SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh THSKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh TH
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ DAO TAO HUYEN KRONG ANA TRUONG TH TRAN QUOC TOAN
TH TRẤN QUỐC TOÁN
SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM
ĐÈ TÀI
MOT SO BIEN PHAP GIAO DUC PHAM CHAT
DAO DUC HOC SINH TIEU HOC
Họ và tên: Bùi Thị Niệm Khuyên
Don vi cong tac: Truong TH Trần Quốc Toản Trình độ chuyên môn: Cao đắng sư phạm Môn đào tạo: Giáo dục Tiểu học
Bình Hòa, tháng 2 năm 2015
Trang 2
I PHAN MO DAU
1 Ly do chon đề tài
Từ ngày xưa ông cha ta rất coi trọng về đạo đức chính vì thế mà việc giáo
dục đạo đức luôn được đặt lên hàng đầu: “Tiên học lễ hậu học văn” Hồ Chủ
Tịch đã dạy: “ Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức,
là cái gốc quan trọng, nêu không có đạo đức thì tài cũng vô dụng” Trong những nam gan đây đất nước ta đang từng bước đổi mới Vì thế mọi ngành nghề đều phải thực hiện đổi mới một cách toàn điện Trong đó ngành giáo dục luôn được
đặt lên vị trí hàng đầu Cụ thê là việc đổi mới SGK được thực hiện rất tốt tuy
nhiên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải được quan tâm nhiều hơn
nữa Vì tiểu học là bậc học nền tảng, cơ bản cho các cấp bậc sau, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là rất quan trọng
Đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thì ngoài việc học tập rèn luyện kiến thức ở lớp, học sinh còn phải tu dưỡng và rèn luyện về đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập và ứng xử trong cuộc sống Tăng cường day
mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường,
góp phần nâng cao nhận thức của học sinh, giúp các em có ý thức hơn trong từng hành động, có những ước mơ đẹp trong cuộc sống
Qua thực tế từ năm học 2013 - 2014 có một số đối tượng học sinh có hành vi
nói tục, gây gỗ và thậm chí còn đánh nhau với bạn bè trong trường Làm thế nào
dé giáo dục đạo đức cho học sinh của trường Tiêu học Trần Quốc Toản nói riêng
và của toàn ngành giáo dục nói chung? Đây chính là câu hỏi mà bản thân tôi đã
nhiêu đêm trăn trở Cuối cùng tôi đã chọn đề tài: “Giáo dục phẩm chất đạo đức
học sinh Tiểu học” để góp phần làm nên tảng, hành vi đạo đức cho các em trong cư xử với ông bà, cha mẹ, thây cô giáo với mọi người và bạn bè cùng trang lứa
Trang 3
Mong được sự góp ÿ chan tinh cua cac thay giáo, cô giáo
.^ eA - x auf
2 Muc tiéu, nhiém vu cua dé tai
Thực hiện phong trao thi dua xay dung: “Truong học thân thiện, học sinh tích cực”
Nhăm nâng cao chât lượng giáo dục cho học sinh một cách toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thê chất, thâm mĩ và các kĩ năng sống
Thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giữa ba môi trường: gia
đình, nhà trường và xã hội 3 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 2A, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, năm học 2013 - 2014 4 Phạm vi nghiên cứu
Rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh của trường Tiểu học Tran Quốc
Toản, xã Bình Hòa, huyện Krông Ana 5 Phuong pháp nghiên cứu
Phương pháp điêu tra: điều tra hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, đối tượng
học sinh
Phương pháp nêu gương: động viên khen ngợi kịp thời những học sinh đã có cô găng, tiên bộ trong việc sửa chữa những thói quen, tật xâu
