thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng diệt may

99 171 0
thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng diệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 -1- MỤC LỤC • Lời nói đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA ………….……………………1 1.1 Khái niệm đặc điểm xúc tiến thương mại……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………………………………………………………………1 1.1.2 Đặc điểm …………………………………………………………………………………………………………………………… 1.1.2.1 Hoạt động xúc tiến thương mại hành vi thương mại mang tính chất bổ trợ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.1.2.2 Hoạt động xúc tiến thương mại hành vi thương mại mang tính chất đònh hướng ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.1.3 Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng môi giới thương mại ……………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Vai trò hoạt động xúc tiến thương mại …………………………………………………………… 1.2.1 Đối với hoạt động ngoại thương ………………………………………………………………………………… 1.2.2 Đối với ngành dệt may …………………………………………………………………………………………………… 1.3 Các hoạt động xúc tiến thương mại sử dụng phổ biến hoạt động ngoại thương …………………………………………………………………………………………………… 1.3.1 Quảng cáo thương mại …………………………………………………………………………………………………… 1.3.1.1 Khái niệm ………………………………………………………………………………………………………………………… 1.3.1.2 Các phương tiện quảng cáo ……………………………………………………………………………… 1.3.2 Các hoạt động khác …………………………………………………………………………………………………………10 1.3.2.1 Khuyến mại …………………………………………………………………………………………………………………… 10 1.3.2.2 Trưng bày giới thiệu hàng hóa ……………………………………………………………………………… 11 Footer Page of 166 Header Page of 166 -2- 1.3.2.3 Hội chợ triển lãm thương mại ………………………………………………………………………………… 12 1.3.2.4 Bán hàng trực tiếp ……………………………………………………………………………………………………….12 1.3.2.5 Quan hệ công chúng ……………………………………………………………………………………………………13 1.4 Phương pháp thu thập số liệu phân tích đề tài …………………………………………………14 1.4.1 Thu thập thông tin số liệu hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thò trường EU ……………………………………………………………………………………………………………… 14 1.4.2 Phân tích hồi quy (tuyến tính) đơn để xác đònh tương quan quảng cáo tiêu thụ hàng dệt may xuất …………………………………………………………………………… 15 Kết luận chương 1…………………………………………………………………………………………………………………………17 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN NĂM 2000 – THÁNG ĐẦU NĂM 2005 18 2.1 Giới thiệu ngành dệt may Việt Nam 18 2.1.1 Lòch sử hình thành phát triển 18 2.1.2 Những thành đạt toàn ngành 20 2.2 Các thò trường xuất chủ yếu hàng dệt may Việt Nam 22 2.2.1 Thò trường EU 22 2.2.2 Các thò trường khác 27 2.2.2.1 Thò trường Hoa Kỳ 27 2.2.2.2 Thò trường Nhật Bản 28 2.3 Tổng hợp tình hình tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam thò trường EU qua năm 30 2.3.1 Tổng kim ngạch xuất 30 2.3.2 Kim ngạch xuất phân theo Cat (nhóm mặt hàng) 31 Footer Page of 166 Header Page of 166 -3- 2.4 Phân tích tác động quảng cáo thương mại đến việc xuất hàng dệt may Việt Nam vào thò trường EU 32 2.4.1 Mối quan hệ quảng cáo với kim ngạch xuất thể qua quý suốt giai đoạn năm 2000 – tháng đầu năm 2005 32 2.4.2 Nhận xét 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI HƯỚNG TỚI THÚC ĐẨY VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 39 3.1 Tầm quan trọng thò trường EU hàng dệt may Việt Nam 39 3.1.1 Liên minh Châu u – EU thò trường xuất lớn chủ đạo Việt Nam 39 3.1.2 Liên minh Châu u – EU nhà đầu tư lớn Việt Nam 40 3.1.3 Liên minh Châu u – EU nhà cung cấp sản phẩm kỹ thuật công nghệ tiên tiến đại cho Việt Nam 41 3.2 Đẩy mạnh quảng cáo thương mại doanh nghiệp thò trường EU hướng tới thực mục tiêu 42 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo thông qua hội chợ triển lãm tổ chức đònh kỳ EU 43 3.2.2 Tăng cường hoạt động