Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
609 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ SAI ĐÚNG SAI 1. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây? SAI Chuyển hóa gluczơ thành rượu Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ Chuyển hoá rượu thành axit axêtic Chuyển hóa glucôzơ thành axit axêtic A CB D a. Muối dưa, cà b. Tạo rượu c. Làm sữa chua d.Làm dấm Câu 2: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men? A. Vi khuẩn lactic B. Nấm men C. Vi khuẩn axêtic D. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Loài visinh nào sau đây hoạt động trong môi trường hiếu khí? a.Nấm men b.Nấm sợi c.Vi khuẩn d.Vi tảo a.Prôtêaza b.Nuclêaza c.Xenlulaza d.Lipaza I. I. KHÁI NIỆM VỀ SINHTRƯỞNG KHÁI NIỆM VỀ SINHTRƯỞNG H 1 : Sinhtrưởng là gì? 1. Sinhtrưởngởvisinh vật: H 2 : Sinhtrưởngởvisinhvật là gì? Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và dẫn ngay đến sự phân chia. Sự sinhtrưởng của quần thể visinhvật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể. 2.Thời gian thế hệ: H 3: Thời gian thế hệ là gì? - Ví dụ: + Vi khuẩn E.coli ở 40 o C có g = 20 phút + Trực khuẩn lao ở 37 o C có g = 12 giờ + Nấm men bia ở 30 o C có g = 2 giờ - Khái niệm: Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào cho đến khi tế bào phân chia. (KH: g). H 4: Em có nhận xét gì về g của mỗi loài visinh vật? • Ví dụ: VK E.coli ở 40 o C có g = 20 phút, còn ở trong đường ruột có g = 12 giờ. • - Lưu ý: Mỗi loài visinhvật có g riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau. • - Lưu ý: Mỗi loài visinhvật có g riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau. H 5: Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào? 1 → 2 → 4 → 8 → 16 → 32………… 2 1 → 2 2 → 2 3 → 2 4 → 2 5 ………… 2 n H 6 : Giả sử ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia thì số tế bào tạo ra trong thời gian t là bao nhiêu? Công thức tổng quát: N t = N 0 . 2 n H 7 : Một tế bào vi khuẩn E.coli ở điều kiện 40 0 C, sau 1 giờ tạo ra bao nhiêu tế bào? 8 tế bào con. II. SINHTRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VISINH VẬT: 1. Nuôi cấy không liên tục: H 8 : Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? a. Khái niệm: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm trao đổi chất ( chuyển hoá ). b. Các pha sinhtrưởng của quần thể • Hình 38. Đường cong sinhtrưởng của quần thể visinh khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. H 9 : Quá trình sinhtrưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục diễn ra qua những pha nào? Log số lượng tế bào Thời gian P h a t i ề m p h á t P h a l ũ y t h ừ a P h a c â n b ằ n g P h a s u y v o n g [...]... dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với visinhvật ? b Ứng dụng: H16: Hãy nêu những ứng dụng của quá trình sinh trưởng của visinh vật? • - Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào • - Sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinhhọc cao: enzim, hooc môn, axit amin, kháng sinh • Tiết 40: SỰ SINHTRƯỞNG CỦA VISINHVẬT • I Khái niệm sinhtrưởng – 1 Sinh trưởngởvisinhvật – 2 Thời... sinhvật – 2 Thời gian thế hệ • II Sinh trưởng của quần thể visinhvật – 1 Nuôi cấy không liên tục a Khái niệm b Các pha sinh trưởng: (4 pha) • + Pha tiềm phát • + Pha lũy thừa • + Pha cân bằng • + Pha suy vong – 2 Nuôi cấy liên tục a Khái niệm b Ứng dụng CỦNG CỐ Câu 1 Thời gian tính từ lúc bắt đầu cho visinhvật vào môi trường nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinhtrưởng gọi là: a Pha tiềm phát Đ A c... sinh trưởngởvisinhvật trong môi trường nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục? s a Có pha suy vong b Đ Không có pha suy vong s c Có pha lũy thừa d s Không có pha lũy thừa Ý nghĩa của sự khác nhau đó? Câu 3: Trong môi trường nuôi cấy, visinhvật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở: a Pha tiềm phát b Pha luỹ thừa S a Đ b c Pha cân bằng d Pha suy vong S c d S Câu 4 Có một tế bào vi. .. hoá vật chất diễn ra cực đại, g đạt tới hằng số + Vi sinhvật bắt đầu phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng luỹ thừa và đạt cực đại Tăng lên rất nhanh (theo luỹ thừa) Cân bằng + Số lượng tế bào chết bằng số lượng tế Đạt cực đại và không đổi bào sinh ra + Sinhtrưởng và chuyển hoá vật chất giảm + Kích thước tế bào nhỏ hơn trong pha log Suy vong + Số lượng tế bào chết lớn hơn số lượng tế bào mới sinh. .. bào chết lớn hơn số lượng tế bào mới sinh ra : * Chất dinh dưỡng cạn kiệt * Chất độc hại tích luỹ nhiều Giảm dần H10: Nếu nuôi cấy visinhvật trong môi trường không liên tục thì ta thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp nhất? Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng H11: Vì sao ở pha cân bằng số lượng tế bào không tăng lên nữa? H12: Vậy để kéo dài thời gian của pha luỹ thừa ta phải làm gì?... phát b Pha luỹ thừa S a Đ b c Pha cân bằng d Pha suy vong S c d S Câu 4 Có một tế bào visinhvật có thời gian của một thế hệ là 30 phút Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu? a.64 b.32 Đ a c.16 c S S b d.8 d S Câu 5 Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, visinhvật giảm dần số lượng? a a Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt S S b b Chất độc xuất hiện...Phiếu học tập: Các pha Đặc điểm Số lượng tế bào trong quần thể Tiềm phát (Lag) Luỹ thừa (Log) Cân bằng Log số lượng tế bào Suy vong Pha tiềm phát ha P l ũy th a Pha cân bằngPha s ừ uy v on g Thời gian Bảng phụ: Các pha Đặc điểm Số lượng tế bào trong quần thể Tiềm phát (Lag) + Visinhvật thích ứng với môi trường + Tổng hợp mạnh mẽ axit nucleic, . SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT • I. Khái niệm sinh trưởng – 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật – 2. Thời gian thế hệ • II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật –. Sinh trưởng ở vi sinh vật: H 2 : Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì? Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và dẫn ngay đến sự phân chia. Sự sinh trưởng