1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 12CB_9tiết

23 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1 : VI T NAM TRÊN NG I M I VÀ H I NH PỆ ĐƯỜ ĐỔ Ớ Ộ Ậ I- Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta - Hiểu tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực với nước ta - Biết một số định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới 2. Kỹ năng: - Biết liên hệ kiến thức địa lý với lịch sử, GDCD và thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3.Thái độ : Xác định tinh thần trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp phát triển của đất nước . II- Phương tiện dạy học : - Hình ảnh, tư liệu về thành tựu của công cuộc Đổi mơí ( tranh ảnh về CN, nông thôn mới , dịch vụ công ), tư liệu về VN trong mối quan hệ với các nước. III- Tiến trình dạy học : 1- Ổn định : 5’ Giới thiệu về phương pháp học bộ môn, các sách, vở bài tập , tập bản đồ Tgia n Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính 15’ HĐ1 : Nhóm ( cặp ) Bước 1: GV cho HS ( cặp ) sử dụng SGK để rút ra nội dung : Bối cảnh, diễn biến, và thành tựu . Bước 2 : GV phân tích biểu đồ (hình 1.1) để cho HS thấy về việc ngăn chặn và đẩy lùi nạn lạm phát. Bước 3 : Cho HS giải thích về 3 xu thế , tập trung vào “ Dân chủ hoá “ , “Nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần” , “quan hệ giao lưu, hợp tác” Bước 3 : Đàm thoại GV cho HS dựa vào hình 1.1 và kênh chữ trang 8,9 để trả lời các câu hỏi chứng tỏ những thành tựu của công cuộc Đổi mới : - Nạn lạm phát đã được đẩy lùi như thế nào ? - Chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng ? - Chứng tỏ cơ cấu kinh tế đã dịch chuyển theo hướng CNH,HĐH ? Kết hợp GV cho HS xem một số tranh ảnh về công nghiệp, nông thôn I/ Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội : a/ Bối cảnh : - Nước ta vừa thoát ra khỏi chiến tranh với hậu quả nặng nề,nạn lạm phát kéo dài. - Thực hiện công cuộc Đổi mới trên cơ sở nền nông nghiệp là chính - Bối cảnh trong và ngoài nước rất phức tạp b/ Diễn biến : - Manh nha từ 1979 - Thực sự từ Đại hội VI của Đảng (1986 ), thể hiện ở 3 xu thế : + Dân chủ hoá đời sống kinh tế -xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. + Tăng cường quan hệ giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới. c/ Những thành tựu của công cuộc Đổi mới : - Nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài, lạm phát đã được ngăn chặn và đẩy lùi - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến Trang /3 1 10’ 10’ mới… , cung cấp thêm các kiến thức về các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh… phân tích bảng 1. HĐ2: Nhóm (cặp ) Hình thức tổ chức hoạt động như ở HĐ1 Gv chú trọng giải thích thêm về vừa hợp tác vừa cạnh tranh . Giải thích các nguồn vốn : ODA , FDI , FPI Phân tích hình 1.2 để thấy được vai trò của nền kinh tế nhiều thành phần trong sự phát triển kinh tế , bổ sung thêm các số liệu về xuất nhập khẩu. HĐ3 : cá nhân GV cho HS nghiên cứu kênh chữ SGK và rút ra nội dung chính GV giải thích thêm về nền kinh tế tri thức , sự phát triển kinh tế bền vững , những mặt trái của nền kinh tế thị trường rõ nét. - Đời sống của nhân dân được cải thiện một bước. 2/ Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực : a/ Bối cảnh : + Toàn cầu hoá và khu vưc hoá +VN là thành viên của ASEAN (7/1995); tham gia diễn đàn APEC; là thành viên thứ 150 của WTO b/ Công cuộc hội nhập đã đạt được những thành tựu to lớn. - Thu hút mạnh nhiều nguồn vốn: ODA, FDI, FPI - Hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường , an ninh khu vực được đẩy mạnh - Ngoại thương phát triển mạnh 3/ Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới : -Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện và đồng bộ thể chế kinh tế thị trường - Đẩy mạnh CNH,HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế -Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên , môi trường và phát triển kinh tế bền vững. - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hoá mới, chống các tệ nạn xã hội, mặt trái của nền kinh tế thị trường. IV- Củng cố : Tìm hiểu hoàn cảnh trong nước, khu vực và quốc tế khi nước ta tiến hành công cuộc Đổi mới ? Những thành tựu lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta ? V- Bài tập về nhà : Xác định toạ độ địa lý các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của nước ta Tìm hiểu các khái niệm : Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa . Trên cơ sở đó vẽ một lát cắt minh hoạ các khái niệm trên . VI- Rút kinh nghiệm : Trang /3 2 Ngày soạn : 3 tháng 9 năm 2008 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2 : V TRÍ A LÍ, PH M VI LÃNH THỊ ĐỊ Ạ Ổ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta (đất liền, vùng trời, vùng biển ) - Phân tích để thấy được ý nghía của vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta 2. Kỹ năng: - Xác định được trên bản đồ về phạm vi, vị trí lãnh thổ nước ta, xác định được toạ độ địa lí các điểm ở cực Bắc, Nam , Đông, Tây. 3.Thái độ : - Củng cố lòng yêu quê hương đất nước , tự hào về tiềm năng của nước ta. II/ Phương tiện dạy học : Trang /3 3 + Bản đồ các nước Đông Nam Á ( hoặc Châu Á ) + Bản đồ về đường cơ sở trên biển nước ta với các nước trong biển Đông III/ Tiến trình dạy học : 1- Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : (5’) * Cho biết hoàn cảnh trong nước, khu vực và quốc tế khi nước ta tiến hành công cuộc Đổi mới ? * Khi nền kinh tế thị trường phát triển thì mặt trái của nó là những vấn đề nào ? 3- Giới thiệu bài mới : Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của một quốc gia có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia đó. Cùng nằm cùng vĩ độ với một số nước Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng VN có những điều kiện thuận lợi hơn đó là nhờ vào vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta có những nét đặc biệt. Bài học nầy sẽ làm rõ vấn đề đó . Tgian Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính 10’ 15’ 10’ HĐ1: cá nhân GV treo bản dồ tự nhiên Đông Nam Á Cho HS xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ VN trên bản đồ Trên bản đồ tự nhiên VN , xác định và ghi lên bảng toạ độ địa lý các điểm cực B,N, Đ,T Tại sao nước ta nằm ở múi giờ thứ 7 ? Thuỵ Sĩ ở múi giờ số 2 , ta xem bóng đá lúc 1h45 thì lúc đó ở Thuỵ Sĩ là mấy giờ ? HĐ2 : Nhóm Chia lớp thành 6 nhóm Nhóm 1,4 : (a) Nhóm 2,5 : (b) Nhóm 3,6 : (c) Bước 1: Căn cứ vào bản đồ hành chính VN (trang 5 SGK )cho biết tên các tỉnh giáp biên giới trên đất liền ở nước ta (a) : Việt –Trung (b) : Việt – Lào (c) : Việt –Campuchia Bước 2: Căn cứ vào nội dung SGK , vẽ một sơ đồ về vùng biển để xác định các khái niệm đó ( a,b,c) Bước 3 : GV dùng bản đồ vùng biển để chuẩn kiến thức về vùng biển HĐ3: Cá nhân - Những ý nghĩa tự nhiên được rút ra từ vị trí của nước ta ? ( thuận lợi, khó khăn ) - Những ý nghĩa kinh tế-xã hội rút ra từ vị trí của nước ta ? 1/ Vị trí địa lí : - Phía đông bán đảo Đông dương, gần trung tâm của ĐNÁ. - Toạ độ địa lý : phần đất liền Bắc :23 0 23’B Nam : 8 0 34’B Tây :102 0 09’Đ Đông : 109 0 24’Đ - Thuộc múi giờ thứ 7 2/ Phạm vi lãnh thổ : Gồm vùng đất , vùng trời, vùng biển a- Vùng đất : 331212km 2 biên giới đất liền : 4600km + Việt – Trung : 1400km + Việt –Lào :2100km + Việt – Campuchia : 1100km đường bờ biển 3260km có >4000 đảo , quần đảo b- Vùng biển : bao gồm : vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Chủ quyền vùng biển >1 triệu km 2 c- Vùng trời : khoảng không gian bao trùm vùng đất và vùng biển 3/ Ý nghĩa của vị trí địa lí VN : a. Ý nghĩa tự nhiên : → tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa → có nhiều tài nguyên khoáng sản, sinh vật → Sự đa dạng của thiên nhiên → chịu nhiều thiên tai b. Ý nghĩa kinh tế , văn hoá-xã hội và quốc phòng : → nằm trên ngã tư đường giao thông quốc tế thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế mở. Trang /3 4 →có điều kiện chung sống, hoà bình, hợp tác và hữu nghị với các nước trong khu vực → nằm trong vùng nhạy cảm, năng động trong việc phát triển kinh tế, ổn định về chính trị IV/Củng cố : (5’) + Tại sao nước ta không có khí hậu khắc nghiệt như một số nước Bắc Phi, Tây Nam Á mặc dù nước ta cùng chung vĩ độ ? +Vì sao thềm lục địa nước ta rộng ? Giá trị kinh tế của thềm lục địa nước ta ? V- Bài tập về nhà : Chuẩn bị một lưới ô vuông gồm 8 x 5 = 40 ô vuông trên giấy bìa lịch ( 1 tờ/ bàn), bút chì, tẩy, Átlat địa lí VN. VI- Phụ lục : VII- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 5 tháng 9 năm 2008 Bài 3 : Th c hành : V L C VI T NAM ự Ẽ ƯỢ ĐỒ Ệ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Biết cách vẽ lược đồ Vn bằng lưới ô vuông, biết cách xác định một số địa danh . 2. Kỹ năng: Vẽ được lược đồ VN ( phần đất liền ) 3.Thái độ : II. Phương tiện dạy học : Bảng lưới ô vuông ( 5 x 8 ) trên bảng phụ Thước kẻ Phấn màu III. Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : * Vẽ một lược đồ cát ngang thềm lục địa nước ta , trên đó thể hiện vùng nội thuỷ, lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế , thềm lục địa 3.Giới thiệu bài mới : Chương trình Địa lí 12 chủ yếu tập trung vào TN và KT_XH Việt Nam. Để nắm bắt và thành thạo về việc xác định các địa danh trên bản đồ, HS phải biết phác hoạ lược đồ VN. Đây là việc làm cần thiết đối với người học. Tgian Hoạt động của Thầy và Trò 30’ HĐ1: Nhóm (1bàn 4 học sinh ) Bước 1 : GV treo bảng phụ có lưới ô vuông lên bảng ; cho HS kẻ lưới ô vuông (5 x 8) trên giấy bìa lịch - cạnh ô vuông = 8 cm . Trang /3 5 10’ Bước 2 : Xác định các đường, điểm khống chế trên lưới ô vuông Bước 3: Vẽ từng đoạn biên giới trên đất liền và biển với 13 đoạn 1- Điểm cực Tây (Điện Biên) – Lào Cai 2- Lào cai- Lũng Cú 3- Lũng Cú- Móng Cái 4- Móng Cái- Thanh Hoá 5- Thanh Hoá- Đà Nẵng 6- Đà Nẵng – Phan Rang 7- Phan Rang- Cà Mau 8- Cà Mau- Rạch Giá- Hà Tiên 9- Hà Tiên - Đắc Nông 10- Đắc Nông - Quảng Nam 11- Quảng Nam- Nghệ An 12- Nghệ An- Thanh Hoá 13- Thanh Hoá- Điện Biên- Cực Tây Bước 4 : Vẽ các quần đảo Hoàng Sa, Trường sa Bước 5 : Vẽ các sông chính : Sông Hồng, Sông Đà , sông Chảy, sông Thái Bình, Sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn, sông Tiền, sông Hậu Bước 6 : Điền trên lược đồ các địa danh : LÀO CAI, HÀ NỘI, HẢI PHÒNG , VINH , ĐÀ NẴNG, TP HỒ CHÍ MINH, CẦN THƠ HĐ2 : cả lớp GV chọn một số lược đồ , treo trên bảng để cả lớp nhận xét, đánh giá. Minh hoạ : Trang /3 6 IV/ Bài tập về nhà : Kẻ bảng niên biểu địa chất vào vở VI/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 7 tháng 9 năm 2008 Bài 4,5 : Tiết : 4,5 L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N LÃNH TH VI T NAM Ị Ử Ể Ổ Ệ Trang /3 7 I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Biết được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN trải qua 3 giai đoạn : Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. - Biết đặc điểm và ý nghĩa của các giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo 2. Kỹ năng: + Xác định các nền móng cổ của lãnh thổ VN trên bản đồ , sử dụng được bảng niên biểu địa chất. 3.Thái độ : +Tôn trọng các thành quả nghiên cứu địa chất của các nhà khoa học. II/ Phương tiện dạy học : - Bảng niên biểu địa chất - Bản đồ địa chất , khoáng sản VN III/ Tiến trình dạy học : 1- Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bảng niên biểu địa chất của HS 3- Giới thiệu bài mới : Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ của một quốc gia có liên quan đến địa hình, khoáng sản của quốc gia đó . Đối với nước ta, lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ khá phức tạp , đã tạo nên địa hình đa dạng cũng như sự phong phú đa dạng về khoáng sản .Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta sẽ nhận biết điều đó . Tgian Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính 15’ 20’ 15’ HĐ1 : Cả lớp GV treo bảng niên biểu địa chất, HS sử dụng bảng niên biểu địa chất đã chuẩn bị . GV hướng dẫn cho HS cách đọc bảng niên biểu và cho biết lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta diễn ra suốt từ Ackêôzôi cho đến ngày nay. HĐ2 : Nhóm (cặp) Bước 1 : 15’ Cho Hs dựa vào bảng niên biểu địa chất , bản đồ địa chất( hình 5), khoáng sản ( GV vẽ) để hoàn thành phiếu học tập (phụ lục 1) Bước 2: 10 phút HS trình bày , GV chốt lại kiến thức , ghi bảng GV đưa thêm thông tin bổ sung ( SGK) ================ Về hình thức tổ chức dạy học cũng giống như ở tiết 4. Trên cơ sở SGK, bảng niên biểu, bản đồ địa chất, khoáng sản HS hoàn Tiết 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta : Diễn ra lâu dài và phức tạp , gồm 3 giai đoạn chính : + Tiền Cambri + Cổ kiến tạo + Tân kiến tạo 1/ Giai đoạn tiền Cambri : Gồm Thái cổ và Nguyên sinh , kết thúc cách đây 542 triệu năm Là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ VN. Biểu hiện : +Là giai đoạn cổ nhất và diễn ra dài nhất: Bắt đầu cách đây hơn 3 tỷ năm , diễn ra khoảng hơn 2 tỷ năm ( tuổi của đá biến chất ở HLS, TBộ ) +Diễn ra trên lãnh thổ nước ta với phạm vi hẹp: Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ + Các điều kiện cổ địa lý và cổ sinh vật còn sơ khai, nguyên thuỷ. Tiết 5 : Trang /3 8 20’ thành phiếu học tập Cơ bản GV phải làm cho HS thấy rõ đây là giai đoạn có tính quyết định đến lích sử phát triển của tự nhiên nước ta . Tổ chức dạy học như ở mục 2. Kiến thức cần cô đọng : Là giai đoạn tạo nên diện mạo tự nhiên nước ta ngày nay. Dãy Hoàng Liên Sơn ngày nay vẫn đang được tiếp tục nâng lên + Gv đưa thêm thông tin bổ sung về địa tầng, macma, khoáng sản( SGK) 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo : Quyết định lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta. Biểu hiện : + Diễn ra khá dài, gồm Cổ sinh và Trung sinh ( 477 triệu năm ) + Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta: a/ Cổ sinh : Vận động chính : Calêđôni , Hecxini - Sụt lún :(trầm tích biển) tạo đá vôi ở miền Bắc Nâng lên : tạo các địa khối : HLS, V Bắc , KonTum b/ Trung sinh : Vận động chính : Inđôxini , Kimêri Sụt lún :(trầm tích lục địa) tạo mỏ than ở Quảng Ninh, Quảng Nam Nâng lên, uốn nếp tạo các dãy núi TB-ĐN và cánh cung - Các đứt gãy , động đất làm mắc ma phun trào tạo các khoáng sản quý : đồng, sắt, thiếc, vàng bạc …. + Lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta cơ bản rất phát triển ( san hô cổ sinh, mỏ than…. → Cơ bản đại bộ phận lãnh thổ VN được định hình . 3. Giai đoạn tân kiến tạo : Là giai đoạn cuối cùng và kéo dài đến ngày nay, biểu hiện : + Diễn ra ngắn nhất ( cách đây 65 triệu năm ) + Hoạt động tạo sơn Anpơ- Himalaya tạo ra các uốn nếp, đứt gãy, macma phun trào tạo nên địa hình ngày nay + Khí hậu thay đổi : Băng hà đệ tứ làm thay đổi mực nước biển. Vận động nâng lên → biển lùi; Hoạt động nội và ngoại lực tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên nước ta. + Các điều kiện tự nhien tiếp tục hoàn thiện , tạo nên diện mạo và đặc điểm tự nhiên nước ta ngày nay : Các hoạt động nâng lên , xâm thực , bồi đắp địa hình , quá trình phong hoá tạo thành đất , sinh vật phong phú và đa dạng IV/ Phụ lục : Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn cho đến tận ngày nay. Trang /3 9 Một số trận động đất gần đây : Thời điểm Khu vực Cấp độ Biểu hiện thiệt hại 23h22’1/11/1935 Điện Biên Phủ 6,75R Nhà, mặt đất nứt nẻ 16h58’ 12/6/19 61 Bắc Giang 7R Hư hại nhà cửa 24/5/1972 Sông Cầu (Bình Định ) 7R Hư hại nhà cửa 14h18’ 24/6/1983 Tuần Giáo- Lai Châu 6,7R Sụt lở núi Ở Trung Quốc : Trận động đất ở Vấn Xuyên (Wenchuan) thuộc tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc ngày 12 – 05 -2008. Phụ lục 2 V/ Rút kinh nghiệm : Trang /3 10 [...]... hình nghiêng từ TB xuống ĐN B Địa hình có nhiều núi và cao nguyên Địa hình có nhiều cao nguyên tầng bậc D Địa hình chia cắt lớn Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN từ : Tháng 7 năm 1995 B Tháng 4 năm 1975 Tháng 12 năm 2006 D Tháng 1 năm 2007 Địa danh nào có cùng kinh độ với Lào Cai ? Đà Lạt B Vinh C Cần Thơ D Đảo Phú Quốc Giai đoạn cổ nhất và dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta là :... Đông Bắc - Độ cao địa hình : ( nhóm 1) - Các cánh cung, thung lũng sông : - Các đỉnh núi cao : Tây Bắc ( nhóm 2) Trường sơn Bắc Trang 13 /3 ( nhóm 3) Trường sơn Nam ( nhóm 4) Phụ lục 2 : Đặc điểm Giống nhau : Nguyên nhân hính thành Khác Diện tích nhau Địa hình Đất Thuận lợi Khó khăn ĐBSH Phụ lục 3 Trang 14 /3 ĐBSCL VI/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 15 tháng 9 năm 2008 Bài 8 : Tiết 8: THIÊN NHIÊN CHỊU... biển - Độ mặn tb 30-33%0 , thay đổi theo nhiệt đới ( nhiệt độ , độ mặn , các mùa dòng chảy theo mùa ) - Các dòng hải lưu chảy khép kín - Biển Đông giàu có tài nguyên vòng quanh theo mùa khoáng sản + Giàu tài nguyên khoáng sản : GV xác định trên baả đồ các dòng hải lưu - Dầu khí chính, vùng dầu khí, khu vực làm muối của - Sinh vật biển đa dạng nước ta - Muối 2/ Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên HĐ2 :... cao nguyên nhiều tầng bậc * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du : Chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng : Đông Nam Bộ , phía bắc và tây bắc ĐBSH , rìa ven biển DHMT *Đồng bằng châu thổ : HĐ1 : cá nhân Bước 1 : Cho HS xác định vị trí các đồng bằng trên bản đồ Tiết 7 : Bước 2 : Nhóm Cho các nhóm hoàn thành phiếu học tập ( b/ Khu vực đồng bằng : phụ lục 2) để so sánh 2 đồng bằng lớn * Đồng bằng châu... D 4 cánh cung ở vùng Đông Bắc Phần II : Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1 : (3,5 điểm ) Trình bày khu vực đồi núi ở nước ta Câu 2 : ( 2,5 điểm ) Điền vào lược đồ trống ( trang 2) các nội dung sau : + Các địa danh : Hà Nội , TP Hồ Chí Minh , Đà Lạt , Vinh + Các dòng sông : Sông Hồng , Sông Mã , Sông Đà Rằng + Các dãy núi : Hoàng Liên Sơn , Hoành Sơn , Khối núi Nam Trung Bộ Trang 21 /3 Đáp án Trắc...Ngày soạn 10 tháng 9 năm 2008 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Bài 6,7 : Tiết 6,7 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Biết được đặc điểm chung của địa hình VN; đồi núi chiếm phần lớn diện tích , chủ yếu... Có nhiều vũng vịnh , tam giác châu, bãi triều rộng lớn - Hệ sinh thái biển đa dạng : chủ yếu Ảnh hưởng của biển Đông đối là rừng ngập mặn với thiên nhiên VN c/ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển : + Khoáng sản và hải sản :Dầu khí , Titan ; muối, trên 2000 loài cá, 100 loài tôm hàng Khí Địa Tài Thiên nghìn loài sinh vật phù du , rạn san hô quý hậu : hình nguyên tai : d/ Thiên tai : và : - Bão nhiệt đới... lời câu 2(Phần 2): Trang 19 /3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKI) MÔN ĐỊA LÝ 12 CB Trang 20 /3 Thời gian làm bài : 45 phút Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) Tô kín vào ô tương ứng với mỗi câu có phương án trả lời đúng nhất Cửa khẩu giữa Việt Nam và Lào là : C©u 1 : A C C©u 2 : A C©u 3 : A C©u 4 : A C C©u 5 : A C©u 6 : A C C©u 7 : A C©u 8 : A C©u 9 : A C C©u 10 : A C©u 11 : A C C©u 12 : A C C©u 13 : A... Tổng diện tích 1,5 triệu ha , bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ 3/ Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình trong phát triển kinh tế - xã hội : a Khu vực đồi núi : * Thế mạnh : + Khoáng sản : nội sinh : Đồng , chì, thiếc, kẽm, sắt, crôm, vàng… Ngoại sinh : Than đá , đá vôi, Bô xit, Apatit… + Rừng giàu có về thành phần loài ; đất trồng nhiều loại , mặt bằng cao nguyên rộng lớn tạo... ========================= 15’ 10’ mạnh d Địa hình chịu sự tác động của con người Địa hình đa dạng và chia thành các khu vực : 2/ Các khu vực địa hình : * Khu vực đồi núi : Gồm có 4 vùng : + Vùng Đông Bắc : 4 cánh cung và đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam + Vùng Tây Bắc : Địa hình cao - Phía đông :Hoàng Liên Sơn đồ sộ - . lớp nhận xét, đánh giá. Minh hoạ : Trang /3 6 IV/ Bài tập về nhà : Kẻ bảng niên biểu địa chất vào vở VI/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 7 tháng 9 năm 2008. Nâng lên, uốn nếp tạo các dãy núi TB-ĐN và cánh cung - Các đứt gãy , động đất làm mắc ma phun trào tạo các khoáng sản quý : đồng, sắt, thiếc, vàng bạc ….

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Xem thêm: Giáo án 12CB_9tiết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w