1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi đại học, cao đẳng môn Địa lý năm 2017

94 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

BỐI CẢNH I, Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Bao gồm nguồn lực 1, Nội lực: có tính chất định phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên - Dân cư nguồn lao động - Đường lối, sách phát triển kinh tế - Cơ sở vật chất, khoa học – kĩ thuật 2, Ngoại lực: Có ý nghĩa quan trọng giai đoạn đầu phát triển kinh tế - Quan hệ ngoại giao, thị trường - Nguồn vốn đầu tư - Công nghệ, khoa học kĩ thuật đại II, Các mốc thời gian quan trọng 1, Đại hội Đảng lần thứ VI(12/1986) định đổi toàn diện kinh tế - xã hội đất nước - 3/2/1994: Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam - 28/7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN: hòa nhập với khu vực, hỗ trợ tích cực nước khu vự(Singapore, Thái Lan, Malaysia,…) - 1990(1989 – 1991) Các nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, ta thị trường dễ tính truyền thống - 9/1997: Khủng hoảng tài khu vực ảnh hưởng đến xuất – nhập – đầu tư - 2005: kinh tế nước ta phát triển với tốc độ nhanh, GDP tăng trưởng lớn, đẩy lùi lạm phát VỊ TRÍ ĐỊA LÝ I, Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam 1, Nước ta nằm rìa đông bán đảo Trung - Ấn(Bán đảo Đông Dương), nằm gần trung tâm Đông Nam Á 2, Việt Nam xác định tọa độ địa lý a, Lãnh thổ Việt Nam - Cực Bắc: 23o23’ Bắc: Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang - Cực Nam: 8o34’ Bắc: Đất Mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau - Cực Tây: 109o09’ Đông: Xín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên - Cực Đông: 109o24’ Đông: Vạn Thạnh – Vạn Ninh – Khánh Hòa b, Trên vùng biển - Phía Nam kéo dài 6o50’ Bắc - Phía Tây kéo dài 101o Đông - Phía Đông kéo dài 117o20’ Đông 3, Việt Nam nằm gọn múi số 7, có kinh tuyến 105 o Đông, thuận lợi cho việc thống quản lý hành kinh tế quốc phòng 4, Việt Nam vừa gắn với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông đường bờ biển dài 3260km 5, Trên lãnh thổ - Phía Bắc giáp Trung Quốc - Phía Tây giáp Lào - Phía Tây Nam giáp Campuchia - Vùng biển tiếp giáp với nhiều nước Trung Quốc, Phi-lip-pin, Indonexia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia 6, Việt Nam nằm nơi giao lưu vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải – Thái Bình Dương, nơi giao lưu cảu luồn sinh vật: - Bắc Á xuống - Ấn Độ, Himalaya sang - Các quần đảo từ Đông – Nam vào Nơi giao lưu luồng di dân, văn hóa lớn II, Phạm vi lãnh thổ Bao gồm vùng trời + vùng đất + vùng biển 1, Vùng đất: 331212 km2, hẹp dang, trải dài + Rộng nhất: 500km Điện Biên -> Quảng Ninh + Hẹp nhất: 50km Quảng Bình - Đường biên giới + Trung Quốc: 1400 km, nhiều cửa quan trọng(Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai) + Lào: 2100 km quan trọng cửa Lao Bảo + Campuchia: 1100km, quan trọng cửa Mộc Bài 2, Vùng biển: - Dài 3260km + Nội thủy: đường nối mũi đất, đảo ven bờ đường sở + Lãnh hải: từ đường sở biển 12 hải lí + Đặc quyền kinh tế: từ đường sở biển 200 hải lí, nước ta có quyền khai thác thủy hải sản, giao thông vận tải + Thềm lục địa có độ sâu từ 60->200m, mở rộng vùng Bắc, Nam, thu hẹp miền Trung, nơi chứa nhiều khoáng sản + Vùng biển Việt Nam có chủ quyền Quốc gia triệu km2 3, Vùng trời Phạm vi không gian bao trùm lên lãnh thổ, lãnh hải, đảo quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam III, Ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam 1, Về mặt tự nhiên a, Việt Nam nằm trọn vẹn vành đai Bắc bán cầu, gần trung tâm Đông Nam Á, nơi giao lưu gió mùa nội tuyến châu Á, giáp biển Đông -> khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình, khác hẳn nước có vĩ độ Đông Á, Tây Á, Đông Phi b, Việt Nam nằm nơi giao lưu vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải – Thái Bình Dương nên khoáng sản phong phú chủng loại với 80 loại khoáng sản, phân bố rải rác 3500 điểm mỏ khoáng sản Việt Nam nằm nơi giao lưu cảu luồng sinh vật -> Phong phú chủng loại với 14500 loài thực vật 830 loài chim, 300 loài khướu, 2000 loài cá biển, 550 loài cá sông c, Vị trí tiếp giáp với lục địa, hình dáng hẹp ngang, trải dài nên phân hóa đa dạng thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam, đồng thời với miền núi, cao nguyên, ven biển với hải đảo d, Nằm vùng tiếp giáp với biển Đông, bờ biển khúc khuỷu đa dạng, nhiều vũng, vịnh, cảng nước sâu e, Nằm vùng có nhiều thiên tai, bão, áp thấp, cường triều, sóng lớn, xâm thực mạnh,… 2, Về mặt kinh tế A, Nhờ vị trí nên Việt Nam có nông nghiệp nhiệt đới ẩm điển hình có sản phẩm đặc trưng tạo điều kiện thuận lợi cho xuất sản phẩm, thị trường giới ưa thích - Hồ tiêu: đứng đầu giới - Cà phê, gạo, điều đứng thứ giới - Cao su, tôm đông lạnh: đứng thứ giới - Chè: thứ 10 …xuất toàn giới b, Nằm nơi giapo lưu trung chuyển đường hàng hải, hàng không quốc tế từ Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương từ Nam Bắc Thái Bình Dương, từ lục địa Á, Âu đến lục địa Úc Trên đường bộ, nước ta đầu nút giao thông sâu vào lục địa Á, Âu từ Hà Nội -> Bắc Kinh -> Matxccơva, Thành Phố Hồ Chí Minh đường xuyên Á nối liền nước Đông Nam Á lục địa c, Việt Nam có tài nguyên khoáng sản lãnh thổ thềm lục địa Thuận lợi cung cấp nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp nhiều ngành lượng, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng d, Nguồn tài nguyên sinh vạt phong phú nhiều giống, loài nhập cư Thuận lợi để du nhập giống loài có suất cao, hiệu kinh tế lớn e, Nằm nơi giao lưu luồng di dân với 54 dân tộc khác Việt Nam đoàn kết cộng đồng, phát huy nguồn lao động, nghề thủ công truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế Văn hóa xã hội – trị - quốc phòng a, Với việc khẳng định đường biên giới bảo vệ chủ quyền quốc gia với nước láng giềng vấn đề quan trọng tránh xảy tranh chấp b, Việt Nam nằm nơi giao lưu luồng văn hóa lớn: Trung Quốc Ấn Độ nên tiếp thu tinh hoa luồng văn hóa Các dân tộc bán đảo Đông Dương(Trung Ấn) có lịch sử văn hóa tương tự nhau, chung sống hòa bình, hợp tác với c, Khu vực biển Đông: khu vực nhạy cảm, có nhiều biến động, nơi chồng chéo vùng đặc quyền kinh tế nhiều nước * Biển Đông hướng chiến lược quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ đất nước LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I, Lịch sử hình thành 1, Trái Đất có lịch sử hình thành tất lâu đời: – tỉ năm phức tạp: chia làm giai đoạn: - Tiền Cambri: Thái Cổ, Nguyên Sinh - Cổ kiến tạo: Cổ Sinh, Trung Sinh - Tân kiến tạo: Băng hà độ tứ đến kỉ Neogen * Việt Nam phần Trái Đất nên có lịch sử hình thành lâu dài, phức tạp Kéo dài 2,5 tỉ năm Chia làm giai đoạn II, Các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam A, Giai đoạn tiền Cambri: 1, Thời gian: - Là giai đoạn cổ kéo dài nhất: >2,5 tỉ năm - Bắt đầu cách khoảng 2,5 tỉ năm - Kết thúc cách khoảng 542 triệu năm - Kéo dài khoảng tỉ năm 2, Đặc điểm diễn biến - Phạm vi hẹp: tập trung Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ - Biểu hiện: Những đất đá biến chất cổ - Kết quả: hình thành móng ban đầu Việt Nam Sự hình thành lớp vỏ cảnh quan địa lý nước ta: sơ khai đơn điệu - Có thạch quyển(đá biến chất cổ) - Khí quyển: chủ yếu có Amoniac(NH 3), Cacbonic(CO2), Nitơ Hydro, cuối xuất Oxi - Bắt đầu có nước - Sinh quyển: sơ khai(thực vạt sơ đẳng: tảo), động vật nhuyễn thể B: Giai đoạn Cổ kiến tạo 1, Thời gian: - Kéo dài 477 triệu năm - Bắt đầu cách khoảng 542 triệu năm từ kỉ Cambri đến kỉ Kieta - Kết thúc cách khoảng 65 triệu năm - Bao gồm đại: Cổ sinh Trung sinh 2, Đặc điểm diễn biến: a, Nhiều khu vực ngập pha trầm tích - Trầm tích biển: tạo đá vôi(với hóa đá san hô) - Trầm tích lục địa: bề mặt đất bị sụt lún hình thành nên than đá(Quảng Ninh, Quảng Nam) b, Trong hai đại Cổ sinh – Trung sinh có vận động tạo núi uốn nếp - Trong đại Trung sinh: có vận động tạo núi Inđôxini Kimeri Vận dộng tạo núi nâng toàn dãy núi Tây Bắc Đông Nam, dãy Trường Sơn Bắc, vòng cung(Sông Gâm, Ngàn Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), khối núi Nam Trung Bộ c, Hoạt động đứt gãy: nhờ đứt gãy nên xuất kim loại quý lòng Trái Đất nâng lên Cu, Fe, Au, Ag,… * Giai đoạn Cổ Kiến Tạo có tính chất định lịch sử phát triển tự nhiên nước ta 3, Lớp vỏ cảnh quan địa lý: giai đoạn phát triển - Đại phận lãnh thổ Việt Nam định hình - Hình thành quyển: + Thạch phát triển mạnh(hóa đá san hô, đá vôi đại cổ sinh, hóa đá than đá đại trung sinh) + Khí phát triển + Thủy bước đầu hình thành dòng chảy + Sinh nhiều loài thực vật(tảo, địa y,dương xỉ,…) nhiều giống giáp sát, san hô,… + Thổ bắt đầu hình thành C: Giai đoạn Tân Kiến Tạo 1, Thời gian - Giai đoạn ngắn lịch sử hình thành Việt Nam - Bắt đầu cách khoảng 65 triệu năm - Kéo dài đến tận ngày - Vẫn tiếp tục hoạt động 2, Đặc điểm diễn biến a, Chịu tác động mạnh mẽ vận động tạo núi Anpơ Himalaya(kỉ neogen cách khoảng 23 triệu năm) - Nâng lên dãy Hoàng Liên Sơn(3 lần) - Tạo đứt gãy sâu: Tây Bắc, Việt Bắc, Sông Hồng, Nghệ An, Tây Nguyên - Phun trào Bazan: Tây Nguyên - Ngoài dòng chảy mang vật chất bồi đắp vùng trũng, hình thành nên Đồng Bằng phù sa châu thổ b, Băng hà đệ tứ kỉ: biến đổi khí hậu toàn cầu, Trái Đất bị lạnh biển rút lui, mặt đất bồi tụ Hiện tượng biển lùi sau qua giai đoạn băng hà, băng tan, biển tiến cồn cát ven bờ, ngấn nước, vách đá 3, Lớp vỏ cảnh quan hoàn thiện mặt tự nhiên có diện mạo ngày - Hoàn thiện điều kiện tự nhiên với phát triển - Địa hình núi non trẻ lại có độ dốc lớn -> xâm thực mạnh, bồi tụ nhanh tạo nên đồng phù sa châu thổ lớn nước ta: Đồng Bằng Bắc Bộ Đồng Bằng Nam Bộ Đồng thời khoáng sản ngoại sinh dầu khí tự nhiên xuất * Việt Nam qua gia đoạn ngày hoàn thiện tiếp tục hoàn thiện ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM A: Đất nước nhiều đồi núi I, Khái quát - Trải qua trình lịch sử địa chất phát triển lâu dài, nước ta đơpcj tham gia nhiều trình tạo núi - Chứng minh: + ¾ diện tích nước ta đồi núi, cao nguyên, ¼ đồng + Đồi núi nước ta chủ yếu la đồi núi thấp Đồi núi thấp 1000m đồng chiếm 85% diện tích nước Chỉ có 14% núi cao từ 1000->2000m CÒn lại 1% núi cao 2000m tập trung dãy Hoàng Liên Sơn 1, Đặc điểm chung địa hình nước ta a, Có cấu trúc đa dạng thể hiện: - Do vận động tân kiến tạo nâng lên, nhiều núi trẻ lại(đỉnh nhọn, sườn dốc Hoàng Liên Sơn) phân tầng rõ rệt(3 tầng) - Hướng núi thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam + Có hướng núi chính: Vòng cung Tây Bắc – Đông Nam - Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Địa hình Kacstơ(các hang động núi đá vôi) + Xâm thực mạnh(miền núi) bồi tụ nhanh(Đồng Bằng) - Chịu tác động mạnh mẽ người + Ruộng bậc thang hầm xuyên núi II, Các khu vực địa hình 1, Khu vực núi: chia thành khu vực a, Vùng núi Đông Bắc: - Vị trí: từ tả ngạn sông Hồng-> Vịnh Bắc Bộ - Hướng địa hình: thấp dần từ Tây Bắc -> Đông Nam + Cao phía Bắc với đỉnh Kiều Liêu Ti, Tây Côn Lĩnh, Puthaca >2000m - Dạng địa hình: cánh cung với cánh cung chủ yếu(sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) Tam Đảo độ cao 500->600m - Độ cao trung bình vùng núi khoảng 1000m - Thung lũng: mở rộng phía Bắc phía Đông với thung lũng Sông Cầu, Sông Thương, Sông Lục Nam b, Vùng núi Tây Bắc: - Vị trí: từ hữu ngạn sông Hồng đến biên giới Việt Lào tới tận dãy Bạch Mã - Hướng địa hình: thấp dần từ Tây Bắc -> Đông Nam Phanxipăng 3142m thấp dần xuống khối núi Tây Nghệ An >1000m - Dạng địa hình: phân hóa rõ rệt theo chiều từ Đông -> Tây + Dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ với độ cao trung bình khoảng 3000m + Ở sơn nguyên, cao nguyên thấp dần từ phong thổ, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La đổ xuống khối núi đá vôi Ninh Bình + Các khối núi cao biên giới Việt – Lào: Pusamsao, Pu Đen Đin có độ cao trung bình>2000m - Thung lũng chạy dài, hẹp sâu thung lũng Sông Đà, Sông Mã, Sông Cả,… c, Vùng núi Trường Sơn Bắc: - Vị trí: từ sông Cả đề Bạch Mã - Hướng địa hình: thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam - Dạng địa hình: phân hóa phía Bắc, núi Trường Sơn Bắc Nghệ An, Hà Tĩnh cao + Thấp dần xuống khối núi đá vôi Phong Nha Kẻ Bàng(Quảng Bình) đồi đất feralit(Quảng Trị) + Cao lên Bạch mã, có dãy núi đâm ngang biển Hoành Sơn, Bạch Mã - Độ cao trung bình vùng 2000m + Tiếp theo cao nguyên từ PlayKu, Đak-Lak, Mơ-nông, Di Linh thấp dần từ 1000m xuống 500m, xuống phía nam cao nguyên mở rộng + Khối sơn nguyên, lâm viên cao lên với đỉnh núi cao Lang-bi-ang cao >2000m, ép sát tới biển với bờ đông dốc đứng * Trên bề mặt cao nguyên phủ lớp badan dày đặc - Độ cao trung bình vùng khoảng >1000m - Thung lũng sông Ba, sông Bồn, sông Trà Khúc, sông Trà Bồng…đều bị ảnh hưởng khí hậu mùa khô kéo dài nên thung lũng theo đổi theo chiều rộng 2, Địa hình đồi trung du - Là địa hình chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng - Có dạng: + địa hình đồi phía bắc + địa hình bán bình nguyên cổ phía Nam a, Vùng đồi núi phía Bắc rộng lớn - Là đồi thấp: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình - Địa hình bị cắt xử thung lũng dòng sông tạo địa hình vùng đồi riêng lẻ b, Bán bình nguyên cổ phía Nam - Bao gồm: Các bùng đồi thấp dần từ Nam Đắk Nông, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai - Độ cao trung bình từ 200m->100m Cao 200m phủ lớp badan - Địa hình dốc thoải theo hướng Tây Bắc Đông Nam, tương đối phẳng thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn 3, Khu vực đồng a, Khái quát: Đồng nước ta hình thành bồi tụ: có dạng - Đồng bồi tụ phù sa sông: đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ - Đồng bồi tụ bở phù sa biển: đồng ven biển miền Trung b, Đồng châu thổ sông Hồng: - Do phù sa sông Hồng sông Thái Bình bồi tụ - Diện tích vùng đồng 15000 km2(1,5 triệu ha) - Độ cao thấp dần từ Tây Bắc -> Đông Nam sát biển cò tiếp tục bồi tụ phía Đông Nam - Do tác động người nên đồng sông Hồng không bồi tụ thường xuyên phía đê, tính chất tự nhiên địa hình biến đổi thành địa hình ô trũng, ngập nước mùa mưa, thiếu nước mùa khô - Đất đai khai phá lâu dài không bồi tụ nên có xu thoái hóa, bạc màu c, Đồng sông Cửu Long - Do phù sa sông Tiền + sông Hậu (Hạ lưu sông Mê Công) bồi tụ nên - Diện tích đồng sông Cửu Long khoảng 40.000km 2(4 triệu ha), gấp 2,7 lần đồng sông Hồng - Đặc điểm: đồng sông Cửu Long bùi tụ thường xuyên ven bờ sông Tieefnm sông Hậu diện tích 1,2 triệu + Do địa hình thấp trũng nên 60% đất bị ngập, ngấm mặn phèn hóa nước biển tràn vào, trũng đất vùng đồng tháp mười tứ giác Long Xuyên + Đồng sông Cửu Long thấp dần từ Tây Bắc -> Đông Nam tiếp tục bồi tụ Cà Mau, hàng năm tiến biển từ 80->100m d, Đồng duyên hải miền Trung - Do sông ngắn dốc bồi tụ, kết hợp với phù sa biển chủ yếu nên thành phần đất hầu hết đất cát - Diện tích: 15000km2(1,5 triệu ha) - Đồng lớn đồng Thanh Hóa 2900km đồng nhỏ đồng Phan Rang(Ninh Thuận) 210km2 - Đất phù sa biển phù sa cổ chủ yếu màu mờ, địa hình phân thành dải rõ rệt + Giáp biển cát đầm phá ven bờ + vùng trũng thấp + Đồng bồi tụ sông => Các đồng miền Trung nhìn chung màu mỡ phải chịu tác động thường xuyên biển III, Thế mạnh hạn chế địa hình nước ta 1, Khu vực miền núi * Thế mạnh - Khoáng sản: bao gồm khoàng sản nội sinh Cu, Fe, Ni, Au, Ag,… khoáng sản ngoại sinh đá vôi, than đá, apatit vật liệu xây dựng…80 loại khoáng sản tập trung miền núi, thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Sinh vật: tập trung nhiều rừng, có nhiều loài động thực vật đặc trưng miền nhiệt đới, núi cao có động, thực vật miền cận nhiệt ôn đới - Thổ nhưỡng: miền núi, đặc biệt cao nguyên có nhiều loại đất + Ở miền núi có cánh đồng trước núi để tự túc lương thực + Trên cao nguyên có nhiều đất đỏ badan, thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp quy mô lớn - Thủy điện: với độ dốc lớn, dòng chảy nhiều, lưu lượng lớn, miền núi nước ta có khả phát triển thủy điện lớn Tổng công suất dòng dảy khoảng 30 triệu kw - Miền núi có nhiều phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, xây dựng khu an dưỡng, nghỉ mát, du lịch sinh thái Sapa, Đà Lạt, Bà Nà,… * Hạn chế - Địa hình cắt xẻ, xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, khu công nghiệp…tốn kém, khó khăn - Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa độ dốc lớn kết hợp với bão áp thấp thường nảy sinh lũ ống lũ quét, sạt lở, đất trượt - Núi cao, khí hậu lạnh, băng tuyết ảnh hưởng tới trồng, vật nuôi 2, Khu vực đồng đồi núi * Thế mạnh - Đối với nông nghiệp sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, điển hình với nhiều giống lương thực thực phẩm - Nguồn tài nguyên thiên nhiên + Khoáng sản: than nâu, than bùn, khí đốt + Sinh vật: dự trữ sinh rừng ngập mặn, rừng đất chua rừng quốc gia: Cúc Phương, Ba Vì, Cát Tiên,… + Thủy sản: loại cá, tôm nước 550 loài - Xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, nhà máy * Hạn chế - Địa hình đồng thấp nên thường xảy ngập lụt, thủy triều tràn vào gây ngấm mặn, ngập mặn, phèn hóa - Phần lớn đồng nằm rìa Đông đất nước nên tiếp nhận bão, áp thấp,…từ biển Đông đổ vào B: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển I, Khái quát biển Đông - Biển Đông biển lớn thứ Thái Bình Dương rộng 3,477 triệu km2 - Là biển tương đối kín: bao bọc quần đảo phía Đông Đông Nam - Biển Đông nằm gần trọn vẹn miền nhiệt đới ẩm gió mùa nên: + Nền nhiệt độ cao 20oC + Độ muối vừa phải từ 2->3% muối chủ yếu natri clorua(NaCl) + Sóng biển, thủy triều cao trung bình từ 3->4m - Biển Đông có dòng hải lưu nóng, lạnh Dòng lạnh theo chiều Tây Bắc -> Đông Nam, dòng nóng Tây Nam – Đông Bắc - Biển Đông tiếp giáp với nước ta thềm lục địa có độ sâu từ 60->200m, thềm lục địa có nhiều khoáng sản II, Ảnh hưởng biển Đông với thiên nhiên Việt Nam 1, Khí hậu - Biển Đông tiếp giáp với nước ta bờ biển dài 3260km với khí hậu nhiệt ẩm cao, biển Đông tăng cường độ ẩm cho khối khí làm cho nước ta có lượng mưa lớn, độ ẩm cao, toàn thể lãnh thổ kể sâu nội địa - Biển Đông ấm nóng, giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết + Làm ấm gió mùa Đông Bắc biến tính vào đến Trung Nam Trung trở thành gió ấm ẩm gây mưa + Làm giảm bớt oi mùa hạ: gió biển - Biển Đông có ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam, làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới hải dương, khác hẳn với nước Tây Á, Đông Phi Tây Phi 2, Địa hình hệ sinh thái ven biển a, Dạng 10 Mỏ dầu đảo Phú Quý đầu tư, khai thác Ngoài có mỏ vàng Bồng Miêu, than đá Lâm Sơn => Duyên hải Nam Trung Bộ vùng có điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển công nghiệp nhiều ngành kết hợp cấu nông lâm ngư nghiệp B: Điều kiện xã hội 1, Dân cư Dân số duyên hải Nam Trung Bộ 8,9 triệu người, mật độ dân số trung bình 200 người/km2 Lực lượng lao động động vùng chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh nên dân cư lao động có nghị lực vượt qua khó khăn 2, Cơ sở hạ tầng kĩ thuật Hệ thông giao thông vận tải chủ yếu dựa vào trục đường quốc lộ 1A đường ngang nối với Tây Nguyên đường 9, 14, 24, 25, 26, 27, 28 Các đường tạo mối thông thương cho Tây Nguyên biển, mặt khác đầu tư cải tạo Chỉ có trung tâm công nghiệp vừa Đà Nẵng, lại chuỗi đô thị nhỏ Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết công nghiệp chưa phát triển 3, Văn hóa Là nơi có nhiều di săn văn hóa nước: Phố cổ Hội An, Thánh Địa Mĩ Sơn,…Ngoài nhiều phong cảnh đẹp tạo sở phát triển du lịch 4, Thị trường có thuận lợi mở với Quốc tế nhờ hệ thống cảng nước sâu Liên Chiểu(Đà Nẵng), Dung Quất(Quảng Ngãi), Vân Phong(Khánh Hòa)…việc mở cảng tạo điều kiện thu hút đầu tư nước tương lai Nhìn chung sở hạ tầng kĩ thuật nghèo nàn, lạc hậu II, Thế mạnh khai thác tổng hợp biển duyên hải Nam Trung Bộ Đây vùng có nhiều thuận lợi việc khai thác tổng hợp biển với đường bờ biển dài gần 1000km, lại nhiều bãi tôm, cá, ngư trường lớn, nhiều khoáng sản ven biển, nhiều vũng nước sâu để xây dựng cảng nước sâu đồng thời lại nhiều bãi tắm đẹp, đảo ven bờ để xây dựng, phát triển du lịch Vì mạnh vùng khai thác tổng hợp biển 1, Khai thác, nuôi trồng thủy – hải sản Ven bờ có ngư trường lớn Ninh Thuận, Bình Thuận,… Ngoài khơi có ngư trường lớn Hoàng Sa Trường Sa tạo khả đánh bắt ven bờ xa khơi Biển sâu, nhiều tôm cá lớn có hải sản, bào ngư, đồi mồi, đặc biệt có tổ én ven bờ Khánh Hòa Năm 2005 sản lượng đánh bắt đạt 420000 tấn/624000 tấn, khả đát bắt xa bờ nhiều tỉnh đánh bắt nhiều nước Khánh Hòa Bình Thuận Các đầm phá ven bờ phát triển nghề nuôi cá thu, cá nục, tôm hùm,… 80 Cơ sở chế biến tập trung Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết Trong Nha Trang tiếng chế biến tôm, cá Phan Thiết tiếng với nghề làm nước mắm *Khó khăn: Phương tiện tàu thuyền, sở chế biến chưa tương xứng với tiềm vùng 2, Khai thác khoáng sản biển Hai đồng muối tiếng Sa Huỳnh Cà Ná hai đồng muối lớn nước ta, cung cấp lượng muối ăn cho nước, sản lượng treen50% Trong tương lai cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất tạo điều kiện cho công nghiệp hóa chất Titan khai thác Quy Nhơn, có bờ biển Hòn Tằm tỉnh Bình Thuận Khai thác cát trắng Khánh Hòa Khai thác dầu khí Phú Quý, tạo nguồn nguyên lieuj tương lai cho vùng Trong việc khai thác khoáng sản đặc biệt khai thác dầu khí phải ý vấn dề chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường 3, Khai thác tài nguyên du lịch biển Nhiều bãi tắm đẹp Mĩ Khê(Đà Nẵng), Sa Huỳnh(Quảng Ngãi), Nha Trang(Khánh Hòa), bãi tắm chạy dài từ 15 đến 18km Nhiều đảo ven bờ đẹp Cù Lao Chàm(Quy Nhơn), Lý Sơn, Hòn Tre,…Việc phát triển du lịch vùng có nhiều thuận lợi khí hậu nóng quanh năm 4, Giao thông vận tải biển Với bờ biển dài lại nhiều vũng nước sâu, thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu nước, tàu, thuyền lớn vào Hiện cảng nước sâu đầu tư, xây dựng, mở rộng, nâng cấp cảng Liên Chiểu(Đà Nẵng), xây dựng cảng Dung Quất, đặc biệt xây dựng cảng Vân Phong – Khánh Hòa cảng trung chuyển lớn nước ta Ngoài cảng Cam Ranh cảng tự nhiên tốt Đông Nam Á Trong tương lai, việc dựa vào khai thác kinh tế cảng phát triển cảng trung chuyển lớn khu vực từ Nam Á lên Bắc Á => Duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi cho khai thác tổng hợp biển Song vấn đề đặt ý bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường biển III, Xây dựng cấu công nghiệp gắn liền với xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật 1, Duyên hải Nam Trung Bộ có chuỗi đô thị công nghiệp Đà Nẵng trung tâm công nghiệp vừa, Quy Nhơn, Nha Trang phát triển Hiện mở rộng sở hạ tầng để thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng khu công nghiệp khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất, khu kinh tế mở cửa Chu Lai, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến,công nghiệp khai khoáng khó khăn vùng thiếu nguồn lượng trầm trọng 2, Hiện lượng chủ yếu vùng dựa vao đường dây 500kv lưới điện quốc gia 81 Vùng xây dựng số sở thủy điện quy mô nhỏ Quảng Nam(A mương) Bình đinh(Vĩnh Sơn), Phú Yên(Sông Hinh),… công suất khoảng 60MW Sử dụng phần nguồn điện từ nhà máy điện Đa Nhim Hiện xây dựng thủy điện Hàm Thuận, Đơ Mi sông La Ngà công suất 320MW Dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử ỏ Ninh Thuận Việc phát triển xây dựng khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất Quy Nhơn nhằm mục đích tăng thêm nguồn nguyên, nhiên liệu cho vùng Việc phát triển công nghiệp lượng tạo thuận lợi cho việc mở rộng, phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến Đặc biệt khu công nghiệp tập trung làm cho trung tâm công nghiệp lớn mạnh dần lên, hình thành hướng chuyên môn hóa rõ rệt cho vùng 3, Đồng thời với việc phát triển nguồn lượng vùng phải xây dựng hạ tầng giao thông vận tải Mở rộng quốc lộ 1A với việc cải tạo đường sắt Thống Nhất, tạo thuận lợi thông thương với Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển nước Đồng thời cải tạo tuyến đường ngang để thu hút nguồn nguyên liệu từ Tây Nguyên Mở rộng sân bay có sân bay quốc tế Đà Nẵng, Chu Lai, Phú Yên,…vì tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư nước Việc xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, Liên Chiểu,…tạo điều kiện cho việc hoạt động xuất, nhập khẩu, đẩy mạnh dịch vụ cung cấp nguyên liệu, thiết bị máy móc cho trung tâm công nghiệp Do tiếp giáp với Đông Nam Bộ trải qua kinh tế thị trường nên duyên hải Nam Trung Bộ phát triển trở thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung TÂY NGUYÊN I, Nguồn lực phát triển A, Tự nhiên 1, Vị trí địa lý Tây Nguyên có diện tích 54700 km vùng lớn thứ nước sau trung du miền núi phía Bắc Là vùng nước không giáp biển lại có vị trí địa lý dặc biệt quan trọng phía Tây tiếp giáp với Hạ Lào đông bắc Campuchia với nhiều cửa quan trọng cửa Bờ I, nơi tiếp giáp nước Đông Dương Vì Tây Nguyên có vị trí quan trọng vô phía Tây, đồng thời thông qua Tây Nguyên, Hạ Lào Đông Bắc Campuchia thông biển 2, Địa hình Tây Nguyên bao gồm cao nguyên xếp tầng, Kon Tum, Playku, Đak Lak, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên Trong có Kon Tum Lâm Viên cao nguyên cao Ở có nhiều đỉnh núi cao 200m => thuận lợi cho vùng phát triển chyueen canh quy mô lớn hoạt động du lịch sinh thái núi cao Đất chủ yếu đất đỏ bazan, chiếm 