tài chính doanh nghiệp

10 246 0
tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A Phần lý thuyết chung: Đặt vấn đề: Để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vốn điều kiện thiếu Nó phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhu cầu vốn xúc doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn mà doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hóa dịch vụ nhằm tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp sau Việt Nam nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Doanh nghiệp có nhiều hình thức để huy động vốn như: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng, tín dụng từ nhà cung cấp, thuê tài chính, v.v Trong góp vốn kênh huy động vốn quan trọng doanh nghiệp Khái niệm: Góp vốn việc thành viên/cổ đông chuyển tài sản vào công ty, để trở thành chủ sở hữu đồng sở hữu công ty Quy trình góp vốn: BƯỚC 1: Xác định đối tượng góp vốn: Tất tổ chức pháp nhân, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, không phân biệt nơi đăng ký trụ sở cá nhân không phân biệt quốc tịch nơi cư trú, không thuộc đối tượng quy định Điều 13 Luật Doanh nghiệp có quyền góp vốn, mua cổ phần với mức không hạn chế doanh nghiệp theo quy định tương ứng Luật Doanh nghiệp, trừ thêm trường hợp sau đây: - Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ/chồng người không phép góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý (cơ quan nhà nước), ngành nghề khác có quyền góp vốn - Công chức góp vốn vào công ty TNHH người góp vốn đương nhiên thành viên Hội đồng thành viên coi người quản lý công ty; - Công chức góp vốn vào công ty cổ phần với tư cách cổ đông mà không tham gia Hội đồng quản trị, góp vốn vào công ty hợp danh với tư cách viên góp vốn BƯỚC 2: Xác định loại tài sản góp vốn Tài sản góp vốn là: - Tiền Việt Nam - Ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng - Giá trị quyền sử dụng đất Giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kỹ thuật… Việc góp vốn tài sản phải có xác nhận biên Đối với tài sản giá trị quyền sử dụng đất, người góp vốn phải: Là người có quyền sở hữu sử dụng đất hợp pháp, Luật Pháp công nhận Trước góp vốn vào công ty, phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu/sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền, chịu lệ phí trước bạ BƯỚC 3: Định giá tài sản góp vốn Tất thành viên sáng lập có quyền tự định giá, định giá theo nguyên tắc trí theo tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Không bắt buộc phải có xác nhận quan nhà nước công chứng Khi có thành viên góp vốn có yêu cầu định giá lại tài sản góp vốn, người định giá phải Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị Nếu định giá cao so với giá thực tế thời điểm góp vốn, người góp vốn người định giá phải góp đủ số vốn định giá Nếu gây thiệt hại cho người khác phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường BƯỚC 4: Cấp giấy chứng nhận góp vốn Người đại diện theo pháp luật công ty phải thông báo văn tiến độ góp vốn đăng ký đến quan đăng ký kinh doanh thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn phải chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại cho công ty người khác thông báo chậm trễ thông báo không xác, không trung thực, không đầy đủ Công ty TNHH hai thành viên trở lên: sau góp đủ vốn vào công ty, thành viên công ty cấp Giấy Chứng nhận phần vốn góp Nếu bị mất, bị rách, cháy, bị thiêu hủy hình thức thành viên cấp lại Giấy chứng nhận phần vốn góp phải trả chi phí công ty quy định - Đối với công ty Cổ phần: sau góp đủ vốn vào công ty, công ty cấp cổ phiếu theo yêu cầu cổ đông Cổ phiếu cấp dạng Chứng công ty phát hành bút toán xác nhận quyền sở hữu số cổ phần công ty Cổ phiếu phải đăng ký sổ đăng ký cổ đông công ty cổ phần để xác lập quyền nghĩa vụ cổ đông Quy định xử lý phần vốn góp: 3.1 Trường hợp muốn chuyển nhượng phần vốn góp: Đối với công ty TNHH TV: Doanh nghiệp có quyền chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cho người khác theo quy định sau đây: Phải chào bán phần vốn cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện Chỉ chuyển nhượng cho người thành viên thành viên lại công ty không mua không mua hết thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán 3.2 TRƯỜNG HỢP MUA LẠI PHẦN VỐN GÓP Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp Nếu không thoả thuận giá công ty phải mua lại phần vốn góp thành viên theo giá thị trường giá định theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty thời hạn 15ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Nếu công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định khoản Điều thành viên có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên khác người khác thành viên 3.3 TRƯỜNG HỢP MUỐN THAY ĐỔI PHẦN VỐN GÓP Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn cam kết phải trí thành viên lại; công ty thông báo văn nội dung thay đổi đến quan đăng ký kinh doanh thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận thay đổi 3.4 XỬ LÝ PHẦN VỐN GÓP TRONG TRƯỜNG HỢP KHÁC Nếu thành viên cá nhân chết bị Toà án tuyên bố chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật thành viên thành viên công ty Nếu thành viên bị hạn chế bị lực hành vi dân quyền nghĩa vụ thành viên công ty thực thông qua người giám hộ Phần vốn góp thành viên công ty mua lại chuyển nhượng theo quy định Điều 43 Điều 44 Luật trường hợp sau đây: a) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên; b) Người tặng cho theo quy định khoản Điều không Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên;c) Thành viên tổ chức bị giải thể phá sản Trường hợp phần vốn góp thành viên cá nhân chết mà người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế bị truất quyền thừa kế phần vốn góp giải theo quy định pháp luật dân Thành viên có quyền tặng cho phần toàn phần vốn góp công ty cho người khác Trường hợp người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty Trường hợp người tặng cho người khác họ trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ người nhận toán có quyền sử dụng phần vốn góp theo hai cách sau đây:a) Trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận;b) Chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định Điều 44 Luật B Thực trạng vốn góp doanh nghiệp Việt Nam PHẦN I Thực trạng vốn góp Thực trạng vốn góp ban đầu Trong tháng đầu năm, đặc biệt từ Quý II năm nay, có chuyển biến tích cực khu vực doanh nghiệp lượng doanh nghiệp thành lập tăng nhanh đồng thời với xu hướng số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động giảm dần Trong kỳ, nước có 38.908 doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn đăng ký 193.561 tỷ đồng, tăng 7,6% số doanh nghiệp giảm 19,9% vốn đăng ký so với kỳ năm trước Nếu so với tháng cuối năm 2012, số doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm tăng 15,5% số vốn đăng ký giảm 14,24% Theo Luật Doanh nghiệp (LDN) 2005, góp vốn việc đưa tài sản vào DN để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty Quy định đơn giản vậy, thực tế, vấn đề góp vốn ảo, tranh chấp góp vốn, rút vốn diễn phức tạp, đòi hỏi phải có quy định rõ ràng cụ thể luật doanh nghiệp sửa đổi để bịt kín lỗ hổng 2.Một số vấn đề hoạt động góp vốn sử dụng vốn góp 2.1 Hoạt động góp vốn Theo Luật Doanh nghiệp (LDN) 2005, góp vốn việc đưa tài sản vào DN để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp, đồng nghĩa với việc công ty làm ăn thua lỗ đến mức thành viên trường hợp công ty hợp doanh) chịu trách nhiệm cao giá trị số vốn góp vào kinh doanh Để đảm bảo quyền lợi hợp pháp Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn công ty Luật doanh nghiệp quy định xử lý phần vốn góp trường hợp khác như: Trường hợp thành viên cá nhân chết bị Toà án tuyên bố chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật thành viên thành viên công ty; Trường hợp người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty; Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ người nhận toán có quyền sử dụng phần vốn góp theo hai cách sau đây: a) Trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận; b) Chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định Điều 44 LDN Thực tiễn tranh chấp không đơn giản trên, chất công ty TNHH công ty đóng (từ - 50 thành viên), đa phần công ty có quy mô vừa nhỏ, công ty kiểu gia đình, thành viên/cổ đông quen biết sáng lập nên công ty Việc xảy cố trình hoạt động thành viên/cổ đông chết; tặng cho vốn góp người huyết thống đến hệ ba (hàng cháu) hay sử dụng phần vốn để trả nợ mà xác định người thừa kế, người nhận tặng cho, người nhận toán thành viên công ty (đương nhiên) phá vỡ cấu trúc mối quan hệ “quen biết” thành viên/cổ đông nguyên tắc thỏa thuận thành viên/cổ đông thành lập công ty Chưa kể việc tiếp nhận thành viên/cổ đông không đơn giản Hội đồng thành viên/HĐQT quyền phủ mình, không chấp nhận thành viên/cổ đông (người thừa kế, tặng cho, nhận toán), thành viên chết, tặng cho vốn trả nợ lại nắm chức vụ quản lý công ty Ngoài ra, pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện bổ sung, thủ tục góp vốn dần quy định chi tiết thủ tục hành đơn giản hơn, số tượng tiêu cực hoạt động góp vốn doanh nghiệp, chủ yếu tượng kê khai khống góp vốn ko đủ thời hạn theo cam kết Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định cấm kê khai khống vốn đăng ký, không góp đủ hạn số vốn đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không giá trị thực tế Nhưng thực tế cho thấy, nhiều DN, tồn hai loại sổ đăng ký cổ đông/thànhviên Một loại số vốn thực góp cổ đông/thànhviên dùng để giải nội DN Một sổ dùng riêng cho việc “đối phó” với quan đăng ký kinh doanh quy định pháp luật báo cáo tiến độ góp vốn tỷ lệ vốn góp theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Điều dẫn đến thực trạng tất cổ đông/thànhviên sáng lập không góp đủ vốn cam kết “ hòa làng” Người đại diện theo pháp luật “báo cáo láo” kết tiến độ góp vốn đến Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư thân quan không đủ công sức thời gian để theo dõi, xử lý, trừ tranh chấp nảy sinh nội DN, có yêu cầu, đề nghị, may biết thực trạng góp vốn DN Hệ việc khai không vốn đăng ký, không góp đủ, hạn, định giá tài sản không giá trị DN tạo nguồn lực vốn “ảo” cho xã hội, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho đối tác, bạn hàng, ngân hàng… 1.2 Trong hoạt động sử dụng vốn góp Tùy vào chiến lược doanh nghiệp, DN sử dụng toàn bộ, phần hay không sử dụng vốn góp hoạt động sản xuất kinh doanh Việc sử dụng cấu nợ, vốn chủ sở hữu mà cụ thể ta xét đến vốn góp có ảnh hưởng lớn đến số thuế phải nộp số tài DN Trong DN nhà nước thường sử dụng nhiều vốn góp doanh nghiệp tư nhân thường sử dụng nơ vói tỷ trọng cao Cá biệt DN FDI gần dùng nguồn nợ vào sản xuất kinh doanh mà ko dùng vốn góp nhằm giảm số thuế phải nộp cho DN Hoạt động rút vốn Khi góp vốn vào doanh nghiệp, người góp vốn phải chịu trách nhiệm vô hạn trách nhiệm phát sinh trình hoạt động công ty Người góp vốn có quyền chuyển nhượng phần vốn góp (chuyển nhượng cổ phần), song không phép rút vốn Rút vốn hành vi bị cấm, thực tế, không công ty có tình trạng rút vốn núp nhiều hình thức khác nhau, mà việc cổ đông lớn vay vốn từ DN góp vốn phổ biến Theo chuyên gia, hành vi rút vốn không đồng nghĩa với việc quyền cổ đông, mà có hành vi rút vốn trái luật, phải yêu cầu hoàn trả lại vốn, bồi thường thiệt hại (nếu có) chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ phát sinh kiện cáo (nếu có) Những nhà đầu tư góp vốn vào DN tham gia vào HĐQT, đảm nhận vị trí giám đốc/tổng giám đốc rút vốn khỏi DN (ngay khoảng thời gian ngắn thủ thuật mà luật cấm) Phần II Giải pháp cho hoạt động góp vốn, sử dụng rút vốn Việt Nam Để khắc phục tiền lệ khó thay đổi suy nghĩ chủ quan Doanh nghiệp Biện pháp đánh giá hiệu rõ ràng hoàn thiện chế pháp lý quy định nguồn vốn góp Đầu tiên, cần tạo hành lang pháp lý rõ ràng, đơn giản, thông thoáng Nhiều quy định Luật doanh nghiệp chưa cụ thể với trường hợp góp vốn, chuyển nhượng vốn Chúng ta cần có văn luật luật quy định cụ thể nguồn vốn góp doanh nghiệp Đồng thời cần tăng cường hoạt động tra, xác định giá trị tài sản góp vốn,minh bạch thông tin doanh nghiệp Nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật hành vi rút vốn, kê khai khống số vốn góp để tăng cường tính quyền lực Nhà nước pháp luật C Câu chuyện thực tế câu hỏi tình vấn đề góp vốn doanh nghiệp Một ví dụ: Tháng 12-2010, Công ty TNHH X tổ chức họp hội đồng thành viên Lấy lý ông A chưa góp đủ phần vốn cam kết nên thành viên góp vốn lại giảm số phiếu biểu ông A I Theo thành viên công ty X điều 18.3 Luật Doanh nghiệp (Nghị định 102), “trong thời hạn chưa góp đủ số vốn theo cam kết, thành viên có số phiếu biểu chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn thực góp, trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác” Ông A không chấp nhận cách làm cho ông chưa góp đủ phần vốn ông có số phiếu biểu góp đủ Và công ty chia lợi nhuận ông nhận theo tỷ lệ vốn ông cam kết góp lý công ty lại hạn chế quyền lợi ông Trả lời: Theo quy định điều 41 Luật Doanh nghiệp 2005, quyền thành viên góp vốn công ty TNHH dựa phần vốn góp thành viên, tức dựa tỷ lệ vốn mà thành viên công ty TNHH góp vào vốn điều lệ Từ Luật Doanh nghiệp 2005 đến Nghị định 102, khái niệm vốn điều lệ công ty TNHH hai thành viên trở lên hiểu thống số vốn thực góp cam kết góp thành viên thời hạn cụ thể ghi vào điều lệ công ty Như vậy, quyền thành viên góp vốn công ty TNHH dựa tỷ lệ vốn mà thành viên góp vào số vốn ghi vào điều lệ công ty Mà thời gian hạn đóng vốn góp, ông A chưa đóng vốn đầy đủ, sau thời hạn đó, ông A hưởng quyền lợi định từ số vốn góp thực mà Hai câu hỏi tình Câu hỏi 1: Công ty TNHH Y gồm có hai thành viên với vốn điều lệ đăng ký 200 tỉ thành viên B cam kết góp 100 tỉ C cam kết góp 100 tỉ Tại thời điểm tổ chức họp hội đồng thành viên: B góp 40 tỉ C góp 50 tỉ Như vậy, phần vốn góp B C xác định theo hai cách sau: II • Cách 1: B chiếm 40/200 (20%) C chiếm 50/200 (25%); hay Cách 2: B chiếm 100/200 (50%) C chiếm 100/200 (50%) Trả lời: Bản thân Luật Doanh nghiệp đưa khái niệm “phần vốn góp” để từ làm sở xác định phạm vi quyền thành viên không nói cụ thể tỷ lệ sở hữu thành viên dựa số vốn góp hay cam kết góp, mà đơn giản dùng chữ “góp” Khi có đời Nghị định 102(như vs dụ trên) Nghị định 102 quy định “trong thời hạn chưa góp đủ số vốn theo cam kết, thành viên có số phiếu biểu chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn thực góp, trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác” suy cho hướng hiểu cách xác định phần vốn góp mâu thuẫn hay ngược lại quy định Luật Doanh nghiệp Cách Cách sai • Câu hỏi 2: Cty TNHH Ban Mai có trụ sở thị xã H tỉnh X, sở kế hoạch đầu tư tỉnh cấp Giấy chứng nhận ĐKKD năm 2007, gồm thành viên, Ông Hoàng góp 20% vốn điều lệ, Ông Đức 25%, ông Sơn 45% bà Hoa 10% Điều lệ cty hoàn toàn phù hợp Luật DN 2005 Theo thoả thuận, ông Hoàng chủ tịch hội đồng thành viên, ông Sơn giám đốc người đại diện trước pháp luật cty Để thông qua việc sửa đổi điều lệ công ty, ông Hoàng triệu tập hội đồng thành viên vào ngày 06/2008 theo trình tự, thủ tục, Phiên họp có ông Hoàng, ông Sơn bà Hoa tham dự Quyết định sửa đổi Điều lệ cty ông Sơn bà Hoa biểu thông qua Hỏi: Quyết định sửa đổi Điều lệ cty thông qua hợp lệ hay chưa? Vì sao? Trả lời: Quyết định sửa đổi Điều lệ cty thông qua chưa hợp lệ Theo Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2005 định Hội đồng thành viên thông qua họp số phiếu đại diện 65% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận Theo tình số phiếu biểu thông qua ông Sơn bà Hoa có 55% Vì định sửa đổi điều lệ cty thông qua chưa hợp lệ 10 ... nguồn vốn góp doanh nghiệp Đồng thời cần tăng cường hoạt động tra, xác định giá trị tài sản góp vốn,minh bạch thông tin doanh nghiệp Nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt... số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động giảm dần Trong kỳ, nước có 38.908 doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn đăng ký 193.561 tỷ đồng, tăng 7,6% số doanh nghiệp giảm... vốn góp doanh nghiệp Việt Nam PHẦN I Thực trạng vốn góp Thực trạng vốn góp ban đầu Trong tháng đầu năm, đặc biệt từ Quý II năm nay, có chuyển biến tích cực khu vực doanh nghiệp lượng doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/03/2017, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan