Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
515,5 KB
Nội dung
Kếhoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân 1- Họ và tên: Nguyễn Thị Phơng Thảo 2- Chuyên ngành đào tạo: Văn- GDCD 3- Trình độ đào tạo: Cao đẳng 4- Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 5- Năm vào ngành giáo dục và đào tạo: 2000 6- Số năm đạt giáo viên giỏi cấp huyện: 1 năm 7- Kết quả thi đua năm học trớc: Đạt danh hiệu lao động tiên tiến. 8- Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Khá 9- Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: + Dạy Ngữ văn 8a,b,c ; GDCD 9 + Chủ nhiệm: 8C 10- Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công. a/ Thuận lợi: - Chuyên môn giảng dạy đợc phân công đúng chuyên môn đã đợc đào tạo. - Tuổi trẻ nên có sự nhiệt tình, ham mê trong công việc.Luôn có ý thức học hỏi và trau dồi kinh nghiệm chuyên môn và giảng dạy. - Đợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của gia đình và tập thể s phạm trong nhà tr- ờng. - Thân thiện với học sinh và sống hoà đồng với các thành viên trong hội đồng s phạm nhà trờng. b/ Khó khăn: vừa đi học vừa đảm nhiệm công việc chủ nhiệm - Do tuổi trẻ và kinh nghiệm giảng dạy ít nên còn gặp không ít khó khăn trong công tác giảng dạy và quản lý lớp học. - Do điều kiện đang đi học đại học nhng vẫn phải dạy đủ 19 tiết trên tuần nên thời gian đầu t chuyên môn bị hạn chế Phần thứ nhất: kếhoạch chung A/ Những căn cứ để xây dựng kếhoạch 1. Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo - Triển khai thực hiện chỉ thị số 06 - CT/TW của Bộ chính trị về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Triển khai thực hiện chỉ thị số 30/2006 CT - TTG của Thủ tớng chính phủ về cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với tình trạng ngồi nhầm lớp và nói không với vi phạm về t cách đạo đức, phẩm chất nhà giáo - Tiếp tục thực hiện có hiệu quả đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học, tích hợp công nghệ thông tin trong dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, trú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục hớng nghiệp và giáo dục pháp luật đặc biệt là an toàn giao thông. - Tiếp tục kiện toàn và nâng cao năng lực, hiệu quả công tác kiểm định chất lợng giáo dục, tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra theo yêu cầu, phản ánh đúng chất lợng theo phơng trâm "Học thực chất, thi thực chất, đánh giá đúng thực chất". - Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. - Củng cố và tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, phòng học bộ môn, thu hút các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trờng lớp, thiết bị giáo dục. - Củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, đẩy mạnh công tác phổ cập trung học phổ thông, xã hội hoá giáo dục, thực hiện giáo dục cho mọi ngời, xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. - Đẩy mạnh công tác bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu nhằm tạo tiền đề cho công tác bồi dỡng nhân tài, trú trọng chất lợng giáo dục toàn diện. - Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, nhận chăm sóc một di tích lịch sử văn hóa địa phơng. * Nhiệm vụ của năm học + Tiếp tục thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn với cuộc vận động hai không Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo " Xây dựng trờng học thân thiện ,học sinh tích cực " + Tiếp tục đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục,đẩy mạnh giáo dục toàn diện ,chú trọng giáo dục đạo đức lối sống ,giáo dục pháp luật ,giáo dục an toàn giao thông cho học sinh. + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học Nâng cao nhận thức về công nghệ thông tin trong nhà tròng. Xây dựng ngân hàng đề thi cho bộ môn. + Nâng cao năng lực của hệ thống quản lý giáo dục ,đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục . Đổi mới qủan lý tài chính ,huy động các nguồn lực phát triển giáo dục + Củng cố tăng cờng cơ sở vật chất,thiết bị giáo dục,hoàn thiện chỉ tiêu chơng trình kiên cố hoá phòng học. + Xây dựng đội ngũ GV và cán bộ quản lý GD. + Đẩy mạnh cải cách hành chính trong GD- ĐT. + Thực hiện công tác xã hội hoá