Phương pháp quan sát: quan sát các đối tượng học sinh đề kịp thời uốn nắn,
giúp các em thay đổi những khuyết điêm còn mắc phải
Phương pháp trò chuyện: thường xuyên dành thời gian riêng đề trò chuyện,
động viên những đối tượng học sinh có biêu hiện chưa tốt
Phương pháp phân tích: phân tích điều kiện, môi trường sống của học sinh II NOI DUNG
1 Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài
Trang 4
Căn cứ theo thông tư 30/2014/TT - BGDĐT tại điều 9 về việc đánh giá
thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh
Theo điều 30 chương IV điều lệ Trường tiêu học Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng § năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy nhưng bên cạnh đó việc giáo dục nhân cách, phẩm chất cho học sinh cũng không kém
phần quan trọng Vì thế giáo dục đạo đức cho học sinh một cách có hiệu quả là
trách nhiệm của giáo viên
Trong xã hội hiện nay, giá trị đạo đức, nhân cách, lối sống của không ít giới trẻ đang có chiều hướng sa sút Xuất phát từ thực tiễn trên bản thân tôi quyết
định chọn sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiêu
học” nhằm góp một phần công sức vào việc giáo dục nhân cách và đạo đức học
sinh hiện nay 2 Thực trạng
a Thuận lợi, khó khăn + Thuận lợi
Trong những năm qua mặc dù đơn vị không có học sinh nào vi phạm đạo đức, học sinh đều xếp loại hạnh kiểm cuối năm là thực hiện đầy du dat 100%
+ Khó khăn
Thời gian gần đây đã xuất hiện một bộ phận học sinh Tiểu học đã có những
lời lẽ thiếu thiện cảm khi tiếp xúc với bè bạn như nói tục, gây gỗ đôi lúc còn có
hành vi đánh nhau
Có nhiều yếu tố tác động như: môi trường xã hội, điều kiện sinh hoạt gia đình hay vấn đề giáo dục chỉ quan tâm về tri thức, thiếu đầu tư về giáo dục nhân
cách, đạo đức học sinh nên tình trạng một bộ phận học sinh bị sa sút về đạo đức
b Thành công, hạn chế + Thành công
Trang 5Đề giúp học sinh của lóp 2A đạt kết quả tốt hợn trong việc phát triển đạo
đức Bản thân tôi đã áp dụng đê tài “Giáo dụd phẩm chất đạo đức học sinh Tiêu học” và bước đầu đã có sự thành công Các em đã tích cực hơn trong mọi hoạt động, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn bè và tạo được một môi trường thân thiện trong
lớp học cũng như trong toàn trường
+ Hạn chế
Vẫn còn một số huynh chỉ chú trọng đến kết quả học tập, chưa thật sự quan
tâm đên việc phát triên đạo đức, nhân cách của con em mình
x ~ A
c Mặt mạnh, mặt yêu + Mặt mạnh
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương pháp giáo dục học sinh phát triển theo hướng toàn diện, thông tư 30/2014/TT - BGDĐT đã tập trung vào việc đánh giá phẩm chất của học sinh bản thân tôi nhận thấy đó là một điều rất đúng đắn
+ Mặt yếu
Ở lứa tuôi các em việc tự ý thức hành vi chưa rõ nét, các em có thể có những suy nghĩ lệch lạc mà không hề biết, qua đó việc tìm hiểu học sinh có suy nghĩ như thế nào đề uốn nắn các em là một vấn đề không kém phần quan trọng so với việc giúp các em lĩnh hội kiến thức Vì thế đòi hỏi giáo viên phải gần gũi, thương mến và luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho các em
d Nguyên nhân
Bên cạnh sự phát triên đi lên của xã hội thì đạo đức của học sinh cũng có
nhiều thay đổi theo chiêu hướng xấu Chúng ta vẫn thấy có nhiều đối tượng học
sinh nói tục, không tôn trọng cha mẹ, thầy cô, đánh nhau, trốn học Đạo đức
