1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

báo cáo thực tập tổng hợp

20 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 97,39 KB

Nội dung

1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG 1: Giới thiệu đơn vị thực tập 1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Chức nhiệm vụ 1.4 Mô hình tổ chức quản lý CHƯƠNG 2: Phân tích kết hoạt động kinh doanh tình hình tài đơn vị 2.1 Bảng cân đối kế toán rút gọn năm từ 2014-2016 2.1.1 Tình hình tài sản 2.1.2 Tình hình nguồn vốn nợ phải trả 10 2.2 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2014-2016 11 2.3 Nhận xét, phân tích, đánh giá 12 CHƯƠNG 3: Vị trí thực tập mô tả công việc 13 3.1 Vị trí thực tập sinh hỗ trợ tín dụng 13 3.2 Công việc cụ thể 13 CHƯƠNG 4: Những vấn đề đặt cần giải hướng đề tài khóa luận 15 BÁO CÁO THỰ 4.1 Vấn đề 15 4.2 Vấn đề 15 4.3 Vấn đề 16 4.4 Đề xuất hướng đề tài 17 PHỤ LỤC Nhận xét đơn vị thực tập BÁO CÁO THỰ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSXH sách xã hội UBND ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng TSCĐ tài sản cố định TCTD tổ chức tín dụng CMND chứng minh nhân dân VND Việt Nam đồng HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước BÁO CÁO THỰ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập Tên đơn vị: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sơn Dương Địa chỉ: Tổ dân phố Đăng Châu, thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Loại hình đơn vị: Ngân hàng Quốc doanh, hoạt động không mục đích lợi nhuận, thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác 1.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sơn Dương thành lập theo Quyết định số 688/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tuyên Quang với số vốn điều lệ ban đầu 42 tỷ VND 422 tỷ Sau 13 năm hoạt động, đến ngân hàng có trụ sở hoạt động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để tiện giao dịch ngân hàng với khách hàng Ngân hàng Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Chủ tịch UBND tỉnh, huyện nhà tặng giấy khen cho tập thể, chiến sỹ thi đua cấp sở, lượt cán tặng Bằng, giấy khen BÁO CÁO THỰ Về mạng lưới hoạt động: toàn huyện có 32 xã, thị trấn với 33/33 điểm giao dịch đặt trụ sở UBND gồm 519 tổ Tiết kiệm vay vốn Tại điểm giao dịch lắp đặt biển dẫn, niêm yết công khai sách Nhà nước, quy chế nghiệp vụ ngành, thông báo công khai chương trình tín dụng, bảng lãi suất, đối tượng sách, hòm thư góp ý v.v 1.3 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sơn Dương có chức năng: Tổ chức huy động vốn nước có trả lãi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo, vay tổ chức tài chính, tín dụng nước; vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước, nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện lãi không hoàn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước nước ngoài,mở tài khoản tiền gửi toán cho tất khách hàng nước Ngân hàng Chính sách xã hội thực dịch vụ ngân hàng toán ngân quỹ: Cung ứng phương tiện toán, thực dịch vụ toán cước, thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt, Các dịch vụ khác theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân nước, nước theo hợp đồng uỷ thác Ngân hàng Chính sách xã hội có nhiệm vụ: BÁO CÁO THỰ  Huy động vốn: Nhận tiền gửi có lãi tự nguyện không lấy lãi tổ chức, cá nhân nước nước đồng Việt Nam ngoại tệ; nhận tiền gửi tiết kiệm người nghèo Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ; vốn ủy thác địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị- xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân và nước theo quy định Tổng giám đốc Vay vốn tổ chức tài chính, tín dụng nước Tổng giám đốc cho phép  Cho vay: Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việt Nam đối tượng quy định nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Kiểm tra việc thực hợp đồng vay vốn trả nợ tổ chức, cá nhân vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Thực kiểm tra, kiểm toán nội Kiểm tra giám sát đơn vị ủy thác địa bàn theo quy định Ngân hàng Chính sách xã hội 1.4 Mô hình tổ chức máy quản lý Giám đốc Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý ngân hàng phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện: Phó giám đốc Tổ kế hoạch - tín dụng Tổ kế toán, ngân quỹ BÁO CÁO THỰ  Ban Giám đốc, Phó giám đốc: chịu trách nhiệm sử dụng, quản lý, bảo toàn phát triển vốn, tài sản giao Tận dụng nguồn lực đơn vị cách tối ưu Xây dựng, điều hành quản lý việc thực kế hoạch kinh doanh sách kinh doanh; bảo đảm hiệu vận doanh đơn vị Xây dựng, thực quản lý công tác tín dụng công nợ theo loại khách hàng cho cách phân phối khác phạm vi kinh doanh Tổ chức hoạt đông kế toán theo quy định Thực việc quản lý, đào tạo nhân viên đơn vị Theo dõi tình hình kinh doanh tài đơn vị Báo cáo kịp thời chi nhánh tỉnh  Nhân viên tín dụng: tiếp nhận trực tiếp thẩm định cho vay dự án, chương trình vay vốn đối tượng sách theo quy định Xây dựng chiến lược khách hàng đề xuất sách có kế hoạch bước mở rộng quan hệ tín dụng với hộ sản xuất, doanh nghiệp địa bàn Thường xuyên kiểm tra, phân tích hoạt động sản xuất doanh nghiệp vay vốn, phân loại nợ…tìm biện pháp bảo đảm thu hồi vốn nợ thời hạn  Nhân viên kế toán, ngân quỹ: giao dịch với khách hàng dịch vụ toán, thu chi, trả tiết kiệm, thu chi tiền mặt, …bảo đảm an toàn, xác kịp thời, quản lý lưu trữ hồ sơ chứng từ Kiểm tra, kiểm soát việc thực chế độ sách tuân thủ theo nguyên tắc chế độ, thủ tục kế toán theo quy định ngành Nhà nước Thực thiện chế độ kho quỹ theo quy định ngành Nâng cao nghiệp vụ để phát tiền giả để đảm bảo an toàn kho quỹ Thực mua sắm tài sản cố định nhiệm vụ khác theo phân công Ban lãnh đạo  Lái xe, bảo vệ: chuyên chở lãnh đạo cán giao dịch, chở tiền đến điểm giao dịch Bảo vệ 24/24 cho hoạt động an toàn ngân hàng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN SƠN DƯƠNG 2.1 Bảng cân đối kế toán rút gọn năm từ 2014-2016 BÁO CÁO THỰ Là số phòng giao dịch lớn VBSP Tuyên Quang, VBSP Sơn Dương cố gắng nhằm góp phần xây dựng hình ảnh ngân hàng cộng đồng Để thấy tình hình quản lí sử dụng nguồn vốn tài sản, nghiên cứu Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 – 2016 2.1.1 Tình hình tài sản Bảng 2.1.1 BÁO CÁO THỰ Đơn vị: triệu VND STT A I II III Chỉ tiêu Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay khách hàng Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 2016 so với 2015 2015 so với 2014 47.905 58 404 % 15,03 32,58 940 430.244 453 412 366.697 236 447 318.792 63.547 178 217 43 (35) % 17,33 91,95 (7,83) 412 422.294 447 362.591 43 (35) 314.687 59.703 (7,83) 16,47 404 47.904 940 15,22 Cho vay khách hàng 422.294 362.591 314.687 59.703 16,47 47.904 15,22 IV a b a b V Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐ Tài sản cố định vô hình Nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐ Tài sản Có khác Các khoản phải thu Tổng tài sản Có 7.085 2.900 5.766 (2.866) 4.185 4.185 0 430.244 3.423 3.423 5.766 (2.343) 0 0 366.697 3.883 3.883 5,736 (1.855) 0 3 318.792 106,98 (15,28) 0,00 22,32 4185 4185 0,00 0,00 0,00 17,33 (460) (460) 30 0 0 0(3) (3) 47.905 (11,85) (11,85) 0,52 26,31 0,00 0,00 0,00 (100 (100,00) 15,03 3.662 (523) (523) 4185 4185 0 63.547 (Nguồn: Báo cáo tài Ngân hàng CSXH huyện Sơn Dương 2014-2016) 2.1.2 Tình hình nguồn vốn nợ phải trả Bảng 2.1.2 Đơn vị: triệu VND STT B I II III IV a a Năm 2016 Chỉ tiêu Nợ phải trả vốn chủ sở hữu 430.244 Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Tổng nợ phải trả 8.184 300 Vốn quỹ Vốn TCTD Vốn đầu tư XDCB, mua sắm tài sản cố định Lợi nhuận chưa phân phối/ Lỗ luỹ kế Lợi nhuận/Lỗ Tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu Năm 2015 Năm 2014 2016/2015 2015/2014 366.697 318.792 63.547 % 17,33 47.905 15 % 6.275 4.224 0 1.908 300 30,41 2.051 49 0,00 392.394 71 392.323 400.877 337.250 44 337.206 343.525 294.296 46 294.250 298.520 55.144 27 55.117 57.352 16,35 61,36 16,35 16,70 42.954 (2) 42.956 45.005 15 (4) 15 15 29.366 8.500 8.500 20.866 20.866 430.244 23.172 4.318 4.318 18.854 18.854 366.697 20.272 4.318 4.318 15.955 15.955 318.792 6.196 4.185 4.185 2.011 2.011 63.547 26,74 96,94 96,94 10,67 10,67 17,33 2.900 0 2.900 2.900 47.905 14 0 18 18 15 (Nguồn: Báo cáo tài Ngân hàng CSXH huyện Sơn Dương 2014-2016) 2.2 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.2 STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 2016/2015 Đơn vị: triệu VND 2015/2014 Thu nhập lãi khoản thu nhập 31.302 27.900 24.281 3.402 % 12,19 I Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi 150 31.152 107 27.793 92 43 24.189 3.359 40,19 12,09 15 3.604 16,30 14,90 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 53 1666,67 300,00 Chi phí hoạt động dịch vụ 5.925 5.137 15,34 481 10,33 II 100 (3) (100,00) Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác 0 1 100,00 0,00 (1) (100,00) (100,00) III Lãi/lỗ từ hoạt động khác 1 100,00 (1) (100,00) IV Chi phí hoạt động 4.413 3.805 3.579 608 15,98 226 6,31 V 20.866 18.854 15.955 2.014 10,68 2.899 18,17 VI Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 0 0 0,00 0,00 VII Tổng lợi nhuận trước thuế 20.866 18.854 15.955 2.014 10,68 2.899 18,17 VII I Lợi nhuận sau thuế 20.866 18.854 15.955 2.014 10,68 2.899 18,17 50 4.656 788 3.619 % 14,90 (Nguồn: Báo cáo tài Ngân hàng CSXH huyện Sơn Dương 2014-2016) 2.3 Tình hình huy động vốn Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 2016/2015 (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng vốn huy động 8.184 Phân theo khách hàng - Tiền gửi dân cư 8.184 100 6.275 100 4.224 100 2.051 100 6.275 100 4.224 100 2.051 25,93 2.971,0 47,35 1.829,14 43.3 Phân theo thời gian - Tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn 2.122,3 6.061,7 74,07 3003,96 52,65 2.394,86 56.7 2015/2014 1141,9 609,1 32,7 1.909 Tỷ lệ (%) 23,32 32,7 23,32 38,4 20,2 1.909 848,74 3057,7 39,99 50,44 (Nguồn: Báo cáo kết toán cuối năm 2014, 2015 2016) 2.4 Tình hình cho vay Năm 2016 Số tiền (%) Tổng 422.294 100 1, Phân theo khách hàng Tổ chức 949,5 0,22 Cá nhân 421.344,5 99,78 2, Phân theo thời hạn Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung, dài hạn 144.021 278.273 34,1 65,9 Năm 2015 Số tiền (%) 362.591 100 Năm 2014 Số tiền (%) 314.687 100 716,87 361.874,13 0,2 99,8 780,24 313.906,76 143.962 218.629 39,7 60,3 174.350 140.337 2016/2015 2015/2014 (%) (%) 59.703 16,47 47.904 15,22 0,25 232,63 32,45 (63,37) 99,75 59.470,37 16,43 47.967,37 55,4 44,6 59 59.644 (8,1) 32,09 (17,43) (30.388) 0,04 27,28 78.292 55,78 Đơn vị: triệu VND (Nguồn: Báo cáo kết toán cuối năm 2014, 2015 2016) 2.5 Nhận xét, phân tích, đánh giá  Về tài sản: từ 2014-2016, tổng tài sản tăng trưởng 17,3% Sự biến động lớn nằm tiền gửi TCTD khác, cụ thể trước đây, việc chi trả tiền lương cho nhân viên toàn hệ thống ngân hàng sách chi trả tiền mặt Do đạo Tổng giám đốc xu nay, yêu cầu chi trả lương cho nhân viên qua tài khoản lương Bởi vậy, 100% nhân viên VBSP Sơn Dương mở tài khoản ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Sơn Dương có biến động liên tục  Về nguồn vốn: khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng đến 91% tổng cấu nguồn vốn nợ phải trả, tiền gửi tiết kiệm khách hàng khoảng 2% tăng trưởng cao, cụ thể 2014-2015 tăng trưởng gần 50%, 2015-2016 tăng 30% Còn lại 7% vốn quỹ Giai đoạn 2014-2015, nguồn vốn tăng trưởng 15% sau đến 2016 tăng trưởng 17,3%  Về kết hoạt động sản xuất kinh doanh: thu nhập từ lãi cho vay tăng trưởng 12% giai đoạn 2014-2016 Chi phí trả lãi chứng kiến biến động mạnh Cụ thể, 2014-2015 tăng trưởng mức 16,3%, 2015-2016 tăng đến 40%, điều cho thấy số lượng khách hàng đến gửi tiền ngân hàng tăng đáng kể, ngân hàng tạo dựng lòng tin uy tín để huy động tiền gửi nhàn rỗi dân cư lãi suất thấp so với NHTM địa bàn Ngân hàng CSXH ngân hàng phi lợi nhuận, nên hoạt động từ dịch vụ gần không đáng kể Có biến động lớn thu nhập từ hoạt động dịch vụ năm 2015 so với 2016 Nguyên nhân ngân hàng có mở rộng quy mô hoạt động, đẩy mạnh công tác phục vụ khách hàng, trọng tới chăm sóc khách hàng  Về hoạt động cho vay khách hàng: hoạt động chủ yếu ngân hàng Cụ thể giai đoạn năm 2014-2016, hoạt động cho vay khách hàng tăng trưởng 16,47%, chiếm tỷ trọng đến 98% cấu tổng tài sản  Về hoạt động huy động vốn: lãi suất huy động ngân hàng CSXH thấp, khoảng 6,5 %, thấp so với NHTM nên không thu hút khách hàng tổ chức gửi vào mà chủ yếu nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư (khách hàng cá nhân)  Về hoạt động toán: chiếm tỷ lệ nhỏ số dịch vụ mà ngân hàng cung cấp (khoảng 1%), chủ yếu hoạt động toán phát sinh từ phụ huynh sinh viên nằm gói cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Phân tích nhóm số tài  Về cấu tài sản nguồn vốn: Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hệ số tự tài trợ 1,35% 1,18% 1,97% Hệ số nợ 93,64% 93,68% 93,17% Tỷ lệ an toàn vốn 6,44% 6,38% 6,95% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân hàng Nhà nước quy định 9%, tỷ lệ an toàn vốn đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu Hệ số tự tài trợ thấp, đến năm 2016 đạt mức gần 2% Do nguồn vốn tự có chủ yếu đến từ trung ương địa phương Hệ số nợ phải trả/tổng nguồn vốn cao đặc thù ngân hàng sách chuyên cho vay chủ yếu, có xu hướng giảm không đáng kể  Về khả toán (thanh khoản): Hệ số khả Năm 2014 Chi trả 1,07 Thanh toán tức thời 0,0006 Thanh toán lãi vay 293,88 Vốn chủ/tổng tài sản có 1,35% Vốn chủ/vốn huy động 102,225 LAR (loan to assets rate) 98,71% LDR (loan to deposit rate) 74,5 lần Hệ số khả chi trả bình thường, Năm 2015 1,07 0,0068 428,5 1,18% 68,8% 98,88% 57,78 lần Chính phủ đầu Năm 2016 1,07 0,00113 346,85 1,97% 103,86% 98,15% 51,6 lần tư nguồn vốn không nhiều Hệ số khả toán tức thời tiêu đánh giá khắt khe Hệ số < 0,5 chứng tỏ khả toán đơn vị chưa tốt, khả quan Hệ số toán lãi vay cao cho thấy tiềm lực khả chi trả đơn vị Tỷ lệ vốn chủ/tổng tài sản chiếm không đáng kể, tỷ lệ nợ phải trả/tổng tài sản cao Tỷ lệ nợ phải trả/tổng tiền gửi chiếm đến 50%  Về khả sinh lời: Chỉ số Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ROEA 369% 436% 245% ROAA 5% 5,14% 4,85% ROS 65,96% 67,83% 66,98% Tỷ suất đầu tư 410% 550% 295% Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cao, lợi nhuận sau thuế cao vốn tự có chiếm tỷ lệ cao so với doanh thu  Về khả năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu vòng quay Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng tài sản 0,0759 vòng 0,0758 vòng 0,0724 vòng Khoản phải thu 0,0769 vòng 0,0766 vòng 0,0738 vòng Vốn lưu động (tín dụng) 0,0768 vòng 0,0765 vòng 0,0736 vòng CIR (cost to income rate) 14,8% 13,69% 14,17% CAR (cost to asset rate) 1,12% 1,04% 1,025% CLR (cost to loan rate) 1% 1,12% 1,2% Tỷ lệ quay vòng tài sản, khoản phải thu, vốn lưu động chưa đến vòng Điều cho thấy hiệu sử dụng quỹ tiền tệ đơn vị nhanh, số lượng khách hàng có nhu cầu lớn Đồng thời, chi phí hoạt động đơn vị phải bỏ thấp, chủ yếu có chi phí trả lãi, hầu hết chi nhiều sử dụng chủ yếu nguồn tiền từ ngân sách CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC 3.1 Vị trí thực tập: thực tập sinh hỗ trợ tín dụng thuộc tổ Kế hoạch – Tín dụng Cán quản lý trực tiếp: Nguyễn Phương Thảo – tổ trưởng 3.2 Cụ thể công việc: Về phía khách hàng: Tiếp nhận hồ sơ trực tiếp từ khách hàng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ cần thiết Thông báo, đôn đốc, Kiểm tra tính pháp lý, logic hồ sơ, giấy tờ khách hàng cung cấp; đảm bảo mẫu, quy định ngân hàng pháp luật hàng Quản lý, thực thủ tục cấp tín dụng, giải ngân với khách Thông báo kết phê duyệt tới khách hàng hỗ trợ khách hàng hoàn thiện thủ tục giải ngân Quản lý, giám sát việc thực hợp đồng hạn mức khách hàng Theo dõi, thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi đến hạn thông báo cho lãnh đạo trường hợp khách hàng chậm trả gốc, lãi Về phía đơn vị thực tập: Thực hoàn thiện hồ sơ tín dụng để bảo vệ thành công hồ sơ trình cấp tín dụng trước cấp có thẩm quyền Phối hợp với phận khác có liên quan thực giao dịch phát sinh hàng ngày khách hàng (giải ngân, thu nợ,…) yêu cầu Theo dõi việc thực cam kết khách hàng thông báo cho ban lãnh đạo trường hợp khách hàng không thực hiện/thực không đầy đủ cam kết Theo dõi giới hạn thời gian, hạn mức… hợp đồng khách hàng ký kết với ngân hàng thực thủ tục theo quy định, đảm bảo quyền lợi ngân hàng, tránh rủi ro phát sinh Theo dõi, thông báo kịp thời tình trạng hạn mức cho Giám đốc để trì có điều chỉnh phù hợp Đề xuất phối hợp thực biện pháp xử lý nợ hạn khách hàng Lập tờ trình cấu/xử lý nợ trình lãnh đạo trước trình lên cấp phê duyệt Lưu trữ, cập nhật hồ sơ, thông tin tín dụng, báo cáo định kỳ đột xuất số liệu tín dụng, hồ sơ tín dụng khách hàng Quản lý, lưu trữ, cập nhật hồ sơ khách hàng giao xử lý Cung cấp hồ sơ, thông tin khách hàng giao xử lý cho đoàn tra, kiểm tra Báo cáo chịu trách nhiệm trước Trưởng phận đơn vị công việc theo phận công nhiệm vụ Trưởng phận Chịu trách nhiệm theo dõi giám sát sau vay khoản cấp tín dụng 3.3 Mô tả công việc lần thực tế làm nhân viên tín dụng giao dịch xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Sáng ngày 9/1/2017 (theo ngày giao dịch cố định ngân hàng), phân công theo tổ giao dịch ngân hàng địa bàn với tổng số tiền là: 100.000.000 đồng cho hộ khách hàng thuộc tổ Tiết kiệm vay vốn theo gói vay chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Cụ thể: - Trước giao dịch: Kiểm tra chuẩn bị tổ giao dịch lưu động nhân viên ngân hàng chứng kiến thủ quỹ cho toàn số tiền tạm ứng vào thùng tôn ổ khóa - Tại điểm giao dịch: Đọc công khai danh sách khách hàng cho họ nắm để thực Cùng nhân viên tín dụng kiểm tra tính hợp lệ pháp lý phiếu chi (số tiền, người nhận, số CMND) yêu cầu người vay xuất trình CMND để đối chiếu ký vào hồ sơ giải ngân Theo dõi kiểm tra trình giải ngân tổ giao dịch Cuối buổi, kiểm tra lại toàn hồ sơ chứng từ sổ sách, yêu cầu cán tổ báo cáo tình hình hoạt động buổi giao dịch Tồn quỹ cuối ngày không đồng nên tiến hành kiểm quỹ cuối ngày CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 4.1 Vấn đề 1: phát triển hoạt động cho vay theo gói chương trình cho vay hộ nghèo Các tổ chức Hội chưa phối hợp với ngân hàng kiểm tra đôn đốc, chưa xử lý nhiều khoản nợ hạn, lãi tồn đọng, chưa chủ động, chưa nhiệt tình, chưa tích cực tuyên truyền, vận động làm công tác dân vận chưa tốt Tín dụng hộ nghèo hoạt động ngân hàng, chiếm tỷ trọng tạo 90% tổng lợi nhuận Song hoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro xảy lúc nào, làm sai lệch đảo lộn toàn kết hoạt động kinh doanh Chính đòi hỏi phải quan tâm hiểu rõ vấn đề rủi ro Việc đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng để tìm biện pháp phòng ngừa hạn chế yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn hiệu hoạt động kinh đoanh ngân hàng Trước biến động không ngừng kinh tế thị trường dự đoán hết rủi ro xảy ra, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng nói chung chất lượng tín dụng nói riêng ngân hàng 4.2 Vấn đề 2: phát triển huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm dân cư Ngân hàng CSXH tổ chức tài vi mô theo loại hình Quốc doanh Hầu hết ngưồn vốn ngân hàng sách xã hội đến từ ngân sách Trung ương, chủ tịch HĐQT Thống đốc NHNN Ngoài có thêm vốn từ ngân sách địa phương Bởi nguồn vốn huy động thông qua kênh tiền gửi dân cư, tổ tiết kiệm xã thấp Nguyên nhân chủ yếu lãi suất huy động ngân hàng CSXH thấp, khoảng 6,5 %, thấp so với nhiều NHTM khác, chưa thu hút nhiều khách hàng gửi vào 4.3 Vấn đề 3: Nhận vốn ủy thác vay tổ chức, cá nhân nước, cụ thể Dự án toàn dân tham gia quản lý nguồn tỉnh Tuyên Quang (IFAD) Dự án đa dạng hoá thu nhập nông thôn Tỉnh Tuyên Quang (RIPD) – chương trình cho vay tín dụng nước Các chương trình Quỹ lương thực giới tài trợ tỉnh Tuyên Quang, theo đường hướng dự án đối tượng thụ hưởng đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo xã vùng sâu, vùng xa( chuẩn nghèo theo đánh giá nông thôn RPA) với lãi suất cho vay lãi suất cho vay thời kỳ Ngân hàng thương mại địa bàn, chương trình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực từ năm 1994, sau thành lập, tháng năm 2003 phòng giao dịch tiếp nhận bàn giao để thực cho vay( thời điểm nhận bàn giao số tiền dư nợ 11.646 triệu đồng, với 6.138 hộ dư nợ; nợ xấu 105 triệu đồng), đến cuối nắm 2012, tổng dư nợ dự án 8.516 triệu đồng, với số hộ dư nợ 1.186 hộ Do triển khai thành công dự án IFAD, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục thực Dự án RIDP phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh giao thực dự án địa bàn huyện Sơn Dương, đến cuối năm 2012 dư nợ dự án RIDP đạt 3.939 triệu đồng, có 425 hộ vay vốn Tuy nhiên hai chương trình chưa phát huy hiệu quả, nhiều hộ có nhu cầu vay nguồn vốn giảm dần hàng năm phải chuyển trả cho Chính phủ (theo Hiệp định vay vốn phụ ký Bộ Tài Ngân hàng Trung ương) 4.4 Đề xuất hướng đề tài thảo luận Hướng 1: Phát triển dịch vụ tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng xã hội huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Hướng 2: Phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư ngân hàng sách xã hội huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Hướng 3: Quản trị hoạt động cho vay ủy thác ngân hàng sách xã hội huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2014-2016 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2014-2016 PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... việc thực hợp đồng hạn mức khách hàng Theo dõi, thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi đến hạn thông báo cho lãnh đạo trường hợp khách hàng chậm trả gốc, lãi Về phía đơn vị thực tập: Thực. .. hết chi nhiều sử dụng chủ yếu nguồn tiền từ ngân sách CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC 3.1 Vị trí thực tập: thực tập sinh hỗ trợ tín dụng thuộc tổ Kế hoạch – Tín dụng Cán quản lý trực... Việt Nam đồng HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước BÁO CÁO THỰ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập Tên đơn vị: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sơn Dương

Ngày đăng: 14/03/2017, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w