GD. * Kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Trờng THCSTT Bố Hạ. Có 7 nhịêm vụ trọng tâm sau: 1. Tiếp tục tổ chức học tập quán triệt sâu sắc Nghị quyết đại hội Đảng X và các Nghị quyết của BCH trung ơng khoá X, Chỉ thị số 06/CT TƯ ngày 07/11/2006 của Bộ chính trị về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM, Chỉ thị số 33/2006/CT TTg của Thủ tớng Chính phủ về Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, Cuộc vận động Hai không; quán triệt sâu sắc Chỉ thị số 21/CT TW của Bộ chính trị về tiếp tục tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống, kiểm soát ma tuý trong tình hình mới, làm chuyển biến và nâng cao nhận thức, hành động trong đội ngũ Cán bộ giáo viên. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc quan điểm giáo dục toàn diện; coi trọng việc giáo dục chính trị t tởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, giáo viên và học sinh. 2. Tổ chức thực hiện tốt Kếhoạch giáo dục điều chỉnh; tổ chức tốt việc bồi dỡng cho CBQL, giáo viên về việc bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học. Triển khai và tổ chức thực hiện tốt chơng trình giáo dục địa phơng theo công văn số 5977/BGD&ĐT ngày 07/7/2008 của Bộ GD&ĐT 3. Củng cố và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục Tiểu học; tổ chức thực hiện từng b- ớc phổ cập Trung học. 4. Tiếp tục triển khai thực hiện ứng dụng CNTT vào các hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập, vui chơi trong nhà trờng. 5. Xây dựng phong trào thi đua xây dựng nhà trờng thân thiện, học sinh tích cực do Bộ GD&ĐTv phát động; thờng xuyên liên tục hoàn thành vào năm học: 2012 2013. 6. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức cơ bản và hiểu bài ngay trên lớp; sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy học trong giảng dạy, học tập phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy của thày và phơng pháp học của trò; nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo yêu cầu thực chất phản ánh đúng chất lợng dạy và học của mỗi giáo viên và học sinh, theo tinh thần Dạy thật, học thật, đánh giá thật, khắc phục bệnh thành tích trong đánh giá xếp loại học sinh và cho học sinh lên lớp không đúng với năng lực. 7. Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, tăng cờng dân chủ, kỷ luật, kỷ cơng, nề nếp trong nhà trờng; chống tiêu cực, bảo thủ, trì trệ trong quản lý; quản lý quản lý chặt chẽ chất l- ợng giáo dục; tổ chức nghiêm túc các kỳ thi học kỳ và xét công nhận tốt nghiệp THCS& hoàn thành CTTH, đánh giá công bằng và phản ánh đúng trình độ học tập của học sinh. 2- Căn cứ vào mục tiêu của bộ môn : 2.1: Ngữ văn a Kiến thức: -Nắm đợc những đặcđiểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thầnh Tiếng Việt. Nắm đợc những tri thức về ngữ cảnh , về ý định , về mục đích, về hiệu quả giao tiếp trong nhà trờng cũng nh ngoài xã hội. -. Nắm đợc những tri thức về những kiểu văn bản thờng dùng. - Nắm đợc một số tác phẩm u tú của Việt Nam và thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thuộc , đặc biệt là những thể loại thờng gặp trong văn họcVN, nắm đợc một số khái niệm phân tích tác phẩm văn học, có những tri thức sơ giản về thi pháp về lịch sử văn học Việt Nam . -Tiếp xúc với những giá trị tinh thần phong phú và những đặc sắc về văn hóa, cảnh vật , cuộc sống, con ngời Việt Nam và thế giới. b. Kỹ năng: -Có kỹ năng nghe. đọc một cách thận trọng, bớc đầu biết cách phân tích nhận xét t tởng , tình cảm và một số giá trị nghệ thuật của một số văn bản đợc học bao gồm tác phẩm văn học và văn bản nhật dụng để từ đó hình thành ý thức và kinh nghiệm ứng xử thích hợp đối với những vấn đề đợc đa ra trong các văn bản đó. -Có kỹ năng nói và viết tiếng Việt đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp .biết sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập các kiểu văn bản đợc học.Biết vận dụng các văn bản đợc học phục vụ cho việc học tập ở nhà trờng và đời sống gia đình xã hội. Có năng lực vận dụng các thao tác t duy để so sánh , tổng hợp, rút ra kết luận, từ đó có quyết định hành động phù hợp với những vấn đề đặt ra trong đời sống. c. Thái độ, tình cảm: -Biết yêu quí, trân trọng những thành tựu của văn học Việt Nam và văn học thế giới, có ý thức gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. -Có hứng thứ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt , có ý thức tìm hiểu nghệ thuật của ngôn ngữ trong các văn bản, không chấp nhận cách nghe, đọc qua loa, đại khái, cũng nh không chấp nhận cách nói, viết tùy tiện, thiếu ý thức chọn từ ngữ, chọn lời. -Có ý thức và biết ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trờng học và ngoài xã hội một cách lễ phép có văn hóa. -Biết yêu quí những giá trị chân , thiện, mĩ và biết khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các văn bản đã đọc, đã học. 2.2: GDCD a. Kiến thức: - Hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông,thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân , với ngời khác, với công việc và môi trờng sống. -Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt đợc các chuẩn mực đó. b.Kĩ năng:Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời xung quanh, biết lựa chọn và sử dụng các ứng xử phù hợp. Bíêt tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân. c.Thái độ: -Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa trong đời sống hàng ngày. -Có niềm tin vào tính đúng đắn của các cuẩn mực. -Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân. 3- Căn cứ vào đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trờng, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí, môi trờng giáo dục tại địa phơng a/ Thuận lợi - Địa phơng thị trấn Bố Hạ là nơi trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế phát triển, trình độ dân trí khá cao. Đã hoàn thành chơng trình phổ cập THCS và đang thực hiện phổ cập THPT. - Phụ huynh học sinh quan tâm đến điều kiện học tập của con em mình, sẵn sàng đầu t sách vở, đồ dùng phục vụ cho việc học tập. b/ Khó khăn - Năm học 2008 - 2009 trờng nhận bàn giao thêm 6 phòng học cao tầng của trờng THPT Bố Hạ. Hiện nay trờng phải học hai ca ở hai khu, cơ sở vật chất còn thiếu nhiều nh bàn ghế học sinh, giáo viên, trang thiết bị dạy học phải để ở hai nơi. - Một số gia đình buôn bán đờng dài, chạy theo kinh tế thị trờng, quan tâm quản lý con cái không thờng xuyên nên ảnh hởng không nhỏ tới t tởng học tập và ý thức đạo đức của một bộ phận học sinh. 4- Căn cứ vào nhiệm vụ đợc phân công - Năm học 2008 - 2009 bản thân đợc nhà trờng phân công giảng dạy ngữ văn khối 8 và GDCD khối 9, làm công tác chủ nhiệm 8C. 5- Căn cứ vào năng lực, sở trờng cá nhân + Tiếp tục đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. 6- Căn cứ vào đặc điểm học sinh a/ Thuận lợi: -Phần lớn là học sinh có ý thức học tập tốt. - Các em đều là con em thị trấn, đợc gia đình quan tâm, tạo điều kiện học tập. b/ Khó khăn -Một số gia đình buôn bán đờng dài, chạy theo kinh tế, quan tâm quản lý con cái không thờng xuyên nên ảnh hởng không nhỏ tới t tởng học tập và ý thức đạo đức của một bộ phận học sinh. -Không ít phụ huynh học sinh quan niệm sai lệch về việc học tập của con em mình( học lệch, chỉ chú trọng tới một số bộ môn: toán ,lý, hóa). c/ Kết quả khảo sát đầu năm STT Lớp Sĩ số Nam Nữ DT Hoàn cảnh gđ khó khăn Xếp loại học lực năm tr- ớc Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm G K TB Y K G K TB Y K 1 2 3 4 5 6 B/ Chỉ tiêu phấn đấu 1. Kết quả giảng dạy Ngữ văn8 GDCD 9 a/ Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 1= 1% 9 = 10,5% b/ Số học sinh xếp loại học lực khá: 29= 29,9% 43 = 50,6% c/ Số học sinh xếp loại học lực trung bình: 50 = 51,5% 29 = 34,1% 2. Sáng kiến kinh nghiệm: 0 3. Làm mới đồ dùng dạy học a/ Đồ dùng giá trị: 2 chiếc b/ Đồ dùng đơn giản: 3 chiếc 4. Bồi dỡng chuyên đề: 5. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Cố gắng soạn giáo án điện tử, bài giảng điện tử. ứng dụng CNTT vào giảng dạy, dạy ít nhất 18 tiết / năm. 6. Kết quả thi đua: a/ Xếp loại giảng dạy: khá b/ Đạt danh hiệu lao động tiên tiến C/ Những giải pháp chủ yếu - Tự học tập, bồi dỡng chuyên môn, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức và kỹ năng dạy học: Tự học thêm sách báo về chuyên môn, dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để học hỏi kỹ năng quản lý lớp và phơng pháp dạy học. - Xây dựng kếhoạch cụ thể, có tính khả thi cao và hoàn thành công việc tốt.Chú trọng vào những công việc cụ thể trọng tâm. - Luôn nghiên cứu và học tập các văn bản chỉ thị, chính sách pháp luật của nhà nớc, của ngành và của trờng để hoàn thành tốt công việc đợc giao.Luôn gơng mẫu là tấm gơng cho học sinh noi theo. - Soan giảng tho đúng quy định, tham gia hội giảng theo đúng lịch của nhà trờng. Bài giảng có chất lợng, đò dùng đầy đủ và gây hứng thú với học sinh, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong giờ học và trong môn học. - Lựa chọn đúng đối tợng học sinh có lực học khá, giỏi để tạo điều kiện cho học sinh, khuyến khích học sinh để bồi dỡng học sinh giỏi nhằm đạt kết quả cao. - Tìm hiểu và quan tâm đến các em học sinh có lực học yếu và TB, có những biện pháp thích hợp và cụ thể đề bồi dỡng học sinh yếu nhằm giúp các em hoà đồng trong học tập và kích thích sự ham học ở các em. - Tuyên truyền, khích lệ học sinh thực hiện tốt các quy định của nhà trờng, của lớp.Tích cực tham gia các hoạt động và đạt kết quả cao. - Phối kết hợp với GV bộ môn nhằm nắm đợc tình hình học tập của HS lớp chủ nhiệm, kết hợp với GV bộ môn, nhà trờng và gia đình để giáo dục HS một cách có hiệu quả nhất, thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, đặc biệt là phong trào :" Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực". - Luôn động viên kích thích học sinh tham gia vào các hoạt động của Nhà trờng, Đội để có những phút th giãn sau giờ học và thúc đẩy mạnh phong trào rèn luyện học tập của cá nhân mỗi HS và của tập thể lớp nh: Hoàn thành các công trình măng non, nhận chăm sóc các di tích lịch sử và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Giúp đỡ các bạn học yếu kém và các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp để vợt khó đi lên trong học tập D/ Những điều kiên để thực hiện kếhoạch - Công tác quản lý và chỉ đạo: + Do điều kiện nhà trờng thiếu GV nên ảnh hởng nhiều đến công tác dạy học. Với 19 tiết trên tuần và đi học 10 ngày trên tháng gây khó khăn nhiều trong việc thực hiện kếhoạch + Phân công chuyên môn hợp lý với chuyên nghành đợc đào tạo + Ban Giám Hiệu luôn quan tâm sat sao và có kiểm tra định kì hàng tháng viêc thực hiện quy chế chuyên môn của GV để kịp thời rút kinh nghiệm + Xây dựng kếhoạch khoa học chi tiết cụ thể từng tuần, phân công trách nhiệm tới từng GV - Cơ sở vật chất : + Điều kiện cơ sở vật chất nhà trờng thiếu, Không có các phòng chức năng. + Thiết bị đồ dùng chất lợng thấp Phần thứ hai: Kếhoạch giảng dạy cụ thể Môn học: Ngữ văn Tổng số tiết: 140 Lý thuyết: 140 Thực hành: 0 Số tiết trong một tuần: 4 tiết Số tiết thực hành, thí nghiệm: 0 tiết Số tiết ngoại khóa: 0 tiết Tuần Lớp Tên bài Tiết Mục tiêu Phơng pháp dạy Đồ dùng dạy học Tăng Giảm tiết, lý do 8A, B,C Tôi đi học 1, 2 - Hiểu, phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của NV tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng NV tôi- ngời kể chuyện. - Liên tởng đến những kỉ niệm tựu trờng của bảnn thân, biết trân trọng những tình cảm trong sáng, cao đẹp. - Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng. - Băng hình, tranh ảnh về ngày khai giảng. 8A B,C Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 3 -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành. - Bảng phụ vẽ sơ đồ. 8A, B,C Tính thống nhất về Chủ đề của văn bản 4 -Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phơng diện hình thức và nội dung. - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành -Bảng phụ ( đèn chiếu ) . 8A B,C Trong lòng mẹ 5, 6 -Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với ngời mẹ đáng thơng đợc biểu hiện qua ngòi - Tổ chức đàm thoại; nêu vấn -Tranh ảnh phóng to 2 (tríchNhững ngày thơ ấu" ) bút hồi kí-tự truyện thấm đợm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả. - Rèn các kĩ năng phân tích nhân vật, cách kể chuyện kết hợp với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết. -Có thái độ trân trọng, cảm thông trớc tình cảm cao đẹp của bé Hồng và liên hệ bản thân có tình cảm đối với cha mẹ. đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng. minh hoạ cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ. 8A, B,C Trờng từ vựng 7 -Nắm đợc khái niệm về trờng từ vựng và mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trờng từ vựng với các hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp NT ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá. -Rèn kĩ năng lập trờng từ vựng và sử dụng trờng từ vựng trong nói, viết. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành. - Bảng phụ ( đèn chiếu ), phiếu học tập. 8A B,C Bố cục của văn bản 8 -Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng của ngời đọc. -Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản trong nói, viết. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực Bảng phụ ( đèn chiếu) . hành 3 4 8A, B,C Tức nớc vỡ bờ (Trích" Tắt đèn" ) 9 -Thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến thực dân trớc cách mạng tháng Tám ở Việt Nam; tình cảnh khốn khổ, cùng cực của ngời nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của ngời phụ nữ nông dân; cảm nhận đợc quy luật xã hội có áp bức là có đấu tranh. -NT kể chuyện, dựng cảnh, tả ngời, tả việc đặc sắc của Ngô Tất Tố. -Rèn kĩ năng phân tích NV qua đối thoại, cử chỉ và hành động; biện pháp đối lập tơng phản; kĩ năng đọc sáng tạo VB tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch tính. -Có thái độ trân trọng cảm thông với nỗi khổ của ngời nông dân bị áp bức và căm ghét chế độ phong kiến thực dân. - Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng. -Băng hình phim Chị Dậu ; ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm Tắt đèn. 8A B,C Xây dựng đoạn văn trong văn bản 10 -Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành Bảng phụ ( đèn chiếu) 8A, B,C Viết bài tập làm văn số 1 11, 12. -Ôn kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6 có kết hợp với bài biểu cảm đã học ở lớp 7. -Luyện viết bài văn và đoạn văn. -Quản lý, giám sát học sinh làm bài độc lập. -Đề bài in sẵn 8A B,C Lão Hạc 13, 14. -Hiểu biết về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám qua hình tợng NV lão Hạc; thấy đợc tấm lòng nhân ái sâu sắc của Nam Cao; bớc đầu hiểu đợc NT viết truyện ngắn đặc sắc của tác giả. -Rèn các kĩ năng : tìm hiểu và phân tích NV, kĩ năng đọc diễn cảm. - Tổ chức đàm thoại; nêu vấn đề thảo luận nhóm, tổ; thuyết trình; diễn giảng. -Chân dung Nam Cao; Nam Cao tác phẩm, tập 1; băng hình phim -Có thái độ thơng cảm, xót xa và thật sự trân trọng đối với những ngời nông dân nghèo khổ. Làng Vũ Đại ngày ấy. 8A, B,C Từ tợng hình, từ tợng thanh 15 -Hiểu đợc thế nào là từ tuợng hình, tợng thanh. -Rèn kĩ năng sử dụng từ tợng hình, tợng thanh trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành - Bảng phụ ( đèn chiếu ), phiếu học tập. . 8A B,C Lien kết các đoạn văn trong văn bản 16 -Hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phơng tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản. -Rèn kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức, liên kết nội dung giữa các đoạn trong văn bản. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành. - Bảng phụ ( đèn chiếu ). 5 8A, B,C Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội 17 -Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. -Rèn kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng lúc, đúng chỗ và có hiệu quả. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành -Bảng phụ, phiếu học tập. . 8A B,C Tóm tắt văn bản tự sự 18 -Hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm đợc các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. -Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp nói chung. - Tổ chức phân tích dữ liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành. -Bảng phụ ( đèn chiếu ) 8A, B,C Luyện tập tóm tắt VB tự sự 19 -Vận dụng các kiến thức ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt VB tự sự. -Rèn luyện các thao tác tóm tắt VB tự sự. - Tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành. - Bảng phụ ( đèn chiếu ). [...]... toàn dân Tình thái từ 8A, B,C 8A B,C 8A, B,C 8 8A B,C Đôn Ki-hôtê, Xan-chô Pan-xa -Bảng phụ (đèn chiếu) -Bảng phụ (đèn chiếu) -Tranh minh hoạ Chiếc lá cuối cùng -Bảng phụ (đèn chiếu) -Nhận diện đợc dàn ý ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của văn Lập dàn ý bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cho bài văn tự sự kết hợp 32 -Rèn luyện kĩ năng sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu...8A B,C Trả bài Tập làm văn số1 Cô bé diêm bán 8A, B,C 8A B,C 20 21 22 Trợ từ, thán từ 23 Miêu tả và biểu cảm 8A, trong văn tự 24 B,C sự 7 8A Đánh nhau 25 B,C với cối xay 26 gió -Ôn lại kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự -Nhận xét, -Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản đánh giá đúc rút kinh nghiệm,sữa lỗi sai... ấy, chân dung nhà thơ Tố Hữu hồi trẻ - Bảng phụ (đèn chiếu), phiếu học tập -Một số tạp chí,báo: Khoa học và đời sống,ăn Tức cảnh Pác 81 Bó 8A B,C 22 8A, B,C Câu khiến cầu 82 Thuyết minh 83 một danh lam 8A thắng cảnh B,C 8A, B,C 23 Ôn tập về VB 84 thuyết minh 8A Ngắm trăng, 85 B,C Đi đờng -Cảm nhận đợc niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sống và làm việc gian khổ ở Pác Bó; qua đó thấy... kiểu VB thuyết minh phân tích dữ (đèn chiếu) thuyết minh 47 liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành Trả bài kiểm 48 -Nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những u, nhợc -Trả bài trớc Bảng phụ điểm về các mặt: ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ các truyện cùng biểu tra Văn, bài Tập làm văn số 2 8A, B,C 8A B,C 8A, B,C 8A B,C điểm, đáp án, HS dựa vào đó để tự đánh giá, chữa lỗi sai -Tổ chức... làm văn số 7 124 -Rèn luyện các kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã GV theo dõi sẵn học, đặc biệt là đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài giám sát văn nghị luận nhằm giải quyết một Vấn đề xã hội hoặc văn học Tổng kết 125 -Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học trong SGK Ngữ - Luyện tập, - Bảng phụ, (đèn chiếu) phần Văn văn, lớp 8 (tập trung vào cụm VB thơ - các bài 18, ... Hội thoại 8A B,C Tìm hiểu yếu tố biểu cảm 8A, trong văn B,C nghị luận Đi bộ ngao du 8A B,C 29 8A, B,C Hội (tiếp) thoại Luyện tập đa yếu tố biểu 8A cảm vào B,C trong bài văn nghị luận 107 -Nắm đợc khái niệm "vai xã hội trong hội thoại" và mối quan hệ - Tổ chức giữa các "vai" trong quá trình hội thoại phân tích dữ -Rèn luyện kĩ năng xác định và phân tích các "vai" trong hội thoại liệu rút ra kết luận,... tra Văn 113 -Ôn tập và củng cố những kiến thức văn học đã học ở học kì 2, lớp 8A, 8 B,C -Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp trắc nghiệm với tự luận Lựa chọn trật 114 -Nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu tự từ trong -Vận dụng kĩ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả trong giao câu 8A tiếp B,C 8A, B,C Trả bài Tập 115 làm văn. .. dụng câu ghép trong viết văn và giao tiếp liệu rút ra kết luận, luyện tập thực hành -Luyện tập Luyện nói: 43 -Ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6 -Rèn luyện kĩ năng kể chuyện trớc tập thể thực hành Kể chuyện -Rèn luyện kĩ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm theo ngôi kể - Bảng phụ (đèn chiếu) Thông tin về ngày trái đất năm 2000 8A B,C 8A, B,C 8A B,C 8A, B,C 11 8A B,C -Đề in sẵn (trắc... đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, tìm hiểu phân tích hiệu quả của biện pháp đối lập tơng phản, câu hỏi tu từ trong thơ Hớng dẫn đọc thêm: 8A, Hai chữ nớc 65 B,C nhà 8A Trả bài Tập 66 B,C làm văn số 3 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 8A, 67 B,C 18 8A B,C Kiểm tra tổng hợp học kì I 68 69 tầm nghiên mực, bút lông, thoi mực tàu, giấy hồng điều và một hai tờ tranh chữ, câu đối chữ Hán -Qua việc mợn đề tài lịch sử,... những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn Viết bài văn 8A, Tập làm văn 35 tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm B,C số 2 36 -Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm -Hiểu đợc khái niệm và giá trị biểu cảm của phép nói quá Nói quá -Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn 8A 37 và giao tiếp B,C -Luyện tập thực hành . phơng tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản. -Rèn kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức, liên kết nội dung. chiếu) 8A, B,C Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm 32 -Nhận diện đợc dàn ý ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của văn bản tự sự kết