Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE trong đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức (TT)

28 767 4
Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE trong đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức  (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐẶNG THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN ĐỘ RIFLE TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN HỒI SỨC Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã sơ : 62.72.01.22 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2017Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Dụ GS.TS Nguyễn Gia Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Vào hồi ngày tháng .năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: ện Quốc gia Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án tại:: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 Viện Thông tin Y học Trung ương ĐẶTVẤN ĐỀ Tổn thương thận cấp (AKI) hội chứng thường gặp hồi sức cấp cứu Ở bệnh nhân nặng, tỉ lệ tổn thương thận cấp từ 36 - 67%, tử vong tổn thương thận cấp từ 19-83%, bệnh nhân cần lọc máu kết hợp với suy đa tạng tử vong lên tới 50-90% Tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức thường nhiều nguyên nhân phối hợp thiếu dịch, nhiễm khuẩn, đặc biệt sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, sốc chấn thương, sử dụng thuốc độc với thận, tụt huyết áp kéo dài, tiêu vân, Để hạn chế mức độ tử vong tổn thương thận cấp, cần xác định nguyên nhân yếu tố nguy cơ, điều trị sớm tổn thương thận Tác giả Bellomo cs đưa bảng phân độ RIFLE thống Hội nghị Nâng cao chất lượng lọc máu (ADQI) năm 2004 RIFLE bảng phân độ đơn giản, giúp chẩn đoán tổn thương thận cấp từ giai đoạn nguy tới giai đoạn tổn thương suy, từ đưa can thiệp điều trị phù hợp, cải thiện tiên lượng bệnh nhân tổn thương thận cấp Bảng phân độ nhiều tác giả giới áp dụng đánh giá tổn thương thận bệnh nhân hồi sức thấy hiệu tốt Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu áp dụng đồng phân độ RIFLE bệnh nhân tổn thương thận cấp hồi sức, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá mức độ, tiến triển tiên lượng tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức Xác định số yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức Tóm tắt đóng góp luận án: Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ nước mức độ, tiến triển, nguy liên quan tới AKI bệnh nhân hồi sức người lớn theo phân độ RIFLE Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Y học nước ta Đề tài nói lên tầm quan trọng AKI hồi sức cấp cứu, tiến triển khác mức độ AKI, bệnh nhân AKI xuất sau vào hồi sức có tiên lượng xấu nhất, hồi phục chức thận tử vong cao nhất, bệnh nhân vào tổn thương thận mức độ nhẹ (Risk) có tiên lượng hồi phục chức thận tốt, tử vong thấp Nghiên cứu góp phần chứng minh vai trò phát điều trị sớm AKI dựa phân độ RIFLE Đề tài phân tích yếu tố nguy gây tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức yếu tố nguy tử vong bệnh nhân có AKI Kết nghiên cứu có vai trị quan trọng giúp bác sĩ lâm sàng phát sớm, dự phòng điều trị nguy cơ, điều trị sớm tổn thương thận, góp phần làm giảm mức độ tổn thương thận, giảm tử vong bệnh nhân Bô cục luận án: gồm 123 trang: đặt vấn đề trang, tổng quan 34 trang, đối tượng phương pháp 21 trang, kết 31 trang, bàn luận 33 trang, kết luận trang, kiến nghị trang, có 31 bảng, biểu đồ, hình, 145 tài liệu tham khảo (tiếng Việt 19, tiếng Anh 126), hai phụ lục mẫu bệnh án nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương thận cấp Là tình trạng giảm chức thận đột ngột kéo dài vài vài ngày, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận, ứ đọng sản phẩm chuyển hóa nitơ (ure, creatinin) sản phẩm chuyển hóa khơng nitơ (điện giải, kiềm toan…) 1.2 Đánh giá mức độ tổn thương thận cấp Cho đến nay, có 30 cách phân loại tổn thương thận cấp dựa theo tiêu chuẩn khác nhau, chưa có đồng thuận tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp bệnh nhân nặng khoa Hồi sức Tuy nhiên, có ba phân loại ứng dụng nhiều phân loại tổn thương thận cấp theo tiêu chuẩn RIFLE, AKIN, KDIGO 1.3 Phân độ tổn thương thận cấp theo RIFLE Bảng phân độ RIFLE Bellomo, Ronco Kellum đưa thống hội nghị Nâng cao chất lượng lọc máu cấp năm 2004 Các mức độ AKI nêu phân độ RIFLE là: R - Risk: nguy suy thận; I - Injury: tổn thương thận; F - Failure: suy thận hai mức độ hậu là: L - Loss: chức năng; E - End-stage kidney disease: bệnh thận giai đoạn cuối Chỉ số dùng đánh giá mức độ AKI đơn giản creatinin máu thể tích nước tiểu, áp dụng nhanh chóng cho tất tuyến Từ phân độ giúp người thầy thuốc chẩn đoán sớm từ giai đoạn nguy tới giai đoạn tổn thương suy thận, từ đưa can thiệp điều trị kịp thời phù hợp giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhân AKI Bảng 1.3 Phân độ RIFLE Phân độ RIFLE R – risk Nguy suy thận cấp I – Injury Tổn thương thận cấp F- failure Suy thận L – loss Mất chức thận E–end-stage kidney disease - Bệnh thận giai đoạn cuối Creatinin máu, GFR (mức lọc cầu thận) Tăng creatinin huyết x 1,5 lần giảm GFR >25% Tăng creatinin huyết x lần giảm GFR >50% Tăng creatinin huyết x lần giảm GFR >75% creatinin huyết ≥ 4mg/dl (với tăng cấp ≥ 0,5 mg/dl) Mất chức thận hoàn toàn > tuần Cần lọc máu > tháng Nước tiểu

Ngày đăng: 15/03/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶTVẤN ĐỀ

    • Tổn thương thận cấp (AKI) là một hội chứng thường gặp trong hồi sức cấp cứu. Ở những bệnh nhân nặng, tỉ lệ tổn thương thận cấp từ 36 - 67%, tử vong của tổn thương thận cấp từ 19-83%, ở bệnh nhân cần lọc máu hoặc kết hợp với suy đa tạng tử vong lên tới 50-90%. Tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức thường do nhiều nguyên nhân phối hợp như thiếu dịch, nhiễm khuẩn, đặc biệt là sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, sốc chấn thương, sử dụng thuốc độc với thận, tụt huyết áp kéo dài, tiêu cơ vân,...

    • 1. Đánh giá mức độ, tiến triển và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức.

    • 2. Xác định một số yếu tố nguy cơ của tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức.

    • Bố cục của luận án: gồm 123 trang: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 34 trang, đối tượng phương pháp 21 trang, kết quả 31 trang, bàn luận 33 trang, kết luận 1 trang, kiến nghị 1 trang, có 31 bảng, 7 biểu đồ, 5 hình, 145 tài liệu tham khảo (tiếng Việt 19, tiếng Anh 126), hai phụ lục và mẫu bệnh án nghiên cứu.

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa tổn thương thận cấp

      • Là tình trạng giảm chức năng thận đột ngột và kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận, ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa nitơ (ure, creatinin) và các sản phẩm của chuyển hóa không nitơ (điện giải, kiềm toan…).

      • 1.2. Đánh giá mức độ tổn thương thận cấp

        • Cho đến nay, có hơn 30 cách phân loại tổn thương thận cấp dựa theo các tiêu chuẩn khác nhau, chưa có đồng thuận về tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nặng ở khoa Hồi sức. Tuy nhiên, có ba phân loại được ứng dụng nhiều là phân loại tổn thương thận cấp theo tiêu chuẩn RIFLE, AKIN, và KDIGO.

        • 1.3. Phân độ tổn thương thận cấp theo RIFLE

          • Bảng phân độ RIFLE được Bellomo, Ronco và Kellum đưa ra và đã được thống nhất trong hội nghị Nâng cao chất lượng lọc máu cấp năm 2004. Các mức độ AKI được nêu ra trong phân độ RIFLE là: R - Risk: nguy cơ suy thận; I - Injury: tổn thương thận; F - Failure: suy thận và hai mức độ hậu quả tiếp theo là: L - Loss: mất chức năng; E - End-stage kidney disease: bệnh thận giai đoạn cuối. Chỉ số dùng đánh giá mức độ AKI đơn giản là creatinin máu và thể tích nước tiểu, có thể áp dụng nhanh chóng cho tất cả mọi tuyến. Từ phân độ mới này giúp người thầy thuốc chẩn đoán sớm từ giai đoạn nguy cơ tới giai đoạn tổn thương hoặc suy thận, từ đó đưa ra các can thiệp điều trị kịp thời và phù hợp giúp cải thiện tiên lượng các bệnh nhân AKI.

          • Bảng 1.3. Phân độ RIFLE

            • Phân độ RIFLE

            • Creatinin máu,

            • GFR (mức lọc cầu thận)

            • Nước tiểu

            • R – risk

            • Nguy cơ suy thận cấp

            • Tăng creatinin huyết thanh x 1,5 lần hoặc giảm GFR >25%

            • <0,5ml/kg/giờ trong 6 giờ

            • I – Injury

            • Tổn thương thận cấp

            • Tăng creatinin huyết thanh x 2 lần hoặc giảm GFR >50%

            • <0,5ml/kg/giờ trong 12 giờ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan