1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tổ chức thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập phát huy tính tích cực, tự lực, cho học sinh dân tộc nội trú khi dạy phần “điện tích, điện trường” và “dòng điện không

146 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Header Page of 166 Đại học Thái Nguyên TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHÙNG MẠNH TƯỜNG TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM TRỰC DIỆN NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG” VÀ “DỊNG ĐIỆN KHễNG I (VT Lí 11) Chuyên ngành: Lý lun v phương pháp dạy học môn Vật Lý M· sè: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hng dn khoa hc: PGS.TS Phan Đình Kiển Thái Nguyên - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 Đại học Thái Nguyên TRNG I HC S PHẠM - PHÙNG MẠNH TƯỜNG TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM TRỰC DIỆN NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG” VÀ “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” (VẬT Lí 11) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thái Nguyên - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phan Đình Kiển, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa vật lý, thư viện - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường DTNT Lai Châu, DTNT Lạng Sơn, DTNT Bắc Kạn, trường Vùng Cao Việt Bắc, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Phùng Mạnh Thường Footer Page of 166 Header Page of 166 MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTNT : Dân tộc nội trú GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa TN : Thí nghiệm TNSP : Footer Page of 166 Thực nghiệm sư phạm Header Page of 166 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I II III IV V VI VII VIII IX Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thiết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài 2 3 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.5 1.6 1.6.1 1.6.2 1.6.3 Lịch sử vấn đề Nhiêm vụ dạy học môn vật lý trường phổ thông Một số quan điểm đại phương pháp dạy học mơn vật lý Hứng thú, tích cực, tự lực HS hoạt động học tập vật lý trường phổ thông Hứng thú HS học tập vật lý trường phổ thơng Tính tích cực HS hoạt động học tập Tính tự lực hoạt động học tập học sinh Quan hệ tích cực, tự lực học tập hứng thú nhận thức Phương pháp hình thành, phát triển hứng thú, tích cực, tự lực học tập HS Một số đặc điểm HS phổ thông DTNT liên qua đến hứng thú tính tích cực, tự lực hoạt động học tập Các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực hứng thú nhận thức dạy học vật lý Khái niệm Những dầu hiệu đặc trưng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực gây hứng thú cho HS Các phương pháp dạy học tích cực cần phát triển Footer Page of 166 8 10 11 11 12 13 13 14 15 Header Page of 166 TN dạy học vật lý Khái niệm TN vật lý Đặc điểm TN vật lý Vai trò TN dạy học vật lý Phân loại TN vật lý trường phổ thơng Thí nghiệm trực diện Khái niệm TN trực diện Vị trí TN trực diện Mục đích sử dụng TN trực diện Yêu cầu kỹ thuật phương pháp dạy học việc sử dụng TN Những yêu cầu chung sử dụng TN Những yêu cầu việc sử dụng TN trực diện Thực trạng dạy học vật lý có sử dụng TN số trường phổ thông DTNT 1.10.1 Mục đích, phương pháp điều tra 1.10.2 Kết điều tra Kết luận chƣơng 1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 1.7.4 1.8 1.8.1 1.8.2 1.8.3 1.9 1.9.1 1.9.2 1.10 19 19 19 20 27 28 28 28 28 30 30 31 32 32 33 37 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRỰC DIỆN KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƢỜNG” VÀ “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” (Vật lý 11) 2.1 Thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể 38 2.1.1 Xác định mục đích yêu cầu 38 2.1.2 Xác định yếu tố nội dung kiến thức 39 2.1.3 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 39 2.1.4 Xác định tiến trình dạy học cụ thể 39 2.2 Sử dụng TN học vật lý nhằm kích thích hứng thú, 40 phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc bước tiến hành TN 40 2.2.2 Sử dụng TN học vật lý để xây dựng logic kiến thức 41 học 2.2.3 Tổ chức hướng dẫn TN trực diện 45 2.3 Cấu trúc đặc điểm kiến thức chương “Điện tích, điện trường” 49 “Dịng điện khơng đổi” Footer Page of 166 Header Page of 166 Phân tích cấu trúc nội dung Mức độ yêu cầu kỹ cần rèn luyện Soạn thảo tiến trình dạy học học cụ thể phần “Điện tích, điện trường”và “Dịng điện khơng đổi” (Vật lý 11) 2.3.3.1 Tiến trình xây dựng kiến thức 2.3.3.2 Tiến trình xây dựng kiến thức 2.3.3.3 Tiến trình xây dựng kiến thức Kết luận chƣơng 2.3.1 2.3.2 2.3.3 49 52 54 54 70 83 94 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP) 3.1 Mục đích TNSP 3.2 Nhiệm vụ TNSP 3.3 Đối tượng sở TNSP 3.4 Phương pháp TNSP 3.5 Phương pháp đánh giá kết thực TNSP 3.6 Khống chế tác động ảnh hưởng đến TNSP 3.7 Các giai đoạn TNSP 3.7.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP 3.7.2 Tiến hành TNSP 3.7.3 Xử lý phân tích kết TNSP 3.7.3.1 Đánh giá cụ thể tiến trình dạy học học soạn thảo 3.7.3.2 Kết xử lý kết TNSP 3.8 Đánh giá chung TNSP Kết luận chƣơng 95 95 95 96 96 97 98 98 99 99 99 104 115 116 KẾT LUẬN CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 118 Footer Page of 166 120 121 Header Page of 166 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu dạy học ngày đào tạo người có nhân cách có lực, tham gia vào lĩnh vực đa dạng sống Để đáp ứng u cầu địi hỏi nghành giáo dục phải đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học Trong Luật giáo dục Việt Nam, điều 28.2 rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong khối trường phổ thông, trường phổ thông DTNT nơi tạo nguồn cán cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng, nhà nước đồng bào dân tộc đặc biệt quan tâm Hệ thống trường DTNT không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, có vị trí đóng góp quan trọng vào nghiệp giáo dục nước Tuy nhiên thực tế cho thấy giáo dục nói chung dạy học nói riêng, trường DTNT cịn nhiều bất cập Do đặc trưng HS dân tộc, sinh sống vùng miền khác nhau, đa số vùng chậm phát triển nên việc tiếp thu lĩnh hội tri thức nhiều hạn chế Làm để phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú học tập học sinh? Hiện đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy hoc bậc trung học phổ thông Đối với trường phổ thông DTNT không ngừng xây dựng đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng nhà trường có thành cơng định Việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú học tập HS vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu Đối với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn vật lý nói riêng việc đổi gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trình dạy học Việc tăng cường sử dụng TN học vật lý yếu tố then chốt đổi phương pháp dạy học vật lý Việc nghiên cứu sử dụng TN học vật lý từ trước đến có nhiều tác giả nghiên cứu, nhiên việc tổ chức sử dụng TN trực diện học vật lý bậc trung học phổ thơng chưa có tác giả nghiên cứu Hơn từ trước đến nay, TN thuộc chương “Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” nói chung, miền núi chưa quan tâm cách mức, cho dù có TN đơn giản, tận dụng vật liệu rẻ tiền để hướng dẫn HS làm số TN góp phần nâng cao hiệu dạy học nội dung kiến thức Với lí nói chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Tổ chức TN trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho HS dân tộc nội trú dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi”(vật lý 11) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức số TN trực diện dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú hoc tập cho HS dân tộc nội trú III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức tốt TN dạy học cách hợp lý, phù hợp với đối tượng phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú học tập cho học sinh IV ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Tổ chức TN trực diện dạy phần “Điện tích, Điện trường”và “Dịng điện không đổi” (vật lý 11) - Hoạt động dạy học GV HS trường DTNT dạy nội dung kiến thức nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu lý luận - Khảo sát thực trạng trang thiết bị TN số trường phổ thơng DTNT nói chung việc dạy học nội dung kiến thức nói riêng - Tổ chức TN trực diện dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” (vật lý 11) - Tổ chức thực nghiệm sư phạm VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực trạng dạy học có sử dụng TN số trường phổ thông DTNT - Thực nghiệm sư phạm - Xử lý kết rút kết luận cần thiết VII GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Tổ chức số