1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo Cáo Thực tập Tốt Nghiệp Xây dựng Ngầm và Mỏ tại Viện KHCN Mỏ

39 828 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 871,61 KB

Nội dung

Đã từ lâu, việc đưa sinh viên đi thực tập tại các cơ quan, xí nghiệp hay tại các công trình thực tế là một trong những yêu cầu vô cùng quan trọng trong quá trình đào tạo của Trường Đại học Mỏ Địa Chất. Qua đây sinh viên có thể làm quen được với thực tế công việc, được trải nghiệm, củng cố vững chắc thêm những kiến thức lý thuyết đã tiếp thu được trong quá trình học tập trên giảng đường. Bên cạnh đó ta cũng đưa những kiến thức đã có vào phân tích, lý giải và xử lý các vấn đề thực tiễn đặt ra. Trải qua quá trình học tập và rèn luyện, dưới sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, các cô bản thân em đã tích lũy được cho mình những kiến thức lý thuyết chuyên môn cơ bản. Với tiêu chí học đi đôi với hành, Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Xây Dựng đã tạo điều kiện cho em được đi thực tập tại Phòng Công nghệ Xây dựng Công trình Ngầm và Mỏ thuộc Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Vinacomin. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Viện Khoa học Công nghệ Vinacomin, em đã được tiếp cận với mô hình tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Viện. Việc tìm hiểu và nghiên cứu đó đã giúp em có những hiểu biết thực tế kết hợp với những kiến thức đã được học để đi đến hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ MỞ ĐẦU Đã từ lâu, việc đưa sinh viên thực tập quan, xí nghiệp hay công trình thực tế yêu cầu vô quan trọng trình đào tạo Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Qua sinh viên làm quen với thực tế công việc, trải nghiệm, củng cố vững thêm kiến thức lý thuyết tiếp thu trình học tập giảng đường Bên cạnh ta đưa kiến thức có vào phân tích, lý giải xử lý vấn đề thực tiễn đặt Trải qua trình học tập rèn luyện, hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình thầy, cô thân em tích lũy cho kiến thức lý thuyết chuyên môn Với tiêu chí học đôi với hành, Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Xây Dựng tạo điều kiện cho em thực tập Phòng Công nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ thuộc Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin Sau thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh Viện Khoa học Công nghệ - Vinacomin, em tiếp cận với hình tổ chức quản lý tổ chức sản xuất Viện Việc tìm hiểu nghiên cứu giúp em có hiểu biết thực tế kết hợp với kiến thức học để đến hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập, em nhận đươc tạo điều kiện liên hệ từ Bộ môn Xây dựng CTN Mỏ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Viện, hướng dẫn tận tình anh chị công tác Phòng Công nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ đặc biệt thầy Th.S Đặng Văn Kiên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 02 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thế Anh Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ MỤC LỤC Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ VINACOMIN 1.1 Giới thiệu chung Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ - Vinacomin 1.1.1 Tên đầy đủ • Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ - Vinacomin 1.1.2 Tên viết tắt: IMSAT 1.1.3 Tên giao dịch quốc tế • Institute of mining science and technology 1.1.4 Trụ sở • Số 3, Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội 1.1.5 Logo Viện 1.1.6 Sự hình thành phát triển Viện • Ngày 24/10/1972: Phân viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Than (trực thuộc Bộ • Điện Than) theo Quyết định số 469/ĐT-TCCB Bộ Điện Than Ngày 12/9/1979: Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Than (trực thuộc Bộ Điện Than) theo Quyết định số 321/CP Hội đồng Chính phủ Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Ngày 23/04/1981: Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Mỏ (thuộc Bộ Mỏ Than, sau Bộ Năng lượng) theo Nghị định số 169/CP Hội đồng Chính phủ • Từ 06/05/1996 đến nay: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, theo Nghị định số 27/CP Thủ tướng Chính phủ 1.1.7 hình hoạt động • Từ ngày 28/09/2010, theo Quyết định số 2335/QĐ-HĐTV Vinacomin, Viện chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động khoa học công nghệ quy định Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ 1.1.8 Giấy phép hoạt động • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng kí thuế tổ chức khoa học công nghệ Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 25/10/2010 • Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học công nghệ số A-623 Bộ Khoa học Công nghệ cấp ngày 26/10/2010 1.1.9 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu khoa học công nghệ, tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác mỏ, luyện kim, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất, điện vật liệu xây dựng • Nghiên cứu vấn đề môi trường, an toàn kinh tế thuộc lĩnh vực mỏ, luyện kim, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất, điện vật liệu xây dựng; • Chế thử, sản xuất sản phẩm trang thiết bị phục vụ ngành mỏ, luyện kim, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất, điện vật liệu xây dựng từ kết nghiên cứu; • Thực dịch vụ khoa học công nghệ, thí nghiệm, kiểm định, tư vấn, thông tin, đào tạo, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực mỏ, luyện kim, vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất vật liệu xây dựng 1.1.10 Tổ chức • Viện có 15 phòng nghiên cứu, phòng nghiệp vụ hai đơn vị thành viên: P Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Hầm lò, P Tư vấn Đầu tư, P Công nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ, P Phát triển Dự án Thực nghiệm, P Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Lộ thiên, P Nghiên cứu công nghệ than sạch, P Công nghệ Tuyển Khoáng – Luyện kim, P Máy Thiết bị mỏ, P Nghiên cứu Địa Mỏ, P Nghiên cứu Công nghệ Môi trường, P Kinh tế Dự án, P Tư vấn Xây dựng Quản lý đầu tư, P Thông tin Khoa học, P Tổ chức cán bộ, P Kế hoạch, P Kế toán, P Kinh doanh Quan hệ Quốc tế, P Quản lý khoa học, Công ty CP Phát triển Công nghệ Thiết bị Mỏ Trung tâm An toàn Mỏ 1.1.11 Nhân lực: Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • • Tổng số 477 CBNV, có 16 tiến sỹ, 77 thạc sỹ, 276 kỹ sư, cử nhân,… Năm 2014, có 52 nghiên cứu sinh học viên cao học (17 tiến sỹ 35 thạc sỹ), có 15 tiến sỹ, thạc sỹ đào tạo nước 1.2 Các phòng ban chức nhiệm vụ cụ thể 1.2.1 Phòng nghiên cứu công nghệ khai thác hầm lò 1.2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Hầm lò thành lập năm 1972, từ ngày đầu thành lập Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Những năm qua, số cán sống làm việc Phòng, nhiều người trở thành nhà khoa học, nhà lãnh đạo, nhà quản lý xuất sắc ngành Than – Khoáng sản Đội ngũ cán Phòng quan tâm đào tạo, nâng cao, trình độ chuyên môn Hiện tại, Phòng có 19 cán nghiên cứu, có tiến sĩ, thạc sĩ, người làm luận án thạc sĩ nước người làm luận án tiến sĩ Trung Quốc, LB Nga • Phòng chủ trì thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp, có nhiều đề tài, dự án thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ, triển khai áp dụng hàng loạt giải pháp kỹ thuật tiên tiến vào thực tiễn sản xuất, mang lại hiệu kinh tế, kỹ thuật, góp phần quan trọng vào phát triển Viện nghiệp đổi khoa học công nghệ ngành Than – Khoáng sản 1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu hoàn thiện đổi công nghệ, triển khai dự án giới hóa khai thác than hầm lò • Ứng dụng giải pháp kỹ thuật công nghệ khai thác than, khoảng sản điều kiện khó khăn, phức tạp khai thác đối tượng, công trình bề mặt cần bảo vệ, khai thác điều kiện than có tính tự chảy, có độ chứa khí cao, đá vách khó điều khiển, khai thác hỗn hợp hầm lò – lộ thiên… • Ứng dụng loại vật liệu, thiết bị khai thác than hầm lò • Biên soạn tài liệu hướng dẫn, quy trình công nghệ mẫu, tiêu chuẩn kiểm định tài liệu phục vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất, đào tạo… 1.2.2 Phòng Tư vấn Đầu tư 1.2.2.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Tư vấn Đầu tư thành lập theo Quyết định số 114/QD-TCCB Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, ngày 02 tháng 06 năm 2003 • Hiện nay, Phòng có tổng số 11 cán bộ, có thạc sĩ, kĩ sư lĩnh vực khai thác mỏ, xây dựng công trình ngầm… 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Tư vấn đầu tư xây dựng mỏ mới, mở rộng nâng công suất mỏ xây dựng hạng mục công trình mỏ • Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng mỏ • Tư vấn giám sát thi công công trình mỏ, tư vấn đấu thầu, quản lý dự án • Nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách, quy hoạch phát triển, định mức kinh tế kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn ngành mỏ 1.2.3 Phòng Công nghệ Xây dựng công trình Ngầm Mỏ 1.2.3.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Nghiên cứu Xây dựng công trình Ngầm Mỏ thành lập năm 1972, từ thành lập Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Những năm qua, với phát triển Viện, Phòng không ngừng lớn mạnh, chủ trì thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, áp dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến lĩnh vực đào chống lò, nâng cao tốc độ đào lò, góp phần nâng cao hiệu sản xuất than • Hiện phòng có 15 cán bộ, có tiến sĩ, thạc sĩ, kĩ sư, người làm luận án tiến sĩ LB Nga 1.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu công nghệ thi công công trình ngầm mỏ • Nghiên cứu kết cấu, vật liệu chống mỏ than hầm lò • Nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ lĩnh vực xây dựng công trình ngầm mỏ • Nghiên cứu xử lý cố công trình ngầm mỏ điều kiện địa chất phức tạpXây dựng quy trình, quy phạm, định mức xây dựng công trình ngầm mỏ • Tư vấn đầu tư xây dựng mỏ, thiết kế, thẩm định, tư vấn giám sát kỹ thuật xây lắp công trình ngầm mỏ hầm lò 1.2.4 Phòng Phát triển dự án thực nghiệm 1.2.4.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Phát triển Dự án thực nghiệm thành lập theo Quyết định số 143/QĐ-TCCB ngày 15 tháng năm 2007 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Vinacomin Hiện nay, nhân lực Phòng gồm cán bộ, có tiến sĩ, kỹ sư 1.2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ • Tổ chức triển khai thực dự án áp dụng giới hóa đồng khai thác than mỏ hầm lò từ khâu quản lý kỹ thuật tổ chức sản xuất khai trường, xây dựng kế hoạch sản xuất, lắp đặt vận hành thiết bị, công tác an toàn lao động đến giao nhận sản phẩm thống kê theo dõi, đánh giá hiệu kinh tế dự án… Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Tổ chức triển khai thực dự án Cơ giới hóa khác mỏ hầm lò có áp dụng loại dàn chống tự hành chế tạo nước • Tổ chức triển khai thực dự án có tính chất dài hạn từ kết nghiên cứu Viện tổ chức thi công đào lò nhanh, chống lò phương pháp neo, phun, gia cố đường lò bê tông, chất dẻo… • Thực dự án nhiệm vụ khác lãnh đạo Viện giao 1.2.5 Phòng Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Lộ thiên 1.2.5.1 Quá trình thành lập pháp triển • Phòng Nghiên cứu Công nghệ Khai thác Lộ thiên thành lập năm 1973 sở Tổ “Nghiên cứu đào sâu mỏ lộ thiên” • Hiện tại, Phòng có 12 cán nghiên cứu, có tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư 1.2.5.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách, quy hoạch phát triển ngành khai thác lộ thiên, nghiên cứu ứng dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ thiết bị khai thác đại, động phù hợp cho mỏ lộ thiên • Nghiên cứu lựa chọn công nghệ trình tự khai thác hợp lý cho mỏ lộ thiên, giảm thiểu tác động tới mỏ hầm lò công trình xung quanh • Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật nâng cao độ ổn định bờ mỏ lộ thiên • Lập, thẩm tra dự án đầu tư, tư vấn thiết kế, giám sát, đấu thầu, quản lý dự án, đầu tư thiết bị…trong lĩnh vực khai thác lộ thiên 1.2.6 Phòng Nghiên cứu Công nghệ Than 1.2.6.1 Quá trình xây dựng phát triển • Năm 1972 – 1999: Phòng Tuyển Chế biến than • Năm 2000, đổi tên thành Phòng Nghiên cứu Công nghệ Than • Hiện nay, Phòng có cán bộ, có thạc sĩ, kỹ sư 1.2.6.2 Chức nhiệm vụ • Nghiên cứu tính khả tuyển than, chế biến than • Nghiên cứu khoa học, tư vấn, thiết kế, đào tạo chuyển giao công nghệ lĩnh vực sàng tuyển than • Thẩm định dự án đầu tư, tư vấn giám sát lĩnh vực tuyển than loại khoáng sàn khác • Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến than loại khoáng sản hữu ích 1.2.7 Phòng Công nghệ Tuyển khoáng – Luyện kim 1.2.7.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Công nghệ Tuyển khoáng – Luyện kim thành lập ngày tháng năm 2007 theo Quyết định số 64/QĐ-TCCB Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Vinacomin • Tổng số cán viên chức Phòng 10 người, gồm thạc sĩ, kĩ sư 1.2.7.2 Chức năng, nhiệm vụ Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Nghiên cứu tính khả tuyến khoáng sản làm sở cho thiết kế nhà máy tuyển khoáng • Nghiên cứu lựa chọn công nghệ tuyển loại khoáng sản hữu ích • Tư vấn, thiết kế, xây dựng, đào tạo, chuyển giao công nghệ lĩnh vực tuyển khoáng, luyện kim • Tư vấn giám sát, thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực tuyển khoáng, luyện kim 1.2.8 Phòng Máy Thiết bị mỏ 1.2.8.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Máy Thiết bị mỏ thành lập ngày 01 tháng 07 năm 2005 Từ đến nay, Phòng hoàn thành nhiều công trình nghiên cứu, thiết kế, góp phần không nhỏ vào hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Viện • Hiện tại, Phòng có 17 cán bộ, có tiến sĩ, thạc sĩ 1.2.8.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu áp dụng loại máy, thiết bị sử dụng khâu công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến than, khoáng sản • Thiết kế chế tạo, lắp đặt thiết bị phục vụ dây chuyền sản xuất đồng khai thác than khoáng sản • Tư vấn đầu tư máy, thiết bị phục vụ dây chuyền công nghệ sản xuất than, khoáng sản • Thẩm định, thực dự án thiết kế máy thiết bị mỏ 1.2.9 Phòng Nghiên cứu Điện – Tự động hóa 1.2.9.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Nghiên cứu Điện – Tự động hóa thành lập từ ngày đầu thành lập Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (1972) Hiện nay, Phòng có 11 cán bộ, có thạc sĩ, kĩ sư Đội ngũ cán Phòng tăng cường bồi dưỡng có bề dày kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu triển khai 1.2.9.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, đưa vào sử dụng hệ thống tin tín hiệu, liên lạc, đàm thoại, huy tác nghiệp, giám sát, điều độ tập trung sản xuất đơn vị Vinacomin • Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị điện – điện tử tự động điều khiển dùng cho ngành khai thác mỏ, chế biến khoáng sản • Cung cấp dịch vụ kỹ thuật lĩnh vực, điện tử, đo lường, tự động hóa ngành công nghiệp dân dụng 1.2.10 Phòng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 1.2.10.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng thành lập ngày 14 tháng năm 2008 theo Quyết định số 66/QĐTCCB Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Hiện Phòng có cán bộ, gồm thạc sĩ kĩ sư 1.2.10.2 Chức năng, nhiệm vụ • Tổ chức thực chương trình, nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu kiểm toán, quản lý, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu • Nghiên cứu đề xuất áp dụng giải pháp nhằm kiểm soát tiết kiệm lượng, lựa chọn thiết bị, đánh giá hiệu phổ biến áp dụng, thực dự án đầu tư tiết kiệm lượng • Biên soạn tài liệu, tiêu chuẩn, hướng dẫn, đào tạo sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 1.2.11 Phòng Nghiên cứu Địa mỏ 1.2.11.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Nghiên cứu Địa Mỏ thành lập ngày 12 tháng 09 năm 1979 phòng nghiên cứu Viện • Hiện nay, Phòng có 13 CBVC, gồm thạc sĩ, kĩ sư, cử nhân 1.2.11.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu đánh giá dự báo điều kiện địa chất mỏ tính chất khoáng sản phương pháp hóa phân tích, địa thống kê, địa vật lý, hình hóa khoáng sản, khoan thăm dò, khảo sát hầm lò từ bề mặt phục vụ nghiên cứu triển khai áp dụng công nghệ mới, thiết kế thi công xây dựng, khai thác mỏ • Khảo sát, đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ thiết kế thi công công trình khai thác than, khoán sản, dân dụng • Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất thủy văn, đánh giá động thái nước chảy vào mỏ, thiết kế xây dựng hệ thống quan trắc địa chất thủy văn (lưu lượng nước ngầm, lưu lượng nước chảy vào mỏ…), nghiên cứu lập phương án tháo khô mỏ, áp dụng giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa bục nước vào mỏ hầm lò • Thí nghiệm tính chất lý đất đá, than, loại khoáng sản • Nghiên cứu áp lực, biến dạng đất đá mỏ bề mặt đất ảnh hưởng khai thác than hầm lò, đề xuất giải pháp bảo vệ công trình tự nhiên, dân dụng, công nghiệp bề mặt, nghiên cứu ứng dụng giải pháp điều khiển ổn định bờ mỏ • Thành lập đồ nham thạch phục vụ công tác khoan nổ mìn, vận chuyển, xúc bốc đất đá, khảo sát đo vẽ loại đồ địa hình 1.2.12 Phòng Nghiên cứu Công nghệ Môi trường 1.2.12.1 Quá trình xây dựng phát triển • Ban Nghiên cứu Công nghệ Môi trường thành lập theo Quyết định số 75/QĐTCCB ngày 02/04/2007 Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ cở sở tổ chức, xếp lại Phòng Nghiên cứu Sử dụng than Phòng Nghiên cứu Môi trường Đến ngày 01 tháng 10 năm 2007, đổi tên thành Phòng Nghiên cứu Công nghệ Môi trường theo Quyết định số 371/QĐ-TCCB, ngày tháng 10 Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ năm 2007 Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Hiện nay, Phòng Nghiên cứu Công nghệ Môi trường phòng nghiên cứu chủ chốt Viện với 12 cán bộ, có tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân 1.2.12.2 Chức năng, nhiệm vụ • Thực nhiệm vụ dự án, đề tài lĩnh vực quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường Bộ Công Thương Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) • Nghiên cứu chế biến sử dụng than, sản xuất vật liệu xây dựng từ phế thải nhà máy sàng tuyển than • Nghiên cứu chế biến, sử dụng than, sản xuất gạch, vật liệu xây dựng từ phế thải nhà mày sàng tuyển than • Cung cấp dịch vụ tư vấn khoa học – kỹ thuật quản lý môi trường 1.2.13 Phòng kinh tế dự án 1.2.13.1 Quá trình xây dựng phát triển • Tổ Nghiên cứu Kinh tế thuộc Phân viện Nghiên cứu KHKT Than thành lập theo Quyết đinh số 1828 ĐT/TCCB ngày tháng năm 1976 Bộ Điện Than, đến tháng 5/1979, đổi tên thành Phòng Kinh tế - Định mức Năm 2006, đổi tên thành Phòng Kinh tế dự án • Hiện nay, Phòng có 26 cán gồm thạc sĩ, 26 kĩ sư, cử nhân kinh tế 1.2.13.2 Chức năng, nhiệm vụ • Nghiên cứu hoàn thiện chế sách quản lý tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản bao gồm: chế kinh tế thăm dò tài nguyên, địa tô mỏ, thuế tài nguyên, chi phí bảo hiểm cạn kiệt khai thác tài nguyên khoáng sản, thiệt hại kinh tế tổn thất than, đánh giá tài sản cố định, hạch toán chi phí giá thành sản phẩm theo công đoạn sản xuất, đánh giá đổi công nghệ khai thác, chế biến than khoáng sản • Xây dựng hoàn thiện định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá xây dựng sản xuất phục vụ chuyên ngành khai thác mỏ ngành khác có liên quan • Xác định tổng mức đầu tư mỏ, dự toán công trình phân tích tài kinh tế giai đoạn lập dự án, thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công • Thẩm tra tính hiệu tính khả thi dự án, thẩm tra dự toán công trình • Tham gia thực hợp đồng chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác chế biến than khoáng sản theo hình thức tổng thầu EPC 1.2.14 Phòng tư vấn xây dựng quản lý đầu tư 1.2.14.1 Quá trình xây dựng phát triển • Phòng Tư vấn Xây dựng Quản lý Đầu tư thành lập theo Quyết định số 566/QĐ-TCCB ngày 11/10/2011 Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Vinacomin Đỗ Thế Anh Trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ hệ số độ kiên cố hay độ bền nén đá thấp chiều cao vòm cân lớn, suy áp lực cao Tương tự, vùng biến dạng dẻo quanh giếng phụ thuộc vào độ bền nén đá Khi đá quanh giếng có độ bền nén cao giá trị kích thước vùng biến dạng dẻo quanh vỏ chống giếng thấp hay áp lực ngang tác động lên thành giếng đứng nhỏ Giếng đứng xây dựng vùng đá trầm tích với điều kiện địa kiến tạo khác Hầu hết giếng đứng đào qua lớp phân lớp với góc nghiêng lớp đá khác Đại đa số đá trầm tích có góc dốc khác từ nhỏ đến dốc dốc Chỉ có số khu vực số nước giếng đứng thi công lớp trầm tích, đá có góc dốc thoải góc dốc nhỏ, khu vực không nhiều Trong đó, phương pháp tính toán, xác định áp lực, ứng suất, biến dạng giếng đứng hầu hết đưa đất đá dạng đồng nhất, đẳng hướng để tính toán Do việc đánh giá, xác định biến dạng diều kiện biến dạng giếng đứng khó khăn Đối với điều kiện địa chất mỏ nước ta, vỉa than lớp đá có góc dốc từ trung bình đến lớn Khi giếng đứng nằm trầm tích mà vỉa than dày từ trung bình đến lớn góc dốc từ trung bình đến dốc dốc nên biến dạng giếng đứng sau khai thác lò chợ khai thác trụ bảo vệ cao Đây vấn đề cần quan tâm Một số tác giả Đông Âu từ sớm quan tâm đến vấn đề Các tác giả khẳng định phân bố không với giá trị độ lớn áp lực, biến dạng ứng suất quanh giếng khác giếng đào qua lớp đá có góc dốc khác nhau, thí dụ áp lực đá tác động lên giếng đứng lớp đá có góc dốc “α” khác thể qua công thức sau: p = p0 ω −1  + sin α   ω  ω −1  Trong đó: p - Tổng áp lực tác động lên giếng đứng, p0 - Áp lực không đồng tác động lên giếng, ω - Mức độ không đồng áp lực, α - Góc dốc từ phía có áp lực nhỏ Các loại đất đá có mặt cột địa tầng vùng mỏ Quảng Ninh bao gồm: cuội, sạn, cát, bột, sét kết vỉa than Các lớp đá nằm xen kẽ tạo thành nhịp trầm tích tương đối ổn định diện hẹp Đỗ Thế Anh Trang 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ Nếu giếng đứng đào qua lớp đá có góc dốc không “0” góc dốc nhỏ dao động giới hạn từ 4÷50 trình hình thành xuất đặc điểm địa học ứng suất, biến dạng phân bố quanh giếng đứng không thay đổi không xét đến ảnh hưởng chiều sâu vị trí xét thành giếng đứng tả hình (2.4): Hình 2.4 Tải trọng phân bố quanh giếng đứng thi công qua lớp đá góc dốc không (theo quan điểm cuả nhà khoa học mỏ nước Đức) Khi thi công đào sâu xây dựng vỏ chống giếng đứng áp lực mỏ xuất quanh giếng đứng chủ yếu khối tải trọng đá vùng biếng dạng dẻo hình thành quanh giếng đứng cân hình thành khoảng trống giếng đứng Không hoàn toàn vùng biếng dạng hay vòm cân tự nhiên theo học giả thuyết vòm “cân bằng” protodiaconov hay Tximbarevich song, nhiều nhà khoa học Bulưchev, Sưrkin, Chudek cho sau khai đào giếng đứng, quanh giếng đất đá bị phá huỷ gây nên áp lực tác động vào thành giếng đứng Theo nghiên cứu nhà khoa học mỏ, thấy biến dạng giếng đứng xuất sau xây dựng nhiều nguyên nhân như: - Biến dạng giếng xuất sau xây dựng giếng đứng nguyên nhân liên quan đến khai thác vỉa dày dốc quanh giếng trụ bảo vệ quanh giếng đứng; - Biến dạng giếng đứng xuất mạnh xuất chấn động địa chấn vi địa chấn khối đá; - Biến dạng giếng đứng xuất lỗi kỹ thuật xây dựng vỏ chống giếng, lão hoá vật liệu xây dựng vỏ chống giếng tác động mạnh nước ngầm; - Biến dạng giếng đứng xuất thay đổi phân bố ứng xuất quanh giếng; - Biến dạng giếng đứng xuất chu kỳ thay đổi nhiệt tác động lên vỏ chống giếng; Đỗ Thế Anh Trang 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ - Biến dạng giếng đứng trình ăn mòn vật liệu vỏ chống từ khí mỏ khí độc khí cháy; - Biếng dạng giếng đứng tác động tượng trương nở đá có chứa nhiều khoáng montmollionite Từ điều kiện địa cấu tạo, hình thành thay đổi cấu tạo lớp đá vỉa than, tác động bề mặt mỏ nước ngầm v.v xác định yếu tố xuất biến dạng độ lớn biến dạng ứng suất quanh giếng đứng sau: 2.3.1 Góc dốc lớp đá vỉa than quanh giếng Quá trình thi công giếng đứng đưa giếng vào khai thác không tránh khỏi tượng địa chất công trình thường gặp, giếng đứng thi công qua lớp, vỉa đá than có góc dốc biến đổi Trong điều kiện địa chất công trình khu vực than Quảng Ninh cho thấy: góc dốc vỉa than thường gặp dao động từ 25÷35 chiếm khoảng 45,21% Nếu tính tổng tất lớp, vỉa đá than từ thoải đến 35 trữ lượng lên tới 68,14% Điều chứng tỏ xác suất gặp vỉa dốc giếng đứng lớn Trữ lượng lớp, vỉa đá, than có góc dốc đến dốc không đáng kể 16,39% góc dốc từ 35÷450 7% góc dốc từ 55÷900 lớp, vỉa dốc gây biến dạng phân bố ứng suất không quanh giếng đứng tác động đến ổn định không nhỏ Xét trường hợp cụ thể hình 2.5 Giếng đứng thi công xuyên qua tập đá tập vỉa than với góc dốc khác Chính mà mức lớp đá vỉa than nằm phía cánh nâng không đồng với đá than nằm phía cánh chìm Than hay đá lớp khác có đặc tính kỹ thuật loại đá khác Trong ứng suất đá than quanh giếng đứng σn xác định trọng lượng thể tích vật liệu đá, than lớp, vỉa hay σn = γn.H Trên cắt a-a’; b-b’ đó, phía cánh chìm (phía bên trái hình 2.5) phần diện tích a-a1; b=b1 với đặc điểm trọng lượng thể tích lớp đá γn+1 ứng suất đá mức H σn = γn+1.H Đỗ Thế Anh Trang 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ Lớp n+1 a b a1 b1 a2 b2 a’ b’ α Lớp n+2 Hình 2.5 Sơ đồ xác định ứng suất quanh giếng đào xuyên qua lớp đá than có góc dốc Xét phần cánh nâng (phía bên phải hình 2.5) nằm trọn diện tích đá a2- a’ b2-b’, ứng suất mức H σn = γn+2.H Sự khác biệt giá trị ứng suất mức H chủ yếu khối lượng thể tích lớp Đỗ Thế Anh Trang 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ đá Chưa xét đến độ lớn giá trị ứng suất đá mức Nhưng với đại lượng trọng lượng thể tích mức khác nên dễ nhận thấy ứng suất đá quanh giếng đứng đào qua lớp đá có góc nghiêng lớn khác Theo định luật Hooke biến dạng, mối quan hệ biến dạng ứng suất biểu diễn sau: σ ε= E Trong : ε- Biến dạng vật liệu σ- Ứng suất chịu nén vật liệu E- đun đàn hồi vật liệu Từ năm 1909 nhà khoa học Đức Farber lần sử dụng công thức lượng giác xác định hình phân bố áp lực không đồng quanh giếng đứng thi công qua lớp đá, than nghiêng công thức Sự không cân đối (Ungleichformigkeitsgrad) ω giá trị áp lực tác động lên vỏ chống giếng “ ” sử dụng rộng rãi Giá trị không cân đối áp lực mỏ quanh giếng đứng Ferber đưa sau: ω= p1 p0 Trong đó: p0 - Áp lực nhau, p1- Áp lực dư không cân ω Tại Đức người ta lấy giá trị không cân đối “ ” 0,15 giếng đào với chiều sâu không lớn giếng thi công với chiều sâu lớn giá trị không cân đối “ ω ” lấy ω 0,1 Giá trị mức độ không cân đối “ ” giới hạn nông sâu giếng đứng từ ω 0,1 hay 0,15 theo Mohr lớn Mohr khuyến cáo nên lấy độ lớn “ ” khoảng 0,10 giếng đào nông 0,05 giếng thi công với chiều sâu lớn Trong theo nhà khoa học mỏ Ba Lan Nga cho giá trị mức độ không cân ω đối “ ” đồng thuận với quan điểm Farber tức 0,15 0,1.` Đỗ Thế Anh Trang 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ Nghiên cứu xuất độ lớn áp lực, biến dạng đá quanh giếng đứng phụ thuộc vào góc gốc lớp đá, than, Liên xô (cũ) nhà khoa học mỏ xây dựng công thức thực nghiệm xác định hệ số không cân đối (tĩnh) sau: n ν= psr ∑( p n =1 sr − pi ) n −1 Trong đó: ν- Hệ số phân bố áp lực không cân đối quanh giếng đứng, psr- Giá trị áp lực trung bình, n- Số điểm xác định áp lực quanh giếng đứng, pi- Giá trị áp lực điểm chu tuyến tiết diện ngang giếng đứng Công thức xác định giá trị cực đại cực tiểu có dạng: max p = p sr (1 ± 3ν ) Trong đó: max pmin - Áp lực cực đại cực tiểu đất đá; Domke sử dụng tải trọng dư - không cân đối phân bố ¼ chu vi chu tuyến mặt cắt ngang giếng đứng đoạn chiểu cao 4m (hình 2.6) Về toán học trường hợp phần tư chu tuyến mặt cắt ngang giếng đứng phải tác dụng áp lực cực đại phức tạp khó khăn phần lại mặt cắt ngang giếng đứng, hình 2.6 Đỗ Thế Anh Trang 30 900 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ Hình 2.6 Sơ đồ phân bố không cân đối áp lực mặt cắt ngang giếng đứng đào qua lớp đá có góc dốc theo Domke Nghiên cứu phân bố áp lực biến dạng không cân quanh mặt cắt ngang thành giếng đứng thi công qua lớp đá có góc dốc “α” Bals giới thiệu biểu thức liên quan góc dốc với áp lực lên vỏ chống giếng theo công thức sau:   c p = p0 1 ± sin aα cos aα   µ  Trong đó: Áp lực đẩy ngang giá trị, p - Áp lực toàn (không cân đối) Đỗ Thế Anh Trang 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ µ - Hệ số ma sát lớp đá c - Hệ số tỷ lệ (cần thiết phải làm thí nghiệm) aα - Góc danh định theo công thức, tgaα= tga sinα Từ công thức dễ dàng nhận thấy mối quan hệ góc dốc vỉa với áp lực tác động lên vỏ chống gây biến dạng giếng 2.3.2 Chiều dày vỉa than biến dạng giếng đứng Theo báo cáo địa chất vùng than Quảng Ninh, qua khảo sát đánh giá trữ lượng than phù hợp với công nghệ giới hoá khấu than nhận thấy có 50% trữ lượng than nằm vỉa có chiều dày > 4,5m Để đá phá hoả chèn lấp đầy khoảng không gian sau khai thác than, chiều dày lớp vách trực tiếp phải lớn gấp lần chiều dày vỉa than Khi chiều dày lớp vách trực tiếp không đảm bảo tạo nên khoảng trống không chèn lấp lò Các khoảng trống lớn nguy tiềm ẩn đứt gẫy gây chấn động mỏ Khi tập vỉa khai thác triệt để, khoảng trống lòng đất lớn Sự sập đổ đá vách nguyên nhân tạo nên sụt lún mặt mỏ Đối với giếng đứng, khai thác vỉa than quanh giếng đứng, sập đổ đá vách để chèn lấp khoảng trống lấy hết vỉa than làm cho giếng không khối đá than bao quanh, đỡ chống lại chuyển vị khối đá sập đổ trượt lở chuyển dịch theo hướng dốc vỉa than gây áp lực tập trung không cân đối lên vỏ chống giếng Do muốn giếng ổn định trình khai thác vỉa than, người ta phải để lại trụ than bảo vệ giếng đứng hay gọi trụ bảo vệ Bán kính trụ bảo vệ giá trị kích thước khối than quanh giếng đứng Trụ bảo vệ có dạng tròn hay dạng khác chữ nhật hay hình vuông có kích thước lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chiều dày vỉa Khi vỉa dày bán kính trụ bảo vệ lên tới hàng trăm mét Than trụ bảo vệ thường vỉa than “nục nạc” Do vị trí bố trí giếng đứng phải xây dựng trung tâm khoáng sàng, nơi chất lượng than chiều dày vỉa ổn định Trụ bảo vệ tồn thời gian trước kết thúc khai thác mỏ Trụ bảo vệ khai thác xử lý bảo vệ vỏ chống giếng đứng, bảo vệ cốt giếng thiết bị trục tải giếng đứng Cho nên khai thác trụ bảo vệ gây biến dạng vỏ chống giếng đứng biến dạng thẳng đứng, biến dạng nằm ngang, chuyển dịch giếng sụt lún, biến dạng chuyển vị đất đá mặt mỏ Đỗ Thế Anh Trang 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ Chính phức tạp quan trọng việc bảo vệ giếng đứng trước tác động áp lực ngang tác động không cân xứng, chuyển vị gây biến dạng chiều dày vỉa khai thác xây dựng vỏ chống giếng đứng nước thường quan tầm đến việc gia cố từ xây dựng Sự gia cố trước đơn giản thuận tiện hiệu so với đưa giếng vào sử dụng tiến hành khai thác vỉa, trụ bảo vệ xử lý Tại nước khai thác than hầm lò công nghệ mở vỉa giếng đứng, người ta có tổ chức nghiên cứu xây dựng ổn định giếng bảo vệ mặt mỏ Với nước ta bước đầu xây dựng giếng đứng, nên công tác nghiên cứu trước bảo vệ giếng mặt mỏ chưa ý mức 2.3.3 Biến dạng giếng đứng hạ mực nước ngầm trình ăn mòn vật liệu nước mỏ vật liệu xây dựng vỏ chống giếng đứng Trong khoáng sàng than, điều kiện địa chất mỏ bao gồm địa chất công trình địa chất thuỷ văn song hành bổ trợ tác động với Nước ngập nước gây tác động lớn đến ổn định khối đá tác động trực tiếp đến cấu trúc đá ảnh hưởng đến ổn định vỏ chống giếng kết cấu chống đường lò lò nghiêng Nước khối đá, nói xác nước chứa khe nứt, lỗ rỗng xuất mực nước ngầm tuỳ theo kích thước hình dạng khe nứt, lỗ rỗng mà loại nước chảy thành dòng, gây áp lực làm ảnh hưởng đến tính chất độ ổn định khối đá Nước tồn khối đá có cột nước gia tốc trọng trường nên gây dòng thấm Khi có chênh lệch lớn hay áp lực nước ngầm cao làm tác dụng lực tiếp xúc bề mặt khe nứt, làm giảm ứng suất hiệu làm giảm độ bền ma sát theo mặt khe nứt mặt lớp Tính chất biến dạng đá bị thay đổi ảnh hưởng nước Ở trang thái tĩnh, tính chất đàn hồi đá giảm xuống, tính dẻo đá lại tăng lên Khi chịu tải trọng động độ bền modun đàn hồi đá tăng lên mạnh theo độ chứa nước đá Điện trở đá thay đổi nhiều theo lượng nước khối đá Kết thí nghiệm tiêu học khối đá mẫu đá trạng thái bão hoà nước có giá trị thấp trạng thái tự nhiên Nước lòng đất chưa có tác động công nghệ chúng bị cách ly khỏi không khí, ánh sáng đứng yên lỗ rỗng, khe nứt Quá trình xây dựng mỏ từ đào lò đến giếng đứng trình khai thác than không trình làm thay đổi trạng thái đá khối đá mà trình Đỗ Thế Anh Trang 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ làm thay đổi điều kiện địa chất thuỷ văn Nước sau có khoảng trống lòng đất thoát nước mỏ gây dòng chảy Sự xuất dòng chảy đồng thời xảy trình trao đổi ô xy gây tượng ăn mòn kim loại Sự di chuyển dòng chảy làm hoà tan kéo hoá chất độc lưu huỳnh H 2S hay CO khối đất đá tràn vào không gian giếng đứng môi trường mỏ Nước hoà tan SO2 trở thành dạng axít, gây ăn mòn kim loại bê tông vỏ chống giếng đứng Nếu tác động công nghệ hay tạo chênh lệch áp suất hay tạo chênh lệch chiều cao mực nước, nước lòng đất không chuyển động Mọi phản ứng hoá học nước với không khí, với khoáng hoá chất chắn không xảy Vỏ chống giếng đứng bị phá huỷ giảm yếu làm giảm khả chống giữ dẫn đến biến dạng trước bị phá huỷ Quá trình khai thác trình nước thâm nhập vào khai trường, ruộng mỏ Để tiến hành công tác khai thác chống lò bình thường cần phải thoát nước Sự thoát nước giếng mỏ dẫn đến việc hạ mực nước ngầm Sự hạ mực nước xảy đồng thời với giảm yếu cấu trúc khối đá Các chất lấp nhét phân lớp khe nứt bị trôi rữa gây khe hở lỗ rỗng làm cho độ bền khối đá bị giảm Độ bền khối chất lượng khe nứt bị suy giảm nguyên nhân gây nên giảm bền khối đá gây nên biến dạng khối Các tượng tác động trực tiếp đến vỏ chống giếng cốt giếng Nước mỏ tác động ăn mòn đến mối liên kết bu lông, giằng cốt giếng đứng Sự ăn mòn gây lỏng mối liên kết làm biến dạng cốt giếng gây biến dạng tổng thể giếng kết cấu giếng đứng 2.3.4 Sự trương nở khối đá chưa montmollionite gây biến dạng giếng đứng: Một số loại khoáng diện đới sét, sét than bột kết nằm sát vách trụ vỉa than gặp điều kiện thuận lợi nước gió dễ gây nên tượng tương nở thể tích Trong trình nghiên cứu xử lý ổn định đường lò dọc vỉa than vùng Quảng Ninh, Viện KHCN mỏ thực số giải pháp để giảm tác động tiêu cực khoáng montmollionite biện pháp gia tăng khả mang tải khung chống lò, gia cường đá khối đá neo giảm bớt lượng khoáng cách bóc bỏ lớp đất chứa khoáng montmollionite Đối với giếng đứng đào qua vỉa than có lớp vách trụ giả dày chứa khoáng monmollionite cần phải có giải pháp xử lý từ thi công để đưa giếng vào Đỗ Thế Anh Trang 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ sử dụng khoáng gây trương nở hội phát triển gây trương nở Trên giới có nhiều xu hướng xử lý khác nhau, xử lý theo phương pháp cưỡng nêu, người ta nghiên cứu tìm hạt chất nhằm chung hoà khả nở thể tích khoáng Đây hướng nghiên cứu thành công phòng thí nghiệm mở hướng nghiên cứu đầy triển vọng tương lai Khoảng trương nở gắn với điều kiện hình thành lớp vỉa Nhiều giả thuyết cho xuất xứ khoáng monmollionite từ thành phần tro bay từ núi lửa từ khoáng tự nhiên sinh gần vùng biển Nhưng tượng mà đường lò mỏ thường bị ổn định trương nở xảy mỏ vùng giáp bờ biển chủ yếu Tuy nhiên, nhận định số tác giả, tượng trương nở gây biến dạng giếng đứng tượng có thực dễ xảy xây dựng vỏ chống giếng với vỏ chống không đảm bảo độ bền xẩy Vì thi công giếng đứng qua lớp vỉa than, đặc biệt vỉa than mà vách trụ lớp đá có chứa nhiều khoáng trương nở cần có giải pháp gia tăng khả mang tải chống lại áp lực trương nở khoáng đất đá giải pháp hóa học khác để trung hòa giảm áp lực trương nở khoáng 2.4 Kết luận Giếng đứng có tuổi thọ hay thời gian tồn tương đương đời mỏ Việc bảo vệ giếng đứng để sử dụng khai thác lâu dài nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng mỏ Nước ta, nước thiếu kinh nghiệm công nghệ xây dựng mỏ không xây dựng giếng đứngbảo vệ giếng đứng Vì từ thiết kế xây dựng giếng đứng cần quan tâm đến việc nghiên cứu ổn định lâu dài bảo vệ ổn định giếng phù hợp với thời gian làm việc giếng đứng Trong công tác thiết kế, xây dựng giếng đứng giai đoạn đầu cần quan tâm đến phương pháp bảo vệ cổ giếng đứng thi công, đặc biệt cổ giếng đứng bố trí điều kiện địa chất công trình thuỷ văn phức tạp Nghiên cứu khoảng cách hợp lý vị trí vành đế đỡ chiều dài đoạn đất đá phủ lớn; nghiên cứu xác định kích thước vành đế đỡ biện pháp gia cố, gia cường để vỏ chống giếng đứng ổn định lâu dài Đối với thân giếng cần nghiên cứu phương pháp bảo vệ, gia cố khai thác vỉa than ảnh hưởng khai thác vỉa dày, dốc Đỗ Thế Anh Trang 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ Cần nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết biến dạng giếng đứng gặp điều kiện vỉa có chiều dày góc dốc lớn, điều kiện địa chất mỏ nước ta vỉa dày, dốc chiếm tỷ trọng tương đối lớn Cần nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm việc khai thác trụ than bảo vệ giếng đứng Các phương pháp khai thác trụ than chuyên đề mang tính gợi mở Để áp dụng cần phải có kiểm định, so sánh thử nghiệm điều kiện địa chất mỏ nước ta Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định công trình ngầm bao gồm chiều rộng lò, độ bền khối đá mực nước ngầm hình dạng sụp đổ bị ảnh hưởng mạnh góc ma sát khối đá Các kết hình phù hợp với biến dạng quan sát mỏ công cụ hữu ích cho việc thiết kế hệ thống chống giữ phù hợp Áp dụng phần mềm số vào để giải toán khó cho vấn đề ổn định cho đất đá Đỗ Thế Anh Trang 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ CHƯƠNG III: NỘI DUNG THỰC TẬP, LỊCH THỰC TẬP, NHẬT KÝ THỰC TẬP Nội dung thực tập Tìm hiểu cở sở thực tập Vị trí, chức nhiệm vụ, sứ mệnh Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Vinacomin • Thực tập tìm hiểu chức trách, quyền hạn, nhiệm vụ vị trí công tác - Được phân bổ thực tập phòng Công nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ - Nghiên cứu, tìm hiểu quy chuẩn, quy phạm thiết kế giếng đứng (giếng đứng mỏ than Núi Béo) - Quan sát tìm hiểu công việc kỹ sư công tác Phòng 3.2 Lịch thực tập nhật ký thực tập Em thực tập thứ ngày 20/02/2017 kết thúc đợt thực tập vào ngày 02/04/2017 (thực tập tuần) Sau nhật ký thực tập em ghi lại trình thực tập Viện, Phòng Công nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ 3.1 • - Ngày 27/02/2017– 04/03/2017 Công việc - - 06/03/201711/03/2017 - - Đỗ Thế Anh Nhận công việc thực tập Phòng Công Nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ, Viện Khoa học Công Nghệ Mỏ - Vinacomin Đọc thuyết minh thi công giếng đứng mỏ Núi Béo Tìm hiểu chức nhiệm vụ, lịch sử Viện Khoa học Công Nghệ Mỏ Phòng Công Nghệ XD CT Ngầm Mỏ Đọc “Báo cáo Nghiên cứu Công nghệ thi công đào chống giếng đứng mỏ than hầm lò Núi Béo” Phòng Công Nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ chủ nhiệm đề tài Tìm hiểu công việc, chức mà kỹ sư thiết kế, cán nghiên cứu phòng làm việc Tìm hiểu quy trình công nghệ thi công giếng đứng Thế giới Việt Nam Đọc tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, đặc biệt tiêu chuẩn Trung Quốc thi công giếng đứng mỏ Trang 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ than Hà Lầm, tiêu chuẩn Nga cho thi công giếng đứng mỏ than Núi Béo Cụ thể tiêu chuẩn XNIP 3.02.03-84 XNIP II.94-80, hai tiêu chuẩn thi công thiết kế đường lò mỏ áp dụng cho giếng đứng Núi Béo 13/03/201718/03/2017 3.3 • • • • Tìm hiểu tự nghiên cứu phương pháp đánh giá ổn định khối đá cho lĩnh vực xây dựng ngầm, chủ yếu thi công giếng đứng - Xem vẽ in trực tiếp, cách thức thiết kế vẽ - Tính toán ổn định giếng đứng phương pháp giải tích 20/03/2017- Nghiên cứu đề xuất phương án chống giữ hợp lý 25/03/2017 cho giếng đứng vùng than Quảng Ninh có vỉa đất đá phân bố không đồng đều, gây ứng suất lệch - Ứng dụng tìm hiểu công cụ hỗ trợ để kiểm tra ổn định thân giếng vùng than Quảng Ninh: Abaqus, FLAC 3D, Phase 2, Plaxis 3D tunnel… 27/03/2017- Tổng hợp kiến thức sau tuần thực tập Phòng, lên 01/04/2017 ý tưởng cho phần chuyên đề - Viết báo cáo, lên Viện xin xác nhận thực tập Những học tập tiếp thu thực tế Trong trình thực tập em tích cực tham gia tìm hiểu chức nhiệm vụ người kỹ sư thiết kế Tìm hiểu trình thiết kế giai đoạn cho dự án cụ thể Được đọc tài liệu, quy chuẩn, quy phạm ngành để áp dụng vào dự án Được tham khảo dự án tư vấn Liên Xô, Ucraina, Trung Quốc thiết kế Đỗ Thế Anh - Trang 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ KẾT LUẬN Trong trình thực tập Viện Khoa học Công Nghệ Mỏ - Vinacomin, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Viện, đặc biệt giúp đỡ anh, chị thuộc Phòng Công Nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ Sau thời gian thực tập Phòng Công Nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ với kiến thức tích lũy sau suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Mỏ- Địa chất, đợt thực tập giúp em củng cố mở rộng kiến thức, tìm hiểu mối quan hệ lý thuyết thực tế, học hỏi kinh nghiệm đàn anh kỹ sư trước Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người Kỹ sư khâu sản xuất Phòng Ngoài sau đợt thực tập em tìm hiểu nội dung, hướng nghiên cứu để phục vụ cho trình lựa chọn đề tài làm đồ án tốt nghiệp sau Qua em xin chân thành cảm ơn cán bộ, kỹ sư thuộc Viện Khoa học Công Nghệ Mỏ - Vinacomin, anh chị kỹ sư Phòng Công Nghệ Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ đặc biệt thầy ThS Đặng Văn Kiên nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Đỗ Thế Anh Trang 39 .. .Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ MỤC LỤC Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ VINACOMIN... thác mỏ, xây dựng công trình ngầm 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Đỗ Thế Anh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Tư vấn đầu tư xây dựng mỏ mới, mở rộng nâng công suất mỏ xây dựng. .. 1.2.18.1 Quá trình xây dựng phát triển Đỗ Thế Anh Trang 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành XDCT Ngầm Mỏ • Phòng Kế toán phòng nghiệp vụ thành lập từ năm chặng đường xây dựng phát triển Viện Khoa học

Ngày đăng: 18/03/2017, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w