1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà nước quan quyền lực cao quốc gia thực quyền quản lý hành chính, kinh tế, đồng thời thực nhiệm vụ xã hội khác Để thực chức nhiệm vụ Nhà nước cần phải có nguồn lực tài – Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng khơng phát triển kinh tế mà yếu tố sống đất nước Ngân sách nhà nước nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất; cơng cụ huy động nguồn tài điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho phát triển lâu dài kinh tế Vào dịp đầu năm phủ nước tổ chức họp thương niên nhằm tổng kết tình hình tài năm qua, đồng thời báo cáo tình hình ngân sách phẩn bổ ngân sách năm tới Bởi Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trị quan trọng việc thực chức nhiệm vụ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, bảo đảm an sinh xã hội góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Đặc biệt xu kinh tế thị trường vấn đề thu chi NSNN cần phải thực hợp lý Thu để tận dụng nguồn nước, không bị ảnh hưởng yếu tố bên bảo đảm nguồn thu ổn định Và chi để vừa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, bảo đảm đời sống cho người dân, vừa khơng góp phần tăng lạm phát đảm bảo chi giới hạn thu Trong thời gian qua, thực trạng NSNN Việt Nam thường xuyên bội chi Điều tác động lại kinh tế làm cho lạm phát tăng, không đủ nguồn vốn đầu tư hạng mục bản, tăng nợ vay nước ngồi, làm cho sách tài khóa sách tiền tệ xung đột lẫn nhau, Nhưng quan trọng cả, tiêu phản ánh an ninh tài quốc gia, ảnh hướng đến uy tín quốc gia trường quốc tế Do vậy, để đảm bảo cân đối NSNN phủ nước có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ khoản thu chi tránh tình trạng thất thoát, chi sai, định hướng dự toán thu chi hợp lý theo năm tùy theo điều kiện phát triển kinh tế xã hội thời điểm Đối với Việt Nam, thời kỳ kinh tế mở việc cân đối Ngân sách lại quan trọng Bởi có khoản thu thời gian tới hội nhập giảm thuế số mặt hàng xuất nhập khẩu, nguồn tài ngun thiên nhiên có hạn giảm dần Cịn chi tăng lên nhu cầu xây dựng sở hạ tầng để phát triển kinh tế xã hội, chi đảm bảo an sinh cho người dân 1.1 - 1.3.2 - - Do vậy, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam” để hiểu rõ thực trạng thời gian gần Ngân sách nhà nước đưa số giải pháp việc hoàn thiện hệ thống Ngân sách Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu sâu khái niệm, lý luận có liên quan đến Ngân sách nhà nước, hệ thống Ngân sách nhà nước Tìm hiểu thực trạng Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2013 Từ đề giải pháp nhằm hồn thiệnvà nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu khái niệm, lý luận có liên quan đến Ngân sách nhà nước, hệ thống Ngân sách nhà nước Thực trạng Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2013 Đề giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu hệ thống Ngân sách Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hệ thống Ngân sách Việt Nam giai đoạn 20112013 Thời gian thực đề tài tuần (từ ngày 13 đến ngày 20 tháng năm 2016) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài có sử dụng số liệu thứ cấp từ tổng cục thống kê, từ internet, nghiên cứu báo cáo cơng bố 1.4.2 Phương pháp phân tích: Đề tài tập trung phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thứ cấp công bố qua năm để thấy rõ tình hình ngân sách Việt Nam giai đoạn 2011-2013 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Luật NSNN VN 2002 Số: 01/2002/QH11, Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2002 Luật NSNN VN 2015 Số: 83/2015/QH13, Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tài liệu Chương trình Bồi dưỡng ngạch kế tốn viên Bộ tài ban hành kèm theo Quyết định số: 1881/QĐ-BTC ngày 31/7/2014 Bộ trưởng Bộ tài Nguồn số liệu từ Bộ Tài Chính Nguồn:http://www.bacgiang.gov.vn/ves-portal/32813/Nganh-Tai-chinhquyet-tam-thuc-hien-dat-muc-tieu-thu-ngan-sach-Nha-nuoc-nam2016.html - Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-1022015-TT-BTC-huong-dan-xay-dung-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-2016280283.aspx - Internet 1.6 KẾT CẤU CHƯƠNG Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Những vấn đề chung Ngân sách nhà nước Chương 3: Tổ chưc hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam Chương 4: Thực trạng thu chi Ngân sách nhà nước Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân sách nhà nước Việt Nam Chương 6: Kết luận kiến nghị - CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NSNN 2.1 Khái niệm NSNN “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được quan có thẩm quyền quyết định được thực hiện một năm để thực hiện chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” (Luật NSNN năm 2002) “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” (Luật NSNN 2015) 2.2 Đặc điểm NSNN - Thứ nhất, quy mơ quỹ NSNN hình thức thu, chi NSNN định quy mô, tốc độ, chất lượng phát triển ngành, vùng, địa phương Hay nói cách khác, phát triển kinh tế sở cho hình thành nguồn thu NSNN; phát triển xã hội đặt đòi hỏi nhu cầu chi NSNN, song nhu cầu có khả đáp ứng kinh tế có phát triển - Thứ hai, quan hệ phân phối NSNN chủ yếu dựa nguyên tắc khơng hồn trả cách trực tiếp - Thứ ba, vận động phát triển NSNN phải kế hoạch hóa cách cao độ - Thứ tư, cơng khai, minh bạch ln u cầu địi hỏi phải đáp ứng trình quản lý NSNN 2.3 Vai trò NSNN + Thứ nhất, NSNN đảm bảo nguồn tài đáp ứng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước thời gian cụ thể theo quy định pháp luật + Thứ hai, NSNN cơng cụ tài quan trọng Nhà nước sử dụng để điều tiết, kích thích cung - cầu hàng hóa, dịch vụ kinh tế thời gian cụ thể + Thứ ba, NSNN giữ vai trò chủ đạo hệ thống tài kinh tế quốcdân + Thứ tư, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động có liên quan đến NSNN CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN Ở VIỆT NAM 3.1 Khái niệm hệ thống NSNN; Thu, chi NSNN 3.1.1 Khái niệm hệ thống NSNN Hệ thống NSNN nước ta bao gồm: NSTƯ NSĐP NSĐP bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có HĐND UBND Phù hợp với mơ hình tổ chức quyền nhà nước ta NSĐP bao gồm: + Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh); + Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp.huyện); + Ngân sách xã phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) 3.1.2 Thu NSNN Thu NSNN toàn khoản thu theo qui định Nhà nước bao gồm: - Các khoản thu từ thuế, lệ phí; - Các khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; - Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 3.1.3 Chi NSNN Chi NSNN toàn khoản chi theo qui định Nhà nước bao gồm: - Chi đầu tư phát triển; - Chi dự trữ quốc gia; - Chi thường xuyên; - Chi trả nợ lãi; - Chi viện trợ; - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 3.2 Nguồn thu, nhiệm vụ chi Ngân sách Trung ương 3.2.1 Nguồn thu NSTW - Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu; Thuế bảo vệ mơi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu; Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi chia cho nước chủ nhà khoản thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí; - Viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam; - Phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước trung ương thực hiện, trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp nhà nước trung ương phép trích lại phần tồn bộ, phần lại thực nộp ngân sách theo quy định pháp luật phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan; - Lệ phí quan nhà nước trung ương thu; - Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật quan nhà nước trung ương thực hiện; - Thu từ bán tài sản nhà nước, kể thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản đất quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý; - Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương xử lý; - Các khoản thu hồi vốn ngân sách trung ương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; chênh lệch thu lớn chi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Thu từ quỹ dự trữ tài trung ương; - Thu kết dư ngân sách trung ương; - Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang ngân sách trung ương; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 3.2.2 Nhiệm vụ chi NSTW - Chi đầu tư phát triển: đầu tư cho dự án, bao gồm dự án có tính chất liên vùng, khu vực bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương theo lĩnh vực; Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhà nước đặt hàng; tổ chức kinh tế; tổ chức tài trung ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật; Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật - Chi dự trữ quốc gia - Chi thường xuyên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương phân cấp lĩnh vực: Quốc phịng; An ninh trật tự, an tồn xã hội; Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề; Sự nghiệp khoa học công nghệ; Sự nghiệp y tế, dân số gia đình; Sự nghiệp văn hóa thơng tin; Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng tấn; Sự nghiệp thể dục thể thao; Sự nghiệp bảo vệ môi trường; Các hoạt động kinh tế; Hoạt động quan quản lý nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định pháp luật; Chi bảo đảm xã hội, bao gồm chi hỗ trợ thực sách xã hội theo quy định pháp luật; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật - Chi trả nợ lãi khoản tiền Chính phủ vay - Chi viện trợ - Chi cho vay theo quy định pháp luật - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương - Chi chuyển nguồn ngân sách trung ương sang năm sau - Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương 3.3 Nguồn thu, nhiệm vụ chi Ngân sách Địa phương 3.3.1 Nguồn thu Ngân sách Địa phương - Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí; Thuế môn bài; Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; - Tiền sử dụng đất, trừ thu tiền sử dụng đất điểm k khoản Điều 35 Luật này; - Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; - Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; - Lệ phí trước bạ; - Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; - Các khoản thu hồi vốn ngân sách địa phương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; - Thu từ quỹ dự trữ tài địa phương; - Thu từ bán tài sản nhà nước, kể thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản đất quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương; - Phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước địa phương thực hiện, trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu phép trích lại phần tồn bộ, phần lại thực nộp ngân sách theo quy định pháp luật phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan; - Lệ phí quan nhà nước địa phương thực thu; - Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật quan nhà nước địa phương thực hiện; - Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương xử lý; - Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi cơng sản khác; - Huy động đóng góp từ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; - Thu kết dư ngân sách địa phương; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 3.3.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách Địa phương - Chi đầu tư phát triển: Đầu tư cho dự án địa phương quản lý theo lĩnh vực; Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhà nước đặt hàng, tổ chức kinh tế, tổ chức tài địa phương theo quy định pháp luật; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật - Chi thường xuyên quan, đơn vị địa phương phân cấp lĩnh vực: Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề; Sự nghiệp khoa học công nghệ; Quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phần giao địa phương quản lý; Sự nghiệp y tế, dân số gia đình; Sự nghiệp văn hóa thơng tin; Sự nghiệp phát thanh, truyền hình; Sự nghiệp thể dục thể thao; Sự nghiệp bảo vệ môi trường; Các hoạt động kinh tế; Hoạt động quan quản lý nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp theo quy định pháp luật; Chi bảo đảm xã hội, bao gồm chi thực sách xã hội theo quy định pháp luật; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật - Chi trả nợ lãi khoản quyền địa phương vay - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương - Chi chuyển nguồn sang năm sau ngân sách địa phương - Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp Chương 4: THỰC TRẠNG THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 4.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước từ 2011 đến 2013: 4.1.1 Thực trạng: Theo số liệu tốn từ Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước tăng đáng kể qua năm từ 1.145.207 tỷ đồng năm 2011 đến 1.317.751 tỷ đồng năm 2013 Hàng năm thu ngân sách nhà nước tăng đều, thu thường xuyên đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước từ 721.804 tỷ đồng năm 2011 lên 823.348 tỷ đồng năm 2013 Kinh tế nước ta phát triển bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức Nhưng Chính phủ kịp thời đề sách thích hợp cụ thể chủ trương, sách kinh tế, tài nhằm vượt qua khó khăn, phát huy thuận lợi, tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Do đó, với tăng trưởng kinh tế khá, tình hình tài ổn định, nên thu ngân sách tăng so năm trước Trong năm 2013, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đạt 1.317.751 tỷ đồng, vượt 44,63% so với dự toán (911.100 tỷ đồng) tăng 3,53% so với năm 2013 ĐVT: Tỷ đồng Tỷ lệ tăng thu qua năm Số Thu qua năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Thu ngân sách nhà 1.145.207 1.272.855 1.317.751 nước 11,15 3,53 + Thu thường xuyên 0,018 12,71 721.804 2012 734.883 2013 828.348 Bảng 1: Số thu NSNN từ năm 2011-2013 (Nguồn Bộ Tài chính) 4.1.2 Thu ngân sách Trung ương: Gồm khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương; ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2012 2013 Tỷ lệ tăng thu qua năm 2012 2013 Số Thu qua năm 2011 Thu ngân sách Trung ương viện trợ 547.645 (I+II) I Thu NSTW hưởng theo phân cấp 536.620 568.443 588.689 3,80 3,56 559.178 578.926 4,20 3,53 1.1 443.935 505.658 0,43 13,90 23.927 12.595 17,92 -47,36 91.316 60.673 22,93 -33,56 9.265 9.763 -22,97 5,38 1.2 1.3 II Thu thuế, phí khoản thu khác 442.048 Kinh phí chuyển nguồn năm 2010 20.291 sang năm 2011 thực CCTL Kinh phí xuất quĩ NS năm 2010 chưa toán chuyển sang năm 2010 toán số chuyển nguồn 74.281 năm 2010 sang năm 2011 để chi theo chế độ qui định Viện trợ khơng hồn lại 11.025 Bảng 2: Số thu NSTW từ năm 2011-2013 (Nguồn Bộ Tài chính) 4.1.3 Thu ngân sách Địa phương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương ĐVT: Tỷ đồng STT Số Thu qua năm Chỉ tiêu 2011 A Thu ngân sách địa phương viện trợ (I+II) I Thu NSĐP hưởng theo phân cấp 1.1 Thu thuế, phí khoản thu khác Kinh phí chuyển nguồn năm 2010 1.2 sang năm 2011 thực CCTL 1.3 Thu bổ sung từ NSTW Thu huy động đầu tư (Khoản 3, điều 1.4 Luật NSNN) 1.5 Thu kết dư NS địa phương năm 2010 II Viện trợ khơng hồn lại 2012 2013 Tỷ lệ tăng thu qua năm 2012 2013 597.562 704.412 729.062 17,88 3,50 596.484 703.410 727.701 17,93 267.653 280.981 311.566 4,98 3,45 10,89 107.469 131.447 119.193 22,31 -9,32 182.225 234.403 233.817 28,63 -0,25 4.678 17.247 22.822 268,68 32,32 34.459 1.078 39.332 1.002 40.303 1.361 14,14 -22,97 2,47 35,83 Bảng 3: Số thu NSĐP từ năm 2011-2013 (Nguồn Bộ Tài chính) 4.2 Thực trạng Chi ngân sách nhà nước từ 2011 đến 2013: 4.2.1 Thực trạng: Năm 2011- 2013 thực nhiệm vụ chi NSNN thời kỳ ổn định ngân sách (2011-2015), dự toán chi thực sở dự toán NSNN hành, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phịng tình hình mới, tiếp tục ưu tiên đầu tư cho người Trên sở đó, tổng chi NSNN năm 2011- 2013, cụ thể sau: ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Chi qua năm qua năm 2011 2012 2013 Chi NSNN 1.1 Chi đầu tư phát triển 1.2 Chi trả nợ viện trợ 1.3 Chi thường xuyên 1.130.785 208.306 111.943 467.017 1.278.796 268.812 105.838 603.372 1.417.786 271.680 112.055 704.165 Bảng 4: Một số tiêu chi NSNN từ năm 2011-2013 (Nguồn Bộ Tài chính) Tỷ lệ NSNN dành cho chi đầu tư phát triển lần lược năm 2011 18,42%; năm 2012 21,02% năm 2013 19,16% Tỷ lệ NSNN dành cho chi trả nợ viện trợ lần lược năm 2011 9,90%; năm 2012 8,28% năm 2013 7,90% Tỷ lệ NSNN dành cho chi thường xuyên lần lược năm 2011 41,30%; năm 2012 47,18% năm 2013 49,67% 4.2.2 Chi ngân sách Trung ương gồm khoản chi như: Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn trung ương quản lý; Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước… Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác quan trung ương quản lý… Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội;… Chi bổ sung cho ngân sách địa phương ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Chi qua năm qua năm Chi NSTW 2011 659.679 2012 742.258 2013 825.458 I Chi theo nhiệm vụ NSTW theo phân cấp 362.211 434.587 515.360 II Chi bổ sung ngân sách địa phương 182.225 234.403 233.687 III Chi CCTL 23.927 Kinh phí xuất quĩ NS năm 2010 chưa toán chuyển sang năm 2010 toán 91.316 số chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011 để chi theo chế độ qui định 12.595 7.716 60.673 68.695 IV Bảng 5: Số chi NSTW từ năm 2011-2013 (Nguồn Bộ Tài chính) 4.2.3 Chi ngân sách địa phương gồm khoản chi: Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Chi NSĐP I Chi theo dự toán QH 1.1 Chi đầu tư phát triển 1.2 Chi trả nợ viện trợ 1.3 Chi thường xuyên 1.4 Chi quỷ dự trữ tài Kinh phí xuất quĩ NS năm 2010 chưa toán chuyển sang năm 2010 II toán số chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011 để chi theo chế độ qui định Chi từ khoản thu NSNN nguồn III TPCP Chi qua năm qua năm 2011 2012 2013 597.241 713.765 737.723 425.343 543.876 572.793 159.525 198.699 187.196 10.977 6.312 7.088 254.553 338.424 378.256 288 441 253 131.447 119.193 113.146 40.451 50.696 51.784 Bảng 6: Số chi NSTW từ năm 2011-2013 (Nguồn Bộ Tài chính) CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG - - - - - CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 5.1 Giải pháp tài Theo báo cáo Bộ Tài cho thấy, tháng đầu năm 2016, việc triển khai nhiệm vụ Tài chính-NSNN diễn bối cảnh kinh tế- xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức; song ngành Tài chủ động đề xuất, tập trung phấn đấu thực nghiêm đồng giải pháp Tài chính- NSNN mà Quốc hội, Chính phủ đề Nhờ đó, tháng đầu năm, thu NSNN ước đạt 476,8 nghìn tỷ đồng, 47% dự tốn (Quốc hội giao 1.014,5 nghìn tỷ đồng), tăng 6,1% so với kỳ năm 2015 Để đạt mục tiêu tháng cuối năm cần tập trung đẩy mạnh giải pháp sau: Tập trung vào việc phân bổ kinh phí có hướng dẫn cụ thể cho địa phương thực chương trình nhà xã hội; xem xét hỗ trợ kinh phí cho địa phương khắc phục thiên tai, hạn hán; phân bổ kinh phí cho chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo… Ngành hải quan cần kiểm soát chặt chẽ nguồn hàng xuất nhập khẩu, sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân đầu tư sản xuất, kinh doanh Các bộ, ngành, địa phương cần tăng cường rà sốt lại chế sách, lĩnh vực thuế, hải quan, đảm bảo tất sách thuế cơng khai, minh bạch nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Quan tâm xây dựng dự toán NSNN sở liệu xã hội đảm bảo phù hợp với quy định Luật NSNN tình hình thực tế địa phương Kiểm sốt chặt chẽ khoản nợ cơng địa phương, xây dựng phương án triển khai giải pháp tái cấu nợ công theo hướng bền vững Thực nghiêm kỷ luật Tài chính-NSNN, khoản thu, chi NSNN phải dự toán trọng ưu tiên nguồn vốn cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Tiếp tục chủ động hợp tác, hội nhập tài quốc tế huy động nguồn vốn xã hội đầu tư phát triển, qua góp phần hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ ngành Tài đề 5.2 Cơng tác thu Ngân sách Nhà nước - Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp; thực đồng bộ, hiệu giải pháp cho sản xuất kinh - - - - - doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa; phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, góp phần phát triển nguồn thu NSNN Tăng cường quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại trốn thuế; tập trung xử lý, thu hồi nợ đọng thuế, đôn đốc thu kịp thời khoản phải thu theo kiến nghị quan kiểm toán, kết luận quan tra quan bảo vệ pháp luật Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra thuế, tra chuyên đề chuyển giá, hoạt động giao dịch liên kết, thương mại điện tử lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dược phẩm; tăng cường kiểm tra sau thông quan; giám sát hàng tạm nhập tái xuất; quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế, bảo đảm đối tượng, sách pháp luật thuế Nhà nước; theo dõi chặt chẽ tình hình thu ngân sách nhà nước địa bàn Tập trung triển khai thực liệt, đồng giải pháp sách tài để tăng thu nội địa xuất mức cao Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Tăng cường cơng tác tun truyền sách, pháp luật thuế nhiều hình thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh nắm bắt kịp thời, đầy đủ sách, pháp luật thuế Tăng cường công tác hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực quyền nghĩa vụ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế thực tốt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020; Tập trung tăng cường thu nghĩa vụ tài lĩnh vực đất đai thơng qua cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất thu nợ theo quy định; triển khai lập, rà soát quy hoạch khu dân cư địa bàn huyện xây dựng giải pháp đồng để xây dựng, hoàn chỉnh khu dân cư địa bàn, khai thác tốt quỹ đất khu dân cư để đưa bán đấu giá cho nhân dân có nhu cầu đất ở, tăng nguồn thu cho ngân sách Tập trung quản lý tốt khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn, đảm bảo việc khai thác phải quy hoạch cấp thẩm quyền phê duyệt cấp phép khai thác, tổ chức thu đúng, thu đủ vào ngân sách từ hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản Kiên xử lý trường hợp khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép, truy thu xử phạt nghiêm trường hợp khai thác tài khoáng sản trái phép khơng thực nộp tiền khai thác tài ngun khống sản vào ngân sách theo quy định pháp luật - - - - - - - 5.3 Công tác chi Ngân sách Nhà nước Cơ cấu lại chi ngân sách gắn với đẩy mạnh xã hội hóa đơn vị nghiệp công lập tăng cường quản lý, sử dụng hiệu nợ công, không để vượt trần; tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Các quan, địa phương quản lý chi ngân sách chặt chẽ phạm vi dự toán giao; tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ thi công giải ngân vốn đầu tư phát triển; rà soát, xếp nhiệm vụ chi; cắt giảm tối đa khoản chi chưa thực cần thiết, cấp bách theo quy định; đề xuất ban hành sách làm tăng chi NSNN thật cần thiết có nguồn đảm bảo Điều hành ngân sách chặt chẽ, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên thực cơng khai minh bạch tình hình sử dụng ngân sách cấp ngân sách, đơn vị thụ hưởng ngân sách; triển khai vận động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan nhà nước toàn xã hội Chủ động sử dụng dự phịng ngân sách cấp để chi phịng chống, khắc phục hậu thiên tai, hạn hán, dịch bệnh nhiệm vụ chi quan trọng, cấp bách, đột xuất phát sinh theo quy định Tạm giữ lại 50% nguồn dự phòng ngân sách để chủ động xử lý nguồn thu ngân sách cấp giảm lớn Trong trình thực hiện, xảy thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách cấp, phải chủ động giãn tiến độ tạm dừng thực số khoản chi chưa thực cấp thiết dự tốn giao (như: mua sắm tơ cơng, tài sản có giá trị lớn chưa thực cần thiết, ); đảm bảo nhiệm vụ chi quan trọng, đặc biệt chế độ, sách cho người; trường hợp khó khăn phải kịp thời báo cáo gửi Sở Tài để tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét xử lý Chủ động đề giải pháp nhằm hồn thành vượt dự tốn thu NSNN năm 2016 để đảm bảo dự toán chi ngân sách cấp có thẩm quyền thơng qua Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra khoản chi ngân sách phạm vi quản lý theo chức năng, nhiệm vụ giao; đảm bảo vốn ngân sách sử dụng mục đích, chế độ, tiết kiệm, hiệu Rà soát chế độ, sách an sinh xã hội, khoản chi cho người để đảm bảo chi đối tượng, thời gian theo quy định cấp quyền Ủy ban nhân dân cấp Đối với số thu tiền sử dụng đất, trường hợp giảm thu so với dự toán giao đầu năm, đồng thời ngân sách cấp bị giảm thu tổng thể thực cắt giảm, giãn tiến độ thực cơng trình, dự án bố trí chi từ nguồn thu 5.4 Xây dựng dự toán Ngân sách Nhà nước - Dự toán thu NSNN Đặt mục tiêu huy động vào NSNN năm 2016 từ thuế, phí khoảng 18-19% GDP Dự tốn thu nội địa (khơng kể thu từ tiền sử dụng đất) phấn đấu tăng bình quân tối thiểu từ 15% trở lên so với đánh giá ước thực năm 2015 (loại trừ yếu tố tăng, giảm thu thay đổi sách) Dự toán thu từ hoạt động xuất nhập phấn đấu tăng bình quân tối thiểu 6-8% so với đánh giá ước thực năm 2015 Mức tăng thu cụ thể tùy theo điều kiện, đặc điểm phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn địa phương Đồng thời phải có biện pháp lộ trình cụ thể để xử lý khoản nợ đọng thuế, chống thất thu, trốn thuế, gian lận thương mại, tăng cường tra, kiểm tra phát xử lý kịp thời Phân tích, đánh giá diễn biến xuất khẩu, nhập mặt hàng chịu thuế, tác động giá, tỷ giá, đến thu ngân sách; mức độ thuận lợi hóa thương mại, thuận lợi hóa đầu tư hài hịa hóa tiêu chuẩn thực xâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, củng cố mở rộng thị trường xuất Đối với số mặt hàng chủ lực có lợi ích thuế quan sau hội nhập (trước hội nhập mặt hàng phải chịu mức thuế cao số thị trường thuế quan vấn đề chủ yếu làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường này) tính tốn kim ngạch xuất cần ý đến khả đáp ứng rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay quy định phòng vệ thương mại với quy chế kinh tế phi thị trường, điều kiện ngặt nghèo lao động, xuất xứ nguyên liệu để số liệu dự báo sát với thực tế - Dự toán chi NSNN Ưu tiên bố trí vốn hỗ trợ đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), vốn đối ứng cho dự án ODA, toán nợ đọng xây dựng hoàn vốn ngân sách ứng trước,các cơng trình chuyển tiếp cần rà sốt phạm vi, quy mô đầu tư phù hợp với mục tiêu khả cân đối vốn Trong điều kiện cân đối NSNN cịn khó khăn, quan, đơn vị sử dụng NSNN lập dự tốn chi thường xun tính chất nguồn kinh phí, triệt để tiết kiệm, cắt giảm khoản chi mua sắm phương tiện, trang thiết bị; hạn chế tối đa số lượng quy mô tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, tổng kết, lễ ký kết, khởi công, phong tặng danh hiệu, tiếp khách, cơng tác ngồi nước nhiệm vụ khơng cần thiết, cấp bách khác; dự tốn chi cho nhiệm vụ không tăng so với số thực năm 2015 Xây dựng dự toán chi nghiệp kinh tế sở khối lượng nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao chế độ, định mức chi ngân sách quy định; tập trung bố trí chi cho nhiệm vụ quan trọng: tu bảo dưỡng hệ thống hạ tầng kinh tế trọng yếu (giao thông, thủy lợi, ) để tăng thời gian sử dụng hiệu đầu tư; kinh phí thực cơng tác quy hoạch; thực nhiệm vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công; nhiệm vụ đo đạc đồ, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nhiệm vụ phân giới cắm mốc biên giới; sách hỗ trợ phát triển thủy sản; Tuân thủ nghiêm quy định pháp luật đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ tổ chức triển khai thực CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Nhìn lại trình hoạt động kinh tế nhiều năm qua, dễ dàng nhận thấy NSNN lạm phát có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nguồn thu ngân sách ổn định; bội chi dẫn đến thâm hụt ngân sách bù đắp thâm hụt việc phát hành tiền tất yếu dẫn đến lạm phát; ngồi ra, tăng chi để kích thích tiêu dùng kích thích đầu tư phát triển đưa kinh tế tăng trưởng cao Tuy nhiên, tăng chi mức làm thâm hụt ngân sách dẫn đến vay nợ nước ngồi quốc gia phải gánh nặng nợ Kết kích thích tiêu dùng mức kéo theo lạm phát Do đó, phủ cần phải có điều chỉnh cân đối chi tiêu NSNN cho hợp lý nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển, đưa kinh tế tăng trưởng mà không kéo theo tình trạng lạm phát cao Việt Nam để trở thành nước có kinh tế thật phát triển sánh ngang với cường quốc kinh tế khác giới điều tất yếu phải củng cố nguồn lực – Ngân sách nhà nước – giữ vai trị quan trọng, chi phối toàn hoạt động đất nước Vấn đề cấp bách cần làm quản lý hoạt động thu chi ngân sách cho phù hợp đạt hiệu quả, đồng thời kiềm chế lạm phát, điều quốc gia làm Muốn làm điều đòi hỏi nhà lãnh đạo phủ ta phải thật sáng suốt, cơng tâm đạo đức Có đất nước ta có hy vọng phát triển hịa nhập sâu rộng với cộng đồng kinh tế giới./ ... đến Ngân sách nhà nước, hệ thống Ngân sách nhà nước Tìm hiểu thực trạng Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2013 Từ đề giải pháp nhằm hồn thiệnvà nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Ngân sách. .. thiệu Chương 2: Những vấn đề chung Ngân sách nhà nước Chương 3: Tổ chưc hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam Chương 4: Thực trạng thu chi Ngân sách nhà nước Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt. .. Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu khái niệm, lý luận có liên quan đến Ngân sách nhà nước, hệ thống Ngân sách nhà nước Thực trạng Ngân sách nhà nước Việt Nam giai

Ngày đăng: 13/03/2017, 15:20

w