Tài liệu ôn thi đại học môn Văn năm 2017

135 743 0
Tài liệu ôn thi đại học môn Văn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: tác gia: I: XUÂN DIỆU 1: Sự nghiệp sáng tác Xuân Diệu Xuân Diệu tên thật Ngô Xuân Diệu ( 1916 -1985) Can Lộc – Hà Tĩnh Xuân Diệu tài lớn, nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam Xuân Diệu mở đầu nghiệp tiếng thi đàn Việt Nam hai tập thơ lớn “ thơ thơ” 1938 “ gửi hương cho gió” (1945) Trước cách mạng tháng Tám ông coi “ nhà thơ nhà thơ mới” ( Hoài Thanh) Xuân Diệu để lại cho văn học dân tộc nghiệp lớn bao gồm nhiều thể loại thơ, văn xuôi, dịch thuật, phê bình văn học, tiểu luận … Sự chuyển biến từ nhà thơ lãng mạn sang nhà thơ cách mạng Xuân Diệu đường tất yếu người trí thức yêu nước, nghệ sĩ tài Có thể tìm hiểu nghiệp Xuân Diệu hai thể loại thơ văn xuôi Về thơ: Trước cách mạng, Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn tiêu biểu cho phong trào thơ với tác phẩm Thơ Thơ, Gửi Hương Cho Gió Những chủ đề thơ ông thời kỳ niềm khát khao giao cảm với đời tình yêu sống ( Vội Vàng) nỗi cô đơn rợn ngợp cá nhân trước không gian mênh mông, lạnh lẽo ( mùa thu tới , lời kỹ nữ) Sau cách mạng, từ nhà thơ lãng mạn vào bậc phong trào thơ mới, ông trở thành nhà thơ cách mạng có thơ hay từ ngày đầu cách mạng ( quốc kỳ (1945); hội nghị non song ( 1946) Ông say xưa viết tổ quốc, Đảng Bác Về Văn: Phấn thông vàng ( 1939), Trường Ca ( 1945) tác phẩm xuất sắc ông Ngoài truyện ngắn, Xuân Diệu nghiên cứu phê bình, dịch thơ nước ngoài… Nhìn chung lĩnh vưc Xuân Diệu có đóng góp to lớn cho nghiệp phát triển văn học Việt Nam đại Xuân Diệu tài nhiều mặt trước hết ông nhà thơ lớn dân tộc, nhà thơ nhà thơ 2: Đặc điểm thơ Xuân Diệu Đã nhà thơ lớn phải có đóng góp định thúc đẩy phát triển lịch sử văn học nước nhà Xuân Diệu nhà thơ lớn ông có đóng góp to lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại đóng góp Xuân Diệu đóng góp tư tưởng nghệ thuật Đóng góp tư tưởng: Xuân Diệu nhà thơ khát khao giao cảm với đời hiểu theo nghĩa trần Đã nhà thơ yêu đời, yêu người Nhưng yêu đời, yêu người Xuân Diệu lại đặc biệt, vồ vập, cuống quýt Ngay từ trẻ, Xuân Diệu hứa hẹn: “ sau đến ngày tận nhân loại, không người xuống yêu ma” Sau tuổi già, tình yêu đời, yêu người Xuân Diệu nồng nàn, rát bỏng: “ Anh xin làm sóng biếc Hôn cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi Đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt” ( Biển) Đó cách yêu đặc trưng hồn thơ Xuân Diệu Là nhà thơ niềm khát khao giao cảm nên tất yếu Xuân Diệu nhà thơ tình yêu, có tình yêu giao cảm đạt đến độ dạt dào, viên mãn Đi đến đâu Xuân Diệu giới trẻ ca tụng “ ông hoàng thơ tình” Xuân Diệu tận dụng phương tiện để giao cảm với đời, với người ông nói chuyện Nam, Bắc, đài phát thanh, hội nghị… Xuân Diệu sợ chết, sợ cô đơn bong tối chết, nỗi cô đơn thường ám ảnh dòng thơ ông Đóng góp nghệ thuật: Xuân Diệu đem đến quan niệm thẩm mỹ : “ người thước đo đẹp” Trong nhìn giới cố nhân thiên nhiên trung tâm (mặt - hoa; tóc – mây; lông mày - liễu) người đường viền cho tranh thiên nhiên mà “ Lom khom núi tiều vài Lác đác bên song chợ nhà” Nhưng đến Xuân Diệu khác, Ông làm đại cách mạng quan điểm thẩm mỹ với ông ocn người thước đo đẹp Điều giúp ông sáng tạo câu thơ xếp vào hàng có: “ Tháng giêng ngon cặp môi gần” ( Vội Vàng) “ Lá liễu dài nét mi” Với phương tây, họ coi trọng nhân tố người xuân Diệu phát huy nhân tố vào thơ ca Việt Nam Xuân Diệu nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại văn học dân tộc Ông có cống hiến phong trào thơ văn học cách mạng, để lại học quý báu tinh thần lao động nghệ thuật, tình yêu tha thiết người cộng đồng Xuân Diệu truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt I (1996) II: NAM CAO 1: nghiệp sáng tác Nam Cao Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri (1917 – 1951) sinh làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, Huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam Nay xã Hòa Hậu huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Trần Hữu Tri thầy giáo kiêm nhà văn, ông bắt đầu cầm bút từ năm 1935 phải đến năm 1941 ông thực tiếng với tác phẩm “Chí Phèo” Sự nghiệp sáng tác nam Cao chia làm hai giai đoạn, trước cách mạng sau cách mạng Trước cách mạng: sáng tác Nam Cao tập trung vào hai đề tài người nông dân bị bần hóa đề tài người tri thức sống mòn Về đề tài người nông dân bị bần hóa Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi Nam Cao nhà văn nông dân nhà văn hạng người khốn nạn Nam Cao đào sâu, tìm tòi, phát thể nỗi đau khổ, bế tắc đời người lao động muôn vàn nỗi đau, Nam Cao thấu tỏ nỗi đau người không quyền làm người (Chí Phèo) Tất nhiên viết người nông dân bị bần hóa tác giả không bôi nhọ họ, trái lại nhà văn phát để thể phẩm chất cao quý không hoàn cảnh éo le Về đề tài người trí thức: Đây đề tài riêng Nam Cao Nhân vật tác phẩm nhân vật tư tưởng nhà văn Nam Cao thể bi kịch người tri thức có tài cao, nhân cách đẹp, hoài bão lớn, gánh nặng cơm áo mà phải đổ lệ Tiêu biểu cho đề tài Đời Thừa, Trăng Sáng, Sống Mòn… Sau cách mạng: hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Nam Xao khoác Ba lô lên đường, nhà Văn tự nhủ: “ Sống viết” Người nông dân người nghệ sỹ hoàn toàn thống với Nhà văn phấn đấu miệt mài cho công tác văn nghệ kháng chiến tác phẩm Đôi Mắt (1948) coi lời tuyên ngôn nhà văn 1951 lần công tác, Nam Cao hi sinh Những tác phẩm Nam Cao thời kỳ không nhiều chứng tỏ trưởng thành vượt bậc bút Nam Cao 2: quan điểm nghệ thuật Nam Cao Trên diễn đàn văn học thực phê phán 1930 – 1945 có nhà văn đến với dòng văn học muộn ông biết cách lách ngòi bút vào chỗ da non lòng người ( Nỗi đau sâu kín) để từ bật lên tiếng tơ đàn thánh thiện tâm linh Người Nam Cao Nam Cao bắt đầu nghiệp cầm bút từ năm 1936 với trang viết đầy cảm xúc lãng mạn Như vậy, ngày đầu cầm bút, Nam Cao chịu ảnh hưởng nhóm “ Tự Lực Văn Đoàn” sau nhà văn hiểu chất dòng văn học dòng văn học : “ chạy xa thực lời điều trá văn chương” hay nói cách khác nhà thơ Sóng Hồng “Đem gấm vóc Phủ lên xã hội điêu tàn” Và “ Véo von ca Cho át tiếng lầm than Của nhân loại cần lao giãy giụa” Chính mà nhà văn cự tuyệt dòng văn học qua lời nhân vật mình: “ Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Lời tuyên ngôn tác giả khẳng định chất chân văn học “ Một tác phẩm chân phải bắt nguồn từ thực” Nam Cao đặt trách nhiệm nặng nề vinh quang người nghệ sỹ Nhà văn tự nhủ với rằng: “ Hãy đứng lao khổ, mở lòng đón lấy vang động đời” Mặt khác, với Nam Cao: “ Văn chương dung nạp người biết đào sâu, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Điều có nghĩa người cầm bút phải khám phá thể nét thuộc chất xã hội Trong tác phẩm Đời Thừa, thông qua nhân vật Hộ, người đọc nhận lần quan niệm nghệ thuật Nam Cao Với ông: “ Một tác phẩm có giá trị lời phải đẹp, ý phải cao, phải biết ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bằng, làm cho người gần người hơn” Như vậy, ý kiến mà Nam Cao phát biểu qua sáng tác chứng tỏ ông nhà văn vừa có tâm, vừa có tài Nam Cao mang tư tưởng sáng tác văn chương tiến vừa người chăn trở giá trị đích thực văn chương nói qua tư tưởng hứa hẹn mùa gặt hái nghiệp văn học nhà Văn III: HỒ CHÍ MINH 1: vài nét tiểu sử: Khi nhỏ, Hồ Chí Minh học chữ Hán cha, học trường quốc học Huế tham gia phong trào cách mạng học sinh, sinh viên yêu nước, sau Bác dạu học trường Dục Thanh Năm 1911 bác tìm đường cứu nước với tên anh Ba làm phụ bết tàu “Latutcoocxevin” Sang phương Tây người tìm thật nới đâu nhân dân lao động bị áp bắc, bóc lột, người nhận thấy chủ nghĩa tư đỉa có hai vòi, hút máu người dân lao động chúng cai trị, bóc lột người dân đến tận xương tủy Năm 1919, người đưa yêu sách quyền bình đẳng tự Năm 1920 người họp đại hội Tua thành viên tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp Người đọc luận cương Lê Nin đưa Người đến với nước Nga Xô Viết Người học hỏi nhiều kinh nghiệm hiểu sâu sắc làm nên thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga 1925 người thành lập nhiều tổ chức cách mạng 03 – 02 – 1930 Người chủ trì họp thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 02 - 1941 luận cương Lê Nin theo người quê Việt 02 – 09 – 1945 Người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 01 – 1946 Người bầu làm Người lãnh đạo cao nước ta 2: Sự nghiệp văn chương Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn Sự nghiệp sáng tác Bác đa dạng thể loại, lớn kao tầm vóc Độc đáo phong cách sáng tác Hồ Chí Minh sáng tác nhiều văn tự với nhiều thể loại Văn luận: Những tác phẩm Người thể tinh thần chiến đấu cao, đặc biệt “ Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc lập”, “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” … Về truyện ký: thể loại người tập trung vào tên vua Khải Định thực dân Pháp Đây bít văn xuôi đại đầy tài Truyện ký Bác có kết cấu ngắn gọn, bút pháp nghệ thuật linh hoạt, giọng văn châm biếm, hóm hỉnh sâu cay Tác phẩm tiêu biểu: “ Vi hành”, “lời than vãn bà Trưng Trắc” Ngoài kể đến báo: “ sở thích đặc biệt”, kịch “ rồng tre”, Bác có số truyện ký “ nhật ký chìm tàu”, “ vừa đường vừa kể chuyện” Về thơ ca: Đây di sản văn hóa quan trọng nghiệp văn học Hồ Chí Minh Bác sáng tác thơ ca bên cạnh nhiệm vụ cách mạng niềm yêu thích văn chương Bác viết thơ chữ Hán thơ chữ Quốc ngữ vật lên kết hợp cổ điển đại thơ Bác Tác phẩm tiêu biểu đại diện cho thơ chữ Hán Bác có tập thơ “ nhật ký tù” (tập thơ gồm 133 thơ Bác viết thời kỳ Bác bị giam giữ nhà tù Tưởng Giới Thạch (08/1942 – 09/1943) Nhật ký tù vừa tranh thực chế độ nhà tù, xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch, vừa chân dung tự họa người, tinh thần chủ tịch Hồ Chí Minh Về thơ tiếng Việt bao gồm thơ trữ tình thơ ca tuyên truyền cách mạng “ cảnh khuya”, “cảnh rừng Việt Bắc”, “ Con cáo tổ ong”, “ đá to, đá nặng” … Nhìn chung nghiệp văn học Hồ Chí Minh thật lớn lao tầm vóc, đa dạng thể loại, độc đáo, đặc sắc phong cách Di sản văn học Hồ Chí Minh có giá trị to lớn văn học Việt Nam mà có vị trí đời sống tinh thần, tình cảm người dân Việt Nam yêu nước 3: quan điểm nghệ thuật Hồ Chí Minh 3.1: sở quan điểm Sinh thời Bác không tự nhận nhà văn, nhà thơ người yêu quý văn thơ Người có khiếu thơ ca thật có tâm hồn dạt cảm xúc dễ nhạy cảm với biến thái thiên nhiên lòng người, hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ( 20 triệu đồng bào ta hấp hối vòng tử địa) lúc kêu to, làm chóng để cứu đất nước thoát khỏi hoàn cảnh đó: “Làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Từ ham muốn bậc người dành tất tâm sức cho cách mạng, người lại nhận thấy văn chương thức vũ khí chiến đấu sắc bén Người nắm lấy mà mài, mà giũa theo tinh thần ý chí cách mạng Như người trở thành nhà văn ý định Người lúc ban đầu 3.2: nội dung quan điểm: • Với Hồ Chí Minh văn chương hoạt động tinh thần phong phú có tác động to lớn xã hội “Văn thơ vũ khí, nhà văn chiến sỹ” Quan điểm thể “cảm tưởng đọc thiên gia thi” Trong thơ nói hai câu thơ đầu Bác nhận xét với ý không tán thành thơ xưa thiên vẻ đẹp thiên nhiên mà quên trách nhiệm xã hội “ Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió trăng hoa tuyết núi sông” Bác không phản đối thơ viết thiên nhiên thiên nhiên giữ địa vị danh dự thơ Bác (nhật ký tù) Bác không tán thành vần thơ viết thiên nhiên túy, không gắn bó với người, sống, không mang cảm hứng xã hội hai câu thơ tiếp người có viết: “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” Bác nêu trách nhiệm thơ ngày trách nhiệm người cầm bút Thơ có chất thép nghĩa thơ phải mang tính chiến đấu, phải mang tinh than cách mạng tiến công Thơ có thép nghĩa thơ trở thành vũ khí sắc bén, ngòi bút trở thành vũ khí chiến đấu Nhà thơ phải mang tinh thần tiến công, phải đứng hàng đầu trận tuyến đấu tranh Người cầm bút người chiến sỹ cầm vũ khí góp phần tích cực vào đấu tranh cách mạng Quan điểm nghệ thuật Hồ Chí Minh kế thừa phát huy quan điểm nghệ thuật tiến truyền thống lịch sử phát huy quan điểm Nguyễn Đình Chiểu “chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Quan điểm nghệ thuật Hồ Chí Minh người cộng sản cách mạng học tập, vận dụng với tinh thần: “ Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền (Sóng Hồng) • Hồ Chí Minh coi trọng đối tượng thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm Muốn phát huy vai trò to lớn văn chương phải ý đến đối tượng người đọc Với bác quần chúng nhân dân đối tượng người đọc đông đảo văn học cách mạng Quan điểm nghệ thuật nói thể cách viết Bác Trước viết Người đặt câu hỏi: Viết cho (đối tượng viết); viết để làm ( nội dung viết); viết gì( nội dung viết); viế nào(hình thức viết) Nhìn vào cách viết Bác thấy đối tượng mục đích viết định nội dung hình thức tác phẩm Những sáng tác Bác kết hợp quán mục đích, đối tượng bút pháp Truyện ký viết thời kỳ Bác hoạt động cách mạng Pháp, đối tượng chủ yếu người dân Pháp người biết tiếng Pháp nên viết tiếng Pháp theo lối văn xuôi đại Châu Âu Với thơ ca tuyên truyền cách mạng, đối tượng chủ yếu quần chúng nhân dân nên viết tiếng Việt, lối viết giản dị, dễ hiểu gần với ca dao, hò, vè • Bác coi trọng tính chân thật tác phẩm văn chương, hình thức phải sáng, ngôn ngữ phải dễ hiểu xác • Người đề cao tác phẩm giàu tính dân tộc, tính nhân dân nội dung hình thức Quan điểm nghệ thuật Bác tinh luyện từ cổ, kim, đông, tây lại soi sáng chủ nghĩa Mac Lê Nin, thứ vũ khí đấu tranh cách mạng tuyệt diệu góp phần làm nên Hồ Chí Minh anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn IV: NGUYỄN TUÂN 1: Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân (1910 – 1987), ông sinh làng Mộc – Nhân Chính - Hà Nội Ông sáng tác với nhiều bút danh Nhất Long, Tuấn Thừa Sắc, Ngột Lôi Quật … Ông bắt đầu nghiệp sáng tác từ năm 1937 thật danh với “Vang Bóng Một Thời” Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân nhà văn lãng mạn, sau cách mạng ông bút văn xuôi kháng chiến Sáng tác ông trước cách mạng tập trung với ba đề tài bật: Vang bong thời Bao gồm trang viết xã hội khứ thời vang bong Do bất mãn với sống thực Nguyễn Tuân quay trở tìm đẹp khứ viết xã hội xưa, nhà văn sâu miêu tả thú chơi tao nã chơi chữ, chơi hoa, chơi cá cảnh, bình văn, bình thơ, thú chơi ẩm thực … Nhà văn tìm thấy thú chơi vẻ đẹp văn hóa người xưa Chủ nghĩa xê dịch Là kết chuyến Nguyễn Tuân Qua nhiều miền đất nước, cá tính nhà văn, nhà văn ưa du lịch, thích đi dễ thay đổi thực dơn cho cảm giác Qua trang viết Nguyễn Tuân người đọc thấy vẻ đẹp non sông, đất nước, vẻ đẹp người Việt Nam tác giả ghi lại với tất niềm trân trọng thiết tha Những trang viết nghĩa xê dịch nói lên niềm yêu nước thầm kín thiết tha Nguyễn Tuân Đời sống tha hóa, trụy lạc Người đọc bắt gặp Nguyễn Tuân chìm đắm lạc thú, rượu chè, đàn hát song độc giả thấy rõ có Nguyễn Tuân khao khát hướng thiện vươn tới lối sống lành mạnh Tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân đề tài tác phẩm: “ lư đồng mắt cua” Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân theo cách mạng ông viết sớm viết nhiều để phục vụ cách mạng Những trang viết Nguyễn Tuân ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh chống đế quốc Mỹ dân tộc Những tác phẩm tiêu biểu: “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”, “Tình chiến dịch” … Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học đồ sộ độc đáo, nhà văn tài mà có tâm với đóng góp to lớn đối vơi văn học Việt Nam đại Thật đáng để nói rằng: “Việt Nam không dễ có Nguyễn Tuân” 2: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân người tạo phong cách mà người ném phong cách, phong cách ngông Phong cách ngông kế thừa dàn phong cách ngông trước Hồ Xuân Hương, Tản Đà, Tú Xương… Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân tóm tắt cô đọng sáu chữ: PHÓNG TÚNG – TÀI HOA – UYÊN BÁC Nguyễn Tuân người ưa thích cảm giác mạnh Ông không chấp nhận dễ dãi, nhợt nhạt mà phẳng Với ông, ông thích dội phải dội tới mức khủng khiếp ( sông Đà vào mùa thu kẻ thù số người) Đã tài phải tài đến mức siêu phàm ( tài viết chữ Huấn Cao, tài nghệ chèo đò, vượt thác ông lái đò sông Đà) Đã đẹp phải đẹp tới mức tuyệt mĩ (vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sông Đà vào mùa xuân)… Nguyễn Tuân nhìn nhận, miêu tả người vật góc độ văn hóa thẩm mĩ Với Nguyễn Tuân ông nhìn nhận nhân vật góc độ nghệ sĩ (Ông lái đò sông Đà nghệ sĩ, nghề chèo đò môn nghệ thuật qua cảm nhận độc đáo Nguyễn Tuân đạt đến trình độ điêu luyện nghề nghiệp nhìn nhận nghệ sĩ Ông lái đò coi người nghệ sĩ vượt thác, leo ghềnh Văn Nguyễn Tuân uyên bác, ông huy động kiến thức nhiều ngành khoa học ( văn học, sử học, địa lý, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao, quân sự, điện ảnh …) Ngôn ngữ Nguyễn Tuân giàu hình ảnh, độ xác cao ông miêu tả vật lên nó, tả vật vốn có Ông nhìn nhận vật góc độ thẩm mĩ Những đóng góp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật đóng góp đáng quý, đáng trân trọng Đây thiên chức cao loài người có Với phong cách nghệ thuật độc đáo, thật đáng để nói không dễ Việt Nam có Nguyễn Tuân V: TỐ HỮU 1: Sự nghiệp sáng tác Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành quê làng Phù Lai huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Tố Hữu sinh lớn lên nôi văn hóa dân tộc, văn học dân gian Cả cha mẹ Tố Hữu học nhiều ca dao, tục ngữ Tuy nhiên việc mồ côi mẹ từ sớm khiến cho thơ Tố Hữu có giọng thơ thiết tha lạ thường trữ tình Mặt khác quê hương xứ Huế với thiên nhiên thơ mộng góp phần làm nên hồn thơ Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ cách mạng, nhà thơ lý tưởng cộng sản “ Từ Ấy” mốc bắt đầu nghiệp hoạt động cách mạng cảu nhà thơ Tố Hữu tập thơ Tố Hữu chung ý tưởng, đường lên cách mạng Việt Nam Với Tố Hữu, sáng tác thơ ca để phục vụ cách mạng Tập thơ Từ Ấy (1937- 1946) Có nhà thơ cho “ Từ Ấy bó hoa lửa nồng nàn, tinh thần chiến đấu, tiếng hát yêu thương, tin tưởng vào tương lai tất thắng Với nội dung gắn bó với ba phần thơ Máu Lửa, Xiềng xích giải phóng Việt Bắc (1947 – 1951) Việt Bắc anh hùng ca ca ngợi kháng chiến toàn dân, toàn diện Việt Bắc ca ngợi người kháng chiến thể hào khí dân tộc Việt Bắc tình ca ca ngợi tình cảm kháng chiến, tình yêu thiên nhiên, đất nước Việt Bắc tiếng nói tình cảm lớn, niềm vui lớn Những vần thơ cuối Việt Bắc mang đậm tính xử thi Gió Lộng (1955 – 1961) Tập thơ “gió lộng” nói hai nhiệm vụ lớn dân tộc ta: miền Bắc tiếp tục xây dựng xã hội chủ nghĩa, miềm Nam tiếp tục đấu tranh thống đất nước Ra trận – máu hoa Hai tập thơ phản ánh không khí dân tộc, ghi lại thắng lợi phải đổi máu nước mắt Tố Hữu nhà thơ cách mạng, lí tưởng cộng sản điều đáng quý, đáng trân trọng nhà thơ trước cách mạng sau ông kiên định đường đường cách mạng phát triển lên cách mạng Việt Nam 2: Phong cách nghệ thuật Tố Hữu nhà thơ chiến sĩ, ông làm thơ phục vụ cho cách mạng, cho lí tưởng cộng sản Thi sĩ Tố Hữu sống trọn vẹn sống trị Nhà thơ Tố Hữu chưa tách khỏi nhà trị Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác từ đời sống trị đất nước mà toàn giới thơ Tố Hữu cảm nhận từ phương diện xã hội, từ hoạt động cách mạng tình cảm trị thân Sáng tác ông đầy chất men say mê lí tưởng “ Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Chính lí tưởng cộng sản ánh hào quang kì diệu để ngã năm, ngã bảy mịt mù, Tố Hữu tìm lối “ Từ ấy” sống trở nên có ý nghĩa, tâm hồn trở nên đẹp đẽ Tiếng thơ trữ tình Tố Hữu có kế thừa truyền thống dòng văn học cách mạng dân tộc chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoa văn học đại Thơ Tố Hữu sau mang đậm tính sử thi Càng sau thơ Tố Hữu lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn trữ tình thơ Tố Hữu lúc đầu chiến sĩ sau công dân sau nhân danh dân tộc Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu người đại diện cho phẩm chất giai cấp, dân tộc chí mang tầm vóc lịch sử thời đại hình ảnh anh Giải Phóng Quân, chị Trần Thị Lý đặc biệt Bác Hồ “ Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân người.” Thơ Tố Hữu thể vấn đề cốt yếu đời sống cách mạng vận mệnh dân tộc Cảm hứng Tố Hữu chủ yếu cảm hứng lịch sử dân tộc cảm hứng sự, cảm hứng đời tư Thơ Tố Hữu có chất giọng riêng dễ nhận Đó giọng tâm tình ngào, thương mến Bởi Tố Hữu có tung động thật dặc biệt xuất phát từ quan niệm Tố Hữu thơ: “Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, thơ đồng điệu, tiếng nói từ trái tim đến trái tim Bài thơ làm cho ngwoif ta quên câu thơi mà tình người quên tiếng nói người ta thấy tiengs ca lòng vậy.” Điều thể cách xưng hô Tố Hữu: “Bầm ơi”, “Bác ơi”, “mùa xuân ơi”, “miền Bắc ơi”… Nó lời tâm tình, trò chuyện không thế, tình thương mến giọng thơ Tố Hữu cảm hòa với cảnh, tạo thứ nhạc tâm tình có liên quan tới chất Huế hồn thơ Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc Tố Hữu xử dụng nhiều thể thơ thành công thể thơ truyền thống Lục – Bát với giọng điệu êm ái, nhịp nhàng lời ru Thể thơ kết hợp giọng thơ cổ điển vào thơ ca thể nội dung tình cảm cách mạng có gốc rễ truyền thống tinh thần dân tộc Tố Hữu làm phong phú thêm thể thơ lục bát dân tộc thể thơ bảy chữ có sắc thái trang trọng, khổ điển biết hóa linh hoạt để diễn đạt nhiều trạng thái cảm xúc: mẹ Tơm, Bác Ơi, Trường ca theo chân Bác Tố Hữu sử dụng từ ngữ lối nói quen thuộc dân tộc chí có ước lệ ví von theo truyền thống tác giả gửi gắm vào nội dung thời đại “ Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa Càng tức nước xui bờ vỡ Lòng dân ta lửa tẩm dầu Thơ Tố Hữu giàu tính nhạc Tố Hữu có biệt tài việc sử dụng từ láy, tạo vần, phối hợp thành điệu phong phú câu thơ để thể nhạc điệu bên tâm hồn Một thứ nhạc tâm tình mà bề sâu nói giai điệu cảm xúc dân tộc, tâm hồn dân tộc Tôi lại quên mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao song biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát Thơ Tố Hữu lời nợi ca tha thiets, tiếng chim sơn ca thi đàn cách mạng Việt Nam Tố Hữu xứng đáng chim đầu đàn thơ ca cách mạng CHƯƠNG II: TÁC PHẨM THƠ BÀI I: VỘI VÀNG 1: phân tích thơ vội vàng Những năm tháng cuối đời ngậm ngùi, Xuân Diệu tự tổng kết đời nghệ thuật qua dòng thơ đặc sắc: “ Hãy giã từ Vẫy chào cõi thực để vào hư Trong thở trót dâng trời đất Vẫn si tình đến ngất ngư” Hai chữ si tình vào đời người, đời thơ Xuân Diệu “si tình” phải hiểu theo nghĩa rộng Tình yêu người với đời năm tháng “vội vàng”, Xuân Diệu thi sĩ si tình ngất ngư Ông bộc lộ niềm giao cảm rát bỏng cách muốn giang rộng vòng tay ôm hết giới vào lòng, giới mà theo ông đầy xuân sắc tình tứ, từ thi sĩ bộc lộ quan niệm nhân sinh tích cực quan niệm thẩm mĩ mẻ chưa có văn học truyền thống Nhan đề vội vàng thể tập trung nồng độ giao cảm đặc biệt Xuân Diệu: vồ vập, cuống quýt Nhan đề thể quan niệm sống Xuân Diệu, thứ quan niệm mang tính triết học thời gian đời người: Thời gian trảy trôi mà đời người hữu hạn nhan đề vội vàng không chứa đựng thơ mà chứa đựng đời thơ Xuân Diệu – người tự mệnh danh “ kẻ uống tình yêu dập môi” Nếu ví vội vàng dòng sông phía cồn cào lớp sóng xúc cảm vội vàng lắng chìm phía triết lí dòng chảy vội vàng Có câu hỏi lớn thúc loài ngwoif tìm lời giải đáp: “ hạnh phúc đâu?” Đạo thiên chúa tìm thấy hạnh phúc thiên đường cao cả, đạo Phật tìm thấy hạnh phúc cõi niết bàn với Xuân Diệu khác, hạnh phúc sống trần gian Trong cảm thụ độc đáo Xuân Diệu, trần gian bữa tiệc lớn đầy ắp ngon vật lạ cần quờ tay tới phải tìm kiếm đâu xa “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si” Điệp ngữ “này đây” lặp lại đến năm lần nhịp kể nồng nàn đam mê Những câu hơ tiếng reo vui thi sĩ liên tiếp phát vẻ đẹp kì thú sống có đắm say bát ngát sắc xanh đồng nội, có đắm say tình tứ ông bướm tuần tháng mật từ hệ thống hình ảnh vút lên nét thần “Mỗi sớm mai thần vui gõ cửa” “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh) Trong thần thoại Hi Lạp, có cụm từ láy láy lại để tả bình minh “Phương Đông, Mặt trời xòe ngón tay hồng” tiếp thu tư thần thoại Xuân Diệu đưa ngón tay thần Vui gõ cửa nhà vào buổi sáng sớm để ban phát niềm vui, hạnh phúc cho người Trong cảm thụ Xuân Diệu cuốc sống trần gian trở thành chuỗi ngày vui hạnh phúc Quả nhiết tình yêu đời, yêu người nâng sống trần gian lên tầm vóc thần thoại Đoạn thơ thật nồng, thật trẻ, thật khỏe Nồng nồng nàn Xuân Diệu, trẻ Xuân Dieuj nhìn đời cặp mắt non xanh Cuộc sống cũ xưa trái đất nhiên cải biến lại trước đôi mắt Xuân Diệu Thi sĩ biết kinh ngạc lần nhìn thấy trời xanh, chim hót, bướm lượn hoa thơm Một Xuân Diệu người tuổi xuân tình yêu đẹp Điều giúp Xuân Diệu sáng tạo câu thơi vào loại có: “ Tháng Giêng ngon cặp môi gần” Câu thơ phát vẻ đẹp “tháng giêng” khởi đầu mùa xuân, gợ tân, mơn mởn sống “cặp môi gầ” so sánh táo bạo mởi mẻ cặp môi chín mọng mở, đón đợi người thiếu nữ trở thành trung tâm đẹp Câu thơ đem đến quan niệm thẩm mĩ Xuân Diệu Con người thước đo đẹp thơ cổ, thiên nhiên coi chuẩn mực đẹp “mặt hoa, tóc mây, lông mày liễu” Như vậy, Xuân Diệu đem đến quan niệm nhân sinh mẻ: sống niềm hạnh phúc sống lại ngắn ngủi Quan niệm xuất phát từ nhận thức mang tính bi kịch, kiếp người ngắn ngủi thời gian lại chảy trôi không ngừng “xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Và xuân chết nghĩa Lòng rộng lượng trời chật Nên bâng khuâng tiếc đất trời Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” Người xưa ý thức ngắn ngủi kiếp người họ coi người có chín kiếp mười đời nên họ sống tạng thái quân bình, không nhanh quá, không chậm quá, không buồn quá, không vui Ý thức dựa sở giới quan, vũ trụ quan cổ nhân, họ quan niệm chết chưa phải hết, chết chưa phải hư vô, người trời đất tuần hoàn Sự thức tỉnh cá nhân khiến quan niệm thời gian nhà thơ khác hẳn Xuân Diệu quan niệm “thời gian đời ngwoif không trở lại thao tác tư vè thời gian Xuân Diệu thể qua hai cặp phạm trù (tới – qua , non – già) Cái khẳng định “tới, non” nằm phủ đinh “qua, già” Đây quan niệm thời gian mang tính triết học: vật, tượng tồn vĩnh viễn, kể mùa xuân tuổi xuân Quan niệm thời gian, đời người thời gian tuyến tính phủ nhận quan niệm thời gian tuần hoàn nho giáo, thời gian luân hồi phật giáo Quan niệm Xuân Diệu thời gian đời nhớ đêm soi ếch, nhớ "Khi đổ ếch vào thùng, Năm sang" Thế hình ảnh Năm lên với câu hò sổ gia đình ý nghĩa Lần thứ ba Việt tỉnh dậy, tiếng cu rừng nhắc Việt nhớ tới ná thun, ná thun nhắc tới hành trang ba lô ngày nhập ngũ, ngày nhập ngũ ngày má Việt vừa mất, nỗi nhớ "chuyển vùng" sang hình ảnh người má thân yêu Việt tỉnh dậy lần thứ tư tiếng súng thúc Sự thúc khiến Việt liên hệ tới ý nghĩ thúc ngày đội, liên hệ chuyện chị em giành nhập ngũ trước, sau chuyện mang bàn thờ má gửi bên nhà Nhìn chung nhà văn nắm quy luật diễn biến tâm lí người Ông khéo léo tạo cho tác phẩm hình thức kết cấu độc đáo tương đồng với "kết cấu" giấc mơ chập chờn, từ mở rộng dần đối tượng miêu tả lúc sâu vào đời sống tâm hồn nhân vật Trong làm sáng tỏ tâm lí nhân vật, nhà văn sử dụng ngôn ngữ trần thuật đặc biệt phù hợp Đấy ngôn ngữ nhân vật nói kể người khác, bề ngôn ngữ khách quan người trần thuật Điều thể cách xưng hô đỗi thân thương, gắn bó : "Việt" (chứ "anh" hay "chú bé"), "chị Chiến" (chứ "cô", "chị"), "chú Năm" (chứ "ông Năm"), "má" (chứ "má Việt") Điều thể màu sắc địa phương lời trần thuật (chưa kể đến lời nói thực thụ nhân vật): "Chú nói, nhậu vào ba hột nói tới", "Thím Năm vừa khóc vừa kể kể", "Hai bên giáp mặt, ba cười hề, má chẳng thèm dòm, hai mắt "cóc", thẳng" Thật khó kể hết ví dụ sinh động Nhiều người biểu dương Nguyễn Thi thạo ngôn ngữ Nam Bộ Cần phải thấy cách sử dụng ngôn ngữ ông trước hết có tác dụng làm bật tâm lí người sống vùng đất ấy, sau gọi dậy không khí vùng, thời Những đứa gia đình thể rõ tài Nguyễn Thi nhiều mặt : khả khái quát cao, khả dựng cảnh, dựng người mô tả tâm lí sâu sắc, khả vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ đầy linh hoạt, biến hoá chất triết lí riêng, toát lên từ thực từ lời trữ tình ngoại đề tác giả Tất nhiên, phương diện tài không biểu lộ riêng rẽ Chúng hoà lẫn vào tự nhiên đưa đến sức thuyết phục lớn cho tác phẩm, làm cho độc giả đọc tác phẩm không thấy văn mà thấy đời Đề bài: phân tích nhân vật Chiến Việt Những đứa gia đình Bài làm: Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nguyễn Thi bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam Tuy quê Nam Định ông lại mệnh danh nhà văn người nông dân Nam Bộ Trong sáng tác ông có tác phẩm tiêu biểu: Trăng sáng, Đôi bạn, Những đứa gia đình…Nhưng tiêu biểu tác phẩm viết ngày chiến đấu ác liệt –“Những đứa gia đình” Qua tác phẩm, nhà văn cho ta thấy vẻ đẹp, phẩm chất nhân vật Việt Chiến: giàu lòng yêu nước, căm thù giặc Họ lên từ tuổi thơ đau thương, mát mà đến với chiến Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại đặt cho tác phẩm “Những đứa gia đình” Nhan đề gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ: phải đứa gia đình người sinh ra, lớn lên gia đình có truyền thống cách mạng, đấu tranh kiên cường Những đứa sống, chiến đấu để xứng đáng với truyền thống ấy? “Những đứa gia đình” khẳng định, ngợi ca mối liên hệ bền chặt, thiêng liêng hệ gia đình Tác phẩm trước hết thành công nghệ thuật xây dựng tình truyện: Việt bị thương nằm lại chiến trường Qua dòng hồi tưởng đứt nối Việt, nhà văn mở dần đối tượng miêu tả, sâu vào giới nội tâm nhân vật Cách diễn đạt mang lại cho tác phẩm tính trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động Theo dòng hồi tưởng Việt, chị Chiến- người chị mà Việt thương yêu quí trọng- xuất trước mắt người đọc với nét trẻ tính người lớn Chiến cô gái lớn, thích khen, tranh công bắt ếch với em Rồi đến ngày hai chị em đăng kí đội , Chiến tranh với em-một lẽ thương em nhỏ lẽ Chiến trẻ con: “Tao lớn tao đi, mày nhỏ, nhà phụ làm với Năm, qua năm đi”, “Đề nghị anh xét lại cho Nó em mà giành” Nhưng phương diện khác Chiến lại tỏ cô gái gan góc, đảm đang, tháo vát Và cảm nhận em, Chiến giống mẹ đến Chiến lo lắng cho em chút, đâu Chiến xem chừng em, yêu thương em Đặc biệt Chiến cô gái tháo vát, đảm đang: trước lên đường chiến đấu, Chiến thu xếp việc nhà chu đáo: “thằng Út sang với Năm, nuôi Còn nhà ba má làm cho anh xã mượn mở trường học” Cả giường ván, Chiến cho xã mượn làm ghế để ngồi học Cái nồi, lu, chén, dĩa…Chiến gửi cho Năm Nhà có năm công ruộng, Chiến giao lại cho Năm bà xóm làm Hai công mía nhờ Năm thu hoạch để giỗ má Bàn thờ ba má hai chị em đem sang cho thằng Út trông coi Một câu nói giản dị tâm hồn chiến dường sáng bừng với câu nói ấy: “Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất…”.Với câu nói ấy, ta hiểu sau Chiến tham gia chiến chiến đấu dũng cảm đến Từ hình ảnh Chiến-một cô gái dễ thương với tính cách đa dạng cho ta thấy vẻ đẹp người dân Nam bộ: giàu ý chí, lòng căm thù giặc mà lại sâu sắc nghĩa tình Cùng với nhân vật Chiến, nhà văn khắc họa thành công nhân vật Việt Việt chàng trai lớn, hiếu động: thích bắt ếch, bắn chim, câu cá…và vô tư Trong đêm trước ngày lên đường nhập ngũ nghe chị bàn việc nhà, Viêt “lăn ván cười khì khì”, chụp đom đóm lòng tay ngủ quên lúc Đến lúc thành người lính, Việt mang theo ná thun bên Khi bị thương chiến trường, thất lạc đồng đội Việt không nao núng sợ hãi mà anh lại sợ ma Việt thương chị theo cách trẻ giấu chị giấu riêng sợ chị Tuy mười tám tuổi Việt lại chiến đấu gan dũng cảm, kiên cường lẽ dòng máu người Việt dòng máu anh hùng, dòng máu “những người gia đình” có truyền thống cách mạng Ngay từ nhỏ, Việt dám xông vào thằng giặc giết cha Khi chiến đấu Việt lập chiến công hạ xe bọc thép giặc Dù cận kề chết Việt tư sẵn sàng chiến đấu: “đạn lên nòng, ngón tay lại sẵn sàng chiến đấu” Hình ảnh Việt mang vẻ đẹp người niên lớn Tuy nét trẻ lại dạt tình cảm yêu nước Bằng ngòi bút sắc sảo mình, Nguyễn Thi thành công việc khắc họa tính cách nhân vật cách tinh tế sâu sắc, ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam giàu chất tạo hình, góc cạnh Tóm lại, “Những đứa gia đình” thành công việc khắc họa hình tượng nhân vật Chiến Việt- niên thời hào hùng dân tộc Thông qua hai nhân vật nhà văn cho thấy gan góc, kiên cường tạo nên sức mạnh dân tộc Việt Nam chiến đấu chống quân xâm lược Đề bài: phân tích tâm lí nhân vật Việt Trong đứa cong gia đình Nguyễn Thi Bài làm: Nhà văn Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Ca , người Nam Hà Ông vào Nam từ năm 1945 , gia nhập quân đội viết văn bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Tập kết Bắc năm 1954 , năm 1962 ông trở lại miền Nam lần thứ hai , viết văn bút danh Nguyễn Thi Ông thuộc lớp nhà văn cầm súng , ông hi sinh vị trí , tư chiến đấu mùa xuân tiến công dậy năm 1968 trận đánh vào Sài Gòn Là nhà văn chiến sĩ , Nguyễn Thi có nhiều đóng góp cho văn học cách mạng Một đóng góp đáng kể ông nghệ thuật thể thành công truyện “Những đứa gia đình” Truyện viết năm 1966 , lúc Bến Tre đồng khởi , nhân dân miền Nam cầm vũ khí đánh lại Mỹ-Nhật giải phóng quê hương Trong tác phẩm , Chiến Việt lớn lên cảnh tan tóc gia đình đồng khởi vĩ đại quê nhà Tác giả Nguyễn Thi sử dụng nghệ thuật đồng tác phẩm , thủ pháp quen thuộc kết cấu tác phẩm , yếu tố thuộc hình thức Như ta biết , kết cấu việc tổ chức , xếp yếu tố nội dung văn tác phẩm để đạt hiệu nghệ thuật cao Thủ pháp đồng góp vai trò quan trọng công việc Nó thủ pháp tạo lối kết cấu độc đáo Từ , cốt truyện nhân vật , chủ đề thể , gây hiệu nghệ thuật sâu sắc Dựa vào suy nghĩ , tác giả thể kiện thời điểm , nhân vật hai mảng thời gian khứ đan xen có hiệu Sau giao tranh liệt giũa đơn vị Việt chiến đoàn Mĩ , Việt lạc đơn vị rừng đầy xác giặc , chân tay tê dại nhức nhối , khắp người rỉ máu , miệng tê cứng không la lên , sau ngất Nhưng Việt cố bò sẵn sàng chiến đấu súng mình.Mười ngón tay không lên đạn được.Việt dùng giật bẩm, đưa viên đạn lên nòng Chi tiết nói lên ý chí diệt giặc Việt mạnh mẽ.Trong tâm trạng nhớ tới chị (cùng di bắt ếch giành phần nhiều),tới Năm ( thường bênh ghi sổ gia đình –đó nhật kí,một sử nhà đặc biệt,ghi chép tội ác kẻ thù,nỗi đau thành tích người gia đình) Sang tới ngày thứ hai,Việt bắt đầu cảm thấy nóng đói ,mắt bị thương nặng, đau khắp người Đến hoàn cảnh Việt gay go.Người chiến sĩ trẻ,người thương binh lạc đồng đội phát không thấy Đường tìm với đồng đội khó khăn gấp bội Dù ,anh sẵn sàng nổ súng với ngón nhúc nhích chín ngón lại bị thương Tâm trí nhớ ngày tòng quân ,nhớ ngày theo má đòi đầu ba,nhớ má tần tảo lo nuôi dò bọn lính ,nhớ tới chết tức tưởi má Trong hoàn cảnh hiểm nghèo , Việt không sợ chết mà (chỉ sợ không gặp đồng đội,không cầm súng)mà hướng ba má,nhớ đến chết đau thương ba má Khi đêm Việt cảm thấy kiệt sức hoàn toàn,cảm thấy không bò nữa,cảm giác sờ sợ vắng lặng ,lạnh lẽo đêm tối.Lúc tâm trạng Việt hướng đồng đội , điều hợp lí Việt nghe thấy tiếng súng,tiếng kèn xung phong ta cảm thấy chiến đấu bùng Do đó,Việt lại bò đoạn ,bò phía trận đánh,phía đồng đội,phía sống Nhưng trận đánh xa Việt ,cho nên tâm trí Việt lắng lại ,hồi tưởng ngày giành đội với chị Chiến cảnh hai chị em bàn định việc nhà trước lên đường gia nhập ngũ.Cảm động hai chị em bàn gửi bàn thờ má: hai chị em dường việc hệ trọng Nghĩ cuối đọng lại suy nghĩ má.Hai chị em lo cúng má trước dời bàn thờ (càng cảm động hôn hai người lo làm cơm cúng má tiếng hò vỡ ,nhắn nhủ,tha thiết ngắt lại lời thề dội Năm).Và hai chị em,dường má sống(thoạt đầu Việt tin má ngồi thật,cuối lúc khiêng bàn thờ,tác giả nương theo ý nghĩ nhân vật, để hai chị em đóng vai trò kể chuyện -trước trác giả đứng kể chuyện-mà dùng từ ngữ “đưa má sang tạm nhà chú”,”khiêng má”- khiêng bàn thờ-rồi đến ngày độc lập lại “đưa má về”.Cũng qua cảm nghĩ hai chị em riêng Việt đoạn (chúng đánh giặc trả thù cho ba má …Việt thấy thương cho chị.Còn mối thù thằng Mỹ đè nặng vai…)ta thấy hai nhân vật trẻ nhập ngũ ý thích nông mà chiều sâu nhận thức:di đánh giặc căm thù yêu thương sâu nặng Việt nhìn lại khứ mắt ý chí ,của tâm tưởng.Qua nhân vật bộc lộ nghị lực, ý chí,tinh thần chiến đấu cao tình yêu thương đậm đà,hồn nhiên.Tuy Việt hay tranh giành với chị biết nghe lời chị(lúc hai chị em bàn việc nhà),thương chị.Nhân vật thể nét hồn nhiên trẻ trung,thậm chí tính trẻ (chi tiết ná thun theo Việt chiến đấu,không muốn chị…).Chính tình chị em,chú cháu,má con, đồng đội tiếp sức cho Việt vượt qua thử thách khắc nghiệt Sang tới ngày thứ ba ,Việt tìm thấy đưa quân viện.Anh có thời gian trị vết thương, đồng thời có thời gian ôn lại,nhớ lại Ở quân y viện “hai mắt băng kín mít” dấu tích người lính dũng cảm.Việt “với bút chì…mò mò viết thư”.Anh không dám nhờ người khác viết thư cho chị.Anh sợ tiếng “cậu Tư”.Sợ chị Ba chiến.Anh “giấu chị giấu riêng vậy”.Thật ngây thơ.Cái ngây thơ đáng yêu người lính trẻ ,dũng cảm thật đấy,mà khờ khạo trước đời.Ngay chuyện đùa vui anh em theo tếu táo lính anh tưởng chuyện thật Trên chiến trường ngổn nang xác giặc,Việt ngất tỉnh lại nhiều lần dù kiệt sức,người lính trẻ sẵn sàng chiến đấu tiếp kẻ thù xuất hiện.Thế ma2khi nghe “ếch nhái kêu dậy lên”,Việt trở thành bé có “hai đèn soi,lóp ngóp đi”cùng chị ”Chiến Việt giành phần nhiều mình”,phải nhờ Năm “đứng phân xử”.Ngay lúc nhập ngũ,hai chị em không chịu nhường trước ,chú Năm phải đứng “xin ghi tên cho hai” Qua vài điều nói ,ta thấy thủ pháp nghệ thuật đồng khắc hoạ nhân vật Việt,chủ yếu dựa sở phép liên tưởng ,phép bắc cầu từ kiện sang kiện khác,từ chi tiết,nhân vật sang chi tiết nhân vật kia…Trong liên kết đó,dòng hồi tưởng nhân vật sợi dây nối quan trọng nhất.Từ chi tiết anh em quân y viện họi anh cậu Tư , Việt nhớ tới chị Chiến,nhớ tới tiểu đội trưởng Tánh Anh muốn viết thư cho chị khó viết hai mắt bị băng kín.Thế Việt nhớ lại lần chị bị trúng bom,nhớ lại trận đánh mình…Việt nhớ lại trận đánh,anh ngất đi,tỉnh lại ,bỗng nghe thấy tiếng ếch lúc đó,tuổi thơ,những ngày xa xưa uất hận ùa trí nhớ…Các tình tiết truyện diễn tự nhiên.Thủ pháp nghệ thuật ta gặp truyện “Đôi mắt”của Nam Cao Ở đó,câu chuyện diễn hồi tưởng nhân vật Hộ.Khác Nam Cao để Hộ xưng “Tôi” tự kể.Còn đây,Nguyễn Thi trực tiếp miêu tả tâm trạng Việt ông vừa miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật vừa mượn tâm trạng nói lên câu cuyện muốn kể Đây lối kể chuyện độc đáo Vẫn cách trên,theo lời độc thoại nhân vật Việt,tác giả giớ thiệu đồng nhân vật Chiến,chú Nam,ba má Việt,Tánh…Cũng Việt,Chiến tòng quân chiến đấu tiểu đội đội nữ địa phương Chị chiến đấu dũng cảm,coi chết “chết giấc”, “như ta ngủ vậy’.Chiến khác Việt chỗ người chị gia đình nên sớm trưởng thành ,biết lo toan,tính toán già dặn lứa tuổi 20 :cô gái 20 xuân đóng vai trò người chị với lòng yêu thương ,nhường nhịn ;một người má với nỗi lo tính khôn ngoan mặt ;một người chiến sĩ với tâm hôn khát khao chiến đấu,trả thù.Có tinh thần chiến cao tên cô “Quyết Chiến”.Câu nói điển hình cô với em : “Nếu giặc tao mất” –và cô trở thành tiểu đội trưởng quân địa phương.Chiến có nhiều nét giống mẹ cô (từ tính tình đến lời nói),giống người thời chiến phải đương đầu với hoàn cảnh thương đau liệt Chiến mang hình ảnh má lại khác cô vươn lên mạnh mẽ với súng tay Chú Năm nhân vật thoáng qua dòng tâm tưởng,gợi lên từ tiếng ếch chiến trận im tiếng súng …Mỗi lần Việt Chiến soi ếch ,chú “kiếm trọng trọng đem nhậu”.Có hai đoạn văn đẹp thơ tả đoạn Năm “nhậu vào ba hột nói tới”hay “hò lên câu”.Câu hò khiến xúc động “đôi mắt mở to, đọng nước” Đoạn văn kể sổ gia đình ghi,hầu để câu “giao…chị em cất”.Cuốn sổ lần khứ,lẫn ,không theo năm tháng Đó chứng tích lịch sử khơi dậy lại ,chép lại nhìn đa cảm ,cái yêu,cái ghét tư cách Nam Bộ trọng nghĩa ,bộc trực sôi nổi,yêu đời Ba má Việt Việt kỷ niệm lòng yêu thương căm thù Tình yêu ba má,con đường ba tội ác giặc khiến chị em Việt lên đường cứu nước.Những đoạn văn Nguyễn Thi đồng cảm với nhân vật viết lên nước mắt Đọc thấy xúc động nhân vật, đau nỗi đau nhân vật Chính nghệ thuật đồng làm cho câu chuyện thảm khốc hào hùng , đậm đà tính người …tưởng chập chờn , đứt nối rời rạc…liền lại mạch nguồn tâm tưởng chặt chẽ Chặt chẽ giữ vẻ bề bộn tầng tầng lớp lớp chi tiết sống thường chiến trạn hồi chiến tranh Các mảng kiện ,những đoạn đời khứ cố tình đan chéo vào nhau,bổ sung cho cách hợp lý,làm cho tính cách nhân vật khắc hoạ rõ nét chủ đề truyện bọc lộ bật.Lối kết cấu đặc biệt buộc tác giả phải đến tận việc phân tích diễn đạt diễn biến phức tạp tinh tế tâm lý nhân vật.Nó đòi hỏi nhà văn phải nhập thân người ,am hiểu đồng cảm với nhân vật.Tất điều này,Nguyễn Thi vượt qua thể thành công Truyện tái hiện thực nóng bỏng vùng quê đỗi thân thương với người chân chất hồn nhiên mang tâm cao độ cầm súng trả thù nhà nợ nước,giành lại sống.Qua nhân vật ta thấy sức mạnh truyền thống đấu tranh gia đình ,quê hương,xứ xở Đồng thời người lại góp “khúc sông”xứng đáng vào sông gia đình kiên cường,tất đổ vào ,tạo biển truyền thống dân tộc Đề bài: so sánh điểm giống khác Chiến Việt Bài làm: GIỐNG NHAU Là hai chị em ruột nuôi dưỡng gia đình cách mạng có sổ truyền thống gia đình mà trang ghi lại máu nước mắt, Việt Chiến mang mối thù không đội trời chung với giặc tàn sát cha mẹ, ông bà cách dã man Hai chị em Việt Chiến có nhiều nét giống chất: giàu tình nghĩa yêu nước, căm thù giặc ngùn ngụt, kiên cường, gan góc, thuỷ chung, say mê chiến đấu tự hào truyền thống cách mạng gia đình, nghĩa họ mang đậm “chất Út Tịch” tâm hồn Trước hết, Việt Chiến thương cha, thương mẹ, căm thù giặc sâu sắc có ước nguyện cầm súng đánh giặc để trả thù cho ba má Tình cảm thể cách sâu sắc cảm động đến rơi nước mắt qua chi tiết chị em giành ghi tên tòng quân chi tiết sáng hôm sau, trước lên đường nhập ngũ, khiêng bàn thờ má sang gửi bên nhà Năm “Nào đưa má sang tạm bên nhà Năm, chúng đánh giặc trả thù cho ba má đến chừng nước nhà độc lập, lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng lịch bịch phía sau Nghe thấy chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy rõ lòng Còn mối thù thằng Mỹ sờ thấy được, đè nặng vai” Đoạn văn thật đầy xúc động, khiến người đọc cảm thấy rõ mối thù giặc, tình mẹ trở thành khối lượng vật chất cụ thể vai hai chị em Qua đây, làm bật ý nghĩa thiêng liêng kháng chiến chống Mỹ Đó kháng chiến “Lấy đại nghĩa để thắng tàn”… Và lên đường đánh Mỹ lên đường đạo lý: trả thù nhà, đền nợ nước Đúng nhà thơ Tố Hữu viết “Lá thư Bến Tre”: “Người chết người sống Tử sinh dạ, trả thù (Thơ Tố Hữu – Trang 349) Chính điều biến hai chị em thành chiến sĩ dũng cảm gan góc họ lập nhiều chiến công - Là tiểu đội trưởng đội nữ địa phương Bến Tre, Chiến bắn chìm tàu chiến Mỹ sông Định Thuỷ, Việt phá xe tăng địch trận đánh giáp cà - Cha mẹ dũng sĩ nên họ sinh dường để cầm súng đánh giặc họ xứng đáng với truyền thống cách mạng vẻ vang gia đình Ngay việc hai chị em tranh giành ghi tên tòng quân đối thoại họ đêm trước lúc lên đường báo trước chiến công đó: - “Chú Năm nói mày với tao kỳ chân trời, mặt biển, xa nhà ráng học chúng bọn, tthù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu - Chị có bị chặt đầu chớ, chừng bị - Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất, à!” Còn Việt sau bị thương nặng, hai mắt không nhìn thấy gì, “hai tay, vai, đầu, chân đau điếng rỏ máu”, người lả đói khát, Việt tư đường hoàng chững chạc người chiến sĩ kiên cường, sẵn sàng tiêu diệt giặc: “Tao chờ mày… Cả khu rừng có tao Mày có bắn tao tao bắn mày… Mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” Tuy nhiên họ trẻ: Khi ghi tên tòng quân, chị 18, em 17 Vì thế, hai tính ngây thơ trẻ Mặc dù thương yêu hay giành nhau: giành phần bắt ếch hay nhiều, giành thành tích bắn tàu chiến Mỹ giành ghi tên tòng quân Những nét chung khiến cho họ trở thành người tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam ngày kháng chiến chống Mỹ ác liệt, gian khổ mà hào hùng; đồng thời đứa mực thuỷ chung với truyền thống cách mạng gia đình KHÁC NHAU - Tuy nhiên, chỗ đặc sắc tài Nguyễn Thi nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật nhân vật ông chân thực: người có gương mặt riêng, cá tính khác sinh động Và khác ấy, xét đến người gái, người trai; người chị, người em Là gái nên Chiến có gan góc kiên nhẫn riêng phụ nữ Việt dũng cảm chiến đấu có gan kiên trì ngồi đánh vần sổ gia đình Năm Chiến “có lúc Việt bỏ nhà ăn cơm chị Chiến ngồi góc ván, lông mày cau lại, đánh vần hoài Chị đọc tiếng đặng tiếng chữ mẹ đẻ chữ con, từ trưa tới chiều, bỏ ăn, quên trời chạng vạng” - Việt tỏ cậu trai đồng quê, tính tình hiếu động suốt ngày lang thang bắn chim, câu cá, bắt ếch, lúc có ná thun dắt người, kể đội Là chị nên chưa hết tính trẻ con, có lúc tranh với em cuối Chiến nhường em Ở nhà, Chiến nhường Việt phần bắt ếch nhiều hơn, sau đánh giặc, vết đạn bắn thằng Mỹ sông Định Thuỷ chị nhường cho em, có lần Chiến không nhường Đó đêm ghi tên tòng quân - “Đề nghị anh xét cho Nó em mà giành… - Đến Tết 18 anh ạ! Em nói để em trước, nhà thủng thẳng để Năm em thu xếp mà không chịu” Ở đây, lẫn với tính trẻ niếm khát khao say mê đánh giặc, có lòng thương em người chị giàu lòng vị tha: chưa muốn em sớm phải chịu đựng cảnh đạn bom nguy hiểm - Trong đó, Việt cậu trai lớn nên tính tình hiếu thắng, em cần phải nhường nhịn Chiến cô gái đảm tháo vát “sớm biết lo, biết nghĩ”, lại thêm cha mẹ nên có tư chững chạc người chị lớn làm chủ gia đình có tỏ “khôn ngoan già dặn trước tuổi” Không phải ngẫu nhiên mà đêm trước lên đường nhập ngũ, Việt thấy chị nói rành rọt đâu giống y mẹ Bởi phút Chiến phải đứng thu xếp việc nhà, việc cửa chu đáo trước lúc em trận đánh giặc Thật xúc động cảm phục người gái trẻ giây phút chuẩn bị nhập ngũ, bình tĩnh biết lo toan chu tất từ việc lớn đến việc nhỏ: từ việc giỗ má đến việc gửi bàn thờ Người đọc có tâm trạng Năm lúc phải lên “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng Gọn bề gia thất đặng bề nước non” Trong đau thương gian khổ, người ta lớn lên đẹp đấy! - Là trai, lại em quen chiều chuộng nên việc Việt “ỷ lại cho chị”, phó mặc tất cho chị Nghe chị bàn việc gia đình cách trang nghiêm, Việt vô tư “lăn kềnh ván cười khì khì” ầm cho qua, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng bàn tay ngủ quên lúc không biết” Chỉ chị tuổi mà Việt “trẻ nhiều” Đi đội dắt theo ná thun người Yêu quý chị mà cố giữ kín sợ chị, đánh giặc không sợ chết lại sợ ma, gặp lại đồng đội vừa khóc lại vừa cười “giống hệt thằng út nhà, khóc cười đó” Cái chất trẻ thơ, trẻ khiến cho hình tượng Việt có nét sống động riêng, khó lẫn, đem lại cho câu chuyện niềm lạc quan, yêu đời ngày đánh giặc gian khổ ác liệt Ngoài ra, ta thấy nhân vật Chiến có khó diễn tả - chất trẻ trung duyên dáng cô thiếu mữ lớn lên: bắt đầu thích soi gương, đánh giặc có gương giấu túi Chi tiết người em nhớ lại bị thương rừng Chỉ chi tiết nhỏ lướt qua mà Nguyễn đình Thi góp phần hoàn chỉnh chân dung nhân vật Bút pháp xây dựng nhân vật tác giả thật tinh tế BÀI 15: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Đề bài: phân tích hình tượng thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu] Bài làm Không phải ngẫu nhiên mà có người cho Nguyễn Minh Châu nhà văn biểu tượng Bởi lẽ, tác phẩm mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu suy nghĩ, quan điểm mà bộc lộ suy nghĩ, cách nhìn đời qua biểu tượng, hình tượng đa nghĩa Và có lẽ, hình tượng "chiếc thuyền xa" truyện ngắn tên ông - Tên truyện ngắn "Chiếc thuyền xa", thật, hình ảnh thuyền gần xuất xuyên suốt câu chuyện mà nhà văn mang đến cho người đọc Bắt đầu từ yêu cầu người trưởng phòng "lắm sáng kiến" nhân vật xưng "tôi" - người nghệ sỹ nhiếp ảnh: " Chúng ta mang đến cho gia đình sưu tập thuyền biển, người Hoàn toàn giới tĩnh vật" Tiếp hình ảnh thuyền "mới đóng xong thơm mùi gỗ lẫn mùi dầu rái", "một nhóm chừng dăm bảy thuyền vó vừa tắt đèn" cuối tập trung vào "một thuyền lướt vó chèo thẳng vào trước mặt tôi" Đây "Chiếc thuyền xa" - Hình ảnh "Chiếc thuyền xa" nhà văn khắc hoạ ấn tượng: "Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu trời sương mù trắng sữa pha đôi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ" Hình ảnh mang "vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích" - vẻ đẹp "một tranh mực Tàu danh hoạ thời cổ", tất vẻ đẹp nhà nghệ sỹ nhiếp ảnh thu vào ảnh mà "được treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật" - Hình ảnh "Chiếc thuyền xa" hoá thân thành tác phẩm nghệ thuật để người nhìn ngắm, chiêm ngưỡng với tất vẻ đẹp màu sắc, đường nét, bố cục thưởng thức ảnh đó, người sành nghệ thuật thể có cảm giác "trở nên bối rối", cảm thấy "trái tim có bóp thắt vào" "khám phá thấy chân lý hoàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn" cảm giác mà "tôi" có - Song, dù có người sành nghệ thuật đến đâu, không khám phá được: Đó nguời, đời, số phận đầy trớ trêu, nghịch lý đã, tiếp tục sống quay quắt bên thuyền Một người vợ nhẫn nhục cam chịu cách tự nguyện trận đòn thịnh nộ anh chồng với "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" thuyền ấy, gia đình (với mười người) cần có ông ta chèo chống lúc phong ba; Một đứa trai yêu mẹ định giết bố Cái thật bên người thợ chụp ảnh nhận "chiếc thuyền đâm thẳng vào chỗ đứng”, Tức khoảng cách gần, gần! - Với chi tiết này, câu chuyện dường mở hai hình ảnh, hai giới khác hẳn: Chiếc thuyền - - xa mang lại vẻ đẹp hoàn mỹ cho ảnh, thuyền đến gần lại làm vỡ thực nghiệt ngã đến xót xa số phận người Vậy nên, nói hình tượng "Chiếc thuyền xa" đích thực ẩn dụ nghệ thuật hoàn toàn có dụng ý nhà văn Nguyễn Minh Châu Giải mã hình tượng ẩn dụ đó, người đọc nhận thông điệp mà nhà văn truyền đi, đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thật, người ta cần có khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật muốn khám phá bí ẩn bên thân phận người đời phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời - Chính thế, cho dù ảnh "hoàn toàn giới tĩnh vật"(hay nói có người "những bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng") nhà nghệ sỹ nhiếp ảnh - người trực tiếp nhận số phận ẩn tàng bên - thấy "một người đàn bà bước " sau lần suy tư, ngắm nhìn thành nghệ thuật mà tạo nhờ giây phút "trời cho" - Trước Nguyễn Minh Châu, nhà văn Nam Cao quan niệm "Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, không cần ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than"(Trăng sáng) Là người sau, Nguyễn Minh Châu không lặp lại quan niệm đó, hình ảnh "chiếc thuyền xa" mang vẻ đẹp nghệ thuật thực không "ánh trăng lừa dối" Điều mà nhà văn muốn người đọc lưu tâm cần phải có nhìn đa chiều, phổ quát cảm nhận hết gai góc, phức tạp đời này, ông nói "con người đa đoan, đời đa sự" - Nhà văn Nguyễn Minh Châu phát biểu "Sáng tác văn học trình tìm hạt ngọc ẩn sâu bên tâm hồn người" Thông điệp phát từ hình tượng "chiếc thuyền xa" truyên ngắn tên ông bổ sung thuyết phục cho quan niệm đó.: Đề bài: phân tích ý nghĩa nhan đề “ thuyền xa Nguyễn Minh Châu Bài làm: a.Ý nghĩa nhan đề: - Chiếc thuyền xa biểu tượng tranh thiên nhiên biển biểu tượng sống sinh hoạt người dân hàng chài - Chiếc thuyền xa hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh sồng bấp bênh, dập dềnh thân phận, đời trôi sông nước - Chiếc thuyền xa biểu tượng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống Cái hồn tranh nghệ thuật vẻ đẽp đỗi bình dị người lam lũ, vất vả sống thường nhật (Liên hệ « Giăng sáng » - Nam Cao) b.Nghệ thuật: Xây dựng tình truyện nhận thức (Đặt người vào tình nghịch lí để họ nhận giá trị đích thực sống) Đề bài: phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà làng chài truyện ngắn thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Bài làm: Nguyễn Minh Châu tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 Ông thành công với nhiều tác phẩm như: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Chiếc thuyền xa… Nhưng để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh Truyện kể lại qua lời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, người lính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Phùng dịp trở chiến trường xưa để chụp tranh cảnh biển theo lời đề nghị trưởng phòng Tại anh phát tranh cảnh biển có không hai: “trước mặt tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa” Cảnh đẹp khiến cho người nghệ sĩ dường vừa “khám phá thấy chân lí hoàn thiện” Nhưng đằng sau thuyền đẹp mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người đàn bà trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt Nghịch cảnh khiến lòng anh tan vỡ Xuyên suốt toàn câu chuyện, người đọc đến tên gọi người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu gọi cách phiếm định: gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta Không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà dường đằng sau cách gọi phiếm định mở đời ngang trái, số phận bị vùi dập sống bộn bề lo toan Dường sống chẳng có đáng nói chị lại chứa đựng nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ Người đàn bà trạc 40, hình dáng thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường buồn ngủ Và đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch Qua câu chuyện tòa án huyện người đọc hiểu bất hạnh đời chị Dường bất hạnh đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồng vũ phu, tổn thương, đau xót cho phải nhìn cảnh bố đánh mẹ Cái xấu đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ nhỏ Có mang với anh hàng chài, đến mua bả đan lưới, thành vợ chồng Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh Gia đình nghèo lại đông con, thuyền chật, Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, để trút giận, với lời lẽ cay độc " Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" Khi bị đánh chị không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trôn mà coi lẽ đương nhiên Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng đau đớn tất đứa Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu Chị không muốn đàn phải nhìn thấy cảnh cha đánh mẹ Chị xin chồng lên bờ mà đánh lớn Chị xót xa đau đớn phải chứng kiến cảnh thằng Phác đánh cha: “như viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt…’ Người đàn bà người sâu sắc thấu hiểu lẽ đời Cái thâm trầm thấu hiểu lẽ đời dường chị chẳng để lộ rõ rệt bên Chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đời mình, chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy Khi đề nghị giúp đỡ : “Xin lượng tình cho lạc hậu”; "Quý tòa bắt tội được, phạt tù đừng bắt bỏ nó" Chị ý thức thiên chức người phụ nữ :"Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn" Trong mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề Sự cần thiết việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy con: " Đàn bà thuyền phải sống cho con, sống cho đất được" Chị " phải sống cho sống cho mình" Có thấu hiểu mời hiểu hết tình cảm, lòng người đàn bà bất hạnh Bởi hiểu việc cách đơn giản cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng xong Nhưng nhìn vấn đề cách thấu suốt suy nghĩ cách xử người đàn bà khác Nguyên nhân sâu xa cam chịu tình thương vô bờ bến chị Người đàn bà người giàu lòng vị tha Chị thấu hiểu nguyên nhân chồng lại trở nên Chị hiểu trước chồng vốn anh trai cục tính hiền lành, nghĩ cho vợ sống mưu sinh khổ nhọc làm cho anh tha hóa Có thể không chấp nhận cho hành vi tội lỗi ông phần cảm thông cho ông Đặc biệt người đàn bà chị giữ tâm hồn lửa hi vọng, niềm tin để thắp lên hạnh phúc mỏng mạnh: Trong khổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi : " vui lúc ngồi nhìn chúng ăn no”; “ thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ” Đằng sau nhẫn nhục sinh tồn mãnh liệt lòng yêu thương đáng thương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương vô bờ bến, vừa mang nỗi đau, vừa có thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh Gấp trang truyện lại người đọc ám ảnh câu hỏi: Cuộc đời người đàn bà kết thúc sau? Những đứa tội nghiệp bà có sống hạnh phúc? Đó vấn đề nhà văn chưa đưa lời giải đáp Câu trả nằm sống, hành động người Điều nói lên giá trị tác phẩm tầm vóc to lớn nhà văn Nguyễn Minh Châu văn xuôi Việt Nam đại Bài làm số 2: Nguyễn Minh Châu nhà văn mệnh danh vị khai quốc công thần triều đại văn học mới, “Người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) Ông quan niệm “thiên chức nhà văn suốt đời tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Nếu trước năm 1975, nhà văn tìm hạt ngọc chất sử thi anh hùng với tác phẩm tên tuổi như: Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính, Cửa sông…thì sau năm 1975, nhà văn khám phá vẻ đẹp hạt ngọc người đời thường lam lũ nhọc nhằn Người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp Bạn đọc không quên Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, thiên sử diễm tình chiến tranh ác liệt nơi “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Đó vẻ đẹp nhân vật Nguyệt với tình yêu thủy chung, sáng sợi đỏ óng ánh đức hi sinh cao thượng hết lòng đồng đội, lý tưởng Đó vẻ đẹp chinh phục trái tim bạn đọc lại vẻ đẹp lý tưởng hóa, tôn lên để ngắm nhìn ngưỡng mộ, viên ngọc lấp lánh thời chiến Nhưng Chiếc thuyền xa với đổi cách nhìn, cách viết đưa người đọc với trần trụi đời thường nhất, diễn đời sống thường nhật người sau chiến tranh Đó câu chuyện người đàn bà hàng chài nghèo khổ, sống cảnh đông con, thuyền chật Vì nghèo khổ nên chồng chị lấy việc đánh đập hành hạ chị để giải tỏa buồn bực sống chị dứt khoát không chịu bỏ chồng chị muốn bảo vệ hạnh phúc nhỏ mười đứa Sự thật đời trần trụi nhìn từ xa không ta thấy Trước hết người đọc phải cảm ơn Phùng từ đơn đặt hàng trưởng phòng tranh cảnh biển mù sương để bổ sung cho tờ lịch tháng bảy năm sau Phùng trở với chiến trường xưa – vùng biển miền Trung cách Hà Nội 600 km Cũng đây, việc tìm tranh cảnh biển mù sương khó, tháng bảy Mặt khác, để tìm ảnh đẹp khó nơi in đậm tàn tích tranh, hình ảnh bãi xe tăng hỏng, xe rà phá mìn công binh Mỹ để lại làm cho vùng biển trở nên nhếch nhác Nhưng tâm hồn người nghệ sĩ lòng yêu nghề, Phùng thu vào ống kính tranh đẹp Đó tranh cảnh biển mù sương với thuyền lưới vó “Mũi thuyền in nét mơ hồ lờ nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im tượng mui khum khum hướng mặt vào bờ” Đây tranh yêu cầu trưởng phòng, tĩnh vật Một tranh nghệ thuật mang vẻ đẹp hư ảo, huyền Bức tranh đẹp làm cho trái tim người nghệ sĩ rung động “Trái tim có bóp thắt vào”, tâm hồn người nghệ sĩ phút chốc thăng hoa, vẻ đẹp khiến người nghệ sĩ nhìn thấy toàn bích, giúp người nghệ sĩ lọc tâm hồn Bức tranh khiến Phùng ngây ngất kéo dài cảm giác sung sướng thuyền xa Nhưng nghiệt ngã lại bắt đầu “Chiếc thuyền đâm sầm vào chỗ đứng” Cảm xúc Phùng bị dập tắt, tranh Phùng vừa thấy bị đập vỡ thật đời trần trụi, thật gia đình làng chài với người đàn bà cam chịu, lão chồng cay nghiệt đàn thuyền lênh đênh đại dương sóng gió Và từ người đàn bà đến với người đọc xương thịt, nghiệt ngã cay đắng nhân hậu bao dung Chị ấn tượng với người đọc ngoại hình khó coi “Người đàn bà trạc bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt dường buồn ngủ” Ở chị phơi lộ nghèo đói, nhếch nhác “Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng” Mới nhìn thoáng qua, người đọc nhận thấy điều bất ổn chị, dường vẻ cam chịu người quen với nhọc nhằn lam lũ chị chẳng quan tâm đến thân nữa, ý định “Đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay xõa lại mái tóc” xao xác tan mau “chị lại buông thõng xuống” Điều khiến Phùng người đọc ngạc nhiên thái độ chị Đó thái độ cam chịu đầy nhẫn nhục Chồng chị - gã đàn ông vũ phu “đầu tổ quạ”, “đôi mắt độc dấu đôi lông mày cháy nắng” Lão hành hạ chị trút hết tất hận thù, cay đắng, nghiệt ngã lên lưng chị trận mưa dây thắt lưng lính Ngụy Nhưng người đàn bà lại gồng gánh chịu mà không trốn chạy, kêu la, không tìm cách chống trả, làm cho trái tim Phùng người đọc thắt lại căm phẫn xót thương Đi suốt chiều dài thiên truyện, người đọc đến tên chị, nhà văn gọi “chị ta”, lúc gọi “Mụ”, “người đàn bà hàng chài” Vì Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn bà ? Bởi chị bao người đàn bà vùng biển nghèo khổ này, chị người vô danh “Đây lối viết quen thuộc Nguyễn Minh Châu sau 1975, nhà văn không tô vẽ cho nhân vật Người phụ nữ lên gương lung linh thể phẩm chất lý tưởng người Nhân vật xuất với nhẫn nhục câm lặng trước trận đòn tàn bạo chồng, gợi cảm giác bối Nhưng kiên trì theo dõi đời nhân vật, người đọc khám phá vẻ đẹp người, lặng lẽ đáng trân trọng bà” (Đinh Hà Triều) Ở tòa án huyện, lúc đầu chị xuất hình ảnh rụt rè Chị tìm đến góc công đường để ngồi Chị ngồi ngồi bị động, thú xù lông để tự vệ Phùng Đẩu cảm thông, chia sẻ Lúc đầu chị xưng hô “Con - quý tòa”, sau lấy lại thăng chị đột ngột chuyển đổi cách xưng hô: “Chị - chú” Nguyễn Minh Châu nhấn mạnh thay đổi ngôn ngữ thân người đàn bà với ý nghĩa : Giờ chị quan tòa phán xét Phùng Đẩu, dạy cho Phùng Đẩu học cách nhìn đời, nhìn sống Thật ? Sở dĩ người đàn bà chấp nhận chuyện bị chồng đánh đập việc người đàn bà thuyền chấp nhận chuyện người đàn ông uống rượu chị người phụ nữ giàu lòng nhân hậu, vị tha, chấp nhận tất thua thiệt Khi người đàn bà nói “Quý tòa bắt tội được, phạt tù đừng bắt bỏ nó”, câu nói khiến Phùng Đẩu ngạc nhiên vỡ lẽ đằng sau câu chuyện người đàn bà hàng chài Lão chồng vũ phu chị có hai “Ân” : ân huệ ân nhân Chị tự nhận thức: xấu, bị xấu đeo đuổi định mệnh từ lúc nhỏ, trận đậu mùa để lại di chứng mặt chị nốt rỗ chằng chịt, theo năm tháng lớn lại xấu, già lại khó coi Và xấu nên việc có mang với anh hàng chài ân huệ Còn việc đưa chị lên thuyền để chung sống đem trở thành ân nhân Vì ân nhân chị bỏ Chị nhận phần thua thiệt “Cũng đàn bà thuyền đẻ nhiều quá” Và thuyền chật đông nên sống khốn khó, có lúc phải ăn xương rồng luộc chấm muối Trong suốt câu chuyện dài dằng dặc đời mình, khó khăn người đàn bà không tỏ oán giận chồng, ngược lại bênh vực chồng chị cho lão chồng chị không xấu, “trước anh trai hiền lành cục tính”, từ ngày lấy chị sống khốn khó, vất vả lão chồng xem việc đánh vợ phương thức giải tỏa bí đời Như vậy, chị người hiểu chồng, thương chồng, chồng chị nạn nhân đói nghèo thất học, vừa đáng thương lại vừa đáng tội, đáng tội gây đau thương cho người thân, đáng thương nạn nhân Ẩn đằng sau lớp vỏ tưởng chừng vô cảm, thất học kia, chị thấu hiểu lẽ đời, chị hiểu “nổi vất vả cực thuyền người đàn ông”, chị nhỏ sống “người đàn ông chèo chống lúc phong ba bão tố” Giả sử Phùng Đẩu bắt người đàn bà bỏ chồng hóa lòng tốt anh lại biến anh thành tội đồ anh đẩy người đàn bà đứa chị đến chỗ thê thảm sống Ở gần cuối câu chuyện, Phùng lang thang dọc biển quay trở lại vùng đầm phá giông gió lên, Phùng nhìn thấy mặt phá mênh mông, lúc tất thuyền khác vào nơi trú ẩn an toàn thuyền lưới vó dập dềnh chao đảo bão gió sóng Thử hỏi người đàn ông thuyền số phận thuyền sao? Vượt lên cay đắng cực ấy, tình mẫu tử chị tỏa sáng, đức hi sinh cao thượng người mang thiên chức làm mẹ Chị gồng gánh chịu đòn roi chồng đứa “Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được!”.Chị hiểu hôn nhân tan vỡ người buồn đau đứa con, đứa có bố mẹ, có mẹ bố, chia đàn xẻ nghé Chị quan niệm gia đình hạnh phúc gia đình đầy đủ thành viên dù gia đình nhiều khiếm khuyết Vì thương mà chị quặn lòng gửi thằng Phác lên rừng với ông ngoại Vì thương để tránh tổn thương cho tâm hồn thơ bé nên chị bảo lão chồng “có đánh đưa chị lên bờ mà đánh” Chị giống gà mẹ xòe đôi cánh che chở cho đàn trước công loài chim ăn thịt Chính tình mẫu tử thiêng liêng cao thượng chấp cánh cho chị, đưa đàn bay vút lên cực, đói kém, nhọc nhằn lam lũ Chị chắt chiu dành dụm từ niềm vui nhỏ “Vui thấy đàn ăn no” để khỏa lấp nỗi đau, để xoa dịu nỗi đời cay cực “Chị người đàn bà giàu lòng tự trọng Chỉ sau biết hành động vũ phu tên chồng bị thằng Phác người lạ chứng kiến, chị thấy “Đau đớn – vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã” Chắc chắn không đau đớn thể xác Giọt nước mắt đau khổ người đàn bà trào ra, chị không muốn chứng kiến thương xót, kể thằng Phác (đứa yêu chị) người lạ Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm người đàn bà không bận tâm – nhẫn nhục người có nhân cách, có lòng tự trọng thấu hiểu lẽ đời, có tình thương vô bờ bến” (Nguyễn Duy Kha) Như vậy, qua hình tượng người đàn bà hàng chài tình truyện mang tính nhận thức khám phá, nhà văn muốn gửi người đọc thông điệp mối quan hệ nghệ thuật đời, cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phổ quát để phát vẻ đẹp ẩn sau vẻ tượng Phùng chụp ảnh thuyền xa dập dềnh sương sớm thực đẹp xa – khoảng cách đủ để tạo vẻ đẹp huyền ảo thật đời gần Bức tranh đẹp làm hài lòng trưởng phòng gia đình sành nghệ thuật chủ nhân Phùng lại không hài lòng chưa vươn tới chất đời, chưa cất lên tiếng nói người lam lũ nhọc nhằn, thỏa mãn nhu cầu thị hiếu sản phẩm nhìn dễ dãi sống Từ nhà văn đặt trách nhiệm người nghệ sĩ: người nghệ sĩ trước biết rung động trước đẹp người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ thường, biết hành động để có sống tốt đẹp, nghệ thuật gắn liền với đời, nghệ thuật phải đời, nghệ thuật “Vị nhân sinh” Một điều nhà văn muốn gửi gắm vấn đề tiếp cận sống: sống muôn màu muôn vẻ Con người có quan hệ chằng chịt phức tạp Bởi nhìn nhận việc, tượng sống người không dễ dãi, đơn giản, phiến diện, công thức Chính có nhìn phiến diện mà Phùng Đẩu bắt người đàn bà bỏ chồng Khi thấu hiểu lòng người đàn bà hàng chài Phùng Đẩu vỡ lẽ Chính người đàn bà hàng chài dạy cho anh học cách nhìn nhận sống: Cuộc sống muôn hình muôn vẻ, nhìn từ phía đánh giá lệch lạc, phiến diện Vậy cần phải có nhìn đa diện, nhiều chiều để từ đưa nghệ thuật vươn tới chiều sâu nhân “Nghệ thuật phải gắn liền với đạo đức” Làm nên thành công hình tượng người đàn bà nói riêng tác phẩm nói chung, nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo tình truyện mang tính khám phá, nhận thức, phát đời sống Ngôn ngữ kể chuyện khách quan, giàu sức thuyết phục mang đến cho người đọc nhiều bất ngờ thú vị thương cảm lẫn cảm phục Người đàn bà hàng chài thân vẻ đẹp đức hi sinh, lòng nhân bao dung người phụ nữ Việt Nam Qua hình tượng tác giả chia sẻ cảm thông với số phận đau khổ tủi nhục người lao động vô danh đông đảo xã hội Lên án, đấu tranh với xấu, ác tồn gia đình Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động Đồng thời đặt trách nhiệm cho đông đảo tầng lớp văn nghệ sĩ phải có nhìn đa diện nhiều chiều nói nhà văn “Con người đa đoan, đời đa sự” ... Xuân Diệu nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại văn học dân tộc Ông có cống hiến phong trào thơ văn học cách mạng, để lại học quý báu tinh thần lao động nghệ thuật, tình yêu tha thi t người cộng đồng... trung vào hai đề tài người nông dân bị bần hóa đề tài người tri thức sống mòn Về đề tài người nông dân bị bần hóa Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi Nam Cao nhà văn nông dân nhà văn hạng người... khôn nguôi: Nhà em có vườn giầu Nhà có hàng cau liên phòng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? Trong văn chương Việt Nam, trầu cau biểu tượng cho tình yêu hôn

Ngày đăng: 15/03/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •   Hôm qua trăng sáng mờ mờ

  •   Hơi cô hát ống tối qua

  • Năm vừa rồi

  • Chàng cùng tôi

    • Rồi sau lại bao nhiêu xuân nữa

    • Nhớ đêm thiếu phụ bên lầu không trăng.

    •    Hai người, nhưng chẳng bớt bơ vơ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan