Vấn đề nâng cao năng lực quản lý lễ hội cho cán bộ ngành Văn hóa

30 420 4
Vấn đề nâng cao năng lực quản lý lễ hội cho cán bộ ngành Văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM TÊN HỌC PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA VĂN HÓA VÀ NGHỆ THUẬT VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI TÊN TIỂU LUẬN Vấn đề nâng cao lực quản lễ hội cho cán ngành Văn hóa Chuyên ngành Mã số : Quản văn hóa : 62310642 Tên giảng viên : GS.TS Nguyễn Chí Bền Tên NCS : Hoàng Thị Bình Hà Nội, 2016 MỞ ĐẦU Vấn đề nâng cao lực quản văn hóa cho cán chủ đề đề cập thường xuyên Điều khẳng định điều rằng: lực quản văn hóa cán cấp có vấn đề Nguyên nhân từ đâu? Làm để nâng cao lực quản văn hóa? Vẫn để ngỏ cho người làm nghiên cứu người trực tiếp quản văn hóa cấp Việc nâng cao lực quản văn hóa nói chung quản lễ hội dân gian không đề tài cần quan tâm phương diện luận thực tiễn Về phương diện luận bàn đến quản đương nhiên phải xem xét chủ thể quản khách thể quản Về quản nhà nước, chủ thể quản nhà nước văn hóa địa bàn quan nhà nước cấp Trên cấp sở có quận, huyện, thành phố Cấp sở có phường, xã Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quản quy định rõ văn quy phạm pháp luật Trước tiên xin nói cán văn hóa xã, phường Hiện qua nhiều năm kiên trì kiến nghị ngành văn hóa, xã, phường có cán văn hóa - xã hội (thường gọi tắt văn - xã) Người phải lo đủ thứ văn hóa, xã hội chuyên văn hóa, chuyên lễ hội văn hóa dân gian! Hoặc có cán văn hóa xã, phường thật chuyên sâu lễ hội dân gian với khối lượng lớn công việc cán quán xuyến hết việc lễ hội dân gian Thêm vào đó, cán người đâu? Độ tuổi nào? Trong văn hóa phường, xã tổ chức lễ hội có bị quan hệ tuổi tác, họ tộc, cha ràng buộc không? Ở mức độ nào? Chỉ cần đặt vấn đề đủ thấy việc nâng cao lực quản tưởng phải bắt đầu từ cán văn - xã phường, xã Nhưng xét cho tổng thể chưa phải giải pháp có hiệu với vấn đề quản lễ hội dân gian! Trên xã phường quận, huyện Ở có phòng Văn hóa, Thông tin với biên chế chừng mười người Cấp thành phố có Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, có Ban quản di tích, danh thắng… Ở quan có chuyên gia di sản văn hóa, nhiên phần lớn chuyên gia di sản văn hóa vật thể Điều đáng nói dù có chuyên gia với địa bàn rộng lớn, chuyên gia tham mưu cố vấn hết Trong thực tiễn sống, vai trò cán văn hóa hoạt động lễ hội không hoàn toàn có quyền hạn trách nhiệm ta nghĩ Thường vị lão làng làm việc trực tiếp với đồng chí lãng đạo đảng, quyền chủ trương tổ chức lễ hội Khi có chủ trương đặc biệt diễn lễ hội đồng chí lãnh đạo phường, xã, chí cấp “phải diễn” thành viên tham gia lễ hội (có thể ưu tiên, trịnh trọng hơn, không vượt xếp người chủ lễ kịch quy ước thực hiện) Có nghĩa dù cán văn hóa hay cán đảng, quyền có trực tiếp có mặt lễ hội việc kiểm soát nghĩa quản nhà nước khó bề thực hiện, không muốn nói lễ hội dân gian diễn tầm kiểm soát cán vào thời điểm Đặc biệt lúc “đám đông hội” việc xảy tầm kiểm soát Và điều dễ hiểu có tượng cướp hoa tre “không văn hóa” việc khó tránh khỏi! Khi có tượng làm “vỡ hội” xảy khó khắc phục tức thời Còn sau xem xét chắn có hai luồng: người dễ thông cảm hoàn cảnh thực tế tượng không hay xảy ra; người mặt (ngoài cuộc) dễ phê phán gay gắt tìm nhiều khiếm khuyết tượng không hay xảy ra! Phân tích, đối chiếu từ luận đến thực tiễn cho ta thấy thêm điều hàng năm ngành Văn hóa từ Bộ sở không quên nhắc nhở, thị lễ hội, có lễ hội dân gian Nhưng năm sau kỳ lễ hội, nhiều mùa xuân, dư luận lại có “chuyện” để lên tiếng “tội” lễ hội năm đó, đương nhiên người làm văn hóa cấp có dịp đăng đàn từ tốn nhận lỗi, xúc với điều “bị oan” mà phát ngôn “hớ hênh” châm ngòi cho nhà mạng thỏa sức chê bai theo kiểu “ném đá hội đồng” “ném đá giấu tay”! Nhưng ném đá kiểu ném đáng thương cả! Vậy vấn đề nên đâu? Bắt đầu từ chủ thể quản hay từ khách thể? Hay hai? Trong trường hợp có lẽ phải từ hai, không muốn nói thân lễ hội phải trước bước! Vì vây? Vì thực tế nhiều lễ hội dân gian bị quên lãng nhiều năm nhiều khác nhắc lại e có nhiều ý kiến trái chiều Có thực tế bị quên lãng, không tổ chức thời gian dài Những người tổ chức cuối sau thời gian gián đoạn đến thường già, không nữa! Những người nhớ tham gia lễ hội không trẻ, sức nhớ không hoàn toàn xác có khả hiểu biết nguồn ý nghĩa, nội dung, hình thức lễ hội, đặc biệt nghi lễ trò diễn xướng lễ hội Vậy nên, nhớ đến đâu làm đến đó, làng phục dựng, làng bên phục dựng Đa phần lễ hội ná ná Lễ hội có trò diễn đặc sắc lễ hội Phù Đổng, hay lễ hội đền Sóc…luôn thu hút đông người tham gia Tuy nhiên, việc “cướp hoa tre” lễ hội đền Sóc có hiểu tường tận ý nghĩa Nếu đơn giản theo ngôn từ, nói cướp cướp, cướp kẻ cướp ý nghĩa nữa! Đến với lễ hội để thành kính, tôn vinh kiện, nhân vật tôn vinh thần, thánh Gọi trò vui lễ hội trò diễn xướng dân gian theo tiềm thức cư dân địa (địa phương) trò diễn thường gắn với thần tích nên diễn lại thường để ghi nhớ, tái với mục đích làm “sống lại” khứ theo tâm tưởng người sống với thái độ tôn kính, cầu ước điều tốt đẹp Đã trò diễn dân gian muôn vàn cách hiểu khác nhau, ý nghĩa làm cho lễ hội thêm tôn nghiêm, thêm vui thể ý nguyện cộng đồng phải tư tưởng chủ đạo Cướp hoa tre chẳng hạn phải “diễn” thật, nghĩa “cướp kẻ cướp” cướp kẻ cướp không tôn kính nữa, không vui nghĩa lễ hội nữa! Vậy người tổ chức lễ hội phải hiểu lễ hội, người tham gia lễ hội cần hướng dẫn để hiểu phần lễ hội tham gia, có lễ hhội thú vị, “tải” ý nghĩa cầnlễ hội Vậy việc liên quan đến hai phía: người quản lễ hội người tổ chức lễ hội; Và hai nhân tố người thân lễ hội Như vậy, nói, quản lễ hội nhiệm vụ quan trọng cấp bách Càng cấp bách “bùng nổ” lễ hội năm gần tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, xã hội Lễ hội không việc riêng địa phương hay ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch mà quản lễ hội vấn đề hệ thống trị Mùa lễ hội vừa qua, hàng loạt kiện “chém lợn”, đập đầu trâu, cướp hoa tre làm nóng bầu không khí lễ hội Vậy quản lễ hội xu hướng biến đổi nào? Giải pháp quản sao? Đây nội dung tiểu luận Nghiên cứu quản lễ hội, bên cạnh tài liệu hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có số công trình nghiên cứu tác giả Dương Văn Sáu (2004), Hồng (2008), Bùi Hoài Sơn (2009), Trần Hữu Sơn (2011), Từ Thị Loan (2012), Nguyễn Chí Bền (2013), Các công trình đề cập số vấn đề quản Trước xu hướng toàn cầu hóa nay, năm gần nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải đổi công tác quản lý, cần có giải pháp cụ thể mang tính thực tiễn Vì vậy, tiểu luận chủ yếu đề cập đến giải pháp quản lễ hội diễn Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống dân tộc người 20 năm mở cửa cải cách kinh tế Lễ hội có xu hướng biến đổi mạnh mẽ, bên cạnh lễ hội cổ truyền bị tác động nhiều yếu tố kinh tế xã hội đương đại nên biến đổi, xuất việc tổ chức kiện, festival đại Vì khái niệm lễ hội cổ truyền khái niệm tương đối hầu hết thành tố, chí chức lễ hội thay đổi - Về thời gian tổ chức lễ hội: có hai xu hướng biến đổi Một số lễ hội làng, lễ hội cổ truyền miền núi không kéo dài thời gian Trước lễ hội Gầu Tào vùng người Hmông, lễ hội Roóng Poọc vùng người Giáy, lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) vùng người Tày thường tổ chức từ đến ngày tổ chức nửa ngày kéo dài đến hai, ba ngày Nhưng mặt khác có số lễ hội cổ truyền kéo dài hàng tháng vài tháng trời hội Chùa Hương, hội Bà Chúa Xứ, hội Đền Hùng, - Không gian lễ hội mở rộng Trước hội làng tổ chức không gian định làng phạm vi, quy mô tổ chức làng Nhưng nay, nhiều yếu tố (do quảng bá du lịch, tâm muốn vượt trội nhà lãnh đạo địa phương, ) nên quy mô hội làng mở rộng không gian thời gian Nhiều lễ hội không lễ hội làng mà có xu hướng biến thành lễ hội vùng, chí lễ hội chung huyện Đối tượng đến dự hội không dân làng, không dân tộc mà nhiều dân tộc, có du khách nước tham dự Lễ hội Gầu Tào Pha Long, huyện Mường Khương, Lào Cai trước lễ hội vùng Pha Long ngày trở thành lễ hội chung người Hmông huyện miền đông tỉnh Lào Cai Lễ hội Gầu Tào không thu hút người Hmông huyện Mường Khương, Bắc Hà Lào Cai mà thu hút người Hmông huyện Sín Mần, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang cư dân người Hmông châu Vân Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc người Hmông vùng Thượng Lào người Hmông phía bắc Thái Lan dự Đối tượng người tham dự lễ hội ngày có xu hướng tăng nhanh Năm 2000, lễ hội Gầu Tào người Hmông Pha Long có khoảng 500 người tham dự đến năm 2011 có hàng vạn người tham dự Lễ hội Chùa Hương đầu kỷ XXI thu hút vài chục vạn người đến năm 2008 đón 1,3 triệu lượt khách đến năm 2012 đón khoảng triệu lượt khách Một lễ hội Roóng Poọc người Giáy thôn Tả Van, huyện Sa Pa từ cuối kỷ XX trở trước hội làng, có vài trăm người tham dự đến trở thành lễ hội vùng hạ huyện Sa Pa Chủ nhân lễ hội trước người Giáy đến bên cạnh người Giáy có cộng đồng người Hmông, Dao, Tày tham gia tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí lễ hội Đặc biệt, sau quảng bá trang website du lịch lễ hội Roóng Poọc trở thành điểm đến hàng trăm du khách với nhiều quốc tịch khác Như vậy, quy mô lễ hội ngày mở rộng số lượng người tham gia gây tải không gian tổ chức lễ hội Các cánh đồng tổ chức lễ hội xuống đồng cổ xưa hay đồi tổ chức lễ hội Gầu Tào kỷ XX sân đình làng vùng đồng trở nên tải đón hàng vạn du khách tham dự Từ tải nảy sinh hàng loạt vấn đề xúc vệ sinh môi trường, chen lấn xô đẩy, tải dịch vụ ăn, nghỉ, hành lễ, cách điều hành tổ chức (ban tổ chức bất lực tổ chức chương trình lễ hội), - Chủ thể lễ hội: lễ hội từ miền núi đồng có biến đổi chủ thể tổ chức lễ hội Trước lễ hội làng cổ truyền, người dân thực chủ thể lễ hội Cộng đồng người dân địa phương háo hức tập luyện hàng tháng trời để mong tham gia gánh vác việc đó, sắm vai nhiệm vụ tổ chức lễ hội Người khiêng kiệu, rước lễ vinh dự cho phe, giáp, dòng họ Các hội làng hầu hết chủ làng hội đồng quản làng thực Nhưng nay, hầu hết lễ hội làng quê, miền núi quyền cấp đạo sát Lễ hội miền núi dù lễ hội làng hay lễ hội số gia đình có chủ tịch phó chủ tịch xã đứng khai mạc, đọc diễn văn Nhiều lễ hội đồng bằng, ban tổ chức thuê công ty kiện, đoàn nghệ thuật đứng dàn dựng chương trình, đứng làm dịch vụ tổ chức Người dân, chủ thể lễ hội, bị “gạt rìa” đóng vai trò thụ động du khách Thậm chí có tỉnh tổ chức festival từ việc trang trí khánh tiết, biểu diễn nghệ thuật, tổ chức hoạt động không cần tham gia ngành văn hóa, thể thao Hoặc ngành văn hóa tham gia với tư cách làm thuê cho công ty kiện Như vậy, vai trò cộng đồng địa phương, vai trò người dân – chủ thể sáng tạo lễ hội cổ truyền, bị đánh - Lễ hội cổ truyền có xu hướng biến đổi mục đích, chức cấu trúc Mục đích hội làng cầu người yên vật thịnh, lễ hội tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu vui chơi, giải trí người dân thời điểm nông nhàn Nhưng nay, tác động chế thị trường, lễ hội lại có mục đích quảng cáo cho thành thị địa phương, nơi cầu may rủi, cầu lợi lộc cho cá nhân, cầu thăng quan tiến chức, Biến đổi lễ hội thể nghèo nàn, đơn điệu hình thức giải trí lại cực đoan, “nở rộ” hình thức tín ngưỡng, mê tín Quan hệ ban tổ chức lễ hội du khách thập phương quan hệ dịch vụ, tận thu nhiều nguồn tiền, dẫn đến tình trạng “chặt chém” dịch vụ ăn nghỉ - Lễ hội có phổ biến xem xét góc độ cấu trúc Lễ hội có hai phần: phần lễ phần hội (dẫu cách xem xét góc độ cấu trúc chưa hẳn thỏa đáng chất phần hội đan xen, hướng theo phần lễ) Theo GS.TS Ngô Đức Thịnh: “Tính tổng thể lễ hội thực thể “chia đôi” người ta quan niệm, mà nảy sinh tích hợp tượng văn hóa phát sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Không có loại lễ hội mà nghi lễ giữ vai trò gốc rễ” Nhưng nay, xuất nhiều hình thức mít tinh, kỷ niệm “phần hội”, tham gia cộng đồng mà kiện quyền gọi lễ hội Hoặc có kiện mang tính hội hè nhằm quảng bá tới du khách, người mua hàng mà gọi lễ hội Như vậy, cấu trúc lễ hội biến dạng Các giải pháp quản lễ hội Trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, xuất hai luồng dư luận trái chiều Một số quan thông tin đại chúng cho việc tổ chức lễ hội quản lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu tai hại đề xuất biện pháp mang tính hành “cấm”, “bỏ” Thậm chí có người chưa hiểu rõ xu hướng biến đổi lễ hội yêu cầu khách quan chuyển sang chế thị trường nên sốt ruột đề giải pháp mang tính chất chữa cháy Hoặc có khuynh hướng coi nhẹ vai trò quản nhà nước, cần người dân tự làm chủ, tự tổ chức lễ hội Cả hai luồng dư luận không đánh giá thực tế Từ kinh nghiệm tổ chức quản lễ hội tỉnh, đề xuất số giải pháp sau: 2.1 Về quan điểm: Cần nhận thức biến đổi lễ hội cổ truyền xuất nhiều loại hình tổ chức kiện yếu tố khách quan đời sống văn hóa Vì không nên có quan điểm cứng nhắc, lấy nguyên tổ chức lễ hội truyền thống làm khuôn mẫu cho việc tổ chức 10 lễ hội, tổ chức kiện Ở lĩnh vực cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn sở luận quản văn hóa Trong cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể cộng đồng người dân tổ chức lễ hội Người dân phải tham gia trình tổ chức lễ hội, phải trao quyền tổ chức lễ hội hiệu Đồng thời không coi nhẹ việc quản nhà nước lễ hội 2.2 Xây dựng mô hình tổ chức quản lễ hội truyền thống hiệu Hiện nay, có nhiều nhà khoa học cho nên trả lại lễ hội cho dân? Vậy có cần tổ chức lễ hội không? Các mô hình quản nào? PGS Từ Thị Loan (2012) đưa số mô hình, đề xuất số vấn đề cụ thể sau: - Mô hình quản lý, tổ chức lễ hội cộng đồng tự quản, có giám sát nhà nước sở Đây mô hình quản tổ chức lễ hội bước đầu có tham gia nhà nước Chủ thể tổ chức lễ hội nhất thiết phải là người dân cộng đồng Vai trò quản lý nhà nước thể hiện ở chỗ: giám sát và chỉ đạo, giải quyết kịp thời vướng mắc xảy Mặt khác, vai trò quản lý nhà nước cũng cần phân cấp dần tới cộng đồng và thể chế hóa bằng hệ thống hương ước, quy ước chung làng Thậm chí, có thể sử dụng và phát huy vai trò già làng, trưởng bản hoặc người có uy tín dòng họ, cộng đồng Đồng thời, vai trò quản lý nhà nước cũng thể hiện ở chỗ thường xuyên giám sát, theo dõi diễn biến các lễ hội để nắm bắt thay đổi đời sống tín ngưỡng đồng bào để đảm bảo không có hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng để thực hiện hình thức mê tín dị đoan hoặc xuyên tạc, truyền bá tư tưởng phản cách mạng Đồng thời vai trò nhà nước thể hiện ở 16 tin, trình toàn cầu hóa việc tuyên truyền, quảng bá lễ hội cần phải sử dụng đa dạng kênh thông tin - Kênh thông tin truyền thống: Ban tổ chức lễ hội thông qua hệ thống thông tin trực tiếp (phổ biến buổi họp thôn bản, họp đoàn thể ) thông báo cho người dân việc tổ chức lễ hội Đặc biệt, hình thức thông tin cổ truyền qua hệ thống chợ phiên, giao tiếp họ hàng, trao đổi nam nữ đóng vai trò quan trọng với cộng đồng Hình thức này, cần phải phát huy việc tuyên truyền người dân thôn thời gian, địa điểm, giá trị, nội dung, quy chế việc tổ chức lễ hội - Qua hệ thống thông tin đại chúng: Trong hệ thống thông tin đại chúng, loại hình Radio, truyền hình, báo chí đóng vai trò quan trọng việc thông tin giá trị, quy chế lễ hội Thông tin đại chúng tạo áp lực lớn dư luận xã hội Vì vậy, ban tổ chức cần phát huy lợi “kênh” thông tin cộng đồng - Thông tin qua hệ thống internet, mạng xã hội: Ngày nay, internet đóng vai trò kênh thông tin quan trọng cung cấp thông tin du lịch cho du khách Trong điều tra thông tin dự án EU Sa Pa (tháng 6/2014), điều tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai đối du khách nước đến với tuyến, điểm du lịch Lào Cai có tới 68-85% số du khách có thông tin kiện, sản phẩm du lịch, sở hạ tầng phục vụ du lịch thông qua hệ thống internet Vì vậy, ban tổ chức lễ hội cần phối hợp chặt chẽ với nhà quản trị Website sớm cung cấp thông tin cho du khách từ trước tháng đến năm Có cung cấp thông tin sớm du khách đặt mua dịch vụ du lịch, doanh nghiệp có điều kiện bán tua, tuyến, sản phẩm du lịch 17 Hiện nay, mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin với đối tượng du khách niên Chỉ tượng “chém lợn” làng quê trở thành bão dư luận khiến người quản thờ Như vậy, cần kết hợp đa dạng hóa loại hình thông tin cổ truyền đại việc quảng bá, tuyên truyền lễ hội Lào Cai Xác định, tuyên truyền, quảng bá qua kênh thông tin giải pháp hàng đầu dẫn đến việc tổ chức, quản lễ hội hiệu 2.5 Nhóm giải pháp xây dựng đổi tổ chức ban quản lễ hội: Trong xã hội cổ truyền, tổ chức lễ hội cộng đồng có hình thức tổ chức ban quản gọn nhẹ Tuy nhiên, phạm vi ban quản chủ yếu mang tính chất phạm vi gia đình, dòng họ (Gầu tào) Hoặc mang tính chất hội làng, ban quản làng Các ban quản vận hành đơn giản, mang tính chất tự phát, đảm bảo việc tổ chức lễ hội Bởi lẽ, nhiều lễ hội cổ truyền diễn phạm vi hẹp, không gian làng bản, cánh đồng, sườn đồi có tham gia số người dân vùng Nhưng nay, lễ hội cổ truyền có xu hướng chuyển đổi mạnh mẽ Các lễ hội làng có xu hướng trở thành lễ hội vùng, liên vùng Đối tượng tham gia gồm người dân vùng du khách thập phương Quy mô lễ hội mở rộng, số lượng người tham gia đông đảo, trở thành sức ép địa phương tổ chức lễ hội Vì thế, lễ hội (dù lễ hội dân gian cổ truyền) phải có ban tổ chức lễ hội Lễ hội muốn tổ chức thành công, không xảy ngộ độc thực phẩm, đảm bảo trật tự an ninh, đảm bảo dịch vụ ăn nghỉ phù hợp phải có vào máy quyền, đoàn thể địa phương Do đó, khoán trắng việc tổ chức lễ hội cho gia đình, cá nhân doanh nghiệp tổ chức Quan 18 điểm “trả” lại lễ hội cho dân số nhà khoa học nêu không với thực tiễn tổ chức lễ hội Các ban tổ chức lễ hội phải có kiến thức, phải tập huấn, phải nắm vững nội dung, yêu cầu lễ hội Đồng thời, họ người giỏi xử tình việc tổ chức kiện Thực tiễn nông thôn vùng cao, ban tổ chức lễ hội lúng túng việc tổ chức dịch vụ đón khách du lịch, quản du khách Nhưng quyền địa phương (ở cấp xã, có nơi cấp huyện) lại quản sâu, chí “lấn sân” cộng đồng việc tổ chức chương trình lễ hội Các lễ hội truyền thống xác định trung tâm lễ hội câu nêu, khu vực thờ cúng, tạo không gian thiêng cho lễ hội Nhưng nhiều ban tổ chức xóa bỏ không gian thiêng, coi nhẹ hạn chế phần nghi lễ, giao cho ban văn hóa trang trí sân khấu lễ hội khác Thay việc hành lễ cộng đồng (mà người đại diện già làng, trưởng bản, hay thầy cúng) diễn văn khai mạc dài dòng, không mục đích lễ hội Chính can thiệp sâu quyền vừa làm tính chất thiêng lễ hội, vừa chịu “bao cấp”, vừa hạn chế tính chủ động cộng đồng Vì vậy, việc tổ chức tập huấn chức năng, nhiệm vụ, phương pháp ứng xử, phương thức tổ chức dịch vụ lễ hội phải tiến hành thường xuyên sở Mặt khác, hàng năm Bộ VHTTDL có quy định quản lễ hội Các quy định phải trở thành yêu cầu bắt buộc cấp quyền, ban tổ chức lễ hội cộng đồng 2.6 Các giải pháp nghiên cứu, xây dựng chương trình, kịch lễ hội đương đại lễ hội du lịch Lào Cai tỉnh trọng điểm du lịch Ở vùng, tuyến điểm du lịch cần xây dựng lễ hội trở thành sản phẩm đặc thù có sức hấp dẫn du khách Những nơi này, cần coi trọng việc tổ chức lễ hội cổ truyền đến việc tổ chức kiện mang tính chất lễ hội du lịch (như tuần văn hóa du 19 lịch, lễ hội rượu, lễ hội hoa, lễ hội thuốc ) Trong lễ hội cổ truyền nguyên tắc quan trọng vấn đề cấp quyền, cộng đồng phải đảm bảo bảo tồn tính nguyên lễ hội cổ truyền (đặc biệt lễ hội công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Trải qua nhiều biến đổi thăng trầm thời đại, lễ hội phần bị ảnh hưởng, tức có vận động biến đổi mặt không gian thời gian Đồng thời, biến đổi lễ hội nằm tác động ý thức hệ hay quan niệm thời đại việc tổ chức, gìn giữ chuyển giao cho hệ sau Dù vậy, lễ hội, sản phẩm khứ, cần giữ gìn cho mai sau Chính lễ hội (lễ hội truyền thống) xem phạm trù thuộc khái niệm di sản văn hóa phi vật thể UNESCO bảo vệ thông qua Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể phê chuẩn Paris năm 2003 Ngoài ra, liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tồn hai quan điểm: bảo tồn nguyên vẹn tính xác thực bảo tồn sở kế thừa Cả hai quan điểm nói có điểm thuận lợi khó khăn riêng Cụ thể sau: Trên thực tế, phát triển lễ hội trình mà có tích hợp nhiều yếu tố giai đoạn lịch sử Bảo tồn nguyên vẹn hay bảo tồn kế thừa không quan trọng xác định việc bảo tồn di sản để làm mang lại lợi ích cho ai, quyền đương thời, cộng đồng địa phương hay cho du khách? Đối với trường hợp lễ hội mùa xuân, bên cạnh yếu tố công phu hoành tráng, việc phục dựng tái lễ hội chưa đạt kỳ vọng nhà nghiên cứu người quan tâm đến công tác phục dựng di sản văn hóa phi vật thể Nhìn chung, sai sót hạn chế công tác phục dựng thể khía cạnh sau: 20 - Về chủ thể tham gia lễ hội: khách quan nên chủ thể lễ hội không đối tượng sáng tạo nên lễ hội mà đối tượng đại diện sử dụng di sản văn hóa Từ dẫn đến thái độ người tham gia lễ hội không thành kính trước Đặc biệt du khách đến lễ hội thụ động tham gia quan sát, chụp ảnh, “người cuộc” nên không hòa đồng với cộng đồng, không cảm nhận không khí thiêng Những người đến dự hội (nhất niên) chủ yếu lại giao tiếp trò chuyện, số tham gia trò chơi, thi hát Nhưng nhiều niên không thuộc hát giao duyên, không sôi điệu múa khèn Thậm chí số trò chơi kéo co, đánh én, ném hào hứng xưa Đối tượng người đến dự lễ hội đông trước, tham gia đối tượng với cộng đồng lại “nhạt” trước - Về nội dung chương trình lễ hội: đặt mục tiêu phục vụ du lịch lên hàng đầu, dẫn đến việc nội dung hình thức tổ chức lễ hội bị sai lệch thương mại Đặc biệt, số lễ hội già làng, thầy cúng nên không tổ chức thường xuyên định kỳ Có lễ hội tổ chức, song quy trình lễ hội bị biến dạng, bị cắt xén phần lễ Một số lễ hội, chương trình văn nghệ thay hát đối đáp nam nữ niên Cả không gian lễ hội trở thành sân khấu biểu diễn nghệ thuật quần chúng, không gian nghệ thuật dân gian, có số nghệ nhân (các diễn viên nghệ thuật quần chúng tham gia lễ hội, độc tấu nhạc cụ, hát ca khúc, múa điệu múa cải biên, cải tiến nâng cao) Vì vậy, ban tổ chức cần phải thực nguyên tắc bảo tồn nguyên bảo tồn có chọn lọc lễ hội cổ truyền Nhưng riêng lễ hội công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, tuyệt đối phải phục dựng nguyên bản, không tùy tiện cắt xén, thêm bớt nội dung không với lễ hội 21 - Về hình thức tổ chức lễ hội: chưa đảm bảo tính nguyên gốc yếu tố liên quan đến lễ hội, từ loại trang phục, đạo cụ truyền thống sử dụng lễ hội ẩm thực, trò chơi dân gian…Hiện nay, điều kiện kinh tế biến đổi nên toàn yếu tố ẩm thực, trang phục, đạo cụ lễ hội có xu hướng biến đổi Trong ẩm thực, số dâng cúng, có tính biểu tượng số bánh, đồ uống giữ nguyên ẩm thực truyền thống Hình thức, thể lệ số trò chơi thi đấu dân gian cải tiến theo luật thi đấu Trò chơi ném thay trò chơi tung còn, đánh phết trở thành cướp phết Sự biến đổi xu hướng tất yếu điều kiện kinh tế xã hội biến đổi Tuy nhiên, lễ hội cổ truyền cần bảo lưu yếu tố truyền thống Du khách nước háo hức đến xem lễ hội người ta muốn chụp ảnh, muốn trải nghiệm với không khí lễ hội xưa, muốn quan sát trang phục, đạo cụ, hình thức trò diễn mang sắc thái riêng dân tộc, vùng Do đó, việc đánh sắc dân tộc, việc cải tiến tràn lan chương trình lễ hội làm nghèo nàn lễ hội, tạo cho lễ hội sức hút riêng du khách Trước thực trạng này, cộng đồng người dân, quyền sở cần phải nhận thức vấn đề bảo tồn lễ hội lễ hội công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, lễ hội du lịch nguyên tắc bất di bất dịch Quy chế mở hội, kế hoạch tổ chức lễ hội cần phải thấm đậm vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc - Đối với lễ hội du lịch: Lễ hội du lịch lễ hội nhằm quảng bá du lịch, nhằm tạo sản phẩm phục vụ du khách Vì vậy, lễ hội cần vào nhu cầu du khách để xây dựng kịch bản, chương trình lễ hội phù hợp + Về nguyên tắc: Phần nghi lễ tổ chức theo hình thức kiện, phần hội cần tổ chức nhiều hình thức khác Có chương trình giành riêng cho người dân địa phương biểu diễn theo đặc trưng nghệ thuật địa phương, có chương trình có tham gia đông 22 đảo du khách tạo tính hoạt náo lễ hội Đó biểu diễn đường phố, chương trình múa tập thể, chương trình sinh hoạt cộng đồng đan xen cư dân địa phương du khách + Về kịch bản: Bên cạnh việc tuân thủ số chương trình, tiết mục mang sắc địa phương, ban tổ chức cần nghiên cứu đưa vào nhiều nội dung mang tính chất Festival hấp dẫn du khách, như: tổ chức trải nghiệm, khám phá nghề thủ công, tham gia nghề nông, đánh bắt cá, tham gia trò chơi mang tính cộng đồng Trong khoảng 20 năm qua, nước ta “nở rộ” số loại hình kiện, nhiều người cho lễ hội quan thông tin báo chí, nhà quản đặt tên lễ hội Ví dụ kiện (event), mít tinh kỷ niệm ngày giải phóng, ngày thành lập tỉnh, kỷ niệm “sinh nhật” địa phương gọi lễ hội Hoặc lễ hội hiểu chương trình nghệ thuật (các nghệ thuật khai mạc minh họa cho kiện) Hay lễ hội lại hiểu biểu diễn đường phố (roadshow) Đặc biệt loại hình festival phát triển mạnh gọi lễ hội lễ hội trái Nam Bộ, lễ hội hoa Đà Lạt, lễ hội gắn với năm du lịch quốc gia, kỷ niệm kiện lịch sử Như vậy, thuật ngữ, nhiều nhà quản lý, quan thông báo chí dùng không xác, mít tinh kỷ niệm hay chương trình nghệ thuật, kỷ niệm ngày thành lập địa phương không nên gọi lễ hội Thậm chí cần phải phân biệt rõ lễ hội festival, phân biệt rõ lễ hội với việc tổ chức kiện Sự bùng nổ việc tổ chức kiện nhu cầu tất yếu chuyển đổi sang chế thị trường Việc tổ chức kiện có nhiều ưu điểm quảng bá thương hiệu, quảng bá du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách phát triển du lịch, Một số địa phương nhờ tổ chức kiện mà thu hút lượng lớn du khách đến tham quan Tổ chức kiện thực công 23 cụ đòn bẩy để thu hút khách du lịch, tiêu thụ nhiều hàng hóa địa phương, tạo việc làm cho số đông người lao động, Tuy nhiên, việc tổ chức kiện bộc lộ nhiều nhược điểm Trước hết kiện tổ chức theo kiểu khoa trương Thậm chí, thi đua làm lễ hội theo kiểu “con gà tức tiếng gáy” Một số địa phương tiềm năng, lợi du lịch mạnh tổ chức kiện gọi “lễ hội du lịch” tổ chức theo kiểu “lễ sinh nhật” địa phương, tiêu tốn hàng chục tỷ đồng Các chương trình nghệ thuật gọi lễ hội lại na ná giống nhau… dàn dựng tỉnh dàn dựng tỉnh khác tương tự Chương trình nghệ thuật thường theo công thức sau: + Đầu kỷ XXI, chương trình nghệ thuật thường ưa tính chất hoành tráng, huy động hàng vạn người tham gia dàn dựng công phu đạo diễn nghệ sỹ sân khấu nghệ thuật sân khấu chiếm vai trò chủ đạo; đạo diễn biên đạo múa chương trình lại chủ yếu múa minh họa + Dường thấy huy động hoành tráng tốn vất vả, công ty tổ chức kiện tổng đạo diễn lại lựa chọn phương án đơn giản sơ lược, cần chọn chủ đề, sau tổ chức tiết mục (chủ yếu ca hát múa) đoàn đơn lẻ, gộp lại tạo thành chương trình Việc tổ chức theo kiểu - đơn lẻ không nhiều công dàn dựng, sáng tạo, tập luyện dễ - nghèo nàn, chất lượng nghệ thuật thấp Hầu hết kiện đặt người dân địa phương - rìa việc tổ chức mang danh lễ hội Như vậy, chương trình kịch festival du lịch có điểm yếu ý nghệ thuật khai mạc với hệ thống âm thanh, ánh sáng, trang trí đại, hoành tráng Kinh phí nghệ thuật chiếm đến 70 – 90% tổng thể kinh phí chi cho phần nội dung tổ chức lễ hội Nhưng du khách xem xong nghệ thuật vào tối hôm trước, hôm sau làm gì, đâu 24 ban tổ chức coi trọng Tất nhiên, nghệ thuật đỉnh điểm lễ hội, thành tố tổng thể lễ hội, thay cho lễ hội quan niệm nhiều ban tổ chức Vì vậy, chương trình lễ hội du lịch (nhất địa phương tổ chức năm du lịch quốc gia) phải ý việc xây dựng chương trình sau lễ khai mạc, như: chương trình thăm làng nghề, chương trình khám phá làng, chương trình đua thể thao mang tính quần chúng, giải đua ngựa, xe đạp, marathon Hoặc hội chợ, hội chợ hoa, hội chợ ẩm thực, hội chợ đồ lưu niệm quà tặng Tóm lại, sau chương trình nghệ thuật khai mạc cần vào nhu cầu du khác để tổ chức chuỗi kiện Trong chuỗi kiện cần phải xây dựng, bố trí có kiện mang tính kiện “đinh”, kiện đỉnh cao, kiện cao trào lễ hội + Về dịch vụ ăn, nghỉ, lại: Trong lễ hội du lịch, vấn đề dịch vụ vô quan trọng Các dịch vụ tạo nên thành công cho lễ hội Lễ hội xưa khách làng bên, vùng đến tham gia lễ hội ăn nghỉ gia đình họ hàng, quen biết Số lượng du khách ít, hình thức phục vụ “tại gia” mang nặng tính gia đình, đáp ứng Nhưng nay, lễ hội du lịch thu hút hàng nghìn, chí hàng vài vạn người tham gia lễ hội Do lễ hội du lịch nên mở trung tâm du lịch có hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch tốt (như hệ thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển, có quảng trường, sân vận động ) Ban tổ chức phải thành lập tiểu ban gồm nhiều doanh nghiệp có kinh nghiệm phục vụ đón khách Các ban tổ chức phải tăng cường biện pháp an ninh, tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm, cháy nổ, an ninh, đề phòng nạn trộm cắp, khủng bố Trong dịch vụ ăn, nghỉ, lại cần ý đến nhu cầu du khách, khách nước Theo điều tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai tháng 12/2014 có tới 91% du khách nước đến với Sa Pa muốn khám phá làng, chiêm ngưỡng phong cảnh tự nhiên, trải nghiệm 25 bầu không khí văn hóa dân gian tộc người địa phương Do đó, du khách nước cần phải sáng tạo nhiều hình thức dịch vụ nghỉ, lại an toàn, thân thiện với môi trường, hòa đồng với sắc văn hóa dân tộc Tùy điều kiện khu du lịch bố trí du khách trải nghiệm phương tiện lại xe trâu, xe ngựa, mảng, thuyền không thiết ngồi ô tô Bố trí cho du khách nghỉ nhà nghỉ cộng đồng, đảm bảo vệ sinh không thiết phải nghỉ khách sạn sao, thị trấn, thành phố 2.7 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Chú trọng nghiên cứu xu hướng biến đổi lễ hội tổ chức kiện nhằm dự báo sát với thực tiễn tình hình lễ hội Trong đó, cần phân loại loại hình lễ hội theo chức năng, theo quy mô lễ hội (như lễ hội cấp thôn làng, lễ hội vùng, lễ hội liên vùng, liên tỉnh) Trong thực tiễn, nhiều yếu tố tiêu cực, nhiều điểm hạn chế gây tác hại xấu đến đời sống văn hóa việc không quản chặt chẽ loại hình tổ chức kiện (có nhiều người gọi lễ hội đại, lễ hội du lịch, festival) - Nhiều huyện, nhiều tỉnh đua mở lễ hội, tổ chức kiện kiện kỷ niệm năm chẵn thành lập địa phương, ngành Tổ chức festival quảng bá du lịch, tổ chức lễ hội đón nhận danh hiệu thi đua tốn kém, Nguyên nhân xuất loại hình lễ hội, tổ chức kiện có yếu tố tích cực có yếu tố tiêu cực Ở tỉnh, địa phương kinh tế du lịch phát triển yêu cầu tổ chức festival, kiện nhu cầu cần thiết Việc tổ chức kiện thực chất việc quảng bá cho du lịch, giới thiệu du lịch Nhiều địa phương sau tổ chức kiện, du lịch phát triển mạnh, lượng du khách tăng từ 20 – 30% so với trước tổ chức kiện Trong kinh tế thị trường, việc tổ chức kiện quảng bá yêu cầu khách quan 26 cần thực Tuy nhiên, nhiều yếu tố cá nhân (tâm thích chơi trội, tâm chạy đua gà tức tiếng gáy, tâm thích đề cao giá trị ảo, ) nhiều địa phương đua tổ chức kiện, lễ kỷ niệm lại mang danh lễ hội Thậm chí có nơi du lịch không phát triển lãnh đạo tỉnh tìm cách đề nghị để tổ chức năm quốc gia du lịch tốn Hậu kết thúc năm quốc gia du lịch không phát triển hơn, lượng khách nước đến thăm tỉnh không phần lượng du khách đến huyện du lịch trọng điểm Vì vậy, nôn nóng quảng bá, lựa chọn hình thức tổ chức kiện không phù hợp gây nhiều hậu tiêu cực cho đời sống văn hóa Trước thực trạng này, cần phải quy định rõ tiêu chí để tổ chức kiện lớn (ví dụ tỉnh có du lịch phát triển mạnh tổ chức năm du lịch quốc gia, tỉnh có điều kiện sở hạ tầng phù hợp tổ chức liên hoan, festival cho toàn vùng, tổ chức liên hoan phim, tổ chức festival khu vực) - Đối với loại hình lễ hội mới, tổ chức kiện, festival đòi hỏi phải xây dựng quy chế quản riêng, vừa chặt chẽ, khoa học, vừa phù hợp với thực tiễn không cứng nhắc, chủ quan theo ý kiến nhà quản - Cần tăng cường nghiên cứu sâu cấu trúc, chế hình thành phát triển loại hình lễ hội cổ truyền Trong đó, ý nghiên cứu thành tố tạo nên lễ hội: + Thành tố nghi lễ; + Thành tố nghệ thuật ngôn từ (phần lời cúng, hát, văn sớ…); + Thành tố nghệ thuật biểu diễn (nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật múa) + Thành tố nghệ thuật ẩm thực; + Thành tố trò chơi, đấu; Các thành tố gắn kết chặt chẽ với tạo nên sức sống trường tồn lễ hội cổ truyền, loại hình lễ hội “liều lượng” thành tố 27 khác Vì cần nghiên cứu thành tố này, vận dụng việc tổ chức lễ hội mới, lễ hội du lịch, bảo tồn lễ hội cổ truyền công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - Cần nghiên cứu vai trò già làng, trưởng bản, thầy cúng, nghệ nhân người có uy tín việc bảo tồn lễ hội cổ truyền, phát huy xây dựng lễ hội - Cần nghiên cứu, điều tra nhu cầu du khách việc tổ chức kiện, lễ hội du lịch nhằm bán sản phẩm du lịch đặc thù cho đông đảo du khách, bảo tồn lễ hội truyền thống - Chú trọng nghiên cứu sản phẩm phụ trợ kèm với việc tổ chức lễ hội, đồ lưu niệm, quà tặng, điểm chụp ảnh 2.8 Tham gia nghiên cứu, đề xuất văn quy phạm pháp luật Quản lễ hội quản lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi phải có hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh hiệu Những nay, hệ thống văn quản vi phạm pháp luật lễ hội nhiều bất cập, cần phải sớm bổ sung, sửa đổi Trước hết, tác động chế thị trường lễ hội chuyển qua giai đoạn mới, không “bình lặng” xã hội trước Cơ chế thị trường với nhiều tác động bất ổn, cạnh tranh khốc liệt nên doanh nghiệp cảm thấy không an tâm Người dân sống lốc không ổn định, xảy vòng xoáy, xảy điều bất (trong đời sống kinh tế, buôn bán ngày hôm thành công, ngày mai lại thất bại, đời sống tinh thần nhiều điều phức tạp xảy Các tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng, tai nạn giao thông xảy thường xuyên ) toàn bất đó, cộng với xáo trộn địa vị xã hội dẫn đến tâm bất an Người dân phải trông chờ vào lễ hội, trông chờ vào lực lượng thần linh để cầu an Mặt khác, đời sống có phần dư giả, người dân có nhu cầu giao tiếp, 28 nhu cầu du lịch cao Lễ hội đáp ứng mở rộng nhu cầu giao tiếp du lịch Khi chuyển đổi chế quản lý, bảng giá trị xã hội thay đổi Người dân đổ xô cầu lộc, lễ hội không bình yên, mà trở nên sôi động vào vòng xoáy lốc thị trường Lễ hội trở thành hàng hóa, lễ hội trở thành dịch vụ Vì thế, lễ hội bị chi phối mạnh mẽ kinh tế thị trường Từ đó, lễ hội nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp: - Quan điểm coi lễ hội hàng hóa, phương tiện kinh doanh cách thái dẫn đến tình trạng “nhà nhà mở lễ hội, người người lễ hội” Sự bùng nổ quy mô, phát triển mật độ tổ chức, kéo dài thời gian lễ hội có nhiều diễn biến phức tạp Quy mô lễ hội mở rộng phát triển đặt hàng loạt vấn đề quản cần phải giải Đó vấn đề an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, quản tâm đám đông Những vấn đềhội tĩnh lặng kinh tế tiểu nông không xuất Nhưng lại vấn đề cấp bách, đòi hỏi phải có biện pháp quản hiệu - Quan điểm lễ hội hàng hóa dẫn đến tình trạng kinh doanh lễ hội, dịch vụ trở thành nạn “chặt chém” Dịch vụ nghỉ, ăn, lại đến phí tham quan, giá mặt hàng ngày lễ hội tăng vọt Lễ hội trở thành hội cho quảng bá, trở thành thương hiệu địa phương đặt thách thức tâm cần phải tổ chức lễ hội cho hoành tráng Cần phải tổ chức lễ hội theo kiểu “con gà tức tiếng gáy” - Do bất an, nhu cầu đòi hỏi nhiều lợi lộc nên người dự hội có nhiều hành động “tranh cướp”, chen chúc cướp ấn nhà Trần, tranh cướp vật thiêng, tranh cướp Phết hội Phết Hiền Quan Như vậy, hầu hết mặt trái đời sống xã hội, sản phẩm chế thị trường tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm linh Từ đó, nảy sinh vấn đề cần phải quản Tuy nhiên, năm vừa qua việc thể 29 chế hóa văn mang tính quy phạm pháp luật Bộ VHTTDL chậm Thậm chí, việc quản mang tính chất chữa cháy Cơ quan quản chưa nghiên cứu đặc trưng lễ hội thời kỳ hội nhập, nên chưa có định hướng quản hiệu quả, thiết chế tài mang tính bền vững Mỗi mùa lễ hội nảy sinh vấn đề phức tạp, tình không lành mạnh Bộ lại tổ chức quản Cách quản theo kiểu chữa cháy khó quản cấm dẫn đến tình trạng năm lại phát sinh yếu tố phức tạp, lại phải thường xuyên phải bổ sung văn quy phạm pháp luật Vấn đề quan trọng hàng đấu vấn đề quản nhà nước phải nghiên cứu xu hướng biến đổi lễ hội, dự báo tình phức tạp để từ xây dựng chiến lược quản cách hiệu quả, khoa học, không thiết phải quản theo kiểu “giật cục”, chữa cháy nặng hành chính, nặng cấm đoán - Kiến nghị với Quốc hội Trong Luật Di sản văn hóađề cập đến vấn đề quản nhà nước lễ hội, chưa cụ thể Vì vậy, đề nghị cần sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, phần văn hóa phi vật thể, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, biện pháp bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống - Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Đề nghị Bộ tập trung nghiên cứu sâu sắc trình biến đổi lễ hội điều kiện toàn cầu hóa Từ Bộ cần xây dựng hệ thống văn quản quy phạm pháp luật cách khoa học có tính khả thi, tránh tình trạng chạy theo vụ việc xảy lễ hội ban hành văn để điều chỉnh Quản lễ hội điều kiện tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường toàn cầu hóa đòi hỏi nghiên cứu, bám sát thực tiễn đề xuất giải pháp hiệu Lễ hội dân gian ngàn đời có, lúc hưng thịnh, lúc suy theo thời Mỗi thời có cách tổ chức cho phù hợp với ý nguyện cộng 30 đồng Nói chung, lễ hội dân gian chuyện cộng đồng, dù nâng cao lực quản điều cốt lõi phải để lễ hội dân gian thực cộng đồng Có lễ hội thực có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb Khoa học xã hội Từ Thị Loan (2012), Một số mô hình quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lễ hội truyền thống người Việt Hồng (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường đại học Văn hóa xuất ... dung tiểu luận Nghiên cứu quản lý lễ hội, bên cạnh tài liệu hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có số công trình nghiên cứu tác giả Dương Văn Sáu (20 04), Lê Hồng Lý (20 08), Bùi Hoài Sơn (20 09),... Dương Văn Sáu (20 04), Lê Hồng Lý (20 08), Bùi Hoài Sơn (20 09), Trần Hữu Sơn (20 11), Từ Thị Loan (20 12) , Nguyễn Chí Bền (20 13), Các công trình đề cập số vấn đề quản lý Trước xu hướng toàn cầu hóa... hội thực có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (20 13), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb Khoa học xã hội Từ Thị Loan (20 12) , Một số mô hình quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền,

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan