of 166 đến ngoại tệ USD chiếm tỷ lệ lớn, ngân hàng nhà nước niêm thông báo tỷ giá liên ngân hàng sử dụng đồng USD để niêm yết Chúng ta công nhận đồng USD đồng tiền mạnh phổ biến, hầu giới sử dụng toán Tuy nhiên, lệ thuộc nhiều vào loại ngoại tệ toán giải pháp tối ưu Một có biến cố liên quan đến USD hậu lớn Việc khan USD thị trường ngoại hối làm méo mó thị trường gây khó khăn cho doanh nghiệp nước ta thời gian qua lớn, làm tăng áp lực giảm giá lên tiền đồng, làm tăng chi phí cho mặt hàng nhập khẩu, ảnh hưởng đến giá gây áp lực lên lạm phát Việc khuyến khích doanh nghiệp đưa ngoại tệ khác đồng EURO, Yên Nhật, Bảng Anh,… tham gia mạnh vào thị trường ngoại hối Việt Nam cần thiết để giảm bớt áp lực, rủi ro tiềm ẩn từ tượng đôla hóa gây nước ta 4.1.5 Xây dựng hệ thống giám sát tài hiệu quả: Thường xuyên giám sát hoạt động thị trường tiền tệ để kịp thời ngăn chặn hành vi lũng đoạn thị trường, đầu cơ… cảnh báo nguy xảy khủng hoảng tiền tệ để kịp thời ứng phó Phải xây dựng chế quản lý tỷ giá để hoạt động điều kiện bình thường chế sử dụng có cú sốc từ bên hay khủng hoảng tiền tệ xảy 4.2 Xây dựng chế quản lý tỷ giá phù hợp với giai đoạn hội nhập: 4.2.1 Lựa chọn chế quản lý tỷ giá thúc đẩy phát triển thị trường ngoại hối: Tỷ giá hối đoái yếu tố vô nhạy cảm kinh tế đất nước, cần sai lầm nhỏ dẫn đến hậu lớn Vì vậy, việc lựa chọn chế tỷ giá để đưa vào thực tiễn điều quan trọng quốc gia Lựa chọn chế tỷ giá phải gắn liền với điều kiện cụ thể quốc gia tương Footer Page 59 of 166 59 Header Page 60 of 166 ứng với giai đoạn Có ba kiểu điều hành tỷ giá là: cố định, thả hoàn toàn, thả có kiểm soát Cơ chế tỷ giá cố định đòi hỏi NHTW phải có dự trữ ngoại hối đủ mạnh để can thiệp vào thị trường có biến động tỷ giá, tỷ giá cố định không phản ảnh thông tin thị trường, chế không khuyến khích doanh nghiệp tự bảo vệ trước rủi ro có độ nhạy cảm với tỷ giá bất ổn tỷ giá, từ làm trì trệ phát triển hoàn thiện thị trường sản phẩm phòng ngừa rủi ro biến động giá trị tiền tệ, với chế nguy lây nhiễm lạm phát thất nghiệp từ quốc gia sang quốc gia khác lớn Cơ chế tỷ giá thả hay gọi chế tỷ giá linh hoạt chế tỷ giá lực thị trường định mà can thiệp phủ Theo chế doanh nghiệp phải dành thời gian tiềm lực để quản lý rủi ro giao động tỷ giá Trong chế tỷ giá thả giá, tỷ giá tự thay đổi theo cung cầu ngoại tệ, phủ không can thiệp vào thị trường ngoại hối Trong chế này, tỷ giá hối đoái tăng đồng nội tệ giảm giá ngược lại Đồng tiền quốc gia có lạm phát thấp tăng giá ngược lại, đồng tiền nước có lạm phát cao giảm giá Điều làm cho cán cân thương mại hai quốc gia cân trở lại đảm bảo có ngang giá sức mua quốc gia có tham gia thương mại quốc tế Cơ chế tỷ giá thả có điều tiết chế tỷ giá hối đoái hỗn hợp thả cố định Trong thực tế quốc gia thả hoàn toàn đồng tiền bất ổn Trong chế thả có quản lý, ngân hàng trung ương (NHTW) công bố mức tỷ giá thường xuyên điều chỉnh theo thay đổi cán cân toán, dự trữ ngoại hối quốc gia, phát triển thị trường ngoại hối không thức Ngoài ra, tỷ giá điều chỉnh theo quan điểm NHTW nhằm phục vụ cho mục tiêu định trước, ví dụ mục tiêu hỗ trợ xuất hay mục tiêu ổn định giá lạm phát… Footer Page 60 of 166 60 Header Page 61 of 166 Trong chế tỷ giá hối đoái thả có kiểm soát, tỷ giá điều tiết theo quan hệ cung cầu ngoại tệ tăng vượt mức giới hạn cho phép, có khả ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế, phủ dùng dự trữ ngoại hối sách kinh tế khác để can thiệp Như vậy, để lựa chọn sách phù hợp cần phải xem xét thực tế tình hình kinh tế Việt Nam: Hiện tại, thị trường ngoại hối Việt Nam thô sơ, thiếu hoạt động trao đổi, mua bán, giao dịch liên quan đến tiền tệ thức chuyên nghiệp Cung cầu ngoại tệ không gặp nhau, chênh lệch tỷ giá thị trường thức không thức lệch pha, tượng khan ngoại tệ toán quốc tế, khả thích nghi doanh nghiệp nước trước biến động tỷ giá kém, thị trường phái sinh thô sơ, biến động thất thường tỷ giá thời gian qua làm lòng tin người nắm giữ tiền đồng có xu hướng nắm giữ ngoại tệ lớn dẫn đến tình trạng bong bóng tỷ giá, đầu cơ, tâm lý bầy đàn làm méo mó thị trường Trong điều kiện thực tế Việt Nam không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu chế thả hoàn toàn nhiều bất cập nêu nên việc lựa chọn chế tỷ giá thả có kiểm soát hoàn toàn phù hợp với điều kiện nước ta Trước tiên phải định hướng thả theo chế thị trường để với quy luật khách quan thị trường tiến gần chế hội nhập quốc tế Kiểm soát chế nhằm kiểm soát đối phó với bất cập, rủi ro, yếu vận hành chế để tránh tác động xấu bên lẫn bên quốc gia Kiểm soát không đơn hạn chế hay bó buột quy luật thị trường mà kiểm soát theo định hướng ổn định phát triển nhằm đạt mục tiêu cân vĩ mô dài hạn Footer Page 61 of 166 61 Header Page 62 of 166 4.2.2 Xây dựng kênh thông tin minh bạch tỷ giá: Trong kinh tế thị trường, thông tin vấn đề quan tâm, thông tin nhanh tốt xem lợi không nhỏ quy luật cạnh tranh Nhưng riêng thông tin tỷ giá mức độ ảnh hưởng sâu vi mô lẫn vĩ mô Khi người dân doanh nghiệp không nắm rõ tình hình tỷ họ thường dễ bị lung lay trước quan điểm phiến diện họ thiếu sở để kiểm chứng đặt lòng tin, yếu tố không chắn niềm tin dẫn đến tâm lý ăn theo hay gọi tâm lý bầy đàn, ứng xử người hành xử theo tâm lý số đông Tình trạng tâm lý bầy đàn thường xuyên diễn thường xuyên Việt Nam, nói trở thành “bản chất mới” Việt Nam, chứng kiến nhiều tác hại tâm lý ảnh hưởng nào; bong bóng chứng khoán năm 2006, 2007, USD, vàng năm 2009, 2010,… làm méo mó thị trường phải nhờ đến can thiệp nhà nước Vì vậy, việc xây dựng kênh thông tin thức tỷ giá để tạo lòng tin cần thiết; mặt phản ánh mức độ thông tin rõ ràng, minh bạch dân chúng tránh nguy đầu làm lũng đoạn thị trường, mặt thể lòng tin vào sách điều hành tỷ giá Chính phủ, nơi cung cấp thông tin xác để cá nhân, tổ chức vào mà lập kế hoạch làm ăn, định hướng sách phát triển kinh doanh phù hợp với thực tế, ổn định chắn 4.2.3 Không lạm dụng vai trò tỷ giá để tạo lợi lợi cạnh tranh cho hàng hóa: Chính sách tỷ giá phải đặt tranh tổng thể kinh tế Việt Nam, tỷ giá có liên quan đến tất các yếu tố vi mô, vĩ mô kinh tế Tỷ giá ảnh hưởng lên nợ quốc gia, lạm phát, cán cân thương mại, cán cân toán, GDP,…Vì vậy, tỷ giá không đơn sử dụng cho việc làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa nước mà phải gắn với ổn định phát triển chung kinh tế Chính phủ cần phối hợp đồng sách giá cả, tiền tệ tài khóa, tập Footer Page 62 of 166 62 Header Page 63 of 166 trung cho dự báo kinh tế, phản ứng kịp thời trước biến động kinh tế Thay sử dụng công cụ tỷ giá để hỗ trợ cho hàng hóa xuất khẩu, mà phủ cần làm có biện pháp nhằm tăng lực cạnh tranh kinh tế, cải cách cấu mạnh mẽ nữa, tiếp tục đẩy mạnh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cải thiện số hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên, phủ nhận hoàn toàn vai trò tỷ giá việc hỗ trợ cho hàng hóa xuất Việc định giá đồng tiền cao làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, cần phải xây dựng mức tỷ giá mục tiêu mà hỗ trợ cho hàng hóa xuất mặt đảm bảo mục tiêu vĩ mô khác 4.3 Giải pháp khác nhằm hỗ trợ cán cân thương mại: 4.3.1 Chính phủ thực sách hố trợ cho doanh nghiệp thời điểm khó khăn nay: Hiện việc tiếp cận vốn vay phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, lãi suất cho vay ngân hàng cao lãi suất huy động ngân hàng vốn tăng cao từ đầu năm 2009 Hầu hết doanh nghiệp vay với lãi suất cao không đảm bảo khả sinh lời cho chi phí tăng làm giá thành hàng hóa tăng dẫn đến khả cạnh tranh thấp, khả sinh lời thấp làm ăn khó khăn nên có nhiều doanh nghiệp phải co cụm lại, thu hẹp quy mô để giảm bớt gánh nặng chi phí, hoạt động cầm cự để chờ hội Năm 2009, phủ có nhiều gói kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp, đến năm 2010 chưa thấy có tín hiệu rõ ràng Các hoạt động xuất chủ yếu mặt hàng truyền thống nông thủy hải sản, cao su, dầu thô riêng lĩnh vực khác gặp nhiều khó khăn chế điều hành lãi suất nhiều bất cập, tiếp cận vốn thực khó Mục tiêu vĩ mô ổn định kinh tế quan trọng, nhiên việc cân nhắc sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất bỏ qua, việc giảm lãi Footer Page 63 of 166 63 Header Page 64 of 166 suất huy động VND, bình ổn tỷ giá để đạt ngang sức mua, sách ưu đãi kích cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi kinh tế cần phải cân nhắc thời điểm 4.3.2 Thêm giá trị gia tăng cho hàng hóa xuất khẩu: Theo kết phân tích mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại vay trò tỷ giá việc gia tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam có hạn, doanh nghiệp xuất nước trông chờ hoàn toàn vào sách tỷ giá Chính phủ mà thân doanh nghiệp phải biết tự tạo lợi cạnh tranh cho thân hàng hóa Hầu hết mặt hàng xuất Việt Nam mặt hàng thô sơ, nông sản, thủy hải sản, nguyên nhiên liệu chưa qua chế biến,… có hàm lượng giá trị gia tăng nên có khả cạnh tranh với mặt hàng khác giới Mức độ đầu tư mặt kỹ thuật công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cạnh tranh nên sản lượng xuất nhiều xét mặt giá trị thấp Mức độ đầu tư kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp nước yếu dễ dàng thấy sản phẩm công nghệ giống Việt Nam nước cạnh tranh khác thường ta bị thu thiệt hai khoảng; chất lượng đối thủ chi phí giá thành để sản phẩm đời thường cao đối thủ từ làm yếu tính cạnh tranh hàng hóa, nói xét cạnh tranh chí ta thua sân nhà đừng nói đến sân khách Nói chung, Chính phủ có mục tiêu vĩ mô Chính phủ, tỷ giá yếu tố vĩ mô quan trọng, việc cân nhắc sách tỷ giá đễ hỗ trợ cho hàng hóa xuất phần sách tổng thể, phần lại thân doanh nghiệp phải biết nổ lực điều hành hoạt động kinh doanh, biết tự tìm phương án để gia tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm Footer Page 64 of 166 64 Header Page 65 of 166 4.3.3 Khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá: Khi tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao thương quốc tế điều thường xuyên xảy rủi ro tỷ giá tránh khỏi Vì vậy, phủ cần phải tạo điều kiện hoàn thiện thị trường sản phẩm phái sinh quyền chọnngoại tệ, hoán đổi, kỳ hạn, tỷ giá giao sau… Hiện sản phẩm ngân hàng thương mại cung cấp sở thỏa thuận với khách hàng Vì dung lượng thị trường nhỏ bé, lại hoạt động phi tập trung không chuyên nghiệp, thiếu sở pháp lý đặc biệt tỷ giá kiểm soát chặt chẽ… nên hạn chế nhu cầu khách hàng Chính phủ cần có hoạt động tuyên truyền phổ biến sản phẩm phái sinh tiền tệ cho doanh nghiệp, ngân hàng nhà đầu tư khác… Cần làm thay đổi nhận thức sản phẩm phái sinh mang tính đầu cơ, cờ bạc Sản phẩm phái sinh vừa công cụ phòng ngừa rủi ro vừa công cụ để đầu Nhà đầu nhà đầu tư rủi ro, họ sử dụng phân tích đánh giá thị trường chấp nhận rủi ro để định mua bán giá trị tương lai, dự đoán họ thị họ lời, ngược lại phải gánh chịu thua lỗ Tuy nhiên, thị trường sản phẩm phái sinh loại thị trường cao cấp, phức tạp, dễ bị lợi dụng để đầu lũng đoạn thị trường nên cần nhà quản lý tài giỏi nhiều kinh nghiệm phải quản lý chặt chẽ, thường xuyên cập nhập số liệu để quản lý phát biểu không bình thường thị trường để có sách can thiệp cần thiết, không để trở thành sòng lớn 4.3.4 Chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu đầu tư linh hoạt theo tỷ giá: Khi nghiên cứu số sách đầu tư số quốc gia đặc biệt Trung Quốc, phát linh hoạt sách đầu tư thích nghi cao cạnh tranh quốc tế họ Họ thường biết khai thác tối đa hội thị trường để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa họ; lợi chế tỷ giá tại, thân nhà đầu tư Trung Quốc tăng cường nhập hàng hóa Footer Page 65 of 166 65 Header Page 66 of 166 thô sơ, sản phẩm bổ sung (để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm họ) nơi có giá rẻ (đặc biệt từ nước Đông Nam Á) sau chế biến thêm (tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm) để xuất lại thị trường mục tiêu Mỹ Châu Âu hay thân nước mà họ nhập Trừ việc bắt buộc nhập loại mặt hàng mà Trung Quốc thiếu như: Nguyên nhiên liệu, linh kiện điện tử, chất bán dẫn, ô tô để phục vụ sản xuất tiêu dùng nội địa hầu hết sản phẩm khác Trung Quốc có lợi cạnh tranh Mức độ chuyên nghiệp đầu tư quốc tế Trung Quốc cao 4.3.5 Kêu gọi sách tiêu dùng hàng nội địa người dân: Sự ưu tiên tiêu dùng hàng nội địa vấn đề mẻ giới Các nước kêu gọi thành công giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thụy sĩ, Hà Lan,…là học ý thức dân tộc, ý thức tầm quan trọng cách tiêu dùng người dân góp phần ổn định, phát triển kinh tế đất nước Một người Hàn Quốc dù nơi đâu họ ưu tiên sử dụng hàng hóa có xuất sứ từ quốc gia họ dù giá mắc hơn, tính dân tộc cao Ở Việt Nam, thường xuyên thấy tâm lý chuộng giá rẻ người có thu nhập trung bình trở xuống, có thu nhập lại chuộng hàng ngoại nhập, thu nhập cao hầu hết ta thấy gần thứ xung quanh họ hàng hiệu xuất sứ từ thương hiệu giới để thể thân “ Chỉ cần quan sát nhận điều đó?” Tuy nhiên, đổ lỗi cho tổ chức hay cá nhân cả, mà cần phải có kết hợp đồng quan nhà nước, quyền địa phương, nhà sản xuất nước, người dân phải hiểu vai trò, trách nhiệm, tầm quan trọng Thứ nhất, phía phủ, tổ chức tuyên truyền từ trung ương đến địa phương phải thường xuyên có hoạt động tuyên truyền, sách kêu gọi, ưu đãi, hành động biểu dương thiết thực cho người dân, hộ Footer Page 66 of 166 66 Header Page 67 of 166 gia đình, tổ chức họ sử dụng hàng hóa sản xuất nước, giúp người nhận thức hiểu rõ tầm quan trọng họ việc sử dụng hàng Việt Thứ hai, phía doanh nghiệp sản xuất phải tạo sản phẩm có chất lượng, đáng tin cậy, giá thành hợp lý, tạo sẵn có thị trường (mở rộng kênh phân phối) – tránh tình người mua muốn mua mà hàng hóa không thấy đâu Các doanh nghiệp phải hiểu Việt Nam có 80 triệu dân có mức độ tiêu dùng nước giới đánh giá có tiềm năm lớn Nếu sân nhà với nhiều lợi mà doanh nghiệp không cạnh tranh việc thắng bạn sân khách lại điều khó khăn Về phía người dân, thân người cần phải ý thức nhiều hành vi tiêu dùng mình, ưu tiên sử dụng hàng Việt để “góp gió thành bão” góp sức vào công phát triển kinh tế đất nước Kết luận chương 4: Điều hành sách tỷ giá cho tiền đồng đáp ứng ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ gợi ý thân sách tỷ giá Neo tỷ giá vào rổ tiền sử dụng REER công cụ để đo lường mức độ định giá cao hay thấp tiền đồng, từ có biện pháp thích hợp để điều chỉnh tỷ giá nhằm đạt mục tiêu hỗ trợ khả cạnh tranh hàng hóa Năm 2008, VND định giá cao so với rổ tiền đến cuối năm 2009 tiền đồng bị phá giá dư âm đợt phá giá diễn tiếp tục năm 2010, bên cạnh kết tính REER năm 2009 đạt cân sức mua so với rổ tiền Mặc dù, phá giá hay làm giảm giá trị tiền đồng làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất nước theo ý kiến chủ quan Tôi thời điểm không nên phá giá tiền đồng mà tiến hành ổn định tỷ giá mục tiêu vĩ mô Nhằm hỗ trợ cho việc ổn định tỷ giá, Tôi có gợi ý NHNN nên sử dụng nhiều công cụ sách tiền tệ Mặc dù tỷ giá có tác động định đến cán cân thương mại, mức độ tác động nhỏ Điều cho thấy khả cạnh tranh Footer Page 67 of 166 67 Header Page 68 of 166 hàng hóa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác lực cạnh tranh kinh tế, cách điều hành kinh tế vĩ mô phủ môi trường kinh tế giới Vì vậy, không nên kỳ vọng vào tỷ giá để giải vấn đề kinh tế, có mục tiêu hỗ trợ khả cạnh tranh hàng xuất Cơ chế tỷ giá thả có điều tiết với gia tăng hoạt động mạnh thị trường tỷ giá liên ngân hàng NHNN cần có biện pháp tiếp tục bám sát diễn biến thị trường tài giới nước để có biện pháp dự báo, dự phòng thích hợp để dễ dàng ứng phó với rủi ro khủng hoảng giới KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu tác động tỷ giá lên cán cân thương mại, nghiên cứu khả vận dụng sách tỷ giá nhằm gia tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất nước Kết tính toán cho thấy tỷ giá thực có tác động lên cán cân thương mại Việt Nam Theo kết tính REER theo năm tiền đồng năm 2008 bị định giá cao so với rổ tiền đến năm 2009 trở lại mức cân sức mua so với rổ tiền tệ tiền đồng vào năm bị giá đạt lại mức cân sức mua Từ kết phân tích kết hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm trước chuyên gia giới tình hình vĩ mô Việt Nam, Theo nhận định chủ quan thân Tôi xin đề xuất không tiếp tục thực sách phá giá tiền đồng để tạo lợi cạnh tranh cho hàng xuất thời điểm tại, cần ưu tiên sách bình ổn tỷ giá đạt mục tiêu vĩ mô khác nhằm ổn định phát triển kinh tế đất nước Việt Nam đồng phá giá cuối năm 2009 năm 2010 tiếp tục bị dư âm áp lực giảm giá liên tục yếu tố kỳ vọng đầu Nên tiếp tục sử dụng tỷ giá thực đa phương làm tỷ giá mục tiêu tỷ giá điều chỉnh để hướng ngang giá sức mua so với rổ tiền nhằm đảm bảo khả Footer Page 68 of 166 68 Header Page 69 of 166 cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước đồng thời phải đảm bảo tiêu vĩ mô Tạm giữ biên độ tỷ giá 3% thời điểm tại, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tỷ giá liên ngân hàng tiếp tục thực chế quản lý tỷ giá thả có kiểm soát Do hạn chế kiến thức chuyên sâu, thời gian, số liệu, phương pháp nghiên cứu mục tiêu chọn ban đầu nên đề tài không tính hệ số co giãn xuất nhập Việt Nam chưa đưa nhận định tác động tỷ giá thực xuất nhập với độ trễ thời gian khác Vì vậy, để đanh giá toàn diện tác động tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam cần cân đưa vào phân tích đề tài nghiên cứu Footer Page 69 of 166 69 ... tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Việt Nam? Footer Page 14 of 166 14 Header Page 15 of 166 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Trong... THUYẾT VÀ MỐT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRÊN THẾ GIỚI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CẤN CÂN THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG... hệ tỷ giá cán cân thương mại Các kết thực nghiệm nêu lên tác động tỷ giá lên cán cân thương mại khác cho quốc gia, chí quốc gia chọn khung thời gian kiểm chứng khác có kết khác tỷ giá cán cân thương

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w