1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

101 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MÔNG THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MÔNG THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HIỀN LƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2009 Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Mông Thị Xuyến Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ hoàn thiện đề tài có đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan, gia đình người thân quan tâm động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Mông Thị Xuyến Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở việc nghiên cứu số đặc điểm sinh học lợn 1.1.2 Tập tính lợn 1.1.3 Đặc điểm thích nghi lợn 1.1.4 Đặc điểm ngoại hình, thể chất lợn 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng, khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 1.1.6 Đặc điểm sinh sản khả sản xuất lợn nái 16 1.1.7 Cơ sở khoa học nghiên cứu số tiêu huyết học lợn 27 1.2 Tình hình chăn nuôi lợn giới Việt Nam 29 1.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn giới 29 1.2.2 Tình hình chăn nuôi lợn nước 32 1.3 Vài nét đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 39 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.5.5 Phương pháp xác định thành phần hoá học thịt nạc 45 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Tình hình phát triển tập quán chăn nuôi lợn huyện Bảo Lạc 47 3.1.1 Biến động số lượng phân bố đàn lợn qua năm (2006 - 2008) huyện Bảo Lạc 47 3.1.2 Cơ cấu đàn lợn xã điều tra huyện Bảo Lạc 49 3.1.3 Hiện trạng tập quán chăn nuôi lợn huyện Bảo Lạc 51 3.2 Một số đặc điểm sinh học lợn Bảo Lạc 55 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình nhóm lợn theo màu sắc lông 55 3.2.2 Một số tiêu sinh lý máu lợn Bảo Lạc 58 3.3 Khả sản xuất lợn nái Bảo lạc 60 3.4 Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn Bảo Lạc 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 Kết luận 83 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu giống đàn lợn huyện Bảo Lạc qua năm (2006-2008) 47 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn lợn xã huyện Bảo Lạc năm 2008 49 Bảng 3.3 Phân loại lợn Bảo Lạc theo màu sắc lông xã huyện Bảo Lạc 55 Bảng 3.4: Một số tiêu sinh lý máu lợn Bảo Lạc 58 Bảng 3.5 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 60 Bảng 3.6 Một số tiêu sức sản xuất lợn nái Bảo Lạc 64 Bảng 3.7 Khối lượng lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi (kg/con) 68 Bảng 3.8 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn giai đoạn ss - tuần tuổi 70 Bảng 3.9 Khối lượng lợn nuôi thịt Bảo Lạc qua tháng tuổi (kg/con) 72 Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn nuôi thịt Bảo Lạc 74 Bảng 3.11 Khối lượng lợn hậu bị qua tháng tuổi (kg/con) 76 Bảng 3.12 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn nái hậu bị Bảo Lạc .77 Bảng 3.13 Khối lượng số chiều đo lợn nái sinh sản Bảo Lạc 79 Bảng 3.14 Kết mổ khảo sát sức sản xuất thịt lợn Bảo Lạc 12 tháng tuổi (n = 4) 80 Bảng 3.15 Thành phần hoá học thịt lợn Bảo Lạc (%) 82 Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ lợn 69 từ sơ sinh đến tuần tuổi 69 Biểu đồ 3.1: Sinh trưởng tuyệt đối lợn 70 Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối lợn 71 Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ lợn nuôi thịt 73 Biểu đồ 3.2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn nuôi thịt Bảo Lạc 75 Đồ thị 3.4: Sinh trưởng tương đối lợn nuôi thịt Bảo Lạc 75 Đồ thị 3.5: Sinh trưởng tích luỹ lợn hậu bị Bảo Lạc 77 Biểu đồ 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối lợn hậu bị 78 Đồ thị 3.6: Sinh trưởng tương đối lợn hậu bị 78 Footer Page of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CS, ĐVT KL g, g% Hb HC BC NXBNN NXBGD STH VCN MC SS TCVN NN & PTNT WTO FAO AFTA BCTT VCK TS ĐBSCL TN BTB DHNTB ĐBSH Y L Footer Page of 16 Chữ đƣợc viết tắt Cộng sự, Đơn vị tính Khối lượng Gam, Gam % Hemoglobin Hồng cầu Bạch cầu Nhà xuất nông nghiệp Nhà xuất giáo dục Somato trophin Hormone Viện chăn nuôi Móng Sơ sinh Tiêu chuẩn Việt Nam Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổ chức thương mại giới Tổ chức nông nghiệp lương thực giới Khu vực mậu dịch tự Asean Bạch cầu trung tính Vật chất khô Tổng số Đồng Bằng Sông Cửu Long Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Đồng Bằng Sông Hồng Yorkshire Landrace Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn giới Việt Nam giữ vai trò quan trọng, phát triển hầu khắp nước giới Sở dĩ lợn phát triển cách dễ dàng có nhiều đặc tính ưu việt: ăn tạp, chi phí/1kg tăng khối lượng thấp, sức chịu đựng tốt với điều kiện vệ sinh chăm sóc khác nhau, chu kỳ sinh sản ngắn tốc độ tăng trưởng nhanh, nên khả cho sản phẩm lớn Mỗi năm, nái đẻ từ đến 2,4 lứa lượng thịt lợn sản xuất từ lợn nái cao, đạt tới tấn/năm Mặt khác, thịt lợn giàu dinh dưỡng, phẩm chất tốt, dễ chế biến, phù hợp với vị đa số người tiêu dùng, nên mức tiêu thụ cao Lượng thịt lợn tiêu thụ giới tương đương với thịt bò, mức khoảng 40% tổng lượng thịt (FAO) Ở Việt Nam, thịt lợn nguồn thực phẩm Ngoài việc cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng, chăn nuôi lợn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt, khí biogas phục vụ sinh hoạt nông thôn, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, thuộc da… Trước sức ép thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, ngành khác, ngành chăn nuôi lợn có cạnh tranh xuất khắt khe, đòi hỏi số lượng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cao Từ thực tế đó, Nhà nước có sách phát triển ngành chăn nuôi lợn, áp dụng công nghệ tiên tiến nay, theo hướng phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp, thực nhập số giống lợn ngoại cao sản giới Landrace, Yorkshire, Doroc, Pietrain…, cải tiến giống lợn nội nâng cao suất, tăng nhanh số lượng thịt lợn, đồng thời nâng cao chất lượng thịt, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất Các nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 87 of 16 78 Qua bảng 3.12 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn - tháng tuổi đạt 137,66 g/ngày, đến giai đoạn - tháng tuổi lại giảm xuống 125,33 g/ngày Ở giai đoạn lợn hậu bị thả rông theo đàn, lượng thức ăn thu nhận ít, thiếu dinh dưỡng, nên tốc độ sinh trưởng chậm không ổn định giai đoạn Từ giai đoạn tháng tuổi thứ đến tháng thứ sinh trưởng tuyệt đối tăng dần lên từ 126,33g/ngày lên đến 144,66 g/ngày Ở giai đoạn lợn chủ nuôi ý chăm sóc nuôi dưỡng tốt để chuẩn bị cho sinh sản Sinh trưởng tương đối lợn hậu bị cao tháng đầu tiên, sau giảm dần tháng tuổi thứ Mức độ tăng khối lượng tuyệt đối tương đối lợn hậu bị biểu thị qua biểu đồ đồ thị sau: 145 g/con/ngày 140 135 130 125 120 115 3-4 4-5 5-6 6-7 Giai đoạn tháng tuổi 7-8 40 % Biểu đồ 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối lợn hậu bị 35 30 25 20 15 10 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 Giai đoạn tháng tuổi Đồ thị 3.6: Sinh trưởng tương đối lợn hậu bị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 87 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 16 79 Qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối đồ thị sinh trưởng tương đối lợn hậu bị thể rõ sinh trưởng phát dục theo với quy luật sinh trưởng gia súc 3.4.5 Khối lượng số chiều đo lợn nái sinh sản Bảo Lạc Bảng 3.13 Khối lượng số chiều đo lợn nái sinh sản Bảo Lạc - năm >2 - năm > - năm > năm Chỉ tiêu (n = 22) (n = 11) (n = 19) (n = 9) Khối lượng (kg) 57,28 ± 3,03 74,77 ± 2,91 91,17 ± 6,62 82,53 ± 3,67 Vòng ngực (cm) 83,93 ± 1,43 92,09 ± 1,38 97,47 ± 2,33 95,22 ± 1,55 Dài thân (cm) 91,27 ± 1,83 100,27 ± 0,99 103,44 ± 2,11 106,89 ± 1,46 Cao vây (cm) 46,75 ± 0,76 50,27 ± 0,69 51,11 ± 0,79 54,29 ± 1,43 Vòng ống (cm) 13,68 ± 0,26 15,64 ± 0,28 15,79 ± 0,34 15 ± 0,35 Kết bảng 3.13 cho thấy: Khối lượng lợn nái Bảo Lạc tăng dần qua năm Giai đoạn từ >2 - tuổi 74,77 ± 2,91 tương đương với lợn Ỉ pha lứa tuổi có khối lượng 60 - 75 kg (Võ Văn Sự, 2004) [41], lại cao lợn nái Hạ Lang - Cao Bằng, Lục Đức Xuân (1997) [60] lúc năm tuổi 64,72 kg Đến năm tuổi khối lượng đạt 91,17 ± 6,62 kg, từ >4 tuổi trở lên khối lượng lại giảm xuống có 82,53 ± 3,67, giai đoạn tuổi lợn nái đẻ nhiều lứa có hao mòn thể vóc, nên khối lượng giảm xuống, chiều DT lại không giảm Như tốc độ tăng trọng tuyệt đối tăng giai đoạn đầu, tăng 17,49 kg 16,44kg, lại giảm xuống giai đoạn sau, tăng 8,64kg Khi so sánh với khối lượng phối giống lần đầu 28,80 kg thấy lợn nái tiếp tục sinh trưởng phát triển để hoàn thiện thể, tăng lên mặt khối lượng, mà tăng lên mặt thể tích kích thước thể qua chiều đo Các chiều dài thân vòng ngực tăng dần theo tuổi, từ đến năm tuổi: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 88 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 16 80 Vòng ngực: Từ 83,93 cm (1 - năm) đến 97,47 cm (3 - năm) 95,22 cm (> năm) Dài thân: Từ 91,27cm (1-2 năm) đến 106,89 cm lúc >4 năm tuổi) Kết phù hợp với kết Trần Đình Miên (1975) [35] vật trưởng thành, sinh trưởng chậm lại, tăng sinh tế bào quan tổ chức không nhiều lắm, béo to thêm, chủ yếu tích luỹ mỡ, trình phát dục thể ổn định Lợn nái Bảo Lạc có tăng lên năm, đến giai đoạn cuối tích luỹ mỡ, trình sinh trưởng chậm lại, phù hợp với phát triển chung gia súc 3.4.6 Sức sản xuất thịt lợn Bảo Lạc Để đánh giá sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc nuôi theo phương thức truyền thống, tiến hành mổ khảo sát suất thịt Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết mổ khảo sát sức sản xuất thịt lợn Bảo Lạc 12 tháng tuổi (n = 4) TT Chỉ tiêu X  mX Khối lượng kg 50,75 ± 1,89 Dài thân thịt cm 59,87 ± 0,87 Dày mỡ lưng cm 3,87 ± 0,54 Diện tích thăn cm2 23,08 ± 3,06 Khối lượng móc hàm kg 40,20 ± 0,15 Tỷ lệ móc hàm Khối lượng thịt xẻ % kg 79,56 ± 3,13 33,80 ± 0,94 Tỷ lệ thịt xẻ % 84,05 ± 2,13 Khối lượng thịt nạc kg 12,00± 0,62 10 Tỷ lệ thịt nạc % 35,50 ± 0,96 11 Khối lượng thịt mỡ kg 14,12 ± 0,67 12 Tỷ lệ thịt mỡ % 41,77 ± 0,89 13 Khối lượng xương kg 4,10 ± 0,13 14 Tỷ lệ xương % 12,22 ± 0,68 15 Khối lượng da kg 3,58 ± 0,30 16 Tỷ lệ da % 10,72 ± 1,17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 89 of 16 ĐVT http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 16 81 Qua bảng 3.14 có nhận xét: So sánh với kết nghiên cứu số tác giả, lợn Bảo Lạc có số tiêu chất lượng thân thịt gần tương đương Ở lợn Mường Khương, tỷ lệ móc hàm 78,85%, lợn Bảo Lạc tiêu tương đương (79,56%) tỷ lệ nạc thấp (35,50%) (theo Lê Đình Cường CS, 2004) [8] Do lợn Mươn Khương nghiên cứu phần ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam, điều kiện nuôi nhốt, nên tỷ lệ nạc cac So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thiện CS (2005) [47] lợn Ba Xuyên, tiêu dày mỡ lưng 4,35 cm, cao lợn Bảo Lạc 0,48cm diện tích thăn lợn Ba Xuyên (21 cm2), thấp so với lợn Bảo Lạc 2,08 cm2 Kết nghiên cứu Lê Viết Ly (2007) [33] bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng cho biết: Khối lượng giết mổ 10 - 12 tháng tuổi 50 - 60 kg, tỷ lệ nạc 38 - 42% tỷ lệ mỡ 35 - 38% lợn Bảo Lạc chênh lệch không đáng kể Nhìn chung, tiêu mổ khảo sát thân thịt lợn Bảo Lạc mức tương đối so với số lợn nội Việt Nam Điều chứng tỏ lợn Bảo Lạc có khả sản xuất tương đối cao, chất lượng thịt thơm ngon, chủ yếu thiên hướng mỡ Tuy nhiên, để nâng cao khả cho thịt lợn Bảo Lạc, cần có biện pháp nghiên cứu thức ăn có số lượng chất lượng phù hợp theo nhu cầu sinh trưởn lợn nuôi thịt 3.4.7 Kết phân tích thành phần hoá học thịt lợn Để đánh giá phẩm chất thịt lợn Bảo Lạc tiến hành lấy mẫu thịt lợn giết mổ lúc 12 tháng tuổi để phân tích, kết sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 90 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 16 82 Bảng 3.15 Thành phần hoá học thịt lợn Bảo Lạc (%) (n = 4) Chỉ tiêu X  mX Thịt mông 27,74 ± 0,60 Trung bình VCK Thịt thăn 27,43 ± 0,63 Protein 19,80 ± 1,05 20,27 ± 0,71 20,03 Lipit 7,11 ± 0,17 4,38 ± 0,15 5,74 Khoáng TS 0,74 ± 0,07 0,83 ± 0,09 0,78 27,58 Kết bảng 3.15 cho thấy: Các tiêu thịt thăn thịt mông gần tương đương nhau, nhiên hàm lượng lipit thịt thăn cao thịt mông, thịt thăn 7,11% thịt mông 4,38%, trung bình 5,74% So sánh với kết nghiên cứu Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà, 2005 [59] cho thấy: Lợn Mẹo Phù Yên - Sơn La có hàm lượng vật chất khô (27,37%); Protein (21,36%); Lipit (5,23%) tương đương với lợn Bảo Lạc Riêng hàm lượng khoáng tổng số (1,1%) cao lợn Bảo Lạc chút Với điều kiện tập quán chăn nuôi Bảo Lạc, tiêu đạt tỷ lệ gần tương đương với số lợn nội miền núi Lợn Mẹo Phù Yên – Sơn La Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 91 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 16 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi, khảo sát, đưa số kết luận sau: - Người dân địa phương có chung tập quán chăn nuôi thả rông nhốt chuồng tạm thời, thức ăn phần có số lượng chất lượng thấp, không quản lý đực giống, dẫn đến giao phối cận huyết - Về đặc điểm ngoại hình theo màu sắc lông: Lợn Bảo Lạc có nhóm lợn theo màu sắc lông là: Loại lông đen có điểm trắng, có khoáy trán chiếm tỷ lệ cao 38,97% loại dải lông trắng vắt quanh vai ngực chiếm 22,72 Hai nhóm lợn chiếm phần lớn hộ gia đình huyện Các nhóm khác chiếm tỷ lệ thấp - Chỉ tiêu huyết học đạt cao, tỷ lệ lympho bào máu chiếm tới 58,86% tổng số bạch cầu - Khả sinh trưởng chậm: Khối lượng lợn lúc tuần tuổi đạt 4,80 kg Lợn nuôi thịt 12 tháng tuổi đạt 51,98 kg Lợn nái hậu bị lúc tháng tuổi đạt 29,08 kg - Khả cho thịt lợn Bảo Lạc tương đối cao Tỷ lệ thịt xẻ đạt 84,05%%, tỷ lệ nạc 35,50%, tỷ lệ mỡ 41,77% - Thành phần hoá học thịt lợn Bảo Lạc có tỷ lệ VCK 27,58%, Protein 20,03%, Lipit 5,74%, thịt thăn có tỷ lệ lipit cao thịt mông; Khoáng tổng số 0,78% - Về đặc điểm sinh dục: Lợn nái hậu bị có tuổi động dục lần đầu 165,38 ngày; Khối lượng động dục lần đầu 18,03 kg; Chu kỳ động dục 20,10 ngày; Thời gian động dục 4,21 ngày Tuổi phối giống lần đầu 235,66 ngày; Khối lượng phối giống lần đầu 28,80 kg; Thời gian động dục lại sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 92 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 16 84 đẻ 95,14 ngày Nhìn chung lợn Bảo Lạc khả thành thục sinh dục tương đối chậm - Khả sinh sản lợn nái Bảo Lạc thấp: Số sơ sinh/ổ 7,65 con; Khối lượng sơ sinh trung bình 0,48 kg; Số sống tới cai sữa/ổ 7,03 con; Khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi 15,97kg; Khối lượng toàn ổ 60 ngày tuổi 35,30 kg; Sản lượng sữa 80,65 kg; Khoảng cách lứa đẻ 211,14 ngày; Số lứa đẻ/nái/năm 1,74 lứa Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp để chăn nuôi lợn Bảo Lạc đạt hiệu cao, hình thức quản lý lợn đực giống, không cho giao phối cận huyết, đổi đực giống vùng để nâng cao sức sống đàn Chọn lọc, nâng cao khối lượng lợn nái phối giống lần đầu Qua xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi lợn Bảo Lạc có hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Nghiên cứu chọn lọc đàn lợn nái Bảo Lạc làm sở cho việc sử dụng làm đàn nái để lai tạo giống, nâng cao suất, chất lượng giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 93 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 16 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, NXBNN, Hà Nội, tr.12 Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Triệu Xuân Thọ, (1983), Di truyền học động vật, NXBNN Hà Nội Đặng Vũ Bình (2007), “Lợn Việt Nam mắt nhà khoa học”, http://vietbao.vn/Khoa hoc/ Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2004), Mô học, Nhà xuất Y học Hà Nội Cục chăn nuôi (2006), Tình hình chăn nuôi số nước giới Việt Nam www.cucchannuoi.gov.vn/ccn cms/ /2006111014 Cục chăn nuôi (2008), “Kết sản xuất chăn nuôi lợn năm 2008”, Báo cáo sản xuất chăn nuôi năm 2008 định hướng phát triển năm 2009, PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXBNN, Hà Nội, 1985, tr.79 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành CTV (2004), Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương http://www.vcn.vnn.vn/ Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2006), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai tái lần thứ 3, NXBNN, HN, tr.5-6-41- 43- 44 10 Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đức (2005), Nguồn gen giống lợn Móng Cái, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện chăn nuôi, NXB Lao động, Tr.23 12 Dwane R.Zimmerman, e.dale purkhuer, jackw parkar (1996), Quản lý lợn lợn thịt hậu bị sinh sản để có hiệu quả, Pork industry Hambook, Hà Nội, Tr.185 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 16 86 13 FAO World Food Outlook, 2008 http://cnts.hua.edu.vn/ 14 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Khuất Văn An, Phạm Thị Thuý (2007), “Khả sinh trưởng cho thịt lợn thương phẩm 3,4 giống ngoại nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số - 2007, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT 15 Trần Quang Hân (2004), “Một số kiểu hình di truyền tính trạng suất sinh sản lợn nái trắng Phú Khánh”, Tạp chí khoa học công nghệ phát triển nông thôn, số - 2004 16 Trần Thị Hân (2008), “Bảo tồn phát triển nguồn gen giống lợn Vân Pa Quảng Trị”, Bản tin KHCN Kinh tế, Số - 2008 http://www.dostquangtri.gov.vn/ 17 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2000), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, giáo trình sử dụng cho cao học, NXBNN, Tr.111 18 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức học Phôi thai học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Hội chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXBNN, Hà Nội, Tr.35 20 J.F.LASLEY (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nguyễn Phúc Giác Hải dịch, NXB khoa học kỹ thuật, HN, tr.134 21 Johansson.L (1972), Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng dịch, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật I, II, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật 22 John R.Diehl, James R D anion, Leif H Thompson (1996), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu 23 Trương Tấn Khanh (1999), Báo cáo thực Bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Hà nội, 1999 24 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ chế di truyền chọn giống vật nuôi, NXBGD, Tr.87 25 Trương Lăng (1996), Nuôi lợn gia đình, NXBNN, HN, Tr.5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 16 87 26 Trương Lăng (1997), Sổ tay nuôi lợn, NXB Thanh Hoá, Tr.148 27 Trương Lăng, Nguyễn Văn Thiện (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó, chim cảnh gia đình, NXBNN, Hà Nội, 1995 28 Đỗ Ngọc Liên (1999), Miễn dịch sở, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2008), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nguồn phát hành Đại học Nông nghiệp công bố năm 2008 http://www.ebook.edu.vn/ 30 Kiều Minh Lực Jirawit Rachatanam (2006), Ảnh hưởng tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số sinh sống sản xuất lợn nái, chăn nuôi số - 2005.http://www.vcn.vnn.vn/ 31 Lê Viết Ly (1994), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi, nhiệm vụ cấp bách giữ gìn môi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 32 Lê Viết Ly (1999), “Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, lợn trắng Phú Khánh”, Chuyên khảo Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập I Phần gia súc, Bộ Khoa học Công nghệ môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Chăn nuôi 33 Lê Viết Ly (2007), Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập I - Phần Gia súc -Chủ biên-GS.Lê Viết Ly, Viện chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT http://www.vcn.vnn.vn/ 34 Nguyễn Văn Mậu (1997), “Một số tiêu sinh trưởng, phát dục, khả sản xuất giống lợn nái lợn thịt huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm Thái Nguyên 35 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp, NXBNN, Tr.50-51- 48- 127 36 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), chọn giống nhân giống vật nuôi, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXBNN, tr.36-37 37 Phòng thống kê (2008), Số liệu thống kê chăn nuôi năm 2008, Huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 16 88 38 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXBNN, tr.11-58 39 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr.134 40 Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1977), Giáo trình thực hành chọn giống nhân giống gia súc, NXBNN 41 Võ Văn Sự (2004), Át lát giống vật nuôi Việt Nam, NXBNN 42 Võ Trọng Thành (2007), “Làm để đạt mục tiêu 30 lợn con/nái/năm”, Trường ĐHNNI Hà Nội - Tạp chí chăn nuôi - số năm 2007 http://www.vcn.vnn.vn/ 43 Trần Văn Thăng (1999), “Khả sinh trưởng, sinh sản lợn nái Móng khả sản xuất lợn thịt F1 nuôi huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm Thái Nguyên, 1999 44 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật, NXBNN, 2006 45 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo lợn, NXBNN, Hà Nội, tr.42 46 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lăng (1996), Chăn nuôi gia đình trang trại, NXBNN, Hà Nội 47 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXBNN, 2005 48 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt (2005), Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, NXBNN, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, NXBNN, HN, tr.12-14 50 Trịnh Văn Thịnh (1978), Sổ tay chăn nuôi thú y, NXBNN, HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 16 89 51 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (2008), Giống vật nuôi - Quy trình khảo nghiệm lợn nái sinh sản, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn, Đo lường chất lượng đề nghị, Bộ khoa học công nghệ công bố www.vnast.gov.vn/ 52 Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Dùng trường THCN, NXBHN, tr.18-19-151-154 53 Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đoàn Công Tuân (2006), “Khả cho thịt giống lợn nội Táp Ná”, Báo cáo khoa học năm 2006, phần công nghệ sinh học ván đề kỹ thuật chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT - Viện chăn nuôi, Hà Nội, 2007 54 Vũ Kính Trực (1994), “Cơ chế di truyền khả sinh sản cao, đẻ sai lợn, vị trí chức giống lợn Móng Cái”, Tạp chí chăn nuôi, số 1, Tr.14 55 Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức (2008), “Năng suất sinh sản nhóm lợn Móng Cái MC 3000 khả sản xuất nhóm lợn Móng 15 qua hệ chọn lọc”, Viện chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT, Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuô,i số 11 năm 2008 56 Giang Hồng Tuyến (2009), “Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sống/ổ nhóm lợn Móng Cái 3000, khả tăng khối lượng tỷ lệ nạc nhóm lợn MC 15”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 57 Trần Văn Tường Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi đại cương, NXBNN, HN, tr.68 58 Uỷ ban nhân dân huyện Bảo Lạc (2005), Tổng quan huyện Bảo Lạc 59 Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà (2005), “Khảo sát số tiêu sản xuất lợn Mẹo nuôi huyện Phù Yên Sơn La”, Tạp chí chăn nuôi, số 2005 http://www.vcn.vnn.vn/ 60 Lục Đức Xuân (1997), “Một số tiêu giống Lợn Lang huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại Học Nông lâm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 98 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 99 of 16 90 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh hoạ cho đề tài Hình 3.1: Dải lông trắng vắt quanh vai ngực Hình 3.2: Đen có điểm trắng (khoáy trán trắng) Hình 3.3: Nhóm lợn Đen có điểm trắng (lông thưa, da xám mỏng) Hình 3.4: Khoang đen trắng không cố định Hình 3.5: Nhóm lợn đen tuyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 99 of 16 Hình 3.6: Nhóm lợn nâu đỏ http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 100 of 16 91 Hình 3.7 Lợn nái nuôi thả rông Hình 3.8.Đực nhảy lợn mẹ Hình 3.9.Chuồng nuôi lợn vỗ béo Hình 3.10 Thịt lợn Bảo Lạc Hình 3.11 Chuồng nhốt chung đàn Hình 3.12 Lợn nuôi thịt vỗ béo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 100 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 101 of 16 92 Hình 3.13 Chế biến thức ăn cho lợn Hình 3.14.Chợ tiêu thụ sản phẩm thịt lợn giống Bảo Lạc Hình 3.15 Lợn thả rông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 101 of 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... hậu Các nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất chúng thiếu hệ thống Từ thực tế trên, tiến hành đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ... Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MÔNG THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢO LẠC, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN... chăn nuôi lợn người dân địa phương - Xác định số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo Lạc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo Lạc, để

Ngày đăng: 15/03/2017, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, NXBNN, Hà Nội, tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1998
2. Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Triệu Xuân Thọ, (1983), Di truyền học động vật, NXBNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Triệu Xuân Thọ
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 1983
3. Đặng Vũ Bình (2007), “Lợn Việt Nam dưới mắt nhà khoa học”, http://vietbao.vn/Khoa hoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợn Việt Nam dưới mắt nhà khoa học
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Năm: 2007
4. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2004), Mô học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô học
Tác giả: Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2004
7. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, NXBNN, Hà Nội, 1985, tr.79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn
Nhà XB: NXBNN
8. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và CTV (2004), Báo cáo một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương.http://www.vcn.vnn.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương
Tác giả: Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và CTV
Năm: 2004
9. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2006), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con tái bản lần thứ 3, NXBNN, HN, tr.5-6-41- 43- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con tái bản lần thứ 3
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2006
10. Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Trịnh Đình Đạt
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Đức (2005), Nguồn gen giống lợn Móng Cái, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện chăn nuôi, NXB Lao động, Tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gen giống lợn Móng Cái
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2005
12. Dwane R.Zimmerman, e.dale purkhuer, jackw parkar (1996), Quản lý lợn cái và lợn thịt hậu bị sinh sản để có hiệu quả, Pork industry Hambook, Hà Nội, Tr.185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lợn cái và lợn thịt hậu bị sinh sản để có hiệu quả, Pork industry Hambook
Tác giả: Dwane R.Zimmerman, e.dale purkhuer, jackw parkar
Năm: 1996
15. Trần Quang Hân (2004), “Một số kiểu hình di truyền các tính trạng năng suất sinh sản lợn nái trắng Phú Khánh”, Tạp chí khoa học công nghệ và phát triển nông thôn, số 2 - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiểu hình di truyền các tính trạng năng suất sinh sản lợn nái trắng Phú Khánh”, "Tạp chí khoa học công nghệ và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Quang Hân
Năm: 2004
16. Trần Thị Hân (2008), “Bảo tồn và phát triển nguồn gen giống lợn Vân Pa tại Quảng Trị”, Bản tin KHCN và Kinh tế, Số 3 - 2008.http://www.dostquangtri.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển nguồn gen giống lợn Vân Pa tại Quảng Trị”," Bản tin KHCN và Kinh tế
Tác giả: Trần Thị Hân
Năm: 2008
17. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2000), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, giáo trình sử dụng cho cao học, NXBNN, Tr.111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn Thị Hoán (2000), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, giáo trình sử dụng cho cao học
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2000
18. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức học Phôi thai học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức học Phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1980
19. Hội chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXBNN, Hà Nội, Tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi lợn
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2006
20. J.F.LASLEY (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nguyễn Phúc Giác Hải dịch, NXB khoa học và kỹ thuật, HN, tr.134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc
Tác giả: J.F.LASLEY
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1974
21. Johansson.L (1972), Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng dịch, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật I, II, Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật I, II
Tác giả: Johansson.L
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1972
23. Trương Tấn Khanh (1999), Báo cáo thực hiện Bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Hà nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện Bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 1999
24. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ chế di truyền chọn giống vật nuôi, NXBGD, Tr.87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế di truyền chọn giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
27. Trương Lăng, Nguyễn Văn Thiện (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó, chim cảnh ở gia đình, NXBNN, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó, chim cảnh ở gia đình
Tác giả: Trương Lăng, Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w