1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của niềm tin và công bằng đến hành vi công dân tổ chức của nhân viên nghiên cứu tại TPHCM

78 581 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ********* NGUYỄN TRẦN NGỌC THIỆN TÁC ĐỘNG CỦA NIỀM TIN VÀ CÔNG BẰNG ĐẾN HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN – NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ********* NGUYỄN TRẦN NGỌC THIỆN TÁC ĐỘNG CỦA NIỀM TIN VÀ CÔNG BẰNG ĐẾN HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN – NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Dung Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Niềm tin (Trust) 2.1.1.1 Định nghĩa niềm tin 2.1.1.2 Các thành phần niềm tin 10 2.1.2 Công (Justice) 11 2.1.2.1 Định nghĩa công 11 2.1.2.2 Các thành phần công 12 2.1.3 Hành vi công dân tổ chức (Organizational Citizenship Behavior) 14 2.1.3.1 Định nghĩa hành vi công dân tổ chức 14 2.1.3.2 Các thành phần hành vi công dân tổ chức 15 2.2 Mối quan hệ khái niệm nghiên cứu 16 2.2.1 Giới thiệu nghiên cứu Aryee & cộng (2002) 16 2.2.2 Mô hình nghiên cứu Aryee cộng (2002) 16 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 17 2.3.1.1 Mối quan hệ niềm tin hành vi công dân tổ chức 17 2.3.1.2 Mối quan hệ công niềm tin 18 2.3.2 Mô hình nghiên cứu 21 2.3.2.1 Các biến số 21 2.3.2.2 Mô hình nghiên cứu 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 27 3.2.1 Thang đo Niềm tin 27 3.2.2 Thang đo Công 29 3.2.3 Thang đo Hành vi công dân tổ chức 31 3.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO 32 3.3.1 Niềm tin 33 3.3.2 Công 33 3.3.3 Hành vi công dân tổ chức 34 3.4 MẪU NGHIÊN CỨU 35 3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 36 3.5.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 36 3.5.2 Phân tích nhân tố EFA 37 3.5.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 38 KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 41 4.1 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 41 4.1.1 Kết Cronbach’s Alpha 41 4.1.2 4.2 Kết phân tích EFA 44 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CFA 46 4.2.1 Thang đo Niềm tin 46 4.2.2 Thang đo Công 48 4.2.3 Thang đo Hành vi công dân tổ chức 51 4.2.4 Kiểm định giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu 52 4.3 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 55 4.3.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu 55 4.3.2 Ước lượng mô hình lý thuyết bootstrap 58 4.3.3 Tóm tắt kiểm định giả thuyết 59 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 KẾT LUẬN 62 5.1 HÀM Ý QUẢN TRỊ 62 5.1.1 Tạo nhận thức công tổ chức 63 5.1.2 Xây dựng niềm tin tổ chức 65 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục – Kết nghiên cứu Aryee cộng Phụ lục – Bảng câu hỏi nguyên gốc Phụ lục – Dàn thảo luận Phụ lục – Kết nghiên cứu định tính sơ Phụ lục – Bảng câu hỏi khảo sát sơ Phụ lục – Bảng câu hỏi khảo sát thức Phụ lục – Số mã Phụ lục – Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Định nghĩa niềm tin tổ chức Bảng 2.2 – Biến số kỳ vọng dấu Bảng 3.1 – Thang đo Niềm tin vào lãnh đạo Bảng 3.2 – Thang đo Niềm tin vào tổ chức Bảng 3.3 – Thang đo Công Bảng 3.4 – Thang đo Hành vi công dân tổ chức Bảng 4.1 – Kết Cronbach’s Alpha Bảng 4.2 – Kết phân tích EFA Bảng 4.3 – Hệ số tương quan thành phần công Bảng 4.4 – Kết kiểm định giá trị phân biệt biến Bảng 4.5 – Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa) Bảng 4.6 – Kết ước lượng bootstrap với N = 500 Bảng 4.7 – Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 – Mô hình nghiên cứu Aryee cộng (2002) Hình 2.2 – Mô hình nghiên cứu Hình 3.1 – Quy trình nghiên cứu Hình 4.1 – Mô hình CFA thang đo Niềm tin (chuẩn hóa) Hình 4.2 – Mô hình CFA thang đo Công (chuẩn hóa) Hình 4.3 – Mô hình CFA thang đo Hành vi công dân tổ chức (chuẩn hóa) Hình 4.3 – Mô hình CFA thang đo Hành vi công dân tổ chức (chuẩn hóa) Hình 4.4 – Mô hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) Hình 4.5 – Kết phân tích SEM lần I (chuẩn hóa) Hình 4.6 – Kết SEM mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm mục đích đo lường tác động niềm tin công đến hành vi công dân tổ chức nhân viên làm việc thành phố Hồ Chí Minh Trên sở lý thuyết hành vi công dân tổ chức, niềm tin, công nghiên cứu Aryee cộng (2002), tác giả xây dựng mô hình lý thuyết để đo lường mức độ tác động niềm tin, công đến hành vi công dân tổ chức Nghiên cứu thực gồm hai giai đoạn – nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu định tính sơ thực thông qua thảo luận nhóm gồm chuyên gia lĩnh vực nhân làm việc tổ chức khác TP HCM Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, bổ sung cho thang đo đo lường khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu định lượng sơ tiến hành khảo sát 54 nhân viên văn phòng để đánh giá sơ thang đo Nghiên cứu định lượng thức với mẫu 245 nhân viên văn phòng thực để kiểm định mô hình thang đo mô hình lý thuyết Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng nhận thức công (đặc biệt công tương tác công thông tin) nhân viên tổ chức, giúp gia tăng niềm tin vào lãnh đạo niềm tin vào tổ chức, từ góp phần thể hành vi công dân tổ chức Dựa kết nghiên cứu đạt được, tác giả đề xuất nên nâng cao nhận thức công tương tác công thông tin nhân viên, hai thành phần công có tác động đến niềm tin – niềm tin vào lãnh đạo niềm tin vào tổ chức hành vi công dân tổ chức – hành vi công dân hướng vào cá nhân hành vi công dân hướng vào tổ chức vào cá nhân nhiều Từ khóa: Niềm tin, Công bằng, Hành vi công dân tổ chức ~1~ TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Sự tồn phát triển tổ chức phụ thuộc nhiều vào việc khai thác sử dụng hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực Ngoài nguồn nhân lực có lực chuyên môn tổ chức cần nhân sẵn sàng làm việc trách nhiệm công việc họ mà không đòi hỏi thêm phần thưởng hay quyền lợi Những việc trách nhiệm nhân viên chẳng hạn giữ gìn, bảo quản tài sản tổ chức, hỗ trợ nhân viên hay giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn công việc Những hành vi không yêu cầu hay không bắt buộc phải thực Organ (1997) gọi hành vi công dân tổ chức hay OCB – Organizational Citizenship Behavior Hành vi công dân tổ chức giúp nâng cao hiệu mà góp phần tạo nên thành công tổ chức Nhận thức tầm quan trọng OCB nên có nhiều tác giả giới thực nghiên cứu yếu tố tác động đến OCB (Robinson Morrison, 1995) tác động vào khía cạnh khác tổ chức Mặc dù vậy, số lượng công trình nghiên cứu nước ta OCB hay yếu tố ảnh hưởng đến ít, chưa quan tâm Nói đến yếu tố người tổ chức, hành vi cá nhân phụ thuộc nhiều vào nhận thức họ môi trường (Nguyễn Hữu Lam, 2007) Hay nói cách khác, nhận thức nhân viên dẫn dắt hành vi họ tổ chức Cùng với phát triển khoa học – kỹ thuật trình độ người lao động ngày nâng cao mà khả nhận thức họ tốt Điều làm thay đổi nhu cầu, mức độ thoả mãn hay hài lòng với công việc nhân viên Ngày nay, việc kích thích nhân viên thực hành vi công dân tổ chức không vấn đề lương, thưởng mà quan trọng làm cho nhân viên nhận thức công tổ chức Bởi vì, nhận thức công có mối quan hệ ~ 55 ~ DUJ TIM TIM ITJ 4.3 < > < > < > < > TIO ITJ TIO TIO 0.42 0.53 0.54 0.52 0.06 0.05 0.05 0.05 0.59 0.47 0.46 0.48 10.02 8.65 8.50 8.71 0.000 0.000 0.000 0.000 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.3.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu Kết ước lượng lần I cho thấy hình 4.5, công phân bổ tác động đến niềm tin vào tổ chức ý nghĩa thống kê độ tin cậy 90% p > Với khái niệm ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% loại khỏi mô hình nghiên cứu Vì vậy, tác giả loại mối liên hệ (1) công phân bổ với niềm tin vào tổ chức (2) công sách với hành vi công dân hướng vào tổ chức (3) công phân bổ với hành vi công dân hướng vào tổ chức (4) công tương tác với hành vi công dân hướng vào cá nhân (5) niềm tin vào lãnh đạo hành vi công dân hướng vào tổ chức Mô hình lý thuyết điều chỉnh lại trình bày hình 4.6 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mô hình có 790 bậc tự do, p = 000 với giá trị thống kê Chi-square = 1075.524, giá trị điều chỉnh với bậc tự CMIN/df = 1.361 (

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w