học sinh ngày càng đi xuống bởi nhiều lý do, nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế
kinh tê thị trường làm cho mọi người trong xã hội bận rộn nhiêu với công viỆc,
Trang 6
với những toan tính để làm giàu mà lăng quên đi một việc hết sức quan trọng là cần phải gần gũi giáo dục nhân cách cho con cái trong gia đình Mặt khác có thê là do chúng ta chưa tìm ra những giải pháp tốt có hiệu quả trong việc giáo dục
chuẩn mực đạo đức cho học sinh Do đó một nhiệm vụ hết sức quan trọng đặt ra
cho mỗi giáo viên là phải tìm ra những giải pháp tốt nhất, những kinh nghiệm giáo dục có hiệu quả để phổ biến rộng rãi mọi nơi để cùng nhau giáo dục đạo đức cho học sinh và hi vọng sau này các em có thể trở thành những người tốt, có
ích cho xã hội
Như chúng ta đã biết, trong thực tế mọi sản phâm được làm ra cho dù tốt đến
mấy, chất lượng cao đến mấy cũng không thê hoàn hảo tuyệt đối Một người học trò có tài mà không có đức thì đối với người giáo viên đó là một kết quả đáng
buôn Làm thế nào đề đào tạo được những học sinh vẹn toàn cả tài và đức đó là
mong muốn của mỗi chúng ta Vì thế đê đạt được điều đó đòi hỏi sự nỗ lực và cố gắng rất nhiều của giáo viên và dĩ nhiên chúng ta phải bắt tay vào việc đào
tạo ngay từ bậc Tiêu học
3 Giải pháp biện pháp
a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Trong sự nghiệp trồng người điều quan trọng nhất đối với mỗi giáo viên là
phải có tâm với học sinh, từ đó mới tìm ra cách giáo dục các em có hiệu quả một
cách toàn diện Giáo viên cần đảm bảo quyên lợi chính đáng, thưởng phạt phân minh, kịp thời và công bằng, không được phân biệt đối xử với học sinh Không có công thức nào chung nhất cho công tác giáo dục các em, nhưng trước tiên cần phải có cái tâm, lòng nhiệt tình và phương pháp họp lý thì sẽ đem lại thành
công Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình và tận tâm với công việc Phải
gần gũi yêu thương tôn trọng học sinh Mỗi giáo viên thực sự là một tắm gương sáng cho học sinh noi theo thể hiện qua tư tưởng, tác phong ngôn ngữ, cách làm việc và ứng xử hàng ngày Đề đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục đạo đức học sinh Tiêu học tôi đưa ra các biện pháp sau đây
Trang 7
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Biện pháp 1: Hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp
Đề giáo dục học sinh có đạo đức tốt thì người giáo viên phải gương mẫu đề làm tắm gương sáng cho học sinh noi theo, bên cạnh đó bản thân tôi thường tìm
hiểu học sinh chăng hạn như: Đầu năm tôi xem qua lí lịch, học bạ và tìm hiểu
thêm thông qua các bậc phụ huynh đề nắm được phần nào gia đình và học lực của học sinh qua bạn bè, người thân hoặc người hàng xóm của các em Cách tìm hiệu này theo tôi thì đạt hiệu quả rất tốt Ngoài ra tôi còn tìm hiểu học sinh qua từng thói quen, hoạt động của các em ở lớp như: sinh hoạt lớp, giờ ra chơi, những buổi lao động, sinh hoạt sao, sinh hoạt ngoại khóa trong cách tìm hiều này tôi đã giúp đỡ được một học sinh cụ thể như sau:
Năm học vừa qua bản thân tôi được phân nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 2A, trong
lớp có nhiều học sinh nghịch ngợm Chính vì thế mà tôi thường quan sát các em vào giờ sinh hoạt ngoại khóa và giờ ra chơi đê tìm ra những học sinh có thái độ, hành vi đạo đức không tốt như: nói tục, gây gỗ và thậm chí là đánh bạn Tôi tìm cách động viên, quan tâm và uôn năn các em kịp thời
Trong lớp, tôi đặc biệt chú ý đến em Bảo, em này thường xuyên chọc ghẹo bạn, nói chuyện, gây gỗ làm mất trật tự trong lớp và nghiêm trọng hơn có lúc còn đánh bạn Những lúc tôi giảng bài em thường không chú ý, gương mặt lại có vẻ ngần ngơ và buôn Bảo là học sinh mới chuyền đến, qua tìm hiểu thì tôi biết được em hiện đang sống với bà ngoại và bố mẹ của em thì lại đang sống ở thành phố Đà Nang Tôi biết em là một học sinh thiếu thốn tình cảm của cha mẹ nên thường xuyên động viên, trò chuyện và hướng dẫn đề giúp em sống hòa đồng
các bạn Khi em Bảo làm được những việc tốt tôi thường khen ngợi trước lớp ở
giờ sinh hoạt và đề nghị lớp tuyên dương Dần dần Bảo trở nên ngoan ngoãn và
học ngày càng tiến bộ hem, đến cuối học kì I thì Bảo chính thức trở thành một
trong những học sinh khá của lóp
Trang 8
Một cách tìm hiệu nữa là phải thường xuyên đến thăm và trao đổi với phụ
huynh đề tạo sự liên hệ mật thiết giữa giáo viên, phụ huynh và học sình có hoàn
cảnh khó khăn, neo đơn đề kịp thời giúp đỡ Biện pháp 2: Xây dựng mối quan hệ đoàn kết
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng: chỉ khi nào xây dựng được một
tập thê lớp đoàn kết thì các biện pháp giáo dục khác mới đạt hiệu quả cao Đê thực hiện được điều này thì giáo viên cần phải tạo điều kiện cho các em hiểu
nhau và xử lí các tình huống một cách hợp lí Ví dụ như em Bảo đã nói ở trên,
tôi chỉ khen ngợi em trước lớp, những hành vi em đối xử không tốt với bạn tôi
thường nhắc nhỡ riêng em Đối với học sinh bị bệnh nghỉ học, tôi tô chức thăm
hỏi và phân công học sinh giảng lại bài cho bạn Đối với học sinh thiếu thốn tình
cảm hay e dè, rụt rè, nhút nhát tôi thường xuyên trò chuyện gợi mở cho các em,
tạo không khí vui vẻ khuyên khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động
của nhóm, lớp, trường
Lôi cuốn các em vào một sân chơi lành mạnh, vui vẻ Thường xuyên kê cho các em nghe những câu chuyện về lòng nhân hậu, tình đoàn kết, nói cho các em
biết về tỉnh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhắc nhỡ học
sinh tham gia tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, hoặc tô chức những trò chơi mang tính tập thể Mỗi khi nhà trường có nhưng hoạt động nào tôi đều khuyên khích các em tham gia, tuyên dương những học sinh có đóng góp nhiều trong các hoạt động đó như: văn nghệ, góp giấy vụn, ủng hộ người nghèo
Bên cạnh đó cần phải tổ chức và tạo điều kiện để lớp giúp đỡ học sinh khó
khăn Bản thân tôi nghỉ điều này có thê giúp cho các em đoàn kết gắn bó hơn
Đề thực hiện được điều này tôi đề ra một biện pháp như sau: Đối với những học
sinh khó khăn về vật chất tôi đề nghị lớp làm kế hoạch nhỏ: Góp giấy vụn và
những đồ dùng học tập mình không dùng nữa nhưng vẫn còn sử dụng được thì
đem tặng lại cho bạn Những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong việc
học tập tôi phân công học sinh khá giỏi kèm thêm ở nhà Cứ mỗi cuối tháng sẽ
Trang 9
tông kết một lần và tuyên dương những học sinh có tiến bộ, những nhóm học tập
đạt chất lượng
Biên pháp 3: Giúp học sinh mạnh dan trong mọi tình hudng
Một số đối với những học sinh còn rụt rẻ trong giao tiếp, chưa mạnh dạn trước tập thê tôi luôn nhẹ nhàng, động viên, khích lệ các em từ từ, tránh nóng
vội sẽ làm các em hoảng sợ Trong các giờ sinh hoạt lớp tôi thường kê những mâu chuyện về gương tốt, việc tốt, những câu chuyện về tắm gương vượt khó
Sau mỗi lần kế tôi đều phân tích cặn kẽ nhằm hình thành cho các em một suy
nghĩ: con người sông phải có mục đích, phải có ý chí vươn lên
Tôi thường khen trước lớp những học sinh luôn cố gắng và có nhiều tiến bộ,
điển hình như em học sinh nữ tên là Vi Em học khá nhưng rất nhút nhát và thụ
dong, trong giờ học ít khi phát biêu ý kiến mặc dù tôi biết là Vi có thê trả lời Hôm ấy trong giờ kê chuyện tôi yêu cầu học sinh phải đóng vai kể lại câu chuyện và chọn Vi vào vai cô cháu gái Vi không chịu vì bảo rằng mình không biết đóng Tôi đã thuyết phục Vĩ rất lâu và bảo Vi hãy nhớ và quan sát những lần sắm vai trước của các bạn cho thật kĩ Vi rụt rè nhưng rồi cuối cùng vẫn đồng ý Kết quả, không hay lắm nhưng tôi thấy Vi rất vui Tôi lại khen ngợi Vi đã mạnh dạn và có nhiều cố gắng đề động viên em mạnh dạn hơn trong những lần sau
Biện pháp 4: Giáo dục đạo đức cho học sinh qua từng môn học
Đề thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh tôi quan tâm theo dõi
việc giảng dạy của các giáo viên dạy các môn và nhắc nhỡ các đồng nghiệp
mình cần quan tâm giáo dục đạo đức cho các em mọi lúc, mọi nơi Đối với những đối tượng học sinh có biêu hiện không tốt tôi nhờ các giáo viên theo dõi
và giáo dục các em trong các tiết học
Đối với môn Đạo đức tôi có thể xem là một phương tiện quan trọng đề thực
hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, và những hiệu biết trong cuộc sống cho học sinh một cách trực tiếp, hoàn chỉnh và sâu sắc Cần phải trang bị cho
Trang 10
học sinh những tri thức đạo đức, các chuẩn mực về hành vi đạo đức có trong nội
dung của mỗi bài học đê trở thành kĩ năng sống, thói quen hàng ngày của mỗi học sinh Muốn vậy giáo viên phải đi sâu tìm hiệu đặc trưng bộ môn vì ở đây đòi hỏi khả năng tự trao đồi của giáo viên rất lớn Nên cần dạy nghiêm túc không qua loa, không xem nhẹ môn này Đưa ra các phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm gây hứng thú cho học sinh như thảo luận nhóm, đóng vai, phỏng vân, diễn kịch
Ngồi mơn đạo đức thì tất cả các môn học còn lại đều có tri thức giáo dục
trong từng bài học Do đó, nhiệm vụ của giáo viên là phải làm sao để cung cấp những tri thức về các hành vi đạo đức phù hợp cho các em Giáo viên luôn động viên và nhắc nhỡ các em ý thúc học tập tốt vì một khi các em đã có ý thức học
tập thì đạo đức của các em sẽ tốt hơn
Biện pháp 5: Thông qua các hoạt động trong nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh
Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động đội Thiếu niên tiền phong vì phong trào Đội là phong trào thu hút nhiều học sinh nhất, ở đây học sinh được rèn luyện, vui chơi trong một tập thê đây tình thương của bè bạn thầy cô Hoạt động Đội là hoạt động phong trào, phong phú và nhiều hình thức, mang tính trực
quan sinh động phù hợp với lứa tuổi học sinh tiêu học do đó việc giáo dục đạo
đức cho học sinh luôn đem lại hiệu quả rất cao Đặc biệt là phong trào phát thanh măng non hàng tuần vì phong trào này được toàn thê học sinh trong nhà trường quan tâm và theo dõi
Phối hợp với Tổng phụ trách đội tô chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh Bên cạnh đó, trong buổi chào cờ đầu tuần vào sáng thứ hai việc giáo dục đạo đức học sinh cũng vô cùng quan trọng Vì đây là buổi nhận xét, đánh giá tông kết và đưa ra phương hướng trong một tuần, có thê giáo dục đạo học sinh một cách trực tiếp và hiệu quả Nêu những gương tốt của các học sinh trong tuần
cho học sinh noi theo đê giáo dục đạo đức cho các em
Trang 11
Ngoài các hoạt động giáo dục ở trên thì tất cả các thầy cô giáo trong nhà trường luôn là một tắm gương sáng cho các em noi theo Các em luôn đề ý đến thầy cô, từ cách ăn nói, đến những cử chỉ hàng ngày Và hành vi ở trường của
thầy cô tác động rất lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh
Biện pháp 6: Kết hợp hợp vững chắc giữa ba môi trường gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh
Như ta đã biết hiện nay việc giáo dục đạo đức cho học sinh không còn là việc
của riêng nhà trường nữa mà phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội Việc hình thành nhân cách học sinh cũng phụ thuộc phần lớn từ phía gia đình và xã hội
Nhà trường kết hợp với gia đình, phối hợp với ban chấp hành hội PHHS đề
giáo dục đạo đức học sinh Thông qua ban chấp hành hội PHHS đề thông báo tình hình chung của nhà trường, và nhờ phụ huynh can thiệp, hỗ trợ, giúp đỡ để giáo dục các em kịp thời
Bên cạnh đó nhà trường có thê kết hợp các tố chức, đoàn thể ở địa phương đề
giáo dục đạo đức cho học sinh
c Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
Bản thân tôi nghĩ rằng đề các em phát triển tốt phẩm chất đạo đức trong nhà trường thì đòi hỏi tất cả giáo trong nhà trường phải là một tắm gương sáng và
luôn là chỗ dựa tỉnh thần vững chắc cho học sinh
Tạo dựng một không khí vui tươi trong nhà trường đề các em nhận thấy răng: “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vuï”
Xây dựng tốt một môi trường thân thiện trong tập thê nhà trường d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và luôn bỗ trợ cho nhau, giải pháp này là tiền đề cho giải pháp khác
Trang 12
Giáo viên cần phải thực hiện các giải pháp có hệ thống, có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các bậc phụ huynh cho đến tất cả các em học sinh trong lớp
e Kết quả khảo nghiệm
Sau một năm học vận dụng các giải pháp trên vào quản lý công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh ở trường tiêu học Trần Quốc Toản Sự quản lý chặt chẽ các giải pháp giáo dục tại trường, cũng như sự phối họp với các môi trường giáo
dục Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đã có những kết quả khả quan Bản
thân thật sự hài lòng về kết quả thu được, các em gần gũi hơn với bạn bè trong
lớp, cởi mở hơn đối với thầy cô, hạn chế rất nhiều tình trạng nói tục, chửi thê,
các em ngày càng lễ phép hơn với người lớn Học sinh đã có nề nếp hơn, ngoan
hơn và có ý thức hơn trong nhiệm vụ học tập sinh hoạt đội, tham gia các phong trào tại trường Các hiện tượng vi phạm đạo đức ở học sinh cũng giảm han so
với mọi năm Cụ thê không còn xảy ra lấy trộm đô dùng của bạn, đánh nhau, trồn học, nói tục, chửi thê về phía phụ huynh học sinh cũng có chuyên biến tích cực trong việc quan tâm giáo dục con em mình Phụ huynh thường xuyên quan tâm liên lạc với giáo viên thăm hỏi về việc học của học sinh Và phối hợp tốt với
nhà trường trong việc giáo dục con em họ
Song song với đạo đức học sinh có tiến bộ tốt thì các hoạt động phong trào
của nhà trường cũng đạt kết quả cao, như Hội thi "Viết chữ đẹp” Đạt học sinh
viết chữ đẹp cấpcấp trường 80% Hội thi Tiếng Việt Olympic huyện đạt giải 6
em, học sinh giỏi, khá đạt vượt chỉ tiêu 10%, học sinh lên lop 100%
4 Kết quả
Áp dụng các biện pháp này đạt hiệu quả cao Cuối năm học, học sinh đều đạt
Trang 131 Kết luận
Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học là vấn đề chính trị - xã hội quan trọng,
có giá trị cơ bản và lâu đài, có tính quyết định đối với cuộc đời cá nhân mỗi người Lúc sinh thời Bác đã dạy: '* Nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo rất nặng nê nhưng rất vẻ vang Muốn làm tròn nhiệm vụ đó thì phải luôn gương mẫu và sáng suốt về mọi mặt ” Vì vậy, người giáo viên có một vị trí đặc biệt quan trọng Lao động của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo không ngừng, sự sáng tạo đó đòi hỏi phải toàn diện: sáng tạo trong tô chức
các hoạt động học tập, vui chơi, trong sinh hoạt tập thể và đặc biệt là trong các
biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Vì vậy chỉ có những giáo viên thực sự tâm huyết với nghê, thực sự thương yêu học sinh và luôn xem công việc của mình đúng là một sự nghiệp trồng người thì mới có thê
hoàn thành tốt nhiệm vụ
2 Kiến nghị
Tuyên truyền và vận động phụ huynh không coi việc giáo dục con em là việc riêng của giáo viên
Các cấp lãnh đạo thường xuyên tô chức các hội thảo về công tác giáo dục đạo
đứccho học sinh để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
Nhà trường đặc biệt là những người làm công tác quản lý phải coi việc giáo
đục đạo đức là nhiệm vụ hàng dau dé tat cả học sinh khi ra trường đều là những
công dân có ích cho xã hội có ý thức trong việc giáo dục đạo đức học sinh Phụ
trách chuyên môn phải làm cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng công việc này Đề nghị các cấp lãnh đạo tiếp tục tăng cường cho nhà trường cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học phong phú, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tăng
Trang 14Người viết
Bùi Thị Niệm Khuyên
NHAN XET CUA HOI DONG SANG KIEN CAP TRUONG
CREE REE EE EEE EE EEE EERE RETR EE EEE EE EEE EE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE EE EEE EEE EE TEER REESE EEE ESSE EE EEE EEE EEE EE EEE EERE EEE EEE EERSTE SEES HESS EE EEE EE EEE SEES EEE EEE EE
`“ .` ố.`
`"
`"
c}ỹ}ỹ{ỹ .} < “ˆ 1xˆxxx xxx 91919991989 1919191991919120090190090595905959205959 TT EE EEE EE EEE EEE EERE EE EEE EEE EEE EE EEE REESE EEE EERE EE EEE EE EERE EEE EEE EEE EE REESE EEE EERE E EEE EEE EE Ce ERE REE EEE EERE EERE EEE EE EEE REESE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE EE EEE EE EEE EEE EERE EE EEE EE EEE EEE EEE REESE ESET EEE EEE EEE EEE E EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE Chủ tịch hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm ( Kí tên và đóng dấu) NHAN XET CUA HỘI ĐỎNG SÁNG KIÊN CÁP HUYỆN ` ố ỐỐ.Ố.Ố.Ố ` ố.` `" ` `“ ÓÔ.Ô.Ô ÔẳÔỒÔẳÔẳỒÔẳỒẳỒẳẲẳ.Ô.Š ` ` ` ố.ỐỐ.ố ố See ERE EERE EERE EEE EEE EERE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE REE EERE EE EEE EEE EERE EE EEE EE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EE EEE EE EERE EEE EEE EERE REESE REESE EEE EEE EERE eee Ree REE EERE EEE EERE EERE REESE EEE EEE EE EEE EEE RETR EE REESE EEE EE EEE EEE EERE SEER EEE EEE EE EEE REET EE EEE EEE EEE EEE EEE EERE REESE EEE EEE REESE EEE SEES EEE EEE EE
Chủ tịch hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm ( Kí tên và đóng dấu)