TN trực diện dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” - Hoạt động dạy học dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” VIII ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiện tổ chức TN trực diện cho HS trung học phổ thơng DTNT - Góp phần đổi phương pháp dạy học vật lý việc sử dụng SGK - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến việc tổ chức TN trực diện cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 166 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá HS Rất mong nhận hợp tác em) Họ tên: ……………………… lớp …… trường THPT Kết xếp loại môn Vật lý năm học vừa qua: Em có thích mơn Vật lý không? ……… Tại sao? Thời gian dành học Vật lý … giờ/ngày Em thường học Vật lý theo cách nào? (thường xuyên [+], [-], không [0]) - Theo SGK [ ]; - Học lý thuyết trước làm tập [ ]; - Theo ghi [ ]; - Vừa làm tập vừa học lý thuyết [ ]; - Làm hết tập SGK [ ] ; - Làm thêm tập sách tham khảo [ ]; - Làm thêm tập sách tham khảo [ ]; - Bài hôm học làm tập ln hơm [ ]; - Ngày mai có mơn hơm học làm tập mơn [ ]; Trong học vật lý việc sử dụng thí nghiệm giáo viên: - Thường xuyên [ ]; - Đôi [ ]; - Không sử dụng [ ] Tình hình sử dụng thí nghiệm em học vật lý? (Thường xuyên sử dụng [+] Đôi sử dụng [- ] Không sử dụng [0]) - Thí nghiệm trực diện (là loại thí nghiệm học sinh tiến hành lớp hướng dẫn giáo viên, sở rút kết luận minh hoạ cho lý thuyết học) [ ] - Thí nghiệm thực hành(thí nghiệm HS thực sau chương, phần chương trình vật lý nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ thí nghiệm) [ ] - Thí nghiệm quan sát vật lý nhà (thí nghiệm quan sát học sinh hoàn toàn tự thực nhà theo nhiệm vụ mà giáo viên giao) [ ] Em thích học vật lý có sử dụng thí nghiệm khơng? - Rất thích ; - Thích ; - Khơng thích Tại sao? FooterSốPage 132tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 166 Theo em học vật lý có sử dụng thí nghiệm HS cần phải (Có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này): - Đọc trước lý thuyết để chuẩn bị học [ ] - Chuẩn bị dụng cụ theo phân công giáo viên [ ] - Thực công việc theo tổ chức hướng dẫn giáo viên [ ] - Thực hiên an tồn làm thí nghiệm đảm bảo thời gian quy định [ ] - Tự thực thí nghiệm theo ý riêng [ ] - Các ý kiến khác:…… Khi tiến hành thí nghiệm em có khó khăn gì? - Khơng biết cách tiến hành TN [ ]; - Khơng hiểu mục đích thí nghiệm [ ] ; - Khơng đủ thời gian thí nghiệm [ ]; - Chưa thông thạo sử dụng dụng cụ đo [ ]; - Không biết quan sát ghi chép [ ]; - Khơng biết phân tích kết rút kết luân [ ] Các ý kiến khác:……… ……………………………………… … …… 10 Em làm thí nghiệm (theo SGK lớp 7) nhiễm điện cọ xát chưa? - Đã làm hết [ ]; - Chưa làm hết [ ]; - Chưa [ ] 11 Có bốn am pe kế có giới hạn đo là: 1) 2mA; 2) 20mA; 3) 250mA; 4) 2A - Để đo dịng điện có cường độ 15mA sử dụng am pe kế số… với giới hạn đo …………… phù hợp - Để đo dịng điện có cường độ 0,15A sử dụng am pe kế số… với giới hạn đo …………… phù hợp - Để đo dịng điện có cường độ 1,2A sử dụng am pe kế số… với giới hạn đo …………… phù hợp 12 Để học tốt môn Vật lý, em có đề nghị gì? Ngày… tháng… năm 2008 FooterSốPage 133tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 134 of 166 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá GV, mong nhận ý kiến xác đáng thầy cô Xin chân thành cảm ơn!) I- Thông tin cá nhân: Họ tên ………………………….tuổi…………… GV trường……………………………………………………………… Số năm thầy cô trực tiếp giảng dạy trường phổ thông……………… II- Nội dung vấn: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Trong lên lớp, thầy cô sử dụng phương pháp dạy học nào? (thường xuyên [+], [-], không sử dụng [0]) - Lấy hoạt động thầy cô giáo chủ đạo [ ] - Lấy hoạt động học sinh chủ đạo [ ] - Kết hợp hai [ ] Trong dạy thầy cơ, hình thức hoạt động sau học sinh thầy cô sử dụng mức độ nào? Thường xuyên [+ ] Đôi [- ] Không dùng [0] - Tự thiết kế tiến hành thí nghiệm [ ] - Tự đề suất phương án thí nghiệm kiểm tra [ ] Tình hình sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý? Thường xuyên sử dụng [+] Đôi sử dụng [- ] Không sử dụng [0] * Thí nghiệm biểu diễn: +Thí nghiệm mở đầu [ ] ; + Thí nghiệm khảo sát [ ] ; + Thí nghiệm minh hoạ [ ] ; + Thí nghiệm củng cố [ ] * Thí nghiệm thực tập: - Thí nghiệm trực diện [ ] - Thí nghiệm thực hành [ ] - Thí nghiệm quan sát vật lý nhà [ ] 4.Tình hình sử dụng thí nghiệm ảo: Thường xun [ ]; Đơi [ ]; Khơng sử dụng [ ] 5.Tình hình sử dụng giáo án điện tử:Thường xuyên [ ]; Đôi [ ]; Không sử dụng [ ] 6.Theo thầy việc sử dụng thí nghiệm trực diện dạy học vật lý góp phần phát triển lực cho học sinh số lực đây(có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) - Phát triển tị mị, óc sáng tạo [ ] ; - Phát triển khả quan sát [ ]; FooterSốPage 134tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 135 of 166 - Phát triển lực thưc nghiệm [ ]; - Phát triển tư lôgic [ ] - Phát triển khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật [ ] Những ý khác:……… …………………………………………………………………………… Theo thầy khó khăn chủ yếu sử dụng thí nghiệm trực diện dạy học vật lý? (Có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) - Khả sử dụng TN GV [ ] ; - Thiếu dụng cụ thí nghiệm [ ]; - Khả sử dụng TN HS [ ]; - Thiếu thời gian giảng dạy [ ]; - GV nhiều thời gian chuẩn bị [ ] ; - Khơng có phịng học mơn [ ] ; Các ý kiến khác :…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trường thầy có thí nghiệm số lượng để phục vụ dạy chương “Điện tích Điện trường”và “Dịng điện khơng đổi”(Vật lý 11)? - Thí nghiệm điện tích-điện trường:……… - Thí nghiệm hình ảnh đường sức điện:…………… - Thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun-Lenxơ:……… - Các thí nghiệm khác:…………………………………………… …………………………………………………………………………………… 9.Theo thầy chương “Điện tích, điện trường” “Dịng điện khơng đổi”(Vật lý 11) thí nghiệm tổ chức thí nghiệm trực diện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10.Theo thầy cô làm để tổ chức tốt thí nghiệm trực diện nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh?………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Để dạy học Vật lý đạt kết tốt, thầy cô có u cầu đề nghị gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Ngày … tháng … năm 2008 FooterSốPage 135tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 136 of 166 Phụ lục 3: THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Thường xuyên sử dung (%) SL Loại thí nghiệm Đơi sử dụng Khơng sử dụng SL (%) SL (%) TN TN mở đầu 0 6,25 15 93,8 biểu TN nghiên cứu tượng 0 10 62,5 37,5 diễn TN củng cố 0 0 16 100 TN TN mở đầu 0 0 295 100 TN trực TN nghiên cứu tượng 0 0 15 5,1 thực diện TN củng cố 0 0 295 100 tập TN thực hành 0 55 18,7 240 81,4 TN quan sát nhà 0 16 5,4 Phụ lục 4: 279 94,6 MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Mức độ Câu hỏi Em có thích học mơn vật lý khơng? Rất thích Thích Khơng thích SL % SL % SL % 24 8,1 150 50,8 124 42,0 242 82,0 53 18,0 0 192 65,1 103 34,9 0 Trong gìơ học vật lý em thích có TN khơng? Em có thích tự làm TN khơng? FooterSốPage 136tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 137 of 166 Phụ lục 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ HIỆN ĐANG SỬ DỤNG Các PPGD vật lý Thường xuyên Đôi Không sử sử dụng sử dụng dụng SL % SL % SL % Lấy hoạt động Thầy chủ đạo 10 62,5 37,5 0 Lấy hoạt động Trò chủ đạo 0 11 68,7 31,3 12 75,0 25 0 Kết hợp hai Phụ lục 6: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu cấu tạo nguyên tử phương diện điện đặc điểm electron, prôton nơtron? Hạt tạo nên điện tích hạt nhân nguyên tử? Hãy so sánh số lượng prôton số êlecton nguyên tử nguyên tử trung hoà điện? Khi nguyên tử trở thành hạt mang điện dương? hạt mang điện âm? Nội dung thuyết êlêctron? FooterSốPage 137tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 138 of 166 Phụ lục 7: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu1: Điện trường A Mơi trường khơng khí quanh điện tích B Mơi trường chứa điện tích C Mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D Môi trường dẫn điện Câu 2: Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A Thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B Điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C Tác dụng lực điện trường lên điện tích đặt D Tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu 3: Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm B Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm C Phụ thuộc độ lớn điện tích thử D Phụ thuộc nhiệt độ môi trường Câu 4: Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A Độ lớn điện tích thử B Độ lớn điện tích C Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D Hằng số điện môi của môi trường Câu 6: Nếu điểm có điện trường gây điện tích điểm Q âm Q2 dương hướng cường độ điện trường điểm xác định A Hướng tổng véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần B Hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích dương C Hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích âm D Hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích gần điểm xét FooterSốPage 138tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 139 of 166 Phụ lục 8: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Nếu hiệu điện hai tụ tăng lần điện dung tụ A tăng lần B giảm lần C tăng lần D khơng đổi 2) Dịng điện định nghĩa A dịng chuyển dời có hướng điện tích B dịng chuyển động điện tích C dịng chuyển dời có hướng êlectron D dịng chuyển dời có hướng ion dương 3) Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng A ion dương B êlectron C ion âm D nguyên tử 4) Trong nhận định đây, nhận định khơng dịng điện là: A Đơn vị cường độ dòng điện A B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dịng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều D Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian 5) Điều kiện để có dịng điện A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện điện tích tự D có điện điện tích 6) Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách êlectron khỏi nguyên tử chuyển êlectron ion dương cực nguồn B sinh êlectron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến êlectron cực dương E cực mạch hở FooterSốPage 139tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 140 of 166 Phụ lục 9: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Nhận định suất điện động không đúng? A Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện B Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường độ lớn điện tích dịch chuyển C Đơn vị suất điện động Jun D Suất điện động nguồn điện có trị số hiệu điện hai cực mạch ngồi hở 2) Cấu tạo pin điện hố A gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân C gồm hai cực có chất khác ngâm điện mơi D gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi 3) Trong trường hợp sau ta có pin điện hố A Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước muối B Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước cất C Hai cực đồng giống nhúng vào nước vôi D Hai cực nhựa khác nhúng vào dầu hoả 4) Nhận xét acquy chì khơng đúng? A Acquy chì có cực làm chì cực chì điơxit B Hai cực acquy chì ngâm dung dịch axit sunfuric loãng C Khi nạp điện cho acquy, dòng điện vào cực âm từ cực dương D Acquy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần 5) Cho dịng điện khơng đổi 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng C Sau 50 s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A C B 10 C C 50 C D 25 C 6) Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dịng điện A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D 48 A 7) Một dịng điện khơng đổi có cường độ A sau khoảng thời gian có điện lượng C chuyển qua tiết diện thẳng Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng A C B C C 4,5 C D C FooterSốPage 140tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 141 of 166 Phụ lục 10: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN (Thời gian làm 15') Câu (1điểm) Nếu hệ hai vật cô lập điện, ban đầu trung hồ điện, sau vật nhiễm điện +10( C), vật hai nhiễm điện gì? gía trị bao nhiêu? A Vật hai nhiễm điện dương, có giá trị 10( C) B Vật hai nhiễm điện âm, có giá trị 10-5(C) C Vật hai nhiễm điện âm, có giá trị 10 -6( C) D Vật hai nhiễm điện dương, có giá trị 10 -6(C) Câu (1điểm) Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu (1điểm) Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện môi chất có chứa điện tích tự Câu (1điểm) Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ xát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện Câu (1điểm) Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút FooterSốPage 141tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 142 of 166 C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Câu (1điểm) Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Câu (1điểm) Trong trường hợp không xẩy tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt cầu mang điện gần đầu A.Thanh kim loại không mang điện C Thanh kim loại mang điện âm B.Thanh kim loại mang điện dương D Thanh nhựa mang điện âm Câu (1điểm) Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A Hai cầu đẩy C Không hút mà không đẩy B Hai cầu hút D Hai cầu trao đổi điện tích cho Câu (1điểm) Đưa cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần cầu B nhiễm điện dương Hiện tượng xảy ra? A Cả hai cầu bị nhiễm điện hưởng ứng B Cả hai cầu không bị nhiễm điện C Chỉ có cầu B bị nhiễm điện hưởng ứng D Chỉ có cầu A bị nhiễm điện hưởng ứng Câu 10 (1điểm) Các vật dù nhiễm điện âm hay nhiễm điện dương hút vật nhẹ (như vun giấy, vụn nilon,…) A Vật nhẹ bị nhiễm điện tiếp xúc B Vật nhẹ bị nhiễm điện hưởng ứng C Vật nhẹ bị nhiễm điện ma sát D Cả ba trường hợp FooterSốPage 142tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 143 of 166 Phụ lục 11: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN (Thời gian làm 15') Câu (1 điểm) Phát biểu sau không đúng? A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường Câu (1 điểm) Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu (1 điểm) Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu (1 điểm) Phát biểu sau tính chất đường sức điện khơng đúng? A Tại điểm điện trường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín C Các đường sức không cắt D Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm Câu (1 điểm) Phát biểu sau không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ FooterSốPage 143tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 144 of 166 D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách Câu (1 điểm) Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện trường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín C Các đường sức khơng cắt D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm Câu (1 điểm) Những đường sức vẽ hình sau ứng với đường sức điện trường đều? a) b) c) A Hình ảnh đường sức hình b B Hình ảnh đường sức hình c C Hình ảnh đường sức hình a D Khơng có hình Câu (1 điểm) Hình ảnh đường sức hình vẽ câu ứng với đường sức điện tích âm? A Hình ảnh đường sức hình b B Hình ảnh đường sức hình c C Hình ảnh đường sức hình a D Khơng có hình Câu (1 điểm) Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 25 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10 -4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 ( C) C q = ( C) B q = 12,5.10-6 ( C) D q = 12,5 ( C) Câu 10 (1 điểm) Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) B E = 20000 (V/m) D E = 2,000 (V/m) FooterSốPage 144tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 145 of 166 Phụ lục 12: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN (Thời gian làm 15') Câu (1 điểm) Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dịng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm Câu (1 điểm) Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật Câu (1 điểm) Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q Câu (1 điểm) Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây là: A 3,125.1018 C 7,895.1019 B 9,375.1019 D 2,632.1018 FooterSốPage 145tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 146 of 166 Câu (1 điểm) Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công nguồn điện D khả tác dụng lực nguồn điện Câu (1 điểm) Phát biểu sau đúng? A Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có chuyển hố từ nội thành điện B Trong nguồn điện hố học (pin, acquy), có chuyển hoá từ thành điện C Trong nguồn điện hố học (pin, acquy), có chuyển hố từ hoá thành điên D Trong nguồn điện hố học (pin, acquy), có chuyển hố từ quang thành điện Câu (1 điểm) Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất Câu (1 điểm) Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện B làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện C làm dịch chuyển điện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện D làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện Câu (1 điểm) Phát biểu sau khơng đúng? A Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hoá thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố nhiệt FooterSốPage 146tâmofHọc166 hóa Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho HS dân tộc nội trú dạy phần ? ?Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi”(vật lý 11) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức. .. TN trực diện dạy phần ? ?Điện tích, Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú hoc tập cho HS dân tộc nội trú III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức tốt TN dạy. .. học Thái Nguyên TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHÙNG MẠNH TƯỜNG TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM TRỰC DIỆN NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tô Văn Bình (2002), Phân tích chương trình Vật lý phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chương trình Vật lý phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2002
3. Tô Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2002
6. Nguyễn Thu Cúc (2003), “Hứng thú và hứng thú học tập ở người học”, tạp chí giáo dục, (số 56-4/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứng thú và hứng thú học tập ở người học"”, tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thu Cúc
Năm: 2003
7. Phạm Đình Cương (2001), Thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Phạm Đình Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên PTTH, Bộ giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên PTTH
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
10. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980), PPDH Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
12. Phạm Minh Hạc (1987), Tâm lý học Vưgôtxki tập I, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgôtxki tập I
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
13. Nguyễn Phương Hồng, Trịnh Hải Yến (2003), Đổi mới PPDH ở trường THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới PPDH ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Phương Hồng, Trịnh Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
14. Nguyễn Ngọc Hƣng(2007), “Nội dung đổi mới phương pháp dạy học Vật lý lớp 11 theo chương trình SGK mới”, tạp chí Giáo dục,( số 179-12/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung đổi mới phương pháp dạy học Vật lý lớp 11 theo chương trình SGK mới”, "tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hƣng
Năm: 2007
15. Trần Duy Hƣng (1996), “Tổ chức dạy học theo nhóm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (tháng 9 - 1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo nhóm”," Tạp chí nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Trần Duy Hƣng
Năm: 1996
16. Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (số 3 - 1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực”," Tạp chí nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
17. Nguyễn Văn Hòa (2003), “Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Vật lý trung học cơ sở”, tạp chí Giáo dục,(số 57-5/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Vật lý trung học cơ sở”," tạp chí Giáo dục,(
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2003
19. Nguyễn văn Khải (1995), Hình thành những kiến thức Vật lý cơ bản và năng lực nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường PTTH, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành những kiến thức Vật lý cơ bản và năng lực nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường PTTH
Tác giả: Nguyễn văn Khải
Năm: 1995
20. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật lý, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 1999
21. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lý ở miền núi, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lý ở miền núi
Tác giả: Phan Đình Kiển
Năm: 1996
23. Nguyễn Xuân Nùng biên dịch (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Xuân Nùng biên dịch
Năm: 1995
24. Lê Cao Phan (2003), “Sử dụng thiết bị vật lý tự làm”, tạp chí giáo dục, (số 58-5/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thiết bị vật lý tự làm”, "tạp chí giáo dục
Tác giả: Lê Cao Phan
Năm: 2003
25. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho HS dân tộc, miền núi, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học cho HS dân tộc, miền núi
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2003
26. Phạm Hồng Quang (1999), Ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh DTNT một số tỉnh miền núi phía Bắc, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh DTNT một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w