Đó là những công trình nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý GDĐT: “Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam” Tác giả Phan Văn Kha Hà Nội, 1999; “Quản lý quá trình GDĐT” Tác giả Nguyễn Minh Đường Hà Nội, 1996; “Nghiên cứu đổi mới Trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam tới năm 2005” Tác giả Nguyễn Viết Sự; “Một số xu thế về đào tạo nghề trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI” Tác giả Nguyễn Minh Đường, 2000,...
MỤC LỤC CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT CĐN : Cao đẳng nghề CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CTĐT : Chương trình đào tạo CNV : Công nhân viên CNKT : Công nhân kỹ thuật CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CSND : Cơ sở dạy nghề CSSX : Cơ sở sản xuất ND : Doanh nghiệp ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo ĐTN : Đào tạo nghề GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên NT : Nhà trường ND : Nội dung KT - XH : Kinh tế - Xã hội KĐCL : Kiểm định chất lượng LĐTB&XH : Lao đông thương binh xã hội GTVT : Giao thông vận tải BQP : Bộ Quốc phòng GPLX : Giấy phép lái xe SHLX : Sát hạch lái xe PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, mang lại hội thách thức quốc gia Trong xu cạnh tranh quốc gia lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực với chất lượng cao Vì vậy, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chìa khoá để phát triển kinh tế Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng Nhà nước ta coi việc phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu chiến lược cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo chắn cho phát triển bền vững quốc gia Nghị Đảng rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững‹ “Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao” Cụ thể “Phát triển nhanh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề cho khu công nghiệp; vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề công lập, doanh nghiệp, làng nghề tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Sau 26 năm nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng, Đại hội lần thứ XI Đảng, đánh giá 10 năm thực chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2001 - 2010 đất nước ta “đạt thành tựu to lớn, quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, nhiều mục tiêu chủ yếu thực được‹ Nền kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Đặc biệt, năm gần đây, tình hình kinh tế toàn cầu tình trạng khủng hoảng, tranh kinh tế Việt Nam giữ vững ổn định; Nhà nước ta có sách mở cửa, mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế với nước giới, nhu cầu giao thương, vận tải hàng hoá, hành khách cho kinh tế quốc dân nhu cầu sử dụng phương tiện, xe ô tô để lại nhân dân ngày tăng cao Bắt nhịp với ngành kinh tế khác, giao thông vận tải, đặc biệt giao thông vận tải đường có bước phát triển nhanh chóng; giao thông vận tải đường đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, đảm nhiệm đến 80% khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách bên cạnh phương thức vận tải khác (đường sắt, đường sông, đường không ) Với tốc độ tăng nhanh loại phương tiện ô tô vận tải lực lượng lao động có tay nghề (lái xe) có phát triển đáng kể số lượng chất lượng Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định cho thành công nghiệp đổi phát triển đất nước Đào tạo đội ngũ lái xe đủ số lượng tay nghề cao, có lương tâm, trách nhiệm với xã hội cộng đồng góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông vấn đề nóng nhiệm vụ hàng đầu Trường, Trung tâm đào tạo lái xe nói chung Trường Cao Đẳng nghề số 5/BQP nói riêng Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương có sở hạ tầng phát triển với dân số 900 ngàn người, điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho việc giao thương loại phương tiện vận tải ô tô để phát triển kinh tế Đà Nẵng thành phố động lực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực Đà Nẵng cửa ngõ phía Đông tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Đà Nẵng cửa vào di sản văn hoá thiên nhiên giới Đà Nẵng có sở hạ tầng hoàn thiện, đầu mối giao thông quan trọng khu vực Miền Trung - Tây Nguyên nước đường không, đường biển, đường sắt đường Đà Nẵng điểm du lịch hấp dẫn nước Đà Nẵng có lực lượng lao động dồi dào, đào tạo có tay nghề cao Những điều kiện thuận lợi Đà Nẵng thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế gia tăng đáng kể loại phương tiện vận tải Để đáp ứng nguồn nhân lực, Trường Cao Đẳng nghề số - BQP tập trung đào tạo đội ngũ lái xe phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế lại nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng, khu vực Miền Trung Tây Nguyên Trải qua 28 năm xây dựng phát triển, Trường Cao Đẳng nghề số 5/BQP đào tạo hàng vạn lái xe có chất lượng cung cấp cho nhu cầu xã hội lại nhân dân Đào tạo lái xe nghề xuất phát điểm, động lực phát triển nhà trường suốt năm qua Hiện nay, nhà trường có sở hạ tầng phát triển, trang thiết bị dạy học đầu tư đổi bên cạnh đội ngũ giáo viên có trình độ, lực chuyên sâu, giàu kinh nghiệm Đặc biệt, Nhà trường có Trung tâm sát hạch lái xe thuận lợi cho người học, chất lượng đào tạo nhà trường quan tâm đặt lên hàng đầu Vì vậy, Trường Cao Đẳng nghề số quan quản lý nhà nước dạy nghề, đặc biệt Sở LĐTBXH, Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng đánh giá cao, đầu hoạt động đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng Lái xe nghề đặc thù, nghề sơ cấp xã hội hệ thống trị đặc biệt quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến viễn cảnh kinh tế nguy an toàn lớn Tiêu chí bảo đảm chất lượng đào lái xe yêu cầu cao quan chức Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt trình đào tạo lái xe nhà trường tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục Tổ chức quản lý hoạt động dạy học, thi kiểm tra đánh giá kết có lúc chưa chặt chẽ, xem nhẹ; quản lý mục tiêu, chương trình đào tạo, chất lượng trường có thời điểm đạt thấp; lộ trình đổi phương tiện chưa bắt kịp với quy định Mặt khác tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông địa bàn thành phố Đà Nẵng không giảm số lượng quy mô, tính chất nghiêm trọng nó; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng có nhiều như: Lấn chiếm lòng, lề đường; hành lang an toàn giao thông, gia tăng nhanh phương tiện cá nhân lẫn ý thức người tham gia giao thông kém; cần có biện pháp quản lý tốt, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế Nhà trường đề biện pháp quản lý qua trình đào tạo chưa toàn diện, khoa học sát với tình hình thực tiễn Tinh thần trách nhiệm số giáo viên chưa cao; nguồn tài bảo đảm hạn chế Qua đó, thấy yếu tố chủ quan trình quản lý hoạt động đào tạo nguyên nhân dẫn đến tình trạng Tất nguyên nhân làm hạn chế đến kết đào tạo lái xe nhà trường; uy tín, chất lượng thương hiệu không đáp ứng cạnh tranh tình hình Do đó, xây dựng đề biện pháp quản lý trình đào tạo lái xe đắn nhà trường giải tốt toán chất lượng, hiệu quả, góp phần đào tạo đội ngũ lái xe có trình độ, tâm huyết với nghề nghiệp, trách nhiệm với công việc, có hành vi ứng xử đắn tham gia giao thông CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đào tạo nghề trình tổ chức dạy học nhằm truyền đạt khối lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cụ thể người học sử dụng trình lao động theo phân công lao động xã hội Nghề có lịch sử phát triển nó, nghĩa nghề sinh phát triển theo trình tiến xã hội, khoa học kỹ thuật Ngày nay, tiến nhanh chóng khoa học, công nghệ, nhiều nghề trở nên lạc hậu, bị mai một, nhiều nghề phát sinh phát triển Vì vậy, đào tạo nghề trở thành nhu cầu quan trọng, thường xuyên xã hội Vấn đề quản lý giáo dục đào tạo nói chung quản lý đào tạo nghề nói riêng nhiều tác giả đề cập nghiên cứu góc độ khía cạnh khác Bộ GD&ĐT nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Đó công trình nghiên cứu thực trạng công tác quản lý GD&ĐT: “Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam” Tác giả Phan Văn Kha - Hà Nội, 1999; “Quản lý trình GD&ĐT” - Tác giả Nguyễn Minh Đường - Hà Nội, 1996; “Nghiên cứu đổi Trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam tới năm 2005” - Tác giả Nguyễn Viết Sự; “Một số xu đào tạo nghề trước ngưỡng cửa kỷ XXI” - Tác giả Nguyễn Minh Đường, 2000, Đặc biệt, chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước KX05 “Phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực thời kỳ CNHHĐH” Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm, có đề tài KX-0510 “Thực trạng giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật (từ sơ cấp đến đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động KTTT, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế” GS.TSKH Nguyễn Minh Đường chủ nhiệm, đề tài đề cập toàn diện công tác đào tạo nghề công tác quản lý đào tạo nghề Ngoài thời gian gần đây, có số đề tài nghiên cứu Quản lý giáo dục đề cập đến vấn đề đào tạo nghề theo góc độ khác như: “Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề Giám đốc Trung tâm dạy nghề tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả Nguyễn Duy Thông; “Một số biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề trường Đại học công nghiệp Hà Nội” tác giả Nguyễn Văn Tuấn; “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học đa cấp, đa ngành trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Văn Tân; “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề trường đào tạo nghề Dung Quất nhằm đáp ứng nhu cầu cho khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Bùi thị Hạnh; “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường cao đẳng nghề Quy Nhơn” tác giả Nguyễn Thị Bốn Nhìn chung, công trình nghiên cứu có đóng góp định lĩnh vực đào tạo nghề cấp độ khác nhau, góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận cho việc quản lý hoạt động đào tạo nghề, đồng thời nêu lên biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo sở dạy nghề giai đoạn nay, có biện pháp mẻ, mang tính đặc thù công tác đào tạo nghề Tuy vậy, công trình sâu vào nghiên cứu hoạt động quản lý đào tạo nghề theo hướng ý đến đối tượng người học, đơn vị tổ chức sử dụng lao động; đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường lao động; yếu tố đặc biệt quan trọng trình nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trường Cao đẳng nghề số thành lập với chức năng, nhiệm vụ đào tạo nghề cho QNXN, đối tượng sách xã hội nhu cầu học nghề xã hội để cung ứng cho doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn thành phố Đà Nẵng, khu vực Miền Trung Tây Nguyên Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề Nhà trường đạt số kết định, nhiên hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng giai đoạn Vì vấn đề nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, đổi công tác dạy nghề theo hướng chuyển mạnh từ dạy nghề theo lực đào tạo sẵn có Nhà trường sang dạy nghề theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội, gắn dạy nghề với tạo việc làm Trường Cao đẳng nghề số nhu cầu thiết, cần nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khu vực 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.1 Quản lý Trong lịch sử phát triển loài người, từ khí có phân công lao động xuất dạng lao động mang tính đặc thù, tổ chức, điều khiển hoạt động lao động theo yêu cầu định Dạng lao động mang tính đặc thù gọi hoạt động quản lý Mọi hoạt động xã hội cần tới quản lý Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật việc điều khiển hệ thống xã hội tầm vĩ mô lẫn vi mô Đó hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Các Mác viết “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” 97 Đài Truyền hình, Đài Phát thanh, Báo tin Cử cán chuyên trách đến địa bàn quân khu để tư vấn hướng dẫn tuyển sinh cho đội xuất ngũ đối tượng khác - Tổ chức tuyển sinh đảm bảo số lượng theo lưu lượng phép Tổng Cục đường Việt Nam, tiêu chuẩn người học phải kiểm soát chặt chẽ, phân loại nhu cầu người học để có hình thức đào tạo cho phù hợp - Xây dựng vị thương hiệu uy tín chất lượng đào tạo lái xe nhà trường địa phương khu vực - Cải cách thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ học viên, đăng ký, hướng dẫn cho người học đầy đủ thông tin, điều kiện, thủ tục nhập học - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy huy quan đơn vị nhà trường Quán triệt nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên, đặc biệt nhân viên tuyển sinh đủ khả hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyển sinh - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở, xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình tuyển sinh, khen thưởng, xử phạt kịp thời - Nâng cao chất lượng công tác đào tạo lái xe, uy tín trường biện pháp gián tiếp để làm tốt công tác tuyển sinh - Điều kiện để thực biện pháp + Lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ, nhân viên tuyển sinh hiểu biết, có kinh nghiệm làm công tác tuyển sinh + Đảm bảo đầy đủ nguồn kinh phí cho nhu cầu công tác tuyển sinh như: in tờ rơi, thông báo, chi phí quảng cáo + Khuyến khích vật chất cho người làm công tác tuyển sinh quảng cáo có hiệu + Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ 98 nhân viên làm công tác tuyển sinh 3.2.7 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học lái xe Mục tiêu biện pháp - Nhằm quản lý kế hoạch, chương trình tiến độ thực chương trình giảng dạy giáo viên nâng cao tinh thần, trách nhiệm giáo viên giảng dạy - Giúp cho học viên hăng hái tích cực lao động học tập, biến kiến thức thầy, kiến thức sách thành kiến thức mình, phấn đấu đạt kết cao học tập, vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất, có nếp kỷ cương học tập, gắn thực tập với lao động sản xuất Nội dung biện pháp - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu quán triệt nguyên lý phương châm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước - Đôn đốc kiểm tra chặt chẽ việc thực kế hoạch, nội dung phương pháp giảng dạy giáo viên cụ thể là: - Thực tốt kế hoạch, thời gian, khối lượng kiến thức, tỉ lệ thời gian học lý thuyết thực hành kỹ lái xe - Hướng dẫn, kiểm tra để giáo viên thực tốt khâu chuẩn bị giảng trước lên lớp, đặc biệt ý đến việc chuẩn bị giáo án, giảng chuẩn bị đồ dùng dạy học, bãi tập, xe tập lái xe - Xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên - Học viên thường cho học lý thuyết không quan trọng lắm, tập trung học thực hành lái xe nhận thức lệch lạc nên học viên không tích cực học lý thuyết, học mang tính đối phó Vì giảng dạy giáo viên phải ý liên hệ lý thuyết thực tế - Theo dõi tình hình học tập chuyên cần học viên 99 - Đi học chuyên cần để đảm bảo tiếp thu đầy đủ có hệ thống kiến thức môn học Vì phải quan tâm mức đến khâu Giáo viên phòng đào tạo phải thường xuyên kiểm tra việc học theo hệ thống sổ sách giáo vụ báo cáo lớp, giáo viên chủ nhiệm - Theo dõi kết học tập học viên để có biện pháp chấn chỉnh giúp đỡ thúc đẩy động viên học viên lên học tập đạt kết tốt Các thức tiến hành - Phổ biến triển khai văn qui định pháp luật để giáo viên cập nhật thường xuyên - Nhà trường đạo, triển khai nhiệm vụ nâng cao nhận thức cho giáo viên chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước nghiên cứu quán triệt quan điểm đường lối Đảng giáo dục đào tạo, văn qui định đào tạo Luật giáo dục, luật dạy nghề, điều lệ nhà trường, qui chế đào tạo, qui chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp, qui định cấp văn chứng chỉ, quyền hạn nghĩa vụ người giáo viên Ngoài qui định Nhà nước Nhà trường cần cụ thể hóa văn bản, thông qua việc xây dựng qui chế nội Nhà trường quán triệt tới giáo viên tổ xe để giáo viên nhận thức tốt thực nghiêm chỉnh qui định đề - Quản lý hoạt động dạy lái xe giáo viên bao gồm quản lý việc thực lên lớp, quản lý hoạt động dạy thực hành lái xe bãi tập, đường - Để quản lý tốt lên lớp giáo viên kế hoạch cần ghi rõ môn dạy học đảm nhiệm khóa học, số giờ, số tiết giảng tuần, tháng để giáo viên chủ động nắm kế hoạch triển khai thực giúp cho Hiệu trưởng phận liên quan biết kế hoạch để kiểm tra trình thực giáo viên 100 - Trong quản lý hoạt động dạy lái xe phải quản lý việc giáo viên chuẩn bị hồ sơ giảng là: Kiểm tra soạn giáo án, đề cương chi tiết giảng, ký duyệt giáo án trước giáo viên lên lớp Khoa, tổ trưởng tổ xe phải kiểm tra nội dung giáo viên ghi giáo án có với trình tự bước lên lớp hay không Đối với giáo án thực hành lái xe phải thực đầy đủ bước: Hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên, hướng dẫn kết thúc, kết sau thực hành lái xe, yêu cầu kỹ thuật, phiếu hướng dẫn thực tập Việc biên soạn đề cương giảng giáo viên phải thực theo chương trình đào tạo lái xe tiến hành Bộ GTVT Thường xuyên dự giờ, kiểm tra phát tình hình, qua dự giờ, kiểm tra nội dung chương trình giảng dạy, trình độ chuyên môn phương pháp sư phạm giáo viên Thành phần tham gia dự số giáo viên tổ lý thuyết tổ xe khoa có kinh nghiệm chuyên môn, phương pháp sư phạm, Ban Giám hiệu Nhà trường phân công dự để đánh giá nhận xét giáo viên đồng thời qua có ý kiến đạo kịp thời - Nội dung sinh hoạt bao gồm qui định giấc lên lớp, tác phong lối sống, cách thức ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp với học viên thực ghi chép hồ sơ sổ sách, thực qui định kiểm tra, ghi điểm, chấm điểm Đánh giá thực tiến độ giảng dạy, thực nội dung chương trình, giáo trình ý thức kết học tập học viên - Phổ biến qui định, tiêu chuẩn cho học viên văn Bộ GTVT, Bộ LĐTBXH dạy nghề nói chung đào tạo lái xe nói riêng để học viên nắm thực đầy đủ đắn - Nhà trường phổ biến văn liên quan đến người học nội qui Nhà trường, nội qui học lý thuyết, nội qui học thực hành lái xe hình mà đặc biệt học thực hành lái xe đường 101 - Trong thực hành lái xe để đảm bảo cho việc thực tập tiến hành thuận lợi phù hợp với chương trình đào tạo nhiệm vụ giáo viên cần ý giúp đỡ, bồi dưỡng học viên có khiếu học để trì việc kiến tập tổ nhóm - Để luyện tập kỹ thực hành lái xe cần trì chế độ học theo nhóm, học tổ để học viên vừa phát huy tính tự quản học tập, vừa có điều kiện giúp đỡ lẫn Qua giúp giáo viên phát khả trình dodọ kỹ lái xe học viên, phát học viên đồng có biện pháp giúp đỡ học viên yếu 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP - Mục tiêu khảo nghiệm lấy ý kiến nhằm đánh giá tính khoa học hiệu qủa số biện pháp đề luận văn - Nội dung khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp - Để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành lấy ý kiến nhóm đối tượng có liên quan: + Nhóm cán quản lý, giáo viên trường + Nhóm học viên lái xe học tập trường Chúng nêu đưa biện pháp vào phiếu hỏi để lấy ý kiến 50 cán quản lý giáo viên 100 học viên, phiếu hỏi ghi rõ biện pháp biện pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi với mức độ sau: + Tính cấp thiết: Rất cấp thiết, cấp thiết, chưa cấp theíet + Tính khả thi: Rất khả thi, khả thi, chưa khả thi 102 - Sau tổng hợp ý kiến nhóm đối tượng khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cho kết sau: T T Tính cấp thiết Tên biện pháp Rất cấp thiết SL Công tác tuyển sinh đào tạo lái xe Quản lý mục tiêu đào tạo lái xe Quản lý nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo lái xe Quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý hoạt động dạy học Công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo lái xe Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo lái xe % Cấp thiết Chưa cấp thiết SL SL % % 103 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp theo kết đánh giá cán bộ, giáo viên học viên T T Tính cấp thiết Tên biện pháp Rất cấp thiết SL % Cấp thiết SL % Chưa cấp thiết SL % Công tác tuyển sinh đào tạo lái xe Quản lý mục tiêu đào tạo lái xe Quản lý nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo lái xe Quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý hoạt động dạy học Công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo lái xe Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề Tiểu kết chương Từ thực tiễn điều tra, qua phân tích thực trạng quản lý công tác đào tạo lái xe Trường Cao đẳng nghề số - Bộ Quốc phòng luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác đào tạo Nhà trường Các biện pháp đề xuất sở quan niệm phổ biến quản lý đào tạo nghề nói chung đào tạo lái xe nói riêng phù hợp với tình hình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn năm thành phố Đà Nẵng vùng lân cận 104 Các biện pháp đề xuất tập trung khắc phục điểm tồn phát huy mặt mạnh công tác đào tạo lái xe Trường Cao đẳng nghề số - Bộ Quốc phòng Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với bịen pháp đề cập sở đề biện pháp, mục tiêu biện pháp cách thức tổ chức thực Tất biện pháp khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi chúng C KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài Biện pháp quản lý trình đạo tạo lái xe Trường CĐN số 5- BQP, cho phép rút số kết luận chủ yếu điểm nhấn mạnh luận văn: Đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có kĩ thuật tay nghề đáp ứng TTLĐ đáp ứng cho nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước nhu cầu sử dụng phương tiện xe ô tô lại người dân nhiệm vụ khó khăn nặng nề, đặc biệt hoàn cảnh đất nước nhiều khó khăn Để thực nhiệm vụ to lớn cần thay đổi cách nghĩ cách làm thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề để thật QLGD khâu đột phá nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Về sở lý luận, luận văn trình điều quản lý, sâu quản lý hoạt động đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng, 105 qua khẳng định trường trung tâm dạy nghề cần phát triển theo hướng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội Các CSDN phải tiến tới chế tự chủ tự chịu trách nhiệm, xoá bỏ cung cách quản lý hành quan liêu bao cấp, tăng cường tính chủ động, từ cở sở dạy nghề nâng cao tinh thần trách nhiệm động để quản lý hoạt động gắn với nhu cầu TTLĐ, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Về mặt thực tiễn, qua kết khảo sát quản lí trình đào tạo nghề lái xe trường CĐN số BQP cho thấy kinh nghiệm thực tiễn sau 28 năm xây dựng phát triển, điều kiện khó khăn, sức cạnh tranh giáo dục dạy nghề ngày liệt, gay gắt đặc biệt đào tạo nghề lái xe, song nỗ lực vượt bậc đoàn kết tính động nhà trường vượt qua khó khăn, thách thức đạt số kết thành tựu định nhiều mặt xây dựng sở hạ tầng khang trang, trang thiết bị dạy học lái xe tăng cường, thường xuyên đổi theo lộ trình quy định GTVT, quy mô đào tạo, lực lượng đào tạo mở rộng, đa dạng hoá hình thức đào tạo để người học có nhiều lựa chọn, trọng đến việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, nhà trường khẳng định CSDN có uy tín chất lượng, địa tin cậy cho người học lái xe địa phương, nhà trường Bộ LĐTBXH cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn cao chất lượng dạy nghề Tuy nhiên công tác quản lí đào tạo nghề nhà trường nói chung, quản lí trình nghề lái xe nói riêng bộc lộ bất cập, hạn chế, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chưa đầy đủ trình bày chương Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo lái xe, thực tế số biện pháp nhà trường triển khai thực bước đầu đạt số kết đáng đúc kết thành kinh nghiệm quý báu Các biện pháp bổ sung, hoàn thiện thêm cá biện pháp quản lí thực nhà trường nhằm khắc phục mặt yếu kém, phát huy 106 mặt mạnh, thúc đẩy công tác đào tạo xe nhà trường ngày phát triển Qua việc trưng cầu ý kiến giáo viên, CBQL, học viên có nhiều kinh nghiệm công tác học tập trường cho thấy biện pháp đề xuât đánh giá có tính cấp thiết khả thi Nếu biện pháp tổ chức thực đồng bộ, linh hoạt sáng tạo chắn Trường CĐN số nâng cao chất lượng hiệu lái xe, đáp ứng yêu cầu đổi công tác đào tạo nghề nói chung, giai đoạn KHUYẾN NGHỊ: Để góp quản lý tốt trình đào tạo phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trường Cao Đẳng nghề số 5/BQP, đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp người học, xin nêu số kiến nghị sau: Đối với Bộ GTVT Cục Đường Việt Nam: Thường xuyên tra, kiểm tra giám sát công tác đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe, cở đưa phương án điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với thời gian đào tạo có tính thực tiễn để sở đào tạo lái xe nói chung nhà trường nói riêng thực Muốn nâng cao chất lượng đào tạo lái xe, cần xậy dựng chuẩn đầu vào với học viên lái xe (phải có tốt nghiệp phổ thông sở) Đối với UBND thành phố Đà Nẵng; Hiệp Hội đào tạo lái xe Tp Đà Nẵng: Cần rà soát xem xét lại mức học phí phù hợp với thực tế hơn, đảm bảo mức học phí tối thiểu để sở đào tạo thực chương trình đào tạo Cục Đường Việt Nam ban hành, sở nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô Bởi thời gian đào tạo cho khoá học tăng; xăng dầu; mức lương tối thiểu giáo viên, cán quản lý nhân viên phục vụ tăng mức học phí không đổi 107 Quan tâm, tạo điều kiện cho nhà Trường để hoạt động đào tạo lái xe nhà trường ngày phát triển Cần kiểm tra, giám sát chặt công tác đào tạo lái xe sở đào tạo, việc sát hạch cấp giấy phép lái xe, đảm bảo tính công bằng, minh bạch trình sát hạch Bởi khâu cuối định đến chất lượng tay nghề học viên nhân tố quan trọng để đánh giá chất lượng trình đào tạo Đối với Nhà trường: Đảm bảo thực thời gian nội dung chương trình cân đối lý thuyết thực hành mà Cục đường Việt Nam ban hành Đầu tư xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học đại, đổi phương tiện tập lái chủng loại, đảm bảo chất lượng giảng dạy Đầu tư xây dựng sở vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên giảng dạy thực hành lái xe ô tô học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trình độ học vấn Bên cạnh, cần tuyển chọn giáo viên có kinh nghiệm, có lực sư phạm, tâm huyết nghề nghiệp xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn Tăng thời lượng thời gian luyện tập thực hành cho học viên, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên ôn luyện sân bãi sát hạch, đảm bảo chất lượng sát hạch nâng cao chất lượng tay nghề cho học viên Đồng thời xây dựng chương trình học dịch vụ cho người có nhu cầu lái xe ô tô Để đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo nghề lái xe, đòi hỏi giáo viên phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn lẫn nghiệp vụ, giáo dục tinh thần trách nhiệm cho giáo viên, chống biểu tiêu cực Đối với học viên học nghề lái xe Cần nhận thức đúng, lái xe ô tô nghề phức tạp, nhiều rủi ro đầy nguy hiểm Vì vậy, để hạn chế rủi ro nguy hiểm, đảm bảo kinh tế, đòi hỏi học viên phải cố gắng trình luyện tập hành nghề, có đảm bảo chất lượng tay nghề đáp ứng tốt 108 yêu cầu khắt khe chất lượng quan chức quản lý, doanh nghiệp xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải 2009, thông tư quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới dường Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT Bộ Giao thông Vận tải (2009), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, sát hạch cấp GPLX từ tháng 10/2007 đến triển khai luật giao thông đường năm 2008, NXB Giao thông vận tải Bộ Tài (2007), Thông tư hướng dẫn mức thu học phí, quản lý sử dụng học phí đào tạo lái xe giới đường bộ, thông tư số 26/2007/TTBTC Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Thông tư quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định đánh giá chất lượng sở dạy nghề, thông tư số 19/2010/TT-BLĐTBXH 109 Hoàng hùng (2011), “Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe Trường Trung học Giao thông Vận tải Huế”; Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Huế Nguyễn Hồng Huy, “Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề”của Trường Cao Đẳng nghề Phú Yên, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục - Đại học Quy Nhơn Nguyễn Thanh Khanh (2010) “Đánh giá hài lòng học viên dịch vụ đào tạo lái xe ô tô hạng B1 trường Trung học Giao thông Vận tải Huế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Huế Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng, Đánh giá công tác đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2010 Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Dành cho Hiệu trưởng cán quản lý Nhà trường, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề quản lý giáo dục, Nhà xuất thống kê Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB thống kê Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục 2009 - 2020 (lần thứ 14), Hà nội 13 C.la.Batusep, X.A Sapôrinxki (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh 15 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường CBQL GD&ĐT, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội 110 17 Vũ Dũng - Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội 19 Harold Knoontz, Cyril o’ donnell, Heinz Weihrich (1994), vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 P.V.Zimin, M.I.Kônđakốp, N.I.Saxerdơlôlốp (1985), vấn đề quản lý trường học, Trường cán quản lý giáo dục, Bộ giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Quang (1988), Những khái niệm quản lý giáo dục học, Trường cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 23 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội 25 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH, luận vă tiến sĩ Hà Nội 26 Nguyễn Đặng Trụ (2002), Một số vấn đề sở lý luận xây dựng chương trình khung chương trình đào tạo nghề, kỷ yếu Hội thảo quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề Hà Nội 111 ... hiệu đào tạo Mối quan hệ chất luợng hiệu đào tạo thể qua sơ đồ 1.5 Đầu vào Quá trình đào tạo Kết Kết đào tạo đào tạo Người lao động có nhu cầu học nghề Quá trình đào tạo (hoạt động đào tạo nghề... dung quản lý giáo dục Quản lý giáo dục trình với thành tố, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo; sở vật chất, thiết bị đào tạo; lực lượng đào tạo (thầy); đối tượng đào tạo (trò);... 1.2.3.3 Quản lý đào tạo nghề Quản lý đào tạo nghề vấn đề cụ thể QLĐT, quản lý đào tạo nghề hiểu hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống đào tạo