1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cổ tức, đầu tư và sự bất ổn của dòng tiền nghiên cứu thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên hose

90 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC ANH CỔ TỨC, ĐẦU SỰ BẤT ỔN CỦA DÒNG TIỀN: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC ANH CỔ TỨC, ĐẦU SỰ BẤT ỔN CỦA DÒNG TIỀN: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thị Ngọc Anh Sinh ngày: 22 – 07 – 1991 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Bài nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa nội dung kết nghiên cứu thể hoàn toàn thực chưa tác giả công bố công trình nghiên cứu Bất kỳ thông tin trích dẫn thu thập từ nguồn thích nguồn tham khảo phần tài liệu tham khảo Nếu gian lận nào, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng với nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Tác giả Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Tóm tắt CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG - SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 sở lý thuyết 2.1.1 Cổ tức sách cổ tức 2.1.2 Đầu 2.1.3 Mối quan hệ cổ tức đầu 2.1.4 Mối tương quan tính bất ổn dòng tiền với đầu cổ tức 11 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.2.1 Các trường phái cho mối tương quan cổ tức đầu 12 2.2.2 Các trường phái cho mối tương quan cổ tức đầu 13 2.2.3 Các nghiên cứu mối quan hệ dòng tiền cổ tức, đầu 17 CHƯƠNG - DỮ LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Mô hình ước lượng 21 3.2.2 Giải thích ý nghĩa biến mô hình ước lượng 23 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Thống kê mô tả 37 4.1.1 Thống kê mô tả biến 37 4.1.2 Công ty giải bất ổn dòng tiền nào? 40 4.2 Kết hồi quy mô hình nghiên cứu 47 4.2.1 Các kiểm định khác 47 4.2.2 Kết hồi quy phân tích quan hệ phi tuyến cổ tức đầu 52 CHƯƠNG - KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận chung 61 5.2 Hạn chế nghiên cứu 61 5.3 Hướng nghiên cứu 62 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FEM: Fixed effects model: mô hình tác động cố định GTLN: Giá trị lớn GTNN: Giá trị nhỏ HOSE: Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh MM: Miller Modigliani NPV: Hiện giá OLS: Ordinary least squares: phương pháp bình phương nhỏ REM: Random effects model: mô hình tác động ngẫu nhiên TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Vốn góp CSH: Vốn góp chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng kết nghiên cứu trước 19 Bảng 3.1 Bảng kết xếp hạng mức thâm hụt dòng tiền 27 Bảng 3.2 Bảng kết xếp hạng mức biến động dòng tiền 28 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến 37 Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả nguồn tài trợ bất ổn dòng tiền 39 Bảng 4.3 Bảng kết phân chia liệu theo mức biến động dòng tiền mức thâm hụt dòng tiền 40 Bảng 4.4 Cách thức công ty giảm bớt bất ổn dòng tiền, với bất ổn dòng tiền đo lường mức thâm hụt dòng tiền 41 Bảng 4.5 Cách thức công ty giảm bớt bất ổn dòng tiền, với bất ổn dòng tiền đo lường mức thâm hụt dòng tiền_Phân tích tiền tài trợ 44 Bảng 4.6 Cách thức công ty giảm bớt bất ổn dòng tiền, với bất ổn dòng tiền đo lường mức biến động dòng tiền 46 Bảng 4.7 Cách thức công ty giảm bớt bất ổn dòng tiền, với bất ổn dòng tiền đo lường mức biến động dòng tiền_Phân tích tiền tài trợ 47 Bảng 4.8 Kết ma trận tương quan Pearson 48 Bảng 4.9 Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 49 Bảng 4.10 Kết kiểm định phương sai thay đổi mô hình 49 Bảng 4.11 Kết kiểm định tự tương quan mô hình 50 Bảng 4.12 Kết kiểm định phụ thuộc tương quan chéo 51 Bảng 4.13 Kết hồi quy phân khúc mối quan hệ cổ tức đầu 54 Bảng 4.14 Kết hồi quy đa thức bậc ba mối quan hệ cổ tức đầu 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ độ nhạy cổ tức – đầu với xếp hạng mức thâm hụt dòng tiền 52 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ độ nhạy cổ tức – đầu với xếp hạng mức biến động dòng tiền 53 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xem xét mối quan hệ cổ tức đầu điều kiện dòng tiền bất ổn công ty phi tài niêm yết sàn HOSE khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 với mẫu nghiên cứu gồm 250 công ty Kết nghiên cứu cho thấy, mức bất ổn dòng tiền khác nhau, tác động cổ tức tới chi đầu khác tồn mối quan hệ phi tuyến cổ tức đầu bất ổn dòng tiền Hơn nghiên cứu cho thấy, đối mặt với bất ổn dòng tiền, công ty thường cắt giảm đầu trước, sau cắt giảm chi trả cổ tức Tài trợ từ nợ phương thức tài trợ yếu giúp công ty giảm bớt bất ổn dòng tiền Từ khoá: Cổ tức, đầu tư, tính bất ổn dòng tiền CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung Để quản lý trì hoạt động doanh nghiệp hiệu quả, người quản lý thường phải đứng trước ba định quan trọng gồm định đầu tư, định tài trợ định chi trả cổ tức Những định tác động lớn đến giá trị doanh nghiệp Cho dù định đầu ưu tiên định chi trả cổ tức ngược lại, định nhằm mục tiêu tối đa hóa tài sản cổ đông Tuy nhiên thực tế mối quan hệ hai định chi trả cổ tức đầu đề tài gây nhiều tranh luận Với nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết thực nghiệm, tồn hai nhóm nhà nghiên cứu với quan điểm đối lập cho không tồn mối quan hệ cổ tức đầu tồn mối quan hệ hai định Một nhà tiên phong nghiên cứu cho thấy mối liên hệ độc lập cổ tức đầu hai tác giả Miller Modigliani (1961) nghiên cứu sách cổ tức, tăng trưởng giá trị cổ phiếu Nguyên nhân thị trường hoàn hảo thuế, phí giao dịch phí phát hành, công ty huy động nguồn vốn cách dễ dàng Kết tác giả Fama (1974) khẳng định nghiên cứu mối quan hệ thực nghiệm định cổ tức đầu công ty Fama cho bất hoàn hảo thị trường chi phí phát hành không đủ để bác bỏ lý thuyết MM Cùng với nghiên cứu cho thấy tính độc lập mối quan hệ cổ tức đầu nói trên, tác Lintner (1956), Dhrymes Kurz (1967), Louton and Domian (1995), lại cho thấy tồn mối quan hệ hai định Ngoài ra, số tác giả khác Fazzari cộng (1988) mở rộng phạm vi nghiên cứu mối quan hệ định cổ tức đầu cách thêm biến giới hạn tài vào mô hình nghiên cứu PHỤ LỤC Phụ lục A Giải thích ý nghĩa biến Tên biến Giải thích ý nghĩa Đầu Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác I_TA Đầu năm t chia tài sản cố định năm trước Cổ tức Cổ tức tiền mặt cổ phần DIV Cổ tức tiền mặt cổ phần năm t chia tài sản cổ phần năm t-1 Mức thâm dòng hụt Mức thâm hụt dòng tiền = Mức cắt giảm cổ tức + Mức cắt tiền giảm đầu + Tiền mặt phi hoạt động + Tiền mặt từ nguồn _Cashshort tài trợ bên + Mức cắt giảm tiền mặt Cashshort_TA Cashshort năm t chia tài sản năm t-1 CFVol Độ lệch chuẩn năm tỷ lệ dòng tiền hoạt động kinh doanh năm t chia tài sản năm t-1 Tiền mặt phi hoạt Dòng tiền từ hoạt động đầu tư, lấy từ báo cáo động lưu chuyển tiền tệ không bao gồm tiền chi mua sắm tài sản cố định Tiền mặt từ tài trợ Dòng tiền từ hoạt động tài chính, lấy từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ không bao gồm cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Cắt giảm tiền mặt Tiền khoản tương đương tiền năm t-1 – Tiền khoản tương đương tiền năm t ExtCash_TA Tiền mặt từ tài trợ năm t chia tài sản năm t-1 Xếp hạng mức bất ổn dòng tiền Mức bất ổn dòng tiền Rank đo lường mức thâm hụt dòng tiền mức biến động dòng tiền Mức thâm hụt dòng tiền đo lường Cashshort_TA Mức biến động dòng tiền đo lường CFVol Dum Biến giả xếp hạng bất ổn dòng tiền nhỏ Trường hợp khác, biến giả Dum Biến giả xếp hạng bất ổn dòng tiền lớn nhỏ Trường hợp khác, biển giả Biến giả công ty 50% cổ phần chịu State kiểm soát Nhà nước, ngược lại, biến giả CF_TA Dòng tiền hoạt động kinh doanh năm t chia tài sản năm t-1 MB Giá trị thị trường cổ phiếu năm t chia giá trị sổ sách cổ phiếu năm t Size ln(tài sản công ty) ROA Lợi nhuận sau thuế chia tài sản LEV Nợ chia cho tài sản Phụ lục B Kết hồi quy  Phụ lục Kết ma trận tương quan Pearson  Phụ lục Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai  Phụ lục Kết kiểm định phương sai thay đổi  Kết mô hình  Kết mô hình   Kết mô hình  Kết mô hình Phụ lục Kiểm định tượng tự tương quan phần dư  Kết mô hình  Kết mô hình  Kết mô hình   Kết mô hình Phụ lục Kiểm định phụ thuộc tương quan chéo  Phụ lục Kết hồi quy độ nhạy cổ tức – đầu với xếp hạng thâm hụt dòng tiền  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm    Nhóm Nhóm 10 Phụ lục Kết hồi quy độ nhạy cổ tức – đầu với xếp hạng biến động dòng tiền  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm 10  Phụ lục 8A Hồi quy phân khúc phân tích quan hệ phi tuyến cổ tức đầu tư, với bất ổn dòng tiền đo lường mức thâm hụt dòng tiền (Cashshort_TA)  Phụ lục 8B Hồi quy phân khúc phân tích quan hệ phi tuyến cổ tức đầu tư, với bất ổn dòng tiền đo lường mức biến động dòng tiền (CFVol)  Phụ lục 9A Hồi quy đa thức bậc phân tích quan hệ phi tuyến cổ tức đầu tư, với bất ổn dòng tiền đo lường mức thâm hụt dòng tiền  Phụ lục 9B Hồi quy đa thức bậc phân tích quan hệ phi tuyến cổ tức đầu tư, với bất ổn dòng tiền đo lường mức biến động dòng tiền ... tổng quát mối quan hệ cổ tức, đầu tư tính bất ổn dòng tiền, tác giả thực đề tài: Cổ tức, đầu tư bất ổn dòng tiền: Nghiên cứu thực nghiệm Công ty niêm yết HOSE Kết nghiên cứu cho thấy, mức bất. .. 1.3 Dữ liệu nghiên cứu  Đối tư ng nghiên cứu cổ tức, đầu tư tính bất ổn dòng tiền Mẫu nghiên cứu 250 công ty niêm yết sàn HOSE Tính bất ổn dòng tiền thể qua hai biến mức thâm hụt dòng tiền mức...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC ANH CỔ TỨC, ĐẦU TƯ VÀ SỰ BẤT ỔN CỦA DÒNG TIỀN: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE Chuyên ngành:

Ngày đăng: 13/03/2017, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN