Bài 9 Các khái niệm cơ bản về ứng phó với biến đổi khí hậu

32 926 1
Bài 9   Các khái niệm cơ bản về ứng phó với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung môn học • Chương 1: Đại cương BĐKH • Chương 2: Nguyên nhân, biểu kịch BĐKH • Chương 3: Tác động BĐKH • Chương 4: Các giải pháp ứng phó với BĐKH • Chương 5: Một số phương pháp nghiên cứu BĐKH, đánh giá tác động BĐKH xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH Chương 4: Ứng phó với BĐKH  Bài 9: Các khái niệm ứng phó BĐKH  Bài 10: Ứng phó với BĐKH giới  Bài 11: Ứng phó với BĐKH VN Bài 9: Các khái niệm ứng phó biến đổi khí hậu Thích ứng Giảm nhẹ Khái niệm thích ứng giảm nhẹ • Giảm nhẹ BĐKH can thiệp người nhằm giảm mức độ cường độ phát thải KNK nâng cao khả bể hấp thụ KNK  Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Source: IPCC, 2001 Giảm nhẹ BĐKH Giảm nhẹ mức độ cường độ phát thải KNK (chính sách, cam kết, hành động, KHCN, …) Nâng cao khả hấp phụ bể chứa KNK (KHCN, quản lý TNTN, ) Giảm nhẹ BĐKH Bao gồm nhóm giải pháp: Cung ứng sử dụng lượng (an ninh lượng, nguồn cung bền vững, lượng mới/năng lượng thay thế, …) Giao thông (giảm sd nhiên liệu hoá thạch, ô nhiễm, ) Công nghiệp Nông nghiệp Nhà nhà thương mại Quản lý rác thải Bảo vệ phát triển rừng Giảm nhẹ BĐKH Cung ứng sử dụng lượng: - Bảo đảm an ninh lượng - Giảm phụ thuộc vào lượng - Tăng tính bền vững nguồn cung cấp - KHCN Giảm nhẹ BĐKH Giao thông: - Giảm sử dụng nhiên liệu hoá thạch - Năng lượng mới, NL tái tạo - Bảo đảm an ninh lượng (nguồn nhập xăng dầu, ) - Giải ô nhiễm không khí, tắc đường, Giảm nhẹ BĐKH Nhà nhà thương mại: - Giảm mức tiêu thụ lượng - Chuyển đổi sử dụng NL (NL cacbon), NL tái tạo, - Quản lý phát thải KNK CO2 - Quản lý rác thải - Áp dụng công nghệ xây dựng (cải thiện thiết kế, công tác vận hành, thiết bị tiế kiệm điện, ) Phân loại nhóm giải pháp thích ứng BĐKH Căn vào biểu BĐKH (gia tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa, mực nước biển dâng) Căn vào tác động BĐKH đến ngành/lĩnh vực kinh tế - xã hội (NN&PTNT, công nghiệp, thương mại, …) Căn vào chất giải pháp thích ứng (GFchính sách, GF KHCN, GF giáo dục – truyền thông…) Phân loại theo nghiên cứu Burtonet et al (1993) Các cách phân loại khác Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Chấp nhận tổn thất:  xảy đối tượng chịu tác động khả chống chọi lại cách  đối tượng dễ bị tổn thương (ví dụ: cộng đồng nghèo khó, vùng nông thôn, miền núi, ) Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Chia sẻ tổn thất:  Có thể xảy cộng đồng truyền thống xã hội công nghệ cao, phức tạp  Xã hội có chế để chia sẻ tổn thất cộng đồng mở rộng, hộ gia đình, họ hàng, làng mạc cộng đồng nhỏ tương tự  Các cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết quỹ công cộng  Thông qua hình thức bảo hiểm Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Làm giảm nguy hiểm:  Ở mức độ người ta kiểm soát mối nguy hiểm từ môi trường  Đối với số tượng “tự nhiên” lũ lụt hay hạn hán, biện pháp thích hợp công tác kiểm soát lũ lụt (đập, mương, đê)  Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Ngăn chặn tác động:  Là hệ thống phương pháp thường dùng để thích ứng bước ngăn chặn tác động biến đổi bất ổn khí hậu  Ví dụ lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi quản lý mùa vụ tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng sâu bệnh gây hại Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Thay đổi cách sử dụng:  Khi rủi ro BĐKH làm cho tiếp tục hoạt động kinh tế mạo hiểm, người ta thay đổi cách sử dụng  Ví dụ, người nông dân thay sang chịu hạn tốt chuyển sang giống chịu độ ẩm thấp Tương tự, đất trồng trọt trở thành đồng cỏ hay rừng, có cách sử dụng khác làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn động vật hoang dã, hay công viên quốc gia Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Thay đổi địa điểm:  Thay đổi/chuyển địa điểm hoạt động kinh tế, nơi cư trú,  Cần có phân tích lợi/hại mặt chi phí (cost-benefit analysis) -> đưa giải pháp  Ví dụ di chuyển trồng chủ chốt vùng canh tác khỏi khu vực khô hạn đến khu vực mát mẻ thuận lợi thích hợp cho trồng tương lai Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Nghiên cứu:  Quá trình thích ứng phát triển cách nghiên cứu lĩnh vực công nghệ phương pháp thích ứng Phân loại theo Burtonet et al (1993)  Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi:  Phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục -> thay đổi hành vi  Hoạt động ngày ý (do ảnh hưởng quốc tế lĩnh vực TT-GD BĐKH) Mối quan hệ thích ứng giảm nhẹ tương quan thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hình Biến đổi khí hậu Nhóm 1, Tác động Giảm nhẹ Thích ứng Ứng phó Nhóm 2,4 Câu hỏi thảo luận: Hãy giải thích mối quan hệ thích ứng Mối quan hệ thích ứng giảm nhẹ  Là mặt ứng phó BĐKH, tảng để giải vấn đề liên quan đến BĐKH  TƯ GN tiến hành độc lập, hay bổ sung, thay thế, hay cạnh tranh lẫn -> CS HĐ TƯ GN thường có điểm chung & bị chồng chéo  Các nhân tố định khả TƯ GN: nguồn nhân lực, tài nguyên, thị trường, tài chính, thông tin …  GN TƯ khác hiệu thời gian quy mô thực (toàn cầu/địa phương, khác lĩnh vực thực (GN: NL, GTVT, N-L-N, ; TƯ: NN, văn hoá giáo dục, du lịch giải trí, sức khoẻ, quản lý TN nước,…) Thích ứng với BĐKH – Sự thích ứng với khí hậu trình, qua người làm giảm tác động bất lợi khí hậu sức khoẻ đời sống, sử dụng hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại (Burton, 1992); – Thuật ngữ thích ứng có nghĩa điều chỉnh, cách chủ động, tác động trở lại dự tính trước, nhằm làm giảm thiểu hậu có hại biến đổi khí hậu (Stakhiv, 1993); – Tính thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh hành động, xử lý, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thật xảy khí hậu Sự thích nghi tự phát hay lập kế hoạch, thực thích ứng với biến đổi nhiều điều kiện khác (IPCC,1996) Thích ứng BĐKH Quá trình đòi hỏi tham gia tích cực bên liên quan Mối quan hệ thích ứng giảm nhẹ Giải thích sơ đồ: + Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu + Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu có nội dung chủ yếu chiến lược giảm nhẹ khí nhà kính, nghĩa giảm nguồn phát thải khí nhà kính hay nói cách khác giảm nguyên nhân gây biến đổi khí hậu + Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu có mục tiêu ngăn chặn tác động biến đổi khí hậu Biện pháp giảm nhẹ BĐKH Ví dụ biện pháp GN ngành sx NN: – Cải tiến quản lý tưới tiêu – Cải tiến chế độ phân bón loại – Bồi dưỡng đất hữu bị dinh dưỡng – Bồi toàn phục dưỡng đất thoái hóa loại ... Ứng phó với BĐKH  Bài 9: Các khái niệm ứng phó BĐKH  Bài 10: Ứng phó với BĐKH giới  Bài 11: Ứng phó với BĐKH VN Bài 9: Các khái niệm ứng phó biến đổi khí hậu Thích ứng Giảm nhẹ Khái niệm thích... nhẹ BĐKH Cung ứng sử dụng lượng: - Bảo đảm an ninh lượng - Giảm phụ thuộc vào lượng - Tăng tính bền vững nguồn cung cấp - KHCN Giảm nhẹ BĐKH Giao thông: - Giảm sử dụng nhiên liệu hoá thạch - Năng... thông…) Phân loại theo nghiên cứu Burtonet et al ( 199 3) Các cách phân loại khác Phân loại theo biểu BĐKH  Thích ứng với gia tăng nhiệt độ -> chủ yếu giải pháp sinh học, giải pháp ngành nông

Ngày đăng: 16/03/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung môn học

  • Chương 4: Ứng phó với BĐKH

  • Slide 3

  • Khái niệm thích ứng và giảm nhẹ

  • Giảm nhẹ BĐKH

  • Giảm nhẹ BĐKH

  • Giảm nhẹ BĐKH

  • Giảm nhẹ BĐKH

  • Giảm nhẹ BĐKH

  • Phân loại các nhóm giải pháp thích ứng BĐKH

  • 1. Phân loại theo biểu hiện BĐKH

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3. Phân loại căn cứ vào bản chất của các giải pháp

  • 3. Căn cứ vào bản chất của các giải pháp

  • 3. Căn cứ vào bản chất của các giải pháp

  • 4. Phân loại theo Burtonet et al. (1993)

  • 4. Phân loại theo Burtonet et al. (1993)

  • 4. Phân loại theo Burtonet et al. (1993)

  • 4. Phân loại theo Burtonet et al. (1993)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan