Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Header Page of 16 Kiến tạo bể trầm tích dầu khí Việt Nam Nguyễn Trọng Tín, Hội Địa chất Dầu khí Việt Nam 173 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Hoàng Ngọc Đang, Tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí 117 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội Giới thiệu Mô hình tiến hóa bể trầm tích Kainozoi Biển Đông nhiều nhà nghiên cứu xây dựng quan điểm kiến tạo mảng, va chạm mảng lớn: mảng Ấn Độ, mảng Australia, mảng Thái Bình Dương đến rìa Đông Nam lục địa Âu - Á, kết hợp với tách dãn phát triển Biển Đông Trường động lực tạo xoay chuyển vi mảng, đới trượt đứt gãy lớn dọc theo bể Kz hình thành Hầu hết bể trầm tích Kz Việt Nam có nguồn gốc kiến tạo bể rift kiểu tách dãn xé trượt mà hình thành hoạt động gắn liền với chuyển động kiến tạo mảng giai đoạn Kainozoi Chúng phân bố liền kề nơi giao với đới đứt gãy lớn Sông Lô, Vĩnh Ninh, Sông Chảy, Sông Hồng, Rào Nậy, Tây Tri Tôn, Tam Kỳ - Phước Sơn, Cù Lao Xanh, Sườn Dốc Đông Việt Nam, Cắt Trượt Tuy Hòa, Sư Tử Đen - Phú Quý, Bạch Hổ - Rạng Đông, Mae Ping - Sông Hậu, Sông Đồng Nai, Hồng - Mãng Cầu, Đá Chữ Thập - Đá Tây, Vũng Mây, Tây Trường Sa, Ba Chùa - Kim Long, Sự thay đổi phương chuyển động hướng trường lực kiến tạo trình tương tác mảng lớn khu vực giai đoạn Kainozoi tạo nên tính nhịp tính chu kỳ lịch sử phát triển kiến tạo - trầm tích, hoạt động magma đánh dấu gián đoạn khu vực ghi nhận tất bể Lãnh thổ Việt Nam kế cận miền cấu trúc gồm địa khu liên hợp phức tạp có kiểu vỏ lục địa, cố kết trở thành craton hợp với lục địa Âu - Á vào cuối Mezozoi (Jura muộn - Creta?), hoạt động hút chìm mảng Ấn Độ Dương rìa Nam cung đảo Sumatra Java, đặc biệt tách dãn đáy đại dương hóa Biển Đông, nên mảng lục địa rìa Đông mảng Âu - Á bị biến đổi mạnh vào Kainozoi - nguyên nhân tạo khác biệt chế lịch sử hình thành bể trầm tích Kz chứa dầu khí Việt Nam kế cận Dù có nguồn gốc khác nhau, bể hình thành Hình 1.Sơ đồ phân vùng yếu tố kiến tạo thềm lục địa vùng biển Việt Nam vỏ lục địa bị chia cắt liên quan đến chuyển động trượt (strike - slip), căng dãn (extension), xé trượt (pull-apart) nội mảng có dạng địa hào, bán địa hào với chu kỳ trầm tích bất chỉnh hợp, đồng tuổi với quan sát thấy tất bể Footer Page of 16 749 Header Page of 16 Trên sở tổng hơ ̣p và xử lý các tài liê ̣u điạ chấ n , từ, trọng lực, ảnh viễn thám, điạ chấ t, điạ đô ̣ng lực và các mô hình thành t ạo biể n Đông bố i cảnh kiế n ta ̣o khu vực ,các yếu tố kiến tạo thềm lục địa vùng biển Việt Nam tích hợp bao gồm: 1) Khu vực xé trượt Sông Hồng; 2) Vi mảng sót Hoàng Sa; 3) Vùng vỏ lục địa vát mỏng; 4) Vùng tách dãn đáy đại dương; 5) Vi mảng sót Trường Sa; 6) Vùng trũng phân dị khối nhô; 7) Vùng căng giãn trượt [H 1] Lịch sử phát triển địa chất Tiến hóa kiến tạo bể trầm tích Kz Biển Đông Việt Nam chia thành ba giai đoạn chính: 1) trước tạo rift (trước Eocen); 2) tạo rift (Eocen - Oligocen); 3) sau tạo rift (Miocen - Hiện nay) Giai đoạn trước tạo rift: giai đoạn 90 - 50 trn.t lãnh thổ Việt Nam phần lớn Đông Dương nâng cao, phân dị mạnh, tạo tranh xen kẽ đới nhô địa lũy địa hào Trong phần lớn khu vực Biển Đông phần đất liền Nam Trung Bộ, Nam Bộ thuộc phần rìa lục địa tích cực Đông Á kiểu Ande, phổ biến thành tạo núi lửa pluton Jura muộn - Creta Phức hệ tiền - rift đặc trưng tướng lục địa tồn trũng núi, ngăn cách đứt gãy Chuyển động kiến tạo cuối Mezozoi đầu Kainozoi làm tái hoạt động hệ thống đứt gãy, tạo hệ thống nứt nẻ đá móng bể trầm tích Kz chi phối bình đồ cấu tạo bể Cũng thời gian này, lớp vỏ phong hóa dày hình thành móng nhô granit Đó tiền đề quan trọng thuận lợi cho tích tụ dầu khí tầng móng bể trầm tích Kz Hình 2.Mặt cắt cổ cấu tạo tuyến S21, bể Nam Côn Sơn Giai đoạn tạo rift: Vào khoảng 50 - 45 trn.t, Paleocen - Eocen va chạm mảng Ấn Độ mảng Âu - Á dẫn đến rìa lục địa phía Nam bị rút ngắn, đại dương Neotethys bị hút chìm rìa Nam lục địa Âu - Á Quá trình va chạm lục địa làm hoạt động lại đới đứt gãy sâu tồn trước đó, đồng thời thúc trồi mảng Đông Dương trôi phía Đông Nam, tạo bể trầm tích dọc theo đới cắt trượt Giai đoạn tạo rift Paleocen, kết thúc chủ yếu vào cuối Oligocen, đôi nơi tượng sụt rift ghi nhận đến cuối Miocen phần Đông bể Nam Côn Sơn trũng Vũng Mây bể Tư Chính – Vũng Mây [H 2] Trong giai đoạn có tác giả phân thành hai thời kỳ: a) thời kỳ Paleocen - Oligocen thời kỳ rift thực thụ (true rift) hay gọi thời kỳ đồng - rift (syn-rift period) b) thời kỳ Miocen sớm - giữa, gọi thời kỳ phát triển rift muộn (late - rift period) Phức hệ trầm tích Paleocen - Oligocen xác định “đồng - rift” liên quan đến thời kỳ sụt rift thực thụ lịch Footer Page of 16 750 Header Page of 16 sử phát triển bể trầm tích Kz Sự sụt lún nhanh với tốc độ vượt trội bù lắng trầm tích tạo điều kiện cho phát triển trì lâu dài điều kiện hồ đầm lầy phong phú vật chất hữu bị chôn vùi nhanh Vào cuối Oligocen, va chạm mảng lục địa Australia cung đảo Sunda tạo trường nén ép, gây nghịch đảo kiến tạo dạng chuyển động phân dị dọc đứt gãy thuận, kết thúc pha tạo rift thực thụ, hình thành bất chỉnh hợp khu vực cuối Oligocen bể “nội craton” (intracratonic) rìa vi mảng Đông Dương.Sự tách dãn tạo vỏ đại dương Biển Đông, đặc biệt phần TN, với hoạt động trượt dọc đới đứt gãy Sườn dốc Đông Việt Nam làm phức tạp hóa Hình 3.Mặt cắt cổ cấu tạo tuyến STC06-45 bểTư Chính - Vũng Mây cấu trúc bể Kz Biển Đông Vào Miocen sớm, sụt rift chấm dứt tất bể trước sau cung đảo Sumatra, Đông Java, Nam Borneo, riêng bể nội lục miền cấu trúc Đông Dương sụt rift tiếp tục cường độ yếu đi, tương ứng thời kỳ phát triển rift muộn bể Chuyển động kiến tạo Miocen sớm đặc trưng đợt cao trào tách dãn đáy tiếp tục mở rộng Biển Đông nguội nhiệt, kèm dâng cao mực nước đại dương, gây tượng biển tiến tất bồn Paleogen hình thành ven Biển Đông Diện tích trầm đọng mở rộng ranh giới miền sụt lún Paleogen, cường độ hoạt động đứt gãy chi phối sụt lún yếu Điều kiện biển phát triển phần lớn bể rìa Đông vi mảng Đông Dương Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Tư Chính – Vũng Mây tạo phức hệ trầm tích cacbonat, san hô ám tiêu thời kỳ lấn sâu vào bể Sông Hồng, Cửu Long Mã Lai – Thổ Chu, hình thành phức hệ đầm lầy, rẽ quạt châu thổ biển nông ven bờ [H.3] Hình 4.Mặt cắt cổ cấu tạo tuyến GPGT 93- Ở bể Phú Khánh tốc độ sụt lún bù lắng 200bể Sông Hồng nguồn cung cấp vật liệu từ địa khối Kontum bị bóc mòn, tạo tập trầm tích alluvi lấn tiến (alluvial prograding systems tracts) đầm rộng lớn ven biển Hệ châu thổ lấn tiến phát triển tiếp sang thời kỳ Miocen Footer Page of 16 751 Header Page of 16 Giai đoạn sau tạo rift: vào giai đoạn chuyển động sụt rift dạng địa hào bán địa hào chấ m d ứt để chuyển sang chế độ sụt bồn (sag phase regime) hầu hết bể trầm tích Kz hình thành trước Vào đầu Miocen muộn, xuất pha tăng nhiệt ngắn vỏ Trái đất khu vực Biển Đông kế cận, với gia tăng tốc độ trượt dọc đứt gãy Sông Hồng Ba Chùa gây nghịch đảo kiến tạo hầu hết bể trầm tích Kz ven Biển Đông tạo bất chỉnh hợp khu vực Miocen muộn [H 4] Ở Việt Nam, tượng nghịch đảo kiến tạo Miocen muộn thể rõ bể Sông Hồng, đặc biệt phần Bắc bể, bể Nam Côn Sơn Ở nhiều nơi, nếp uốn nghịch đảo bị cắ t cu ̣t b ởi bất chỉnh hợp khu vực Hình Bản đồ cấu tạo bề mặt móng trước Kainozoi thềm lục Miocen - Pliocen Sự lún chìm Biển địa vùng biển Việt Nam Đông cao trào biển tiến khu vực rìa Nam khối Đông Dương tạo phức hệ sét biển đá vôi san hô ám tiêu Miocen - muộn, phức hệ sét bùn biển sâu turbidit Pliocen phổ biến hầu hết bể Kz ven rìa Biển Đông Trong bể nội lục, phát triển trầm tích lục nguyên biển nông, ven bờ Đặc điểm cấu tạo đứt gãy Kết minh giải liên kết tài liệu địa chấn, địa vật lý GK tất bể trầm tích xây dựng đồ cấu tạo tỷ lệ 1:1.000.000 theo mặt phản xạ chính: bề mặt móng trước Kz, trầm tích Oligocen, trầm tích Miocen dưới, trầm tích Miocen giữa, trầm tích Miocen đồ đẳng dày tầng phản xạ với tỷ lệ tương ứng Trên đồ cấu tạo bề mặt móng trước Kz thể đới nâng địa hào, địa lũy, hệ thống đứt gãy, có xu phát triển kế thừa bình đồ cấu trúc trước Kz theo tài liệu trọng lực [H 5] Hệ thống đứt gãy Sông Lô, Vĩnh Ninh, Sông Hồng, Rào Nậy, Tây Tri Tôn khống chế lịch sử hình thành quy mô phân bố bể trầm tích SH Hệ thống đứt Footer Page of 16 Hình Bản đồ cấu tạo Oligocen thềm lục địa vùng biển Việt Nam 752 Header Page of 16 gãy Sườn Dốc Đông Việt Nam, Cù Lao Xanh, Nam Hải Nam, Cắt Trượt Tuy Hòa khống chế trình phát triển ranh giới bể Phú Khánh Hoàng Sa Hệ thống đứt gãy Hồng - Tây Mãng Cầu, Sông Đồng Nai, Sông Hậu, Phúc Nguyên - Phúc Tần, Đá Lát - Đá Chữ Thập, Bãi Cỏ Rong khống chế trình thành tạo phát triển quy mô bể Nam Côn Sơn, Tư Chính-Vũng Mây Trường Sa Hệ thống đứt gãy Maeping - Sông Hậu, Rồng - Bạch Hổ - Rạng Đông, Sư Tử Đen - Sư Tử Nâu giữ vai trò chủ đạo lịch sử hình thành phát triển bể Cửu Long Đối với bể Mã Lai-Thổ Chu, hệ thống đứt gãy Ba Chùa - Kim Long, Thổ Chu - Phú Quốc chi phối trình thành tạo đơn vị cấu tạo bể Các khối nâng móng trước Kz lần xác định làm rõ: nâng Tri Tôn, nâng Khánh Hòa, nâng Phúc Nguyên - Phúc Tần, nâng Đá Lát giới hạn phân bố bể trầm tích Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Tư Chính-Vũng Mây Trên đồ cấu tạo Oligocen [H 6] thể phát triển kế thừa cấu trúc móng trước Kz, rõ nét địa hào, địa lũy, khối nâng Tuy nhiên, phạm vi phân bố trầm tích bị thiếu vắng nhiều khu vực, đặc biệt phần phía Tây thềm lục địa Ở trũng trung tâm Nam bể Sông Hồng phần Đông bể Phú Khánh, bể Tư Chính -Vũng Mâyvà phần Tây bể Trường Sa, nơi có hoạt động núi lửa diapia, trầm tích Oligocen khó xác định vắng mặt Bề dày trầm tích Oligocen thay đổi lớn bể trầm tích 1có giá trị lớn bểSông Hồng,Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long [H 7], đạt tới 1.000 m Hình 7.Bản đồ đẳng dày trầm tích Oligocen thềm lục địa vùng biển Việt Nam Trên đồ cấu tạo Miocen [H 8] thể mức độ phân dị đơn vị cấu tạo phức tạp so với thời kỳ Oligocen, đặc biệt tính chất phân khối biên độ đứt gãy giảm Ở hầu hết bể, ngoại trừ đứt gãy lớn khu vực tái hoạt động, đứt gãy nhỏ rõ, số lớn triệt tiêu Nếu so sánh bình đồ cấu trúc bồn trầm tích Miocen so với bồn trầm tích Oligocen nhận thấy tính đẳng thước Hình 8.Bản đồ cấu tạo Miocen thềm lục địa vùng quy mô địa hào, địa lũy giảm biển Việt Nam rõ rệt, đặc biệt bể Cửu Long, Sông Hồng Phú Khánh [H 9] Điều lý giải thay đổi môi trường trầm tích, nguồn cung cấp vật liệu đảo trục sụt lún bồn Miocen Footer Page of 16 753 Header Page of 16 Trên dồ cấu tạo Miocen [H 10] cho thấy tính chất đẳng thước cấu trúc bậc thấp giảm rõ rệt Hình Bản đồ đẳng dày trầm tích Miocen thềm lục địavà vùng biển Việt Nam Hình 10 Bản đồ cấu tạo Miocen thềm lục địa vùng biển Việt Nam Nhiều khu vực cao bể Sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Nam Côn Sơn, bể Tư Chính-Vũng Mây bể Ttường Sa liên quan đến hoạt động nghịch đảo Miocen giữa, có điều kiện thuận lợi phát triển thành tạo cacbonat, đặc biệt ám tiêu san hô Nhiều diện tích đới nâng này, bề dày trầm tích Miocen giảm mỏng số nơi bị bào mòn cắt cụt [H 11] Hoạt động đứt gãy xương cá, tỏa tia xuất dọc rìa địa lũy liên quan đến nén ép cục chế thành tạo diapia sét Trên đồ cấu tạo Miocen [H 12] thể tính chất bình ổn cấu trúc hoạt động đứt gãy yếu nhiều so với giai đoạn trước Các bồn trũng mở rộng, ranh giới bể nhiều nơi bị xóa nhòa, khởi đầu cho thành tạo thềm lục địa đại Footer Page of 16 Hình 11 Bản đồ đẳng dày trầm tích Miocen thềm lục địavà vùng biển Việt Nam 754 Header Page of 16 Hình 12 Bản đồ cấu tạo Miocen thềm lục địa vùng biển Việt Nam Bề dày trầm tích ổn định hầu hết diện tích thềm lục địa vùng biển trừ khu vực trung tâm bể Sông Hồng, phần Đông bể Nam Côn Sơn, trũng Vũng Mây bể Tư ChínhVũng Mây [H 13] Hoạt động kiến tạo nghịch đảo nén ép cục quan sát rõ phần Bắc bể Sông Hồng mang tính kế thừa giai đoạn trước Tại đới nâng bể Tư ChínhVũng Mây, bể Trường Sa, bể Hoàng Sa phát triển thành tạo cacbonat, chủ yếu ám tiêu san hô, số nơi lên tận đáy biển Footer Page of 16 755 Header Page of 16 Hình 13 Bản đồ đẳng dày trầm tích Miocen thềm lục địa vùng biển Việt Nam Các hoạt động magma phun trào diapia Hoạt động phun trào núi lửa quan sát thấy mặt cắt địa chấn vài nơi đặc điểm khu vực Hoàng Sa, Trường Sa Tư Chính-Vũng Mây Thực tế thể phun trào gặp bể Cửu Long Nam Côn Sơn, phổ biến, chúng lớp xen, xuyên cắt trầm tích Oligocen Miocen, có diện phân bố hẹp Trên nhiều mặt cắt địa chấn cột magma có chân từ móng trồi lộ đáy biển phân bố thành tạo cổ Theo tuyến 192b cột magma trải rộng đến vài km Về thành phần vật chất chưa có giếng khoan kiểm nghiệm, GK PV-94-2X với đá phun trào riolit, tuf, andezit… Hoạt động diapia sét phát trình thăm dò dầu khí phần Nam trũng trung tâm bể SH xảy từ Miocen - muộn đến Pliocen sớm Nhiều vỉa chứa khí HC xác minh liên quan đến thành tạo diapia sét này, đặc biệt lô 113 Phân vùng kiến tạo Kết phân tích cấu trúc Kz sở minh giải liên kết tài liệu địa chấn, tài liệu giếng khoan, đồng thời kế thừa bình đồ cấu tạo trước Kz theo tài liệu trọng lực từ xác định phân chia đơn vị kiến tạo bậc I, bậc II bể trầm tích Kz thềm lục địa vùng biển Việt Nam [H 14] Footer Page of 16 756 Header Page of 16 Hình 14.Bản đồ phân vùng kiến tạo bể trầm tích Kainozoi thềm lục địa vùng biển Việt Nam 4.1 Bể trầm tích Sông Hồng tồn năm đơn vị kiến tạo bậc II Phụ bể Bạch Long Vĩ diện tích ĐB bể, có cấu trúc địa hào, địa lũy hệ thống đứt gãy chủ yếu theo hướng ĐB - TN, số nơi phía Tây, tồn giao thoa hai hướng cấu trúc ĐB - TN TB - ĐN Tính chất phức tạp cấu trúc ảnh hưởng hoạt động nghịch đảo vào cuối Oliogocen, kết hợp với chuyển động khối tảng thời kỳ synrift Về phía Đông - ĐB, phụ bể tiếp tục kéo dài vào bể Tây Lôi Châu Về phía Bắc, phụ bể giới hạn đơn nghiêng Hạ Long Về phía Tây TN, ranh giới phụ bể hệ thống đứt gãy Vĩnh Ninh - Sông Lô Bề dày trầm tích Kz phụ bể thay đổi từ vài trăm đến 4.500 m Đơn nghiêng Thanh Nghệ diện tích TB bể có cấu trúc địa chất bình ổn nghiêng dần từ Tây sang Đông Giới hạn đơn nghiêng phía Đông Bắc đứt gãy Sông Hồng, phía Nam đứt gãy Rào Nậy, phía Tây đất liền Bề dày trầm tích Kz đơn nghiêng thay đổi từ vài trăm đến 2.500 m Footer Page of 16 757 Header Page 10 of 16 Trũng Trung tâm chiếm hầu hết diện tích bể kéo dài từ phía TB Miền Võng Hà Nội xuống tận phía Nam đới nâng Tri Tôn trũng Quảng Ngãi, có hình thái cấu trúc dạng hình bình hành liên quan đến chế thành tạo kéo xé hệ thống đứt gãy Sông Hồng Ở phần phía Bắc trũng tồn đới nâng nghịch đảo vào cuối Miocen theo hướng TB - ĐN, đới nâng tồn nhiều cấu tạo dạng bán vòm kề đứt gãy phát tích tụ khí Ở phần phía Nam trũng phân bố diapia sét tuổi thành tạo Miocen - Pliocen, kèm bẫy liên quan chứa khí Ranh giới phía Đông trũng đơn nghiêng Tây Hải Nam, phía Đông Bắc phụ bể Bạch Long Vĩ, phía Tây bắc Miền Võng Hà Nội đơn nghiên Thanh Nghệ, phía Tây Nam phụ bể Huế, phía Nam trũng Quảng Ngãi thềm Đà Nẵng Bề dày trầm tích Kz trũng đạt tới 12.000 m Phụ bể Huế nằm phía TN bể có cấu trúc địa hào, địa lũy xen kẽ theo phương TB ĐN Trên địa lũy, số giếng khoan phát dầu khí đá móng nứt nẻ trầm tích Oligocen, Miocen Ranh giới phía Đông phụ bể trũng trung tâm, phía Bắc đơn nghiêng Thanh Nghệ, phía Tây đất liền, phía Nam thềm Đà Nẵng Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 5.000 m Thềm Đà Nẵng diện tích cuối phía TN bể Sông Hồng, có bình đồ cấu tạo ổn định, nghiêng dần từ Tây sang Đông, bị phân cắt hoạt động đứt gãy Ranh giới phía Đông thềm trũng Quảng Ngãi, phía Bắc phụ bể Huế, phía Tây đất liền, phía Nam bể Phú Khánh Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 1.800 m Địa hào Quảng Ngãi có cấu trúc dạng địa hào dài hẹp theo phương TB - ĐN, bị khống chế hai hệ thống đứt gãy có biên độ dịch chuyển lớn phương Trong phạm vi trũng, khó quan sát cấu trúc nếp uốn Ranh giới phía Đông trũng đới nâng Tri Tôn, phía Bắc trũng Trung tâm, phía Tây thềm Đà Nẵng phía Nam bể PK Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 7.000 m Trũng Đông Bắc Tri Tôn Phương cấu trúc cấu tạo đứt gãy chủ yếu theo hướng ĐB - TN có mức độ biến vị không lớn Về phía ĐB, trũng tiếp tục kết nối với trũng Nam Hải Nam có phát dầu khí Về phía Tây Nam trũng giới hạn đới nâng Tri Tôn, phía Đông bể HS Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 8.000 m Đới nâng Tri Tôn Hình thái cấu trúc cấu tạo phương đứt gãy giao thoa hai hướng TB - ĐN ĐB - TN Đới nâng phát triển kế thừa đặc trưng từ khối cao móng trước Kz Trên đới nâng tồn nhiều thành tạo cacbonat dạng ám tiêu san hô phát chứa khí số giếng khoan với trữ lượng lớn Tuy nhiên, thành phần khí có hàm lượng khí CO2 cao Ranh giới phía Đông đới nâng bể HS, phía Bắc trũng Đông Bắc Tri Tôn, phía Tây địa hào Quảng Ngãi phía Nam bể PK Bề dày trầm tích Kz từ vài trăm đến 3.500 m 4.2 Bể Hoàng Satồn hai đơn vị kiến tạo bậc II Đới nâng Hoàng Sa có cấu trúc dạng khối tảng bị ảnh hưởng hoạt động núi lửa hoạt động đứt gãy chủ yếu theo phương ĐB - TN, trùng với trục tách dãn Biển Đông Tại có nhiều đảo bãi đá ngầm, số nơi phát triển thành tạo cacbonat dạng thềm dạng ám tiêu san hô Ranh giới phía Bắc đới nâng trũng Yacheng, phía Bắc Tây trũng Đông Footer Page 10 of 16 758 Header Page 11 of 16 Bắc Tri Tôn đới nâng Tri Tôn, phía Nam đới phân dị Hoàng Sa phía Đông đới tách dãn Biển Đông Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ - 3.000 m Đới phân dị Hoàng Sa có cấu trúc xen kẽ địa hào, địa lũy bị khống chế đứt gãy có phương ĐB - TN Trên địa lũy khối nâng có khả tồn thành tạo cacbonat dạng thềm dạng ám tiêu san hô Ranh giới phía Bắc đới phân dị đới nâng Hoàng Sa trũng Đông Bắc Tri Tôn, phía Tây đới nâng Tri Tôn, phía Nam bể Phú Khánh phía Đông đới tách dãn Biển Đông Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 7.000 m 4.3 Bể Phú Khánh tồn hai đơn vị kiến tạo bậc II Đới nâng Khánh Hòa chiếm hầu hết diện tích phía Đông bể có cấu trúc khối tảng dạng bậc thang, xen kẽ địa hào địa lũy theo phương ĐB - TN, bị khống chế hệ thống đứt gãy phương Ở phần Bắc đới nâng thể có mặt hoạt động núi lửa nằm vùng vỏ trái đất bị vát mỏng Trên phần Nam đới nâng tồn thành tạo cacbonat dạng thềm dạng ám tiêu san hô Ranh giới phía Bắc đới nâng bể Hoàng Sa, phía Tây trũng Phú Yên đới nâng Phan Rang, phía Nam bể Tư Chính-Vũng Mây phía Đông đới tách dãn Biển Đông Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 4.000 m Trũng Phú Yên có hình thái cấu trúc cấu tạo phương đứt gãy giao thoa hai hướng kinh tuyến ĐB - TN Bình đồ cấu trúc Kz bị chi phối lớn đứt gãy Sườn Dốc Đông Việt Nam, hệ thống đứt gãy Cù Lao Xanh đới cắt trượt Tuy Hòa Ba hệ thống đứt gãy tạo nên cấu trúc sụt bậc nhanh trầm tích Kz Ranh giới phía Bắc trũng bể Hoàng Sa đới nâng Tri Tôn, phía Tây đất liền, phía Nam đới nâng Phan Rang phía Đông đới nâng Khánh Hòa Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 10.000 m Đới tách dãn Biển Đông Cấu trúc địa chất hoạt động kiến tạo đới tách dãn Biển Đông nhiều nhà địa chất nghiên cứu tài liệu từ, trọng lực có nhiều công bố liên quan Trong báo cáo này, tài liệu địa chấn lần ranh giới đới tách dãn khu vực biển Việt Nam xác hóa, đồng thời vùng có vỏ trái đất bị vát mỏng dự báo Trên số mặt cắt địa chấn thể tồn hoạt động núi lửa tạo nên canhyon rãnh đại dương 4.4 Bể Cửu Longtồn bốn đơn vị kiến tạo bậc II Trũng phía Bắc chiếm phần diện tích lớn bể có hình thái cấu trúc phương hệ thống đứt gãy theo hướng ĐB - TN Phần ĐB trũng chịu ảnh hưởng pha hoạt động magma núi lửa vào thời kỳ khác làm phức tạp thêm bình đồ cấu tạo nội khối khu vực Ở phần rìa Tây trũng tồn số đứt gãy có hướng TB - ĐN vĩ tuyến khống chế tạo nên khối nâng, mũi nhô kiến tạo phương Ranh giới phía Bắc đới nâng Phan Rang, phía Tây đất liền, phía Nam trũng phía TN phía Đông đới nâng Trung tâm Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 8.000 m Đới nâng Trung tâm đới nâng cổ phát triển từ móng trước Kz đến Miocen giữa, kéo dài theo hướng TN - ĐB bị khống chế hai phía hệ thống đứt gãy có biên độ lớn phương Trên đới nâng tồn nhiều cấu tạo dạng khối vòm, bán vòm phát triển kế thừa qua thời kỳ địa chất tích tụ dầu lớn Ranh giới Bắc TB đới nâng trũng phía Bắc, phía TN trũng phía Tây Nam, phía Nam đới nâng Côn Sơn phía Đông, ĐB trũng phía Đông đới nâng Phan Rang Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 3.000 m Footer Page 11 of 16 759 Header Page 12 of 16 Trũng phía Đông có diện tích nhỏ đơn vị bậc II bể với hình thái cấu trúc chủ yếu phương đứt gãy theo hướng ĐB - TN Trong trầm tích Kz, mức độ biến vị uốn nếp có cường độ không mạnh Phần phía Đông trũng tồn nhiều cấu trúc mũi nhô kiến tạo kế thừa từ móng trước Kz Ranh giới phía Bắc Tây trũng đới nâng Trung tâm, phía Nam Đông đới nâng Côn Sơn Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 5.000 m Trũng phía Tây Nam chiếm phần lớn diện tích phía TN bể, có hình thái cấu trúc chủ đạo phương hệ thống đứt gãy theo hướng vĩ tuyến ĐB - TN, tạo nên xen kẽ sụt bậc khối nâng khối sụt với biên độ đến hàng trăm mét Ở diện tích phía Tây Nam trũng tồn trầm tích núi lửa vào thời kỳ khác Ranh giới phía Bắc trũng trũng phía Bắc, phía Tây đất liền, phía Nam đới nâng Khorat Natuna phía Đông đới nâng Trung tâm Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 7.000 m Đới nâng Côn Sơn Đới nâng Côn Sơn phát triển kế thừa từ móng trước Kz, có lớp phủ trầm tích chủ yếu cát, bột tuổi Miocen muộn, Pliocen, Đệ tứ với bề dày nhỏ 1000m Đới giữ vai trò ranh giới kiến tạo bể Cửu Long Nam Côn Sơn, phía ĐB đới nối liền với đới nâng Phan Rang, phía TN đới nối liền với đới nâng Khorat - Natuna 4.5 Bể Nam Côn Sơntồn bốn đơn vị kiến tạo bậc II Trũng phía Bắc có hình thái cấu trúc chủ đạo phương đứt gãy theo hướng ĐB TN, mức độ biến vị uốn nếp trầm tích Kz có cường độ trung bình Ở phần diện tích phía Tây trũng tồn số mũi nhô kiến tạo kế thừa từ móng trước Kz Ở phần phía Đông phổ biến dạng cấu trúc đẳng thước chịu tác động mạnh trình tách dãn Biển Đông Ranh giới phía Bắc trũng đới nâng Phan Rang, phía Tây đới nâng Côn Sơn, phía Nam Đông đới nâng Mãng Cầu - Đồng Nai đới nâng Tư Chính - Phúc Nguyên bể Tư ChínhVũng Mây Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 8.000m Đới nâng Mãng Cầu - Đồng Nai phát triển kế thừa móng trước Kz Pliocen kéo dài theo hướng TN - ĐB, bị khống chế hai phía hệ thống đứt gãy phương có biên độ dịch chuyển lớn, đến hàng nghìn mét Trên đới nâng tồn nhiều cấu tạo dạng khối vòm, bán vòm xác định tích tụ dầu khí lớn Ở số nơi có mặt hoạt động magma phun trào vào thời kỳ khác làm phức tạp bình đồ cấu trúc khu vực Ranh giới phía Bắc Tây đới nâng trũng phía Bắc đới nâng Côn Sơn, phía Nam TN trũng phía ĐN đới phân dị phía Tây, phía Đông đới nâng Tư Chính - Phúc Nguyên bể Tư Chính-Vũng Mây Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 4.000 m Trũng phía Đông Nam chiếm hầu hết diện tích phía Đông bể có hình thái cấu trúc chủ đạo phương hệ thống đứt gãy theo hướng ĐB - TN kinh tuyến Mức độ biến vị uốn nếp trầm tích Kz có cường độ mạnh nhiều pha khác tạo nên dạng cấu trúc phức tạp phong phú thể loại Ở phần diện tích phía Nam trũng tồn số đứt gãy vĩ tuyến kế thừa đường biên khối móng cổ Ranh giới phía Bắc trũng đới nâng Trung tâm, phía Tây đới phân dị phía Tây, phía Nam trũng Đông Natuna phía Đông bể Tư Chính-Vũng Mây Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 11.000 m Đới phân dị phía Tây chiếm toàn diện tích phía Tây bể, có hình thái cấu trúc chủ đạo phương hệ thống đứt gãy theo hướng kinh tuyến, phân cắt bình đồ cấu tạo thành đới nâng, đới sụt có dạng đẳng thước phương Hầu hết hoạt động đứt gãy xảy Footer Page 12 of 16 760 Header Page 13 of 16 nhiều pha khác từ trước Kz đến tận Pliocen Đi kèm hoạt động đứt gãy tượng magma phun trào, đặc biệt phần diện tích phía Tây đới Ranh giới phía Bắc đới đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat Natuna, phía Đông trũng phía Đông Nam Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 4.000 m Đới nâng Khorat - Natuna Đới nâng Khorat - Natuna chạy dài theo hướng TB-ĐN, có bề dày trầm tích nhỏ 1.000m, phát triển kế thừa móng trước Kz Trầm tích chủ yếu cát, sạn, bột kết, tuổi Miocen muộn, Pliocen, Đệ tứ, thành tạo môi trường biển nông Đới nâng ranh giới phía Tây Tây Nam bể Nam Côn Sơn, ranh giới phía ĐB Đông bể Mã Lai-Thổ Chu 4.6 Bể Tư Chính - Vũng Mây tồn ba đơn vị kiến tạo bậc II Đới phân dị Đá Lát - Đá Tây chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tách dãn Biển Đông, có phương cấu trúc đứt gãy theo hướng ĐB - TN Trên bình đồ cấu trúc tồn nhiều địa hào, địa lũy xen kẽ với chiều rộng hẹp chiều dài lớn tới hàng trăm km Ranh giới phía Bắc đới đới tách dãn Biển Đông, phía Tây đới nâng Tư Chính - Phúc Nguyên, phía Nam trũng Vũng Mây phía Đông trũng Đá Chữ Thập - Song Tử Đông bể TS Bề dày tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 3.500 m Đới nâng Tư Chính - Phúc Nguyên chiếm hầu hết diện tích phía Tây bể, có hình thái cấu trúc chủ đạo phương hệ thống đứt gãy theo hướng ĐB - TN kinh tuyến Mức độ biến vị uốn nếp trầm tích Kz có cường độ mạnh chịu ảnh hưởng nhiều pha hoạt động magma núi lửa Trên đới nâng tồn nhiều cấu tạo dạng khối vòm, khối đứt gãy với phát triển thành tạo cacbonat dạng ám tiêu san hô Ranh giới phía Bắc TB đới nâng bể PK đới nâng Phan Rang, phía Tây bể Nam Côn Sơn, phía Nam trũng Vũng Mây, phía Đông Đới phân dị Đá Lát - Đá Tây đới tách dãn Biển Đông Bề dày tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 4.000 m Trũng Vũng Mây chiếm hầu hết diện tích phía Nam bể, có hình thái cấu trúc chủ đạo phương đứt gãy theo hướng ĐB - TN, TB - ĐN, có biên độ dịch chuyển lớn tới hàng trăm mét Hầu hết cấu tạo có dạng khối vòm, khối đứt gãy phát triển kế thừa từ móng trước Kz Ở số diện tích tồn hoạt động magma núi lửa vào thời kỳ khác làm phức tạp bình đồ cấu trúc nội khối khu vực Ranh giới phía Bắc trũng đới phân dị Đá Lát - Đá Tây đới nâng Tư Chính - Phúc Nguyên, phía Tây bể Nam Côn Sơn, phía Nam TN Đồng Tây Luconia bể Đông Natuna phía Đông bể Trường Sa Bề dày tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 8.000 m 4.7 Bể Trường Sa tồn ba đơn vị kiến tạo bậc II Đới nâng Cỏ Mây - Cỏ Rong chiếm hầu hết diện tích phía Đông bể, có hình thái cấu trúc phương đứt gãy theo hướng ĐB - TN Ở phần phía Bắc đới tồn nhiều địa lũy có chiều dài tới hàng trăm km, phát triển thành tạo cacbonat dạng ám tiêu san hô, hoạt động magma núi lửa vài nơi Ranh giới phía Bắc đới đới tách dãn Biển Đông, phía Tây đới phân dị Phan Vinh - Nam Yết, phía Nam Đông trũng Palawan Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 7.000m Đới phân dị Phan Vinh - Nam Yết chiếm hầu hết diện tích trung tâm bể, có hình thái cấu trúc chủ đạo phương đứt gãy theo hướng ĐB - TN số TB - ĐN Ở diện tích phía Bắc đới tồn nhiều hoạt động magma núi lửa vào thời kỳ khác làm phức tạp Footer Page 13 of 16 761 Header Page 14 of 16 bình đồ cấu trúc khu vực Mức độ biến vị uốn nếp trầm tích Kz có cường độ mạnh Ranh giới phía Bắc đới đới tách dãn Biển Đông, phía Tây trũng Đá Chữ Thập - Song Tử Đông, phía Nam trũng Palawan phía Đông đới nâng Cỏ Mây - Cỏ Rong Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 4.500m Trũng Đá Chữ Thập - Song Tử Đông chiếm toàn diện tích phía Tây bể, có hình thái cấu trúc chủ đạo phương đứt gãy theo hướng ĐB - TN Mức độ biến vị uốn nếp trầm tích Kz có cường độ không mạnh, trừ diện tích phía TN Ranh giới phía Bắc trũng đới tách dãn Biển Đông, phía Tây đới phân dị Đá Lát - Đá Tây trũng Vũng Mây bể Tư Chính-Vũng Mây, phía Nam trũng Bắc Luconia phía Đông đới phân dị Phan Vinh - Nam Yết Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 5.000m 4.8 Bể Ma Lai - Thổ Chutồn hai đơn vị kiến tạo bậc II Đơn nghiêng Đông Bắc chiếm toàn diện tích rìa Đông bể có bình đồ cấu trúc thoải nghiêng, bị biến vị uốn nếp Phương đứt gãy chủ yếu theo hướng TB - ĐN biên độ dịch chuyển thẳng đứng nhỏ, vài chục mét Ranh giới phía Bắc Đông đới nâng Khorat - Natuna, phía Tây Nam đới phân dị Thổ Chu Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 2.000 m Đới phân dị Thổ Chu có hình thái cấu trúc chủ đạo phương đứt gãy theo hướng TB - ĐN, chịu tác động mạnh mẽ hệ thống đứt gãy Ba Chùa - Kim Long Mức độ biến vị uốn nếp trầm tích Kz xảy với cường độ mạnh tạo nên hàng loạt vi địa hào, địa lũy xen kẽ Dọc theo hệ thống đứt gãy chính, nhiều đứt gãy kiểu xương cá, tỏa tia hình thành làm phức tạp bình đồ cấu tạo Ranh giới phía Đông Bắc đới đơn nghiêng Đông Bắc, phía Tây Nam bể Ma Lai thực thụ Bề dày trầm tích Kz thay đổi từ vài trăm đến 4.000 m Tài liệu đọc thêm J Fraser, S.J.Mattews & R.W Murphy Petroleum of Southeast Asia Geology Special Publication, No 126 Allen A.Phillip, 2000 Basin Analysis Principles and Applications, Second Edition, Blackwell Publishing, p.266327 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam Nxb.KHKT, Hà Nội 2002 Hall.R, 1996 Cenozoic plate tetonic reconstrution of SE Asia Petroleum geol of SE Asia, Geol Societety Special pub No 126 P 11-23 Hutchison, C 1989 Geological Evolution of South East Asia Oxford Monographs on Geology and Geophysics, 13, Clarendon Press, Oxford Hutchison, C S., 2004 Marginal basin evolution: the southern South China Sea Marine and Petroleum Geology, v 21, 1129-1148 Nguyễn Huy Quý nnk, 2004 Cấu trúc tiềm dầu khí vùng nước sâu thềm lục địa Việt Nam, Báo cao đề tài cấp nhà nước mã số KC.09-06 Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Tín nnk, 2010, Nghiên cứu cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí khu vực Trường Sa Tư Chính - Vũng Mây, Đề tài cấp nhà nước mã số KC09.25-06-10 Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Tín, Vũ Ngọc Diệp, 2009.Kiến tạo - Trầm tích hệ thống dầu khí bể Phú Khánh, thềm lục địa miền Trung Việt Nam, Tạp chí Dầu khí, tr 3-10 10 Phan Trường Thị, Trần Nghi, Nguyễn Văn Vượng, Phạm Thị thu Hằng, Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế hùng, Lê Đức Công, Phan Trường Giang, 2010 Địa chất kiến tạo khu vực Tư Chính - Vũng Mây, tuyển tập Hội nghị 35 năm Thành lập Tập Đoàn Dầu khí QGVN, tr392-407 11 Phan Trường Thị nnk, 2003, Bàn chế hình thành Biển Đông bể khí liên quan, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ 25 năm Viện Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 12 Trần Nghi, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Trọng Tín nnk, 2007 Bản đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 Đề tài cấp nhà nước mã số KC09-23, thư viện Quốc Gia, Hà Nội 13 Trần Tuấn Dũng nnk, 2006 Kiến tạo đứt gãy theo minh giải tài liệu trọng lực vùng thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, T.2, 124-133 Footer Page 14 of 16 762 Header Page 15 of 16 14 Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao, Ngô Thường San, Nguyễn Trọng Tín, 2010 Nhận định đơn vị kiến tạo Việt Nam, tuyển tập Hội nghị 35 năm Thành lập Tập Đoàn Dầu khí QGVN, tr147-163 15 Nguyễn Trọng Tín nnk, 2012 Đánh giá tiềm dầu khí vùng biển thềm lục địa Việt Nam Lưu trữ Tập đoàn dầu khí Việt Nam Footer Page 15 of 16 763 ... đảo kiến tạo hầu hết bể trầm tích Kz ven Biển Đông tạo bất chỉnh hợp khu vực Miocen muộn [H 4] Ở Việt Nam, tượng nghịch đảo kiến tạo Miocen muộn thể rõ bể Sông Hồng, đặc biệt phần Bắc bể, bể Nam. .. bể trầm tích Kz thềm lục địa vùng biển Việt Nam [H 14] Footer Page of 16 756 Header Page of 16 Hình 14.Bản đồ phân vùng kiến tạo bể trầm tích Kainozoi thềm lục địa vùng biển Việt Nam 4.1 Bể trầm. .. Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Tín, Vũ Ngọc Diệp, 2009 .Kiến tạo - Trầm tích hệ thống dầu khí bể Phú Khánh, thềm lục địa miền Trung Việt Nam, Tạp chí Dầu khí, tr 3-10 10 Phan Trường Thị, Trần Nghi, Nguyễn