70% đất đỏ bazan nước 82 Đất bazan có tầng phong hóa dày, lượng khoáng nguyên sinh cao thích hợp cho việc trồng công nghiệp 3, Khí hậu Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo nóng quanh năm có mùa mưa tập trung.90% lượng mưa năm mùa khô kéo dài tháng gây thiếu nước trầm trọng Khí hậu lại có phân hóa theo độ cao, nhiều cao nguyên cao từ 500 -> 600m Khí hậu nhiệt đới rõ rệt, thích hợp với trồng nhiệt đới Nhiều cao nguyên cao 1000m Kon Tum, Lâm Viên,…có phân hóa khí hậu mang tính chất cận nhiệt thích hợp với trồng, vật nuôi cận nhiệt chè, cà phê, chăn nuôi bò sữa,… 4, Sông ngòi Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông đổ duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, khu vực sông Mê Công Khả thủy điện quy mô vừa nhỏ chiếm gần 20% tổng khả thủy điện nước Tạo mạnh cho Tây Nguyên thủy điện Tây Nguyên có tầng nước ngầm sâu, vào mùa khô kéo dài làm cho nước ngầm cạn kiệt Để nâng cao mực nước ngầm vaasnd dề quan trọng hàng đầu phải trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc 5, Rừng khoáng sản Tây Nguyên khu rừng xanh nước, chiếm 36% độ che phủ rừng nước, 60% diện tích rừng 52% sản lượng gỗ nước Tây Nguyên môi trường sống động vật rừng nhiệt đới điển voi, tê giác,… Khoáng sản: Tây Nguyên có mạch bô xit chạy từ Kon Tum xuống tận Đak Nông, dự bào hàng tỉ Nhưng Tây Nguyên lại vùng nghèo khoáng sản B: Điều kiện xã hội 1, Dân cư dân tộc Dân số 4,9 triệu dân, mật độ dân có 89 người/km2 Là nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số Ê đê, Bân,… Các dân tộc có sắc dân tộc độc đáo, cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể Nhưng dân tộc điều kiện vật chất, tinh thần, dân trí thấp kém, việc nâng cao chất lượng sống cho dân tộc vấn đề quan trọng cấp thiết để tạo khối đonà kết dân tộc, củng cố lực lượng an ninh quốc phòng, bảo vệ biên giới Tây Nguyên Tệ nạn du canh du cư ảnh hưởng lớn tới vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn Tây Nguyên 2, Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu kém, mạng lưới giao thông chủ yếu dựa vào quốc lộ 14 xuyên suốt từ Kon Tum xuống Buôn Mê Thuật Các đường ngang xuống cấp kể quốc lộ 20 nối tới Đông 83 Nam Bộ Cơ sở công nghiệp có tập trung Buôn Mê Thuật Đà Nẵng, chủ yếu công nghiệp chế biến lâm sản sản phẩm công nghiệp Tây Nguyên vùng lãnh thổ thu hút đầu tư nước thấp nước Trong Kon Tum tỉnh 63 tỉnh, thành phố tự án đầu tư Về điều kiện xã hội Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn thiếu lao động, dân cư thưa thớt, thiếu trầm trọng lực lượng lao động có kĩ thuât, sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, hạn chế tiềm mạnh vùng II, Thế mạnh khai thác chế biến lâm sản 1, Điều kiện Tây Nguyên kho vàng xanh nước có nhiều loại gỗ quý, khả khai thác trước thập kỉ 90 600000m3 đến 700000m3 gỗ toàn gỗ tròn Tây Nguyên có khả xây dựng vườn ươm tái tạo lại rừng Mặt khác khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho sinh vật phát triển nhanh, giống, loài thực vật phương Nam, từ phía Tây di chuyển sang cho nhiều loại gỗ tốt 2, Thực trạng - Khai thác Tây Nguyên khai thác khoảng 200000m3 đến 300000m3 gỗ/năm Cơ sở chế biến gỗ tập trung PlayKu, Đak Lak, Buôn Mê Thuật, Đắk Nông,… Hiện Tây Nguyên phải đầu tư công nghiệp chế biến sản xuất gỗ ép, tận dụng cành, hạn chế tối đa khai thác gỗ tròn 3, Ý nghĩa rừng Tây Nguyên Rừng Tây Nguyên môi trường sống động vật rừng quý nước việc bảo vệ, phát triển rừng Tây Nguyên có ý nghĩa bảo vệ động vật rừng Rừng Tây Nguyên rừng đầu nguồn hệ thống sông đổ duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ hệ thống sông Mê Công Rừng có ý nghĩa cân lượng nước từ dòng chảy tăng nguồn nước ngầm cho Tây Nguyên mùa khô Bảo vệ chống xói mòn cho đất tơi xốp Là nơi phát triển du lịch sinh thái, an dưỡng; phổi xanh cho khu vực phía Nam Vì việc trồng rừng, bảo vệ rwngfl vasnd dề quan trọng hàng đầu Tây Nguyên 4, Phương hướng Xây dựng vườn ươm, phát triển loại gỗ quý Cẩm Lại, Gụ, Mật Trồng rừng mới, bảo vệ đủ hệ sống rừng phòng hộ Hạn chế mở rộng đất trồng công nghiệp, lấn chiếm vào rừng đầu nguồn Giảm thiểu tuyệt đối, thực lệnh cửa rừng, cấm khai thác gỗ tròn III, Thế mạnh phát triển công nghiệp 1, Điều kiện 84 Tây Nguyên vùng có địa hình tương đối phẳng mặt cao nguyên, thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn Đất đỏ bazan tập trung nhiều nước, chiếm 70% đất bazan nước Đất bazan loại đất tơi xốp có tầng phong hóa dày, thích hợp để trồng công nghiệp Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo mưa nhiều, thích hợp với công nghiệp nhiệt đới điển hình giới ưa chuộng * Khó khăn Mưa tập trung, mùa khô kéo dài tháng => mùa khô thuận lợi cho việc phới sấy sản phẩm công nghiệp thiếu nước trầm trọng Chủ trương nhà nước xây dựng Tây Nguyên thành vùng chuyên canh lớn Đồng thời sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn chưa tương xứng với tiềm vùng 2, Thực chất a, Số lượng Tây Nguyên đầu tư số công trình thủy lợi, kết hợp với hồ thủy điện để cung cấp nước tưới vào mùa khô đồng thời nhiều vùng tập trung xây dựng hệ thống ống dẫn nước Nhiều giống cà phê có cà phê Robusta phát triển đại trà đặc biệt Buôn Mê Thuật c, Phân bố Cà phê tập trung Đak Lak, Đak Nông, chiếm 46% diện tích nước.Vùng trồng nhiều hồ tiêu Gia Lai, Đak Lak,…vùng trồng chè nhiều Gia Lai, Lâm Đồng,…cà phê, cao su trồng nơi khuất gió, cao nguyên thấp 3, Hình thức sản xuất Sản xuất theo kinh tế hộ gia đình Các nông trường quốc doanh kết hợp với sản xuất lâm nghiệp Hiên bước đầu hoàn thành liên hiệp nông – công nghiệp kết hợp với sở chế biến Hiên Tây Nguyên chiếm tới 42% diện tích công nghiệp nước, đứng đầu diện tích công nghiệp song vấn đề quan trọng hàng đầu để phat triển vùng chuyên canh lớn là: + Đầu tư hệ thống thủy lợi cho Tây Nguyên + Kết hợp bảo vệ rừng đầu nguồn để tăng nguồn nước ngầm cho Tây Nguyên + Đầu tư vốn, xây dựng sở chế biến cách đồ tư sở hạ tầng để thu hút đầu tư nước Cung cấp đủ nước để ổn định công nghiệp Có sách rõ ràng vận động chuyển cư từ vùng đồng lên Tây Nguyên 4, Thế mạnh thủy điện Tây Nguyên Tây Nguyên nơi bắt nguồn sông đổ duyên hải Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, lưu vực sông Mê Công, khả thủy điện chiếm 20% nước 85 * Thực trạng: Tây Nguyên xây dựng thủy điện Đa Nhim sống Đa Nhim với công suất 160MW Thủy điện Yaly sông Sê San 720MW Thủy điện Đrây H’Linh công suất 12MW Hiện ta quy hoạch phát triển + Trên sông Sê San xây dựng bậc thang thủy điện Sê San 3, Sê San 3a, Yaly, Sê San 4, Play Krông, tổng công suất 1500MW Trên sông XrePok xây dựng bậc thang thủy điện Buôn Krôp, mở rộng Đrây H’Linh, Xrêpotơ, Xrepok với tổng công suất 600MW Thượng nguồn sống Đa Nhim xây dựng bậc thang thủy điện Đại Ninh 300 MW, Đồng Nai 3180 MW, Đồng Nai 340MW Tây Nguyên có khả phát triển thủy điện, nhà máy điện dã xây dựng hòa vào lưới điện quốc gia cung cấp cho duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Trong tương lai tạo thuận ợi cho vùng phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến bôxit Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp Cung cấp điện cho trạm bơm thủy lợi để đảm bảo nước tưới cho vùng chuyên canh lớn Cung cấp điện cao, đời sống vật chất, tinh thần cho dân tộc Cung cấp điện để mở mang hệ thống hạ tầng sở vùng ĐÔNG NAM BỘ I, Nguồn lực phát triển A, Tự nhiên 1, Vị trí địa lý Đông Nam Bộ có diện tích 23600 km 2, vùng nhỏ thứ nước bao gồm TPHCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Giang, Bình Phước, Tây Ninh Tất tỉnh Đông Nam Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Phía Bắc tiếp giáp với duyên hải Nam Trung Bộ Tây bắc giáp với Tây Nguyên, thuận lợi cho nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Phía Nam tiếp giáo với đồng sông Cửu Long, gần nguồn cung cấp lương thực thực phẩm nguyên liệu chế biến Phía Tây tiếp giáp với Campuchia, thuận lợi thông thương buôn bán với Campuchia qua cửa Phía Đông giáp biển Bà Rịa – Vũng Tàu có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển, có huyện đảo Côn Sơn tiền tiêu biển tổ quốc Vị trí Đông Nam Bộ thuận lợi để phát triển kinh tế B, Điều kiện xã hội 86 1, Dân cư xã hội Dân số Đông Nam Bộ 12 triệu dân, mật độ dân số 511 người/km 2, lực lượng lao động có trình độ kĩ thuật, lành nghề cao nước Ngoài lực lượng cán khoa học, nhà quản lí có kinh nghiệm trải qua kinh tế thị trường TPHCM nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn, mặt khác lao động có tác phong công nghiệp Cơ sở hạ tầng kĩ thuật hoàn thiện đồng nước: quốc lộ 1A nối tiếp đồng sông Cửu Long nước Quốc lộ 21 gắn liền TPHCM với cụm cảng Vũng Tàu Ngoài Quốc lộ 22 nối TPHCM với cửa Mộc Bài mở rộng thành đường xuyên Á đạt chuẩn quốc tế Mạng lưới thông tin liên lạc phát triển với trạm nhận thông tin vệ tinh mạng lưới cáp quang điện từ TPHCM trung tâm công nghiệp lớn có nhiều ngành công nghiệp nước Bên cạnh trung tâm công nghiệp Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu trung tâm công nghiệp lớn, đầu tư bước FDI dẫn đầu nước chiếm 61,2% số dự án 53,7% tổng số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Ngoài lượng kiều hối từ nơcs gửi trung bình từ tỉ đến tỉ đồng II, Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu 1, Định nghĩa Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ sở đầu tư vốn, đầu tư công nghệ, khoa học kĩ thuật, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực xã hội, nâng cao GDP thu nhập quốc dân, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường 2, Nguyên nhân đầu tư chiều sau lãnh thổ Đông Nam Bộ tập trung toàn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Là vùng nhỏ thứ nước chiếm tới 42% GDP, đso chiếm 55,6% giá trị sản lượng công nghiệp nước, dẫn đầu giá trị sản lượng công nghiệp giá trị xuất, nhập Để giữ vững thành tựu đạt kinh tế, Đông Nam Bộ cần phải đầu tư khai thác lãnh thổ để đạt hiệu cao * Khó khăn Lãnh thổ nhỏ hẹp biện pháp phải đầu tư theo chiều sâu 3, Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp a, Đặt vấn đề Đông Nam Bộ vùng lãnh thổ có giá trị sản lượng công nghiệp cao nước đạt 50% nước Với đa dạng ngành công nghiệp đso có nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao Khai thác daaufm hóa lỏng khí đốt, điện khí Tương lai hóa lọc dầu, luyện kim màu, công nghiệp điện tử viễn thông, hóa chất tổng hợp 87 Ngoài nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp chế biến Đông Nam Bộ nơi tập trung nhiều trung câm công nghiệp nước Trong có nhiều trung tâm lên phát triển mạnh mẽ Thủ Dầu I cugnx nơi tập trung nhiều khu công nghiệp nước Trong có khu chế xuất Tân Thuận, Ninh Trung vào hoạt động từ lâu đạt hiệu kinh tế cao Vì Đông Nam Bộ cần nguồn lượng lớn để phát triển, trì hoạt động ngành công nghiệp, khu công nghiệp tập trung trung tâm công nghiệp b, Giải vấn đề - Tập trung giải vấn đề lượng - Xây dựng thủy điện Trị An công suất 400MW sông Đa Nhim, Thác Mơ sông Bé với công suất 150MW, thủy điện Hàm Thuận sông La Ngà với công suất 300MW - Xây dựng điện dầu khí Thủ Đức(TPHCM) nhà máy điện dầu khu chế suất Tân Thuận Minh Trung - Điện khí Bà Rịa, điện khí Phú Mĩ I, II, III, IV với tổng công suất 4164MW - Kết nối lưới điện Quốc gia, đường dây 500KW c, Vốn Đông Nam Bộ vùng thu hút nhiều vốn đầu tư nước nhất; 61,2% tổng dự án FDI, chiếm 53,7% 66% cho công nghiệp Nhưng với việc phát triển công nghiệp mạnh mẽ, Đông Nam Bộ vấp phải khó khăn lớn vấn đề bảo vệ chống ô nhiễm môi trường Chất thải công nghiệp khu công nghiệp tập trung xuống dòng chảy 4, Khai thác lãnh thổ a, Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp có giá trị sản lượng cao nước có cấu ngành công nghiệp đa dạng, bao gồm lâu năm cao su, cà phê, điều năm đậu tương, mía,… Các vùng chuyên canh công nghiệp nhờ phát triển công nghiệp vùng nên gắn với công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm Đầu tư khoa học kĩ thuật vấn đề giải thủy lợi Đông Nam Bộ xây dựng công trình thủy lợi kiwsn nước Hồ Dầu Tiếng với diện tích 270km chứa 1,5 tỉ m3 nước, tưới cho 170000ha công nghiệp vùng Tây Ninh huyện Củ Tri TPHCM Công trình thủy lợi Phước Hòa – Bình Dương tưới cho vùng công nghiệp Bình Dương, Bình Phước Việc sử dụng vùng thủy điện để làm thủy lợi Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận cung cấp đủ nước tưới vào mùa khô Nâng cao hệ số sử dụng đất cho vùng công nghiệp ngắn ngày vùng trồng lương thực để giải phần lương thực đồng thời phát triển bè nuôi tôm cá mặt hồ tăng diện tích nông nghiệp Chuyển dịch cấu trồng, nghiên cứu giống trồng hiệu cao thay giống cũ: thí điểm trồng cau, dầu cọ thay đổi giống trồng 88 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng sở chế biến, Malaysia, Singapore đầu tư vào sở chế biến cao su, dầu đậu tương Trồng, bảo vệ rừng vừa có ý nghãi bảo vệ đất, vừa tăng nguồn nước ngầm cho Đông Nam Bộ Khu dự trữ sinh huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa phát triển du lịch sinh thái, vừa ngăn xâm nhập mặn bảo vệ đất đai c, Kết Đông Nam Bộ chiếm gần 70% diện tích cao su nước 90% nhựa mủ cao su Các công ty cao su Đồng Nai, Phú Riềng, Lộc Ninh,…đều gắn với sở chế biến 70% diện tích 70% sản lượng điều nước gắn liền với sở chế biến phục vụ đời sống xuất 5, Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a, Đặt vấn đề Đông Nam Bộ có vùng biển nhỏ có 10km thuận lợi cho xây dựng cảng Thềm lục địa chứa nhiều khoáng sản, khơi quần đảo Côn Sơn, tiền tiêu tiến biển bảo vệ tổ quốc Ven bờ ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu lại gắn liền ngư trường Ninh Thuận, Bình Thuận, ngư trường lớn thứ nước Như bờ biển Đông Nam Bộ có khả khai thác tổng hợp Tất ngành kinh tế biển Đông Nam Bộ dễ chồng chéo lên ngành khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển gây ô nhiễm môi trường Vì để nâng cao hiệu khai thác bờ biển, vùng biển phải khai thác tổng hợp gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm Khai thác nguồn lợi hải sản với ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu lại có bờ biển thuận lợi cho xây dựng cảng cá quần đảo Côn Sơn điều kiện đánh bắt khơi tránh sóng to, gió lớn cập thuyền đón nhaatn cá để vùng bến bờ nuôi trồng thủy sản có kinh nghiệm lâu năm Hiện Bà Rịa – Vũng Tàu đứng hàng thứ tỉnh thành có sản lượng đánh bắt cao nước ta Thềm lục địa gắn liền bờ Nam Côn Sơn Cửu Long Mà bể Cửu Long lại nhiều mỏ dầu Việc khai thác mỏ lại thuộc Đông Nam Bộ Các mỏ dầu khai thác: Bạch Hổ(1986), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông Rồi mỏ Lan Đỏ, Lan Tây…với hệ thống đường ống dẫn khí, việc khai thác dầu khí làm chuyển dịch cấu kinh tế vùng góp phần lớn vào giá trị sản lượng công nghiệp Đồng thời tăng thêm ngành công nghiệp liên quan tới dầu khí Khai thác dầu, khí đốt, hóa lỏng khí đốt điện khí gắn liền với sản xuất phân đạm, dịch vụ dầu khí tương lai lọc dầu, hóa dầu Trong trình xây dựng hệ thống đường ống dẫn dầu, trình vận tải dầu thô xuất không tránh khỏi việc gây ô nhiễm phải thận trọng để đảm bảo ngành khác phát triển - Giao thông vận tải biển: với địa hình thuận lợi xây dựng cảng biển để xây dựng cảng Vũng Tàu, Cái Mép,…làm tăng khối lượng vận tải Cảng Vũng Tàu trở thành cụm cảng lớn nước ta, việc vào với tàu trọng tải lớn 89 * Du lịch biển Vũng Tàu có nhiều bãi tắm đẹp Bãi Trước Sau, Dầu Tiếng, Phước Long, Long Hải lại có khu dự trữ sinh huyện Cần Giờ Côn Đảo trở thành đảo du lịch Khả phát triển du lịch vùn biển lớn, phải trọng đầu tư sở vật chất Việc phát triển tổng hợp biển Đông Nam Bộ có khả hiệu lớn làm thay đổi cấu kinh tế vùng, tăng GDP, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ phải thật ý vấn đề chống ô nhiễm ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I, Nguồn lực phát triển 1, Vị trí địa lý Đồng sông Cửu Long với diên tích 40000km 2, đồng rộng nước ta nằm hoàn toàn phía Nam tổ quốc với bờ biển dài tới 700km, bao gồm mặt giáp với biển Đông Vịnh Thái Lan Phía Đông, phía Nam phía Tây Nam Có huyện đảo lớn huyện đảo Kiên Hải huyện đảo Phú Quốc Bờ biển có lãnh hãi với nhiều quốc gia phía Nam Tây Nguyên Campuchia, , Thái Lan, Malaysia, Singapore Indonexia Phía Bắc tiếp giáp với Đông Nam Bộ nối liền quốc lộ 1A, thông suốt đường bộ, cầu Mỹ Thuận Cần Thơ Phía Tây Bắc tiếp giáp với Campuchia qua cửa lớn Long An, An Giang, Hà Tiên Đồng sông Cửu Long bao gồm thành phố Cần Thơ tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Bến Tre, Bacj Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng Đây vùng kinh tế trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nước phát triển rộng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tính Tiền Giang Long An 2, Địa hình, đất đai - Địa hình phẳng dốc thoải theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia làm phận Thượng châu thổ độ cao từ 4m xuống 2m, vùng có nhiều chỗ trũng bị ngập nước mùa mưa mùa khô để lại vũng nước nhỏ Hạ châu thổ có độ cao từ 2m xuống 1m thấp Vùng thường xuyên bị triều cường, nước mặn xâm nhập vào gây tượng phèn hóa, đất bị chết, yếm khí Chính muốn sử dụng phải cải tạo Vùng phù sa ven biển tập trung Cà Mau Tuy bồi đắp trực tiếp phù sa sông Cửu Long trội dạt Đất phù sa sông Cửu Long màu mỡ tiếp tục bồi đắp * Tại đồng sông Cửu Long tộn loại đất Phù sa ven bên sông Tiền, sông Huậ có diện tích khoảng 1,2 triệu chiếm 30% diện tích vùng Đây loại màu mỡ làm tới vụ lúa năm 90 Phù sa bị chua: đất chua chiếm tới 1,6 triệu ha, tương đương với 41% diện tích vùng Muốn sử dụng đất phải cải tạo Đất sử dụng vào mùa mưa Phù sa mặn ven biển phía đông phía tây nam chiếm 0,75 triệu tương đương 19% diện tích vùng Phù sa ngập nước mặn thường phát triển trồng rừng tràm kết hợp với nuôi tôm Trong cấu sử dụng đất tự nhiên đồng sông Cửu Long, vùng đất có đất nông nghiệp lớn nước ta chiếm tới 63,2% diện tích vùng chưa kể bề mặt song, kênh mương phát triển nghề cá 3, Khí hậu – sông ngòi Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm từ 25 ->27oC tổng nhiệt độ hoạt động cao từ 9500 đến 10000oC Khả đủ tổng nhiệt lượng cho vụ lúa Lượng mưa lớn, trung bình 1800mm nước(nơi tập trung 1300mm, nơi nhiều 2000m nước) Đặc biệt nơi hàu bão nhiễu động thời tiết Mưa nhiều, lượng ánh sáng đủ làm cho trồng, vật nuôi phát triển nhanh * Khó khăn Mùa mưa tập trung tới 99% lượng mưa năm kéo dài từ tháng đến tháng 11 Mùa khô kéo dài gần tháng không mưa Vì tượng bốc phèn, thủy triều xâm nhập sâu vào đất liền làm cho năm phải tiến hành cải tạo đất phèn * Sông ngòi Phần hạ lưu sông Mê Công lượng nước sông phong phú nước Sông Tiền, sông Hậu nối liền với hệ thống kênh mương lớn Vì mà chế độ nước tương đối điều hòa Mùa lụt nước lên từ từ Hệ thống sông thuận lợi, giao thông đường thủy phát triển nghề nuôi tôm, cá đưa nước từ sông qua kênh mương, rửa chua rửa mặn Về mùa lụt hệ thống sông Tiền, sông Hậu tiếp tục bồi tụ cho bên bờ lớp phù sa màu mỡ 4, Rừng – khoáng sản Đây vùng có rừng ngập mặn nhiều nước, tập trung bán đảo Cà Mau, trước diện tích chiếm tới 300000ha ngày khai phá lấy đất nuôi tôm nên diện tích rừng giảm sút, 206000ha Rừng đất chua tập trung U Minh Thượng U Minh Hạ Tại có nhiều sân chim tự nhiên, tập trung Càu Mau Ngọc Hiển, Cái Nước, động vật thuộc giới bò sát cá sấu, rắn, trăn nhiều Ngư trường Kiên Giang, Cà Mau ngư trường trọng điểm nước * Khoáng sản nghèo nàn Chỉ có than bùn Cà Mau, đá vôi Hà Tiên, nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 91 Mới tìm mỏ dầu khí đốt bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai vịnh Thái Lan Thiên nhiên đồng sông Cửu Long đầy tiềm để phát triển nông lâm ngư nghiệp không khó khăn, thử thách Muốn sử dụng phải kết hợp đôiv ới tạo B: Điều kiện kinh tế, xã hội 1, Dân cư lao động Dân số 17,4 triệu người(2006) mật độ dân 435 người/km2, mạt độ vừa phải vùng cần lao động để thâm canh lúa nước Ở có số dân tộc đặc biệt người Khơ Me, người Hoa, dân tộc có truyền thống văn hóa nghề thủ công truyền thống làm phong phú văn hóa ĐBSCL Mặt khác trải qua kinh tế thị trường, lực lượng lao động động tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh trình nông sản hàng hóa 2, Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đầu tư Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đầu tư việc xây dựng cầu Mĩ Thuận(Sông Tiền), Cần Thơ(Sông Hậu) làm thông suốt quốc lộ 1A đến tận mũi Cà Mau Ngoài quốc lộ 60, 62, 80 giao tiếp tỉnh ĐBSCL Phát triển mạnh hệ thống đường thủy, tạo hệ thống giao thông nối liền tất 13 tỉnh ĐBSCL Ngày với việc đưa thành phố Cần Thơ, nâng cấp thành phố trực thuộc trung ương tạo thuận lợi cho vùng phát triển 3, Thị trường đầu tư Hiện với việc thông suốt quốc lộ 1A, ĐBSCL đứng thứ nước thu hút đầu tư nước việc phát triển sở chế biến Cảng Cần Thơ cảng trực thuộc trung ương nâng cấp để mwor quan hệ với nước * Khó khăn Thiếu lượng để phát triển công nghiệp Thasgn năm 2009 nhà máy khí điện đạm Cà Mau với công suất 1500MW cung cấp cho vùng phát triển công nghiệp, song phải xây dựng hệ thống phân phối điện Cơ sở chế biến chưa tương xứng với tiềm vùng II, Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long 1, Nông nghiệp Là đồng rộng lớn nước ta, khả phát triển vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm lớn nước Nhưng 41% đất bị phân hóa, 19% bị ngập mặn hóa mặt giáp biển, cửa sông nhiều cửa kênh, rạch thủy triều cao 3m lại có chế độ bán nhật triều, địa hình thấp, mùa khô kéo dài Vì ĐBSCL muốn tận dụng loại đất phải cải tạo trực tiếp loại đất 2, Giải vấn đề Để sử dụng hợp lý đất đai nâng cao diện tích gieo trồng, tăng hệ số sử dụng đất vấn đề quan trọng hàng đầu giải nước cho mùa khô 92 Đầu tư quy hoạch tổng thể hệ thống thủy lợi nạo vét kênh mương để dẫn nước từ sông qua kênh mương vào rửa chua, rửa mặn Chia ruộng thành ô nhỏ để rửa phần cho hiệu Nghiên cứu giống lúa thích hợp đất rửa chua, rửa mặn Trồng rừng ven biển, khôi phục lại rừng ngập mặn nhằm cân sinh thái, giữ phù sa, giảm sóng thủy triều, ngăn mặn Tác động người quan trong việc chuyển dịch cấu trồng Trên đất mặn ngập mặn trồng đước, nuôi tôm, trồng dừa Trên đất chua trồng tràm, trồng dứa, nuôi ong Trên ruộng lúa, xây dựng cấu thời vụ thật hợp lý, đưa vụ chiêm xuân, đông xuân lên làm vụ chính, vụ hè thu thay cho vụ mùa vụ mùa trung nâng hệ số sử dụng đất lên Liên kết vùng biển, hải đảo ven bờ đất liền thành liên hoàn kết cấu không gian phát triển nông lâm thủy sản du lịch Sống chung với lũ 3, Kết ĐBSCL nhờ trọng công tác thủy lợi nên mở rộng diện tích gieo trồng lúa tăng từ 2,2 triệu lên xấp xỉ triệu đưa hệ sống sử dụng lên 1,7 vụ năm Nhiều giống lúa áp dụng chịu đất rửa chua, rửa mặn khó khăn còn, hệ số sử dụng đất cần tăng Hiện ruộng vụ ruộng 2,3 vụ phati làm tiếp tục công tác thủy lợi, nâng cao diện tích gieo trồng III, Vấn đề diện tích lương thực ĐBSCL 1, Khả ĐBSCL đồng rộng lớn nước ta, có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất, triệu ¾ diện tích vùng 1/3 diện tích đất nông nghiệp nước Khí hậu thuận lợi cho việc thâm canh lúa nước, khả làm vụ lúa năm 2, Vai trò ĐBSCL - Là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm ý nghĩa đất nước mà có ý nghĩa quốc tế - Hằng năm xuất từ đến triệu gạo, chiếm 80% lượng gạo xuất nước - Thủy sản xuất tỉ USD, xuất trái 3, Thực trạng sản xuất - Diện tích gieo trồng lúa khoảng triệu chiếm 46% nước - Cây lúa nước ĐBSCL chiếm ưu tuyệt đối vùng lương twhcj, 99% diện tích, 99,7% sản lượng lương thực - Cơ cấu thời vụ có chuyển đổi nhanh chóng - Vụ chiêm xuân hay Đông xuân mở rộng diện tích nhờ rửa chua, rửa mặn tăng diện tích gieo trồng vào mùa khô Vụ suất ổn định sâu bệnh 93 Vụ hè thu trở thành vụ chính, diện tích, sản lượng tăng không ngừng thời tiết ổn định mưa đều, thu hoạch sớm để tránh lụt Vụ mùa thu hẹp diện tích sản lượng vụ chủ yếu trồng nơi đất cao thời tiế ẩm, sâu bênh phát triển * Kĩ thuật: Hiện 1500km kênh mương đầu tư nạo vét để dẫn nước giữ csm để đưa nước vào đồng ruộng thau chua, rửa mặn Nhờ việc xây dựng nhà máy đạm Phú Mĩ cung cấp lượng đạm lớn cho vùng này, tương lai đạm Cà Mau đủ cung cấp đạm cho vùng Cơ giới hóa nông nghiệp Nhiều giống lúa suất cao, chất lượng tốt đưa suất lên 50 tạ giống lúa thích hợp đất rửa chua, rửa mặn Phân bố: tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An tỉnh dẫn đầu nước diện tích lẫn sản lượng lúa 4, Phương hướng Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích gieo trồng lúa Chuyển dịch cấu trồng, phát triển mạnh công nghiệp, ăn thủy sản Đầu tư sở chế biến cho tương xứng với tiền vùng sở nguồn điện Cà Mau 94 ... Lang-bi-ang cao >2000m, ép sát tới biển với bờ đông dốc đứng * Trên bề mặt cao nguyên phủ lớp badan dày đặc - Độ cao trung bình vùng khoảng >1000m - Thung lũng sông Ba, sông Bồn, sông Trà Khúc, sông... dài, hẹp sâu thung lũng Sông Đà, Sông Mã, Sông Cả,… c, Vùng núi Trường Sơn Bắc: - Vị trí: từ sông Cả đề Bạch Mã - Hướng địa hình: thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam - Dạng địa hình: phân hóa phía... thành địa hình ô trũng, ngập nước mùa mưa, thi u nước mùa khô - Đất đai khai phá lâu dài không bồi tụ nên có xu thoái hóa, bạc màu c, Đồng sông Cửu Long - Do phù sa sông Tiền + sông Hậu (Hạ lưu sông

Ngày đăng: 05/06/2017, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w