1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN 6 TU CHON

19 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 289 KB

Nội dung

Trường: THCS Giục Tượng Ngày soạn: 8/8/2012 Tuần : Tiết: Chủ đề : TẬP HP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HP I.Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận xét đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kó năng: -Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng ∈ ∉ kí hiệu , , ⊂, φ Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn - Rèn luyện cho học sinh linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bò: Gv: Bảng phụ Hs: tập hợp số tự nhiên III Tiến trình dạy: 1.Kiểm tra cũ: kết hợp 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG Đề cho biết yc ? Trả lời Bài : Cho tập hợp Khái niệm tập hợp ? Nêu khái niệm tập hợp A = {1; 2; 3; 4; … ; 19} a) Điền kí hiệu ( ∈,∉, ⊂, = ) thích Hai tập hợp Nếu A⊂ B B ⊂ A hợp vào ô trống ? A = B A ; 21 A ; Công thức tìm số phần tử b – a +1 {1; 2; 3} A ; tập hợp số tự nhiên từ a {1; 2; 3; … ; 19} A đến b ? Gv chốt lại lắng nghe làm Nhận xét Nêu hai cách viết tập hợp? Tập hợp số tự nhiên kí hiệu ? Yc đề ? Liệt kê phần tử tập hợp Chỉ tính chất đặc trưng phần tử Chữ N Trả lời b)Tìm số phần tử tập hợp A Giải: a)7 ∈ A ; 21 ∉ A ; {1; 2; 3} ⊂ A ; {1; 2; 3; … ; 19} = A b) Số phần tử tâp hợp A là: 19 – + = 19 (phần tử) Bài : Viết tập hợp D số tự nhiên nhỏ 10 theo hai cách Giải: D ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} D ={x ∈ N/ x < 10} Bài tập 3: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử a A={ x ∈ N/14 52 BT8: Viết kết phép tính dạng lũy thừa: a) 53 56 b) 86 83 c) 44 d) x7 x x4 e) 32 f) 23 giải: a) 53 56 = 59 b) 86 83 = 89 c) 44 = 45 e) x7 x x4 = x12 e) 32 = 34 = 92 f) 23 = 26 = 82 Bài tập 1: cho A={1; 2; 3; 4; 5} B={ a, b, c, d, e, f} C={ Mai, hồng, cúc, lan, huệ, đào} Mỗi tập hợp có phần tử? Hs trả lời miệng Bài tập 2: Viết tập hợp hai cách a.Tập hợp A số tự nhiên nhỏ a A={x ∈ N/x ≤ 6} A={0; 1; 2; 3; 4; 5; b Tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ 6} b B={ x ∈ N/5 a=? Tìm a,b): 2x ->x c) : (3x-6)->3x->x d)5.(x-3) -> x-3 ->x e) 7x+12 -> 7x -> x f) 3.(4x+1) -> 4x+1 -> 4x ->x BT12:Tìm x ∈ N, biết: a) 10 + 2x=45:43 b) 2x-138 =23 32 c) (3x-6).3 =34 d) 70-5(x-3)=45 e) 81-(7x+12)=48 f)114+3.(4x+1)=189 Ngày soạn:20/9/10 10 Chủ đề: BÀI TẬP – VỀ CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 3; 5; (2 Tiết) I Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững -Học sinh nắm tính chất chia hết tổng, hiệu -Học sinh nắm dấu hiệu chia hết cho 2, II Tổ chức hoạt động dạy học: NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 11 Ngày soạn: 05/10/10 Tuần Chủ đề: BÀI TẬP – VỀ CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3; (1 Tiết) I Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững -Học sinh nắm dấu hiệu chia hết cho 3, II Tổ chức hoạt động dạy học: NỘI DUNG HƯỚNG DẪN BT6: Trong số 5319; 3240; 831 a) Số 3 mà không 9? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? b) Số chia hết cho 2; 3; 5; 9? BT7: Điền chữ số vào dấu * để: a) 3*5 chia hết cho b) 7*2 chia hết cho c) *63* chia hết cho 2; 3; 5; a)315; 345; 375 b) 702; 792 c) 9630 BT8: Dùng chữ số 7; 6; 2; ghép thành số tự nhiên có ba chữ số cho số đó: a) Chia hết cho b) chia hết cho mà không chia hết cho a) 720; 702; 270; 207 b) 762; 726; 672; 627; 276; 267 12 Ngày soạn: 10/10/10 Tuần 10 BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG-BỘI CHUNG (1 TIẾT) I Mục tiêu: Học sinh nắm được: Cách tìm Ước chung bội chung II Tổ chức hoạt động dạy học NỘI DUNG HƯỚNG DẪN BT1: Viết: Nêu bước tìm ước, tìm ước chung a) Tập hợp ước 16 a) Ư(16)={ 1; 2; 4; 8; 16{ b) Tập hợp ước 24 b) Ư(24)={ 1; 2; 3; 4; 6; 8;12; 24} d) Tập hợp ước chung 16 24 c) ƯC(16, 24)={1; 2; 4; 8{ BT2: Viết a) Tập hợp bội b) Tập hợp bội 12 c) Tập hợp bội chung 12 Nêu bước tìm bội, bội chung a)B(9)={0; 9;18;27; 35;…} b)B(12)={0;12; 24;36;…} c) BC(9,12)={0;36;…} BT3: Tìm bội chung BC(4,6)={0; 12; 24;…} 13 Ngày soạn:…… BÀI TẬP VỀ ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG (4 TIẾT) I Mục tiêu: Học sinh nắm được: -Ba điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng -Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng -Quan hệ điểm thẳng hàng -Công thức đếm số phần tử tập hợp -Đường thẳng qua hai điểm -Hai tia đối nhau, hai tia trùng -Đoạn thẳng II Tổ chức hoạt động dạy học NỘI DUNG HƯỚNG DẪN BT1: Vẽ a) Ba điểm D, E, F thẳng hàng H: b) Ba điểm M, N, P thẳng hàng cho điểm M nằm -Ba điểm thẳng hàng nào? hai điểm N P c) Ba điểm V, A, T không thẳng hàng -Ba điểm không thẳng hàng nào? BT2: Cho hình vẽ: G H K Hãy điền vào chỗ trống phát biểu sau: a) Điểm…….(1) .nằm hai điểm……….(2)……… b) Hai điểm G H nằm ……….…… c) Hai điểm ……… (1) nằm khác phía đối với………….(2) …… BT3: Vẽ theo cách diễn đạt sau: a) Điểm S nằm hai điểm R T, điểm Q không nằm hai điểm R T ( Ba điểm Q, R, T thẳng hàng) b) Điểm A nằm hai điểm M, N; điểm B nằm hai điểm A M BT4: Vẽ đường thẳng a Lấy A ∈ a, B ∈ a, C ∈ a, D ∉ a Kẻ đường thẳng qua cặp điểm có đường thẳng (phân biệt) viết tên đường thẳng BT5: Vẽ theo cách diễn đạt sau: a) I giao điểm đường thẳn c d b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng GH K c) Hai đường thẳng a b cắt O, đường thẳng c cắt a P cắt b Q a) H (1) ; G K (2) b) Cùng phía c) G K (1) ; điểm H (2) a) R S b) M B A B T Q A N C a D Có đường thẳng là: DA, DB, BC, a a) c I d 14 H b) E F K c G c) Q a O b P BT6: cho hai điểm A, B Hãy vẽ: a) Tia AB b) Tia BA BT7: Cho điểm K nằm hai điểm G H Hãy điền vào chỗ trống a) Hai tia đối là………… b)GK GH hai tia………… c)HG ………………là hai tia trùng BT8: vẽ Hai tia đối Ox Oy Lấy A ∈ Ox B ∈ Oy a) Hai tia Ax By có trùng không? sao? b) Hai tia Ax By có đối không? sao? c) Viết tên tia trùng với tia Ay d) Viết tên tia đối góc B BT9: Lấy điểm không thẳng hàng D, E, F vẽ hai tia DE , DF a) Vẽ tia Dx cắt đường thẳng EF M nằm E F b) Vẽ tia Dy cắt đường thẳng EF I không nằm E F gôùc tia? A a) A A b) B B B H: Muốn trả lời ta phải ? ( vẽ hình)G K H a)KG KH b) Trùng c)HK H: -Hai tia đối nhau; trùng nào? -Vẽ hai tia đốu vẽ nào? x A O B y H: Vẽ điểm không thẳng hàng ta vẽ nào? BT10: Điền vào chổ trống phát biểu sau: a) Hình gồm điểm……………và tất điểm nằm ………………được gọi đoạn thẳng ST b) Đoạn thẳng IK hình gồm…………… BT11: a) Vẽ đường thẳng AB b) Lấy điểm M thuộc tia AB không thuộc đoạn thẳng AB c) Lấy điểm N thuộc tia AB không thuộc đoạn thẳng AB d) Lấy điểm P thuộc tia BN không thuộc đoạn thẳng AB 15 e) Trong điểm A, B, M điểm nằm điểm lại? BT12: Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng Vẽ đường thẳng qua R M Vẽ đoạn thẳng có hai mút R I Vẽ đường thẳng góc M qua I 16 Ngày soạn 15/11/2010 Tuần 15 BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN (1 TIẾT) I Mục tiêu: Học sinh nắm được: -Thứ tự tập hợp Z -Tập hợp số nguyên II Tổ chức hoạt động dạy học NỘI DUNG BT1: Điền (Đ) sai (S) vào ô trống: ∈Z  ∈N  -9 ∈ N  0∈ N  8∈ Z  -7 ∈ N  -11 ∈ Z  N⊂ Z  HƯỚNG DẪN H: N tập hợp số? Z tập hợp số? BT2: Điền dấu ≤, ≥ ,= vào ô trống: −2  −5 -2  -7 −3  −0  -8 -4   −6 BT3: a) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 5, -15, 8, 3, -1, b) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -97, 10, 0, 4, -9, 2000 HD: +Sắp xếp số nguyên dương + Sắp xếp số nguyên âm 17 Ngày soạn 22/11/2010 Tuần 16 BÀI TẬP VỀ PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN (1 TIẾT) I Mục tiêu: Học sinh nắm được: -Quy tắc: cộng hai số ngun dấu, khác dấu II Tổ chức hoạt động dạy học NỘI DUNG HƯỚNG DẪN BT1: Tính a) (-5) + (-11) b) 17 + (-13) c) -96 + 64 d) 207 + 317 e) -43 + (-9) f) 12 + (-23) g) | -46 | + | 12 | h) + (-36) BT2: Điền số thích hợp vào trống: a -1 95 63 -14 -5 b -95 a+b -20 15 H: quy tắc +Cộng hai số ngun dấu +Cộng hai số ngun khác dấu -10 BT3: Tìm tổng tất số ngun x, biết: a) -6 < x < b) -9 < x < -12 H: Hai số có tổng hai số nào? Đề y/c gì? x? 18 Ngày soạn 30/11/2010 Tuần 17 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN (1 TIẾT) I Mục tiêu: Học sinh nắm được: -Quy tắc: trừ hai số ngun II Tổ chức hoạt động dạy học NỘI DUNG BT1: Tính a) 5-8 c) -6-7 e) 0-(-9) g) 50-(-21) BT2: Tính a) 8-(3-7) c) -3+8-11 BT3: Tìm x ∈ Z , biết: a) 3+x=7 b) x+5=0 c) x+9=2 d) x +(-5)=-12 b) 4-(-3) d) -9-(-8) f) -28 –(-32) h) -45-30 b) -5-(9-12) d) 7-(-9)-3+(-18) HƯỚNG DẪN H: quy tắc trừ hai số ngun H: Tính nào? H: phép tốn x gọi gì? ( Số hạng) -Cách tìm số hạng chưa biết? 19 ... 50.12=50.(2 .6) =(50.2) .6= 100 .6= 600 b)53.11=53.(10+1)=53.10+53.1 =530+53=583 39.101=39.(100+1)=39.100+39.1 =3900+39=3939 BT3: Tính nhanh a) 4. 36. 25 b) 5.23.4.20.25 giải a) 4. 36. 25=(4.25). 36= 100. 36= 360 0... 1 46 – x ⇒ x x-47 = 115 Tìm x – 47 , 1 46 – x x – 47 = + 115 x =115+47 ? 1 46 – x = 401 – 315 Tổ chức cho hs họat động nhóm hs họat động nhóm x = 162 a) 315+(1 46- x)=401 1 46- x =401- 315 1 46- x = 86. .. hết cho b) chia hết cho mà không chia hết cho a) 720; 702; 270; 207 b) 762 ; 7 26; 67 2; 62 7; 2 76; 267 12 Ngày soạn: 10/10/10 Tu n 10 BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG-BỘI CHUNG (1 TIẾT) I Mục tiêu: Học sinh nắm

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:29

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w