quảng cáo sản phẩm dệt may Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng 46 3.2.3 Đẩy mạnh việc quảng cáo mạng internet 47 Footer Page of 166 Header Page of 166 -4- 3.2.4 Tăng cường nghiên cứu đặc điểm dân cư xu hướng biến động khu vực EU để lựa chọn điều chỉnh hoạt động quảng cáo kòp thời 50 3.3 Một số kiến nghò Nhà nước ban ngành có liên quan 52 3.3.1 Thành lập thống quan có thẩm quyền hoạt động xúc tiến thương mại trực thuộc điều hành Chính phủ nhằm hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp 52 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại xúc tiến thương mại, đặc biệt pháp luật Xúc tiến xuất Quốc tế để làm pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp 54 3.3.3 Có chiến lược dài hạn xây dựng nâng cao uy tín hàng dệt may Việt Nam thò trường giới 56 3.3.4 Có sách hỗ trợ doanh nghiệp có khả xuất tài chính, đào tạo nhân lực cung cấp thông tin 57 3.3.4.1 Về tài 57 3.3.4.2 Về xây dựng lực lượng lao động đào tạo nguồn nhân lực 58 3.3.4.3 Về cung cấp thông tin 58 Kết luận chương 60 • Kết luận • Tài liệu tham khảo • Phụ lục Footer Page of 166 Header Page of 166 -5- LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong trình phát triển kinh tế xây dựng đất nước, thúc đẩy phát triển tăng trưởng xuất mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta xác đònh thông qua Đại hội IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Theo đó, gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh Công nghiệp hoá – đại hoá đất nước, tạo nguồn thu ngân sách ổn đònh, đồng thời góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy xuất dòch vụ, mở rộng, đa dạng hoá thò trường phương thức kinh doanh; hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới mục tiêu chiến lược mà cần phải hướng tới chặng đường kỷ 21 Là thò trường kinh tế lớn, giàu tiềm có tầm ảnh hưởng sâu rộng giới, nói thò trường Liên minh Châu Âu (EU) có tầm quan trọng ý nghóa đặc biệt không riêng với nước ta mà nhiều quốc gia giới Do với kiện EU mở rộng thức kết nạp thêm 10 quốc gia thành viên thuộc khu vực Đông Âu vùng Biển Bantich việc tìm hiểu, nghiên cứu đưa cách thức tiếp cận nhằm nâng cao khả thâm nhập cho hàng hóa Việt Nam vào thò trường Liên minh Châu Âu việc làm vô cần thiết Mặt khác, xem xét quan hệ thương mại ngày mở rộng Việt Nam EU, ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập không ngừng gia tăng, xuất tăng nhanh nhập Trong gia tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu, không kể tới nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Footer Page of 166 Header Page of 166 -6- giày dép, hàng dệt may, hàng nông sản… với đóng góp đáng kể cho xuất Việt Nam Hàng dệt may, đứng thứ hai, đóng góp đáng kể cho xuất với giá trò ước đạt 500 – 600 triệu USD năm, có xu hướng tăng qua năm Tuy nhiên, gia tăng tổng kim ngạch xuất hàng dệt may không biểu cho lớn mạnh phát triển bền vững, mà tiềm ẩn nhiều nguy Đặc biệt, với tuyên bố bãi bỏ hạn ngạch cho mặt hàng dệt may vào đầu năm 2005 Liên minh Châu u, đặt nhà xuất Việt Nam trước nhiều thuận lợi khó khăn cần phải giải Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả đònh chọn đề tài: “Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng dệt may Việt Nam vào thò trường EU” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế Thông qua việc thu thập thông tin, phân tích, đánh giá kết hợp với nghiên cứu thực tiễn nhằm xác đònh mối quan hệ quảng cáo với xuất hàng dệt may Việt Nam, từ đó, tác giả đề xuất hướng giải nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thò trường EU ĐỐI TƯNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích mối quan hệ chi phí quảng cáo kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thò trường EU - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu thò trường EU 15 qua quý suốt giai đoạn 2000 – 2004 tháng đầu năm 2005 Footer Page of 166 Header Page of 166 -7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác đònh đề tài mang tính thực tiễn cao, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê từ nguồn tài liệu khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn THU THẬP DỮ LIỆU - Các số liệu sử dụng đề tài tác giả thu thập qua nguồn: Cục Thương mại, Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Thương Mại, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) – Văn phòng TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hội Dệt may Thành phố Hồ Chí Minh - Các tài liệu thu thập từ trang web, sách báo, tạp chí chuyên ngành tài liệu có liên quan TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu thò trường EU đề tài quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu đối tượng học sinh sinh viên, hầu hết đề tài trước đây, tác giả thường đưa giải pháp mang tính chất chung chung, đònh hướng Hơn nữa, với nhiều biến động thò trường Liên minh Châu u, mà cụ thể gia tăng thành viên việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may, đòi hỏi phải có đối sách thích hợp rõ ràng nhằm giữ vững thò phần bước nâng cao thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào sâu thò trường này… Đặc biệt, chiến lược phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trường xuất khẩu, mở rộng thò trường chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Footer Page of 166 Header Page of 166 -8- ta thông qua Đại hội IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, nên theo tác giả việc phân tích đề tài luận văn đảm bảo tính – đại Đồng thời, thông qua phân tích hồi quy tuyến tính hai đại lượng chi phí quảng cáo kim ngạch xuất khẩu, tác giả mối quan hệ hai đại lượng Trên sở đó, tác giả đưa dự báo cần thiết cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn đẩy mạnh tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may thò trường EU BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu nội dung đề tài, tác giả chia luận văn thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò hoạt động quảng cáo thương mại xuất hàng hóa - Giới thiệu số lý thuyết hoạt động xúc tiến thương mại kinh tế quốc gia - Trình bày hoạt động xúc tiến – tập trung vào hoạt động quảng cáo thương mại – áp dụng quốc gia vai trò hoạt động - Trình bày phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn để xác đònh mối quan hệ quảng cáo xuất Chương 2: Thực tiễn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam thò trường EU giai đoạn năm 2000 – tháng đầu năm 2005 - Giới thiệu khái quát ngành dệt may Việt Nam thò trường xuất chủ yếu ngành - Thông qua mô hình hồi quy tuyến tính đơn, tác giả phân tích quan hệ quảng cáo thương mại kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thò trường EU Footer Page of 166 Header Page of 166 -9- - Phân tích để rõ mối quan hệ quảng cáo thương mại với tiêu thụ hàng dệt may thò trường EU, cụ thể 15 quốc gia thành viên EU, theo thời gian (quý) Chương 3: Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại hướng tới thúc đẩy việc xuất hàng dệt may Việt Nam vào thò trường EU - Trình bày tất yếu khách quan việc thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam thò trường EU - Đề xuất phương hướng thúc đẩy quảng cáo thương mại doanh nghiệp có sản phẩm xuất vào thò trường EU nhằm hướng tới đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam - Đề xuất kiến nghò nhà nước ban ngành có liên quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp việc gia tăng kim ngạch xuất Mặc dù công trình nghiên cứu nghiêm túc thân, với khả thời gian có hạn, chắn không tránh khỏi thiếu sót đònh Hơn đề tài rộng, phạm vi 60 trang giấy tác giả sâu nghiên cứu chuyển tải cách chi tiết, cụ thể hết nội dung vấn đề, nghiên cứu hết tất vấn đề có liên quan Vì vậy, mong đón nhận đóng góp ý kiến thầy cô, chuyên gia doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2005 Tác giả Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 - 10 - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm đặc điểm xúc tiến thương mại 1.1.1 Khái niệm Xúc tiến thương mại lónh vực hoạt động thương mại Việt Nam, tồn điều tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Hiện nay, Việt Nam, khái niệm xúc tiến thương mại giải thích theo nhiều cách nhìn nhau, nhìn chung chưa hiểu rõ ràng đầy đủ Theo cách hiểu truyền thống, xúc tiến thương mại hoạt động trao đổi hỗ trợ thông tin bên mua bên bán, qua trung gian nhằm tác động đến thái độ hành vi mua bán, qua thúc đẩy việc mua bán trao đổi hàng hoá – dòch vụ Dưới góc độ kinh tế, xúc tiến thương mại hiểu cố gắng xúc tiến nhằm mở rộng thò trường, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, dòch vụ mà doanh nghiệp cung cấp làm tăng doanh thu doanh nghiệp thò trường nước nước Với nghóa này, phạm vi xúc tiến thương mại rộng, từ hình thức xúc tiến gián tiếp như: nghiên cứu phát triển thò trường, dòch vụ thông tin thương mại, tư vấn thương mại, lập văn phòng đại diện, … đến hình thức xúc tiến trực tiếp khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại … tiến hành nhiều chủ thể khác Dưới góc độ pháp lý, đònh nghóa “xúc tiến thương mại hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dòch vụ thương mại” Xúc tiến thương mại bao gồm nhiều hành vi thương mại thương nhân Footer Page 10 of 166 Header Page 85 of 166 - 85 - Phụ phẩm lụa (kể kén tằm không cuộn cúi, phụ phẩm sợi tháo rời) chưa chải Len, chưa chải Lông mòn hay thô, giao thô khối lớn Phụ phẩm len hay lông (mòn hay thô) kể phụ phẩm sợi, ngoại trừ vật phẩm chải tơi Len hay lông mòn hay lông thô chải tơi Lanh thô, chế biến chưa kéo sợi phụ phẩm từ lanh (kể phụ phẩm sợi chải) Gai sợi dệt từ thực vật khác dạng thô chế biến chưa kéo, tết búi phụ phẩm gai sợi dừa, sợi chuối mục 5304 Bông kiến Phụ phẩm (kể phụ phẩm sợi hay búi) Gai, dạng thô hay chế biến, chưa kéo sợi, búi phụ phẩm gai (kể búi đánh tơi) Gai (giống Manille) dạng thô chế biến chưa kéo phụ phẩm sợi (kể búi đánh tơi) Đay sợi dệt mô-li-be khác (trừ lanh/gai) dạng thô chế biến chưa kéo; búi phụ phẩm gai (kể đầu mấu, búi đánh tơi) Các loại sợi dệt gốc thực vật khác, dạng thô chế biến chưa kéo; búi phụ phẩm sợi (kể phụ phẩm đầu thừng sợi búi đánh tơi) - Cat 156: o phủ áo chui đầu lụa hay phụ phẩm lụa cho nữ giới Footer Page 85 of 166 Header Page 86 of 166 - 86 - - Cat 157: Quần áo dệt kim không thuộc hạng mục đến 123 156 - Cat 159: o dài, áo choàng mỏng (sơ mi dài tới gối) dệt kim lụa phụ phẩm lụa Khăn choàng, khăn quàng loại, trang, khăn voiles tương tự lụa phụ phẩm lụa Cravát lụa phụ phẩm lụa - Cat 160: Khăn tay, khăn cài túi lụa hay phụ phẩm lụa - Cat 161: Quần áo dệt kim, không thuộc cat đến 123 cat 159 PHỤ LỤC 4: LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU (Trích dẫn từ: “Làm xuất có hiệu quả”, Nguyễn Cảnh Lâm biên dòch từ nguyên tiếng Anh G.HOASENG – Singapore, NXB Đà Nẵng-Năm 2002) • Phạm vi áp dụng Luật chủ yếu áp dụng cho hoạt động xúc tiến nơi áp dụng kỹ thuật phương tiện tiếp thò để tăng thêm giá trò hữu sản phẩm hay dòch vụ Luật áp dụng cho hoạt động xúc tiến bán hàng khuyến mại Các hoạt động xúc tiến tiến hành sở thường xuyên thuộc phạm vi áp dụng luật Luật nêu lên tiêu chuẩn đạo đức để tất liên quan đến hoạt động xúc tiến phải tuân thủ • Giải thích luật Footer Page 86 of 166 Header Page 87 of 166 - 87 - Luật áp dụng theo tinh thần lời văn luật, cần nhớ phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, kinh nghiệm khả xử lý người hoạt động xúc tiến Trong luật - Thuật ngữ “Người xúc tiến” có nghóa cá nhân hãng công ty tiến hành hay có ý đònh tiến hành hoạt động xúc tiến bán hàng trình làm sản phẩm hay thực dòch vụ - Thuật ngữ “Người trung gian” có nghóa cá nhân hãng hay công ty không làm việc xúc tiến trực tiếp mà người tiếp nối xa hoạt động xúc tiến bán hàng - Thuật ngữ”Người tiếp nhận” có nghóa cá nhân, hãng hay công ty coi đối tượng hoạt động xúc tiến bán hàng Đối tượng người tiêu dùng hay thương gia chuyên nghiệp - Thuật ngữ “sản phẩm chính” có nghóa sản phẩm hay dòch vụ hay phương tiện hay hai kết hợp nhằm mục đích xúc tiến • Các nguyên tắc luật Mọi hoạt động xúc tiến bán hàng phải phù hợp với nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh chấp nhận chung kinh doanh, đặc biệt vấn đề sau đây: - Điều kiện chào hàng xúc tiến, cụ thể chào bán sản phẩm yếu tố bổ sung - Thực chào hàng xúc tiến - Các phương pháp phân phối tới trung gian người tiếp nhận - Thực nghóa vụ nảy sinh qúa trình xúc tiến bán hàng • Các điều khoản luật Footer Page 87 of 166 Header Page 88 of 166 - 88 - Trung thực Điều Tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng phải không lạm dụng tin cậy người tiêu dùng người trung gian lợi dụng thiếu kinh nghiệm hay thiếu hiểu biết họ Giữ bí mật riêng Điều Các hoạt động xúc tiến bán hàng phải tôn trọng bí mật riêng tư cá nhân, thành viên cộng đồng hay thương gia, không gây rắc rối hay khó chòu cá nhân họ Đối với thiếu nhi Điều Các hoạt động xúc tiến bán hàng nhằm vào thiếu nhi hay tác động đến thiếu nhi không lợi dụng tính tin trẻ hay thiếu kinh nghiệm niên, không lạm dụng thành thật họ Các hoạt động xúc tiến bán hàng không gây tác hại cho trẻ em niên mặt trí lực, đức dục thể lực An toàn Điều a) Các hoạt động xúc tiến bán hàng phải đảm bảo tính thận trọng an toàn b) Các hoạt động xúc tiến bán hàng không mang tính chất xâm hại có khả gây rắc rối cho người tiêu dùng hay người trung gian c) Trong dẫn cách sử dụng với phần bổ sung phải có dẫn cách giữ an toàn nơi cần thiết Điều kiện chào hàng Footer Page 88 of 166 Header Page 89 of 166 - 89 - Điều Hoạt động xúc tiến phải thiết kế cho người tiêu dùng dễ nhận biết điều kiện chào hàng, đặc biệt nói giá trò sản phẩm bổ sung Điều Hoạt động xúc tiến bán hàng phải thiết kế sở đảm bảo tôn trọng mối quan hệ trung thành người tiêu dùng người chủ Các hoạt động xúc tiến không nhằm vào viên chức, trừ trường hợp có thoả thuận chủ thuê người quản lý có trách nhiệm 6.Xúc tiến bán hàng Điều Các hoạt động xúc tiến bán hàng không đánh lừa người tiêu dùng Bất quảng cáo nào, kể quảng cáo vào thời điểm bán hàng, phải thiết kế thật phù hợp với Luật quốc tế hoạt động quảng cáo Đặc biệt, quảng cáo phải tuân thủ theo qui đònh cụ thể phụ lục luật quảng cáo, xúc tiến bán hàng tới người tiêu dùng cuối Điều Hoạt động xúc tiến bán hàng – dù sử dụng phương tiện – phải cho người tiếp nhận tính đến chi tiết liên quan tới lời chào bán trước mua hàng Trong trường hợp cụ thể, hoạt động xúc tiến bán hàng phải bao gồm: a Phương pháp sử dụng nhận hàng xúc tiến, cụ thể điều kiện nhận quà biếu, tiền thưởng, điều kiện tham dự thi xổ số b Hạn đònh thời gian nhận hàng xúc tiến cụ thể thời gian kết thúc thi c Các hạn chế đòa lý, số lượng, mặt hàng bổ sung hay mặt hàng xúc tiến hữu số lượng hạn đònh cho người tham gia Trong trường hợp có hạn chế số lượng, phải công bố phương án dự phòng cách thức hoàn trả tiền Footer Page 89 of 166 Header Page 90 of 166 - 90 - Các giấy chứng nhận mua hàng, có d Ở nơi thay tiền phải nói rõ giá trò phiếu tem bảo đảm e Các yêu cầu tiền, kể chi phí vận tải, bưu cước (nếu có) điều kiện toán 7.Quan hệ người trung gian người tiếp nhận Điều 10 Các hoạt động xúc tiến bán hàng liên quan đến trách nhiệm cụ thể người trung gian họ phải xử lý cho không luận giải sai điều kiện, giá trò, hạn chế, hữu hàng hoá 8.Quan hệ người xúc tiến người trung gian Điều 11 Các hoạt động xúc tiến bán hàng phải thiết kế xử lý phù hợp với lợi ích hợp pháp người trung gian phải tôn trọng quyền tự lựa chọ họ Điều 12 Các hoạt động xúc tiến bán hàng phải thiết kế cho đảm bảo trung thành nhân viên người trung gian người chủ Đặc biệt, thoả thuận người trung gian hay người quản lý có trách nhiệm người trung gian người xúc tiến không phép trường hợp sau: a Mời nhân viên người trung gian giúp cho hoạt động xúc tiến bán hàng b Ngỏ ý thưởng tiền vật cho nhân viên người trung gian giúp đỡ hay thành tích họ hoạt động xúc tiến Điều 13 Các hoạt động xúc tiến bán hàng hút hợp tác tích cực người trung gian nhân viên họ phải thiết kế cho đảm bảo không gây Footer Page 90 of 166 Header Page 91 of 166 - 91 - tác hại mối quan hệ hữu tồn người trung gian người tiếp nhận Điều 14 Các hoạt động bán hàng phải giới thiệu với người trung gian để họ đánh giá dòch vụ cam kết mà họ phải cung ứng Đặc biệt, người xúc tiến phải cung cấp đủ chi tiết sau đây: a Tổ chức phạm vi xúc tiến b Cách tiến hành hoạt động xúc tiến giới thương mại công chúng c Các điều kiện phép tham gia d Bồi dưỡng tài cho người trung gian e Các nhiệm vụ hành đặc biệt đòi hỏi người trung gian phải thực Điều 15 Phải gi rõ bao bì hàng hoá chào bán thời hạn ngày hết hạn sử dụng để người trung gian thực việc kiểm soát nguồn cung cấp Điều 16 Toàn hàng hoá bao gồm phần bổ sung (nếu có) vật tư liên quan phải giao cho người trung gian thời hạn hợp lý với giới hạn thời gian hợp đònh cho việc chào hàng Điều 17 Các hoạt động xúc tiến bán hàng dược người trung gian tiếp nhận phải người nhân viên người xử lý cách minh bạch, trung thực, quản lý cách chu đáo 9.Quan hệ người xúc tiến người trung gian với bên thứ ba Điều 18 Các hoạt động xúc tiến bán hàng dù phép so sánh với sản phẩm khác không xuyên tạc phẩm chất giá trò sản phẩm 10.Trách nhiệm Điều 20 Footer Page 91 of 166 Header Page 92 of 166 - 92 - i Người xúc tiến luôn phải chòu trách nhiệm hoạt động xúc tiến bán hàng với loại nội dung ii Bất kỳ tham gia trình vạch kế hoạch quảng cáo hay thực hoạt động xúc tiến bán hàng phải có trách nhiệm tuân thủ pháp luật áp dụng với người tiếp nhận bên chòu ảnh hưởng có khả bò ảnh hưởng hoạt động xúc tiến Vậy nên, với người xúc tiến, người sau phải tuân thủ luật cách nghiêm túc a Người tiến hành tiếp thò người cố vấn quan quảng cáo tham gia vạch kế hoạch xúc tiến bán hàng b Người trung gian có tham gia hoạt động xúc tiến c Người cung cấp phần bổ sung Điều 21 Cơ quan nước chòu trách nhiệm việc thực luật này, trường hợp cần thiết hội đồng quốc tế hoạt động tiếp thò chòu trách nhiệm Footer Page 92 of 166 Header Page 93 of 166 - 93 - PHỤ LỤC 5: LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO (Trích dẫn từ: “Làm xuất có hiệu quả”, Nguyễn Cảnh Lâm biên dòch từ nguyên tiếng Anh G.HOASENG – Singapore, NXB Đà Nẵng – Năm 2002) * Phạm vi áp dụng Luật áp dụng cho quảng cáo hàng hoá, dòch vụ phương tiện Hoạt động xúc tiến bán hàng nghiên cứu tiếp thò đề cập luật khác Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) Luật quy đònh tiêu chuẩn đạo lý mà người liên quan tới quảng cáo phải tuân thủ theo dù người quảng cáo, người hay quan hành nghề quảng cáo hay phương tiện truyền thông Là luật tự giác nên phạm vi quốc gia quan lập nhằm mục đích quảng cáo phải tuân thủ, phạm vi quốc tế hội đồng Quốc tế Hoạt động Tiếp thò ICC phải tuân thủ có yêu cầu * Giải thích luật Luật áp dụng tinh thần lời văn Do đặc điểm khác phương tiện truyền thông (báo chí, T.V, panô, phim, thông báo qua bưu điện v.v) nên hình thức quảng cáo phương tiện truyền thông chấp nhận không thiết phương tiện truyền thông chấp nhận Luật áp dụng với toàn nội dung quảng cáo, bao gồm lời văn số (cả lời chữ viết), loại hình ảnh, âm nhạc âm * Nội dung thuật ngữ luật - Từ “quảng cáo” phải hiểu theo nghóa rộng, bao gồm hình thức quảng cáo cho hàng hoá, dòch vụ tiện ích không phân biệt phương tiện truyền Footer Page 93 of 166 Header Page 94 of 166 - 94 - thông sử dụng, bao gồm quảng cáo bao bì, thương hiệu nội dung, sản phẩm - Từ “sản phẩm” bao gồm dòch vụ phương tiện - Từ “người tiêu dùng” bao hàm đối tượng chòu tác động quảng cáo, coi người tiêu dùng cuối hay khách hàng, người sử dụng * Các nguyên tắc Mọi quảng cáo phải hợp pháp, đắn, trung thực thật Mọi quảng cáo phải chuẩn bò với đầy đủ tinh thần trách nhiệm xã hội phải phù hợp với nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh chấp nhận chung kinh doanh Các quảng cáo không gây lòng tin công chúng quảng cáo * Các qui đònh Tính đắn Điều Các quảng cáo không chứa đựng lời văn hay hình ảnh phương hại tiêu chuẩn phổ biến tính đắn Tính trung thực Điều Các quảng cáo phải nằm khuôn khổ đònh, không lạm dụng tin cậy người tiêu dùng hay khai thác thiếu kinh nghiệm hay thiếu hiểu biết họ Điều 3.1: Các quảng cáo không lợi dụng sợ hãi người khác mà lý để bào chữa Footer Page 94 of 166 Header Page 95 of 166 - 95 - 3.2: Các quảng cáo không lợi dụng mê tín dò đoan 3.3: Các quảng cáo không chứa đựng dẫn đến bạo lực ủng hộ hành động bạo lực Trình bày thực Điều 1.0: Các quảng cáo không chứa đựng lời văn hay hình ảnh mà cách trực tiếp hay hàm ý, bỏ sót, lập lờ hay phóng đại, lừa người mua, đặc biệt về: 1.a: Các đặc điểm tính chất, thành phần cấu tạo, phương pháp sản xuất, ngày xuất xưởng, công dụng, phạm vi sử dụng, số lượng, nguồn gốc thương mại đòa dư 1.b: Giá trò sản phẩm tổng giá phải trả 1.c: Các điều kiện mua hàng khác “thuê mua, bán chòu” 1.d: Gao nhận, trao đổi, trả lại, sửa chữa, bảo dưỡng 1.e: Thời hạn bảo hành 1.f: Bản quyền quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, thương hiệu, mẫu mã tên thương mại 1.g: Sự công nhận hay chấp thuận thức, việc thưởng huân chương, giải thưởng giấy chứng nhận chất lượng 2.0: Các quảng cáo không dùng sai kết nghiên cứu hay trích dẫn sai tài liệu khoa học, kỹ thuật Các thống kê không trình bày với dụng ý nâng giá trò mức thực tế Không dùng sai thuật ngữ khoa học Không Footer Page 95 of 166 Header Page 96 of 166 - 96 - dùng tiếng lóng khoa học từ ngữ không liên quan để biểu thò nội dung khoa học mà chúng khả biểu thò So sánh Điều 5: Các quảng cáo có sức chứa đựng so sánh phải thiết kế cho so sánh tự khả gây hiểu lầm phải tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh Các điểm so sánh phải dựa sở tư liệu có xác thực không chọn lựa cách thiên lệch Giấy chứng nhận Điều 6: Các quảng cáo không chứa đựng hay đề cập tới giấy chứng thực hay xác nhận, giấy xác thực liên quan đến kinh nghiệm người cấp giấy Không sử dụng giấy chứng thực hay giấy xác nhận có chủ không áp dụng Bôi nhọ Điều 7: Các quảng cáo không bôi nhọ công ty sản phẩm dù trực tiếp hay ngụ ý, hay dù cách đẩy họ đến chỗ bò khinh bỉ hay lố bòch Giữ bí mật riêng tư Điều Các quảng cáo không mô tả hay đề cập tới cá nhân dù với tư cách riêng tư hay công khai, phép từ trước Các quảng cáo không tìm cách mô tả hay đề cập tới tài sản cá nhân để gây cảm giác có xác thực cá nhân Lợi dụng thiện chí Điều Footer Page 96 of 166 Header Page 97 of 166 - 97 - Quảng cáo không sử dụng bất hợp pháp tên tên viết tắt hãng, công ty hay quan Quảng cáo không lợi dụng cách bất hợp pháp uy tín thương hiệu biểu tượng sản phẩm hay dạng sản phẩm khác không lợi dụng cách bất uy tín thu qua chiến dòch quảng cáo Mô Điều 10 Các quảng cáo không mô cách trình bày tổng thể hay lời văn, hiệu, hình ảnh, âm nhạc âm … quảng cáo khác gây hiểu lầm hay lẫn lộn Khi người tiến hành quảng cáo nước xác lập uy tín sản phẩm nước người quảng cáo khác không phép bắt chước hay mô cách bất hợp pháp quảng cáo tiến hành nước trước thực quảng cáo mình, nhằm mục đích ngăn chặn quảng cáo tiến hành trước 10 Đặc trưng quảng cáo Điều 11 Quảng cáo phải thật bật, sử dụng hình thức hay phương tiện Khi quảng cáo xuất phương tiện truyền thông hay báo chí phải trình bày thật bật mang tính đặc trưng để người nhận quảng cáo 11 Tính an toàn Điều 12 Các quảng cáo lý xác đáng mặt giáo dục hay xã hội không chứa đựng hình ảnh hay lời văn mô tả hoạt động Footer Page 97 of 166 Header Page 98 of 166 - 98 - hay tình nguy hiểm, biểu thò coi thường an sinh xã hội, đặc biệt quảng cáo nhằm vào mô tả thiếu nhi 12 Đối với thiếu nhi Điều 13 Quảng cáo không khai thác tính tin vốn có trẻ em thiếu kinh nghiệm niên không lạm dụng tính trung thực họ Các quảng cáo nhằm vào có khả tác động đến trẻ em hay niên, không chứa đựng lời văn hay hình ảnh gây tác hại họ mặt trí tuệ, đạo đức thể lực 13 Tính trách nhiệm Điều 14: Trách nhiệm thuân thủ quy đònh hành vi nêu lên luật thuộc người quảng cáo, người thực quảng cáo hay quan người xuất bản, chủ phương tiện truyền thông người hợp đồng quảng cáo a Người quảng cáo chòu trách nhiệm chung toàn nội dung quảng cáo b Người quan thực quảng cáo tiến hành bước chuẩn bò quảng cáo hoạt động sau để người quảng cáo hoàn thành trách nhiệm c Nhà xuất bản, chủ phương tiện truyền thông hay người hợp đồng quảng cáo, người xuất bản, truyền phổ biến quảng cáo phải thực nhiệm vụ nhận phổ biến quảng cáo trước công chúng Footer Page 98 of 166 Header Page 99 of 166 - 99 - Bất thuê làm phim, dù công ty hay quan thuộc ba loại pháp nhân nói mà có tham gia vào việc vạch kế hoạch, sáng tác, xuất truyền quảng cáo phải chòu mức độ trách nhiệm tương xứng với cương vò việc đảm bảo cho qui đònh luật thực đắn thân họ phải thực luật Điều 15 Trách nhiệm tuân thủ qui đònh luật bao gồm toàn nội dung hình thức quảng cáo, kể giấy xác nhận văn hình ảnh lấy từ nguồn khác Việc lấy nội dung hay hình thức từ nguồn khác, không kể toàn bộ, hay phần, dùng làm lý bào chữa cho hành vi vi phạm luật Điều 16 Mọi mô tả, lời hay hình ảnh phải có Người quảng cáo phải sẵn sàng trình hồ sơ chứng minh cách không trì hoãn với quan tự nguyện chòu trách nhiệm việc thực luật Điều 17 Khi quảng cáo bò quan tự giác chòu trách nhiệm lập nên để theo dõi việc thực luật phát chấp nhận không nhà quảng cáo, người thực quảng cáo, hay quan người xuất bản, chủ phươg tiện truyền thông hay người ký hợp đồng tham gia đựơc phát hành quảng cáo Các điều khoản phụ lục sau đòi hỏi phải có quan tâm đặc biệt việc quảng cáo cho người tiêu dùng cuối phải hiểu mối liên kết với qui đònh chung luật Footer Page 99 of 166 ... tiêu thụ hàng dệt may xuất …………………………………………………………………………… 15 Kết luận chương 1…………………………………………………………………………………………………………………………17 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TẠI... luận vai trò hoạt động quảng cáo thương mại xuất hàng hóa - Giới thiệu số lý thuyết hoạt động xúc tiến thương mại kinh tế quốc gia - Trình bày hoạt động xúc tiến – tập trung vào hoạt động quảng... dụng quốc gia vai trò hoạt động - Trình bày phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn để xác đònh mối quan hệ quảng cáo xuất Chương 2: Thực tiễn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam thò trường

Ngày đăng: 18/03/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CAO THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

  • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN NĂM 2000- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2005

  • CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI HƯỚNG TỚI THÚC ĐẨY VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan