Tuần 1 Ngày dạy:Chính tả Nghe-viết: Việt Nam thân yêu Quy tắc viết: c/k; g/gh; ng/ ngh I/Mục tiêu: 2 Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.. Nghe - viết chính x
Trang 1Tuần 1 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết: Việt Nam thân yêu Quy tắc viết: c/k; g/gh; ng/ ngh
I/Mục tiêu:
2 Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2 Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
II/Chuẩn bị:
+ Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô
trống ở BT 2, 3 - 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3
Nghe - viết bài "Việt Nam thân yêu".
Làm bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu
c/k, g/gh, ng/ngh.
GV đọc toàn bài 1 lượt
- Giọng đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính
xác tiếng có âm vần dễ viết sai
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết
Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
Luyện viết từ khó : dập dờn, Trường Sơn,
- Số 1 : Điền tiếng bắt đầu bằng ng/ngh
-Số 2 : Điền tiếng bắt đầu bằng g/gh - Số 3 :
Điền tiếng bắt đầu bằng c/k
+ Nhận xét kết quả đúng : ngày, ghi, ngát, ngữ,nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
Trang 2Nhận xét tiết học.
Viết lại những từ viết sai qui tắc
+ HS làm bài tập trò chơi "Tiếp sức".
HS lắng ngh
Trang 3Tuần 2 Ngày dạy:
Chính tả
Nghe-viết: Lương ngọc luyến
Cấu tạo của vần
I/Mục tiêu:
1 Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Luyến.
2 Nắm được mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng, vần vào mô hình
Việt Nam thân yêu
Nêu quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh, g/gh, c/k
Nghe - viết bài "Lương Ngọc Luyến".
Làm bài tập cấu tạo vần
**GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV nói về chân dung Lương Ngọc Luyến : sinh năm 1885, mất 1937; tham gia nghĩa quân
hi anh dũng Đường phố mang tên
-Luyện viết từ khó : Lương Ngọc Luyến, mưu,khoét, xích sắt,
Ngoài âm chính, vần của một số tiếng còn có
âm đệm, âm cuối
Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối
Trang 4Tuần 3 Ngày dạy:
Chính tả Nhớ-viết: Thư gởi các học sinh Quy tắc đánh dấu thanh I/Mục tiêu:
1 Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các
học sinh.
2 Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u Nắm được quy
tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II/Chuẩn bị:
+ Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập một (nếu có).
+ Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng
+ Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
HS đọc tiếng - HS viết vào mô hình
**Nhớ - viết bài "Thư gửi các học sinh"
Làm bài tập quy tắc đánh dấu thanh
Nắm quy tắc ghi dấu thanh
Chuẩn bị bài sau
Trang 5Tuần 4 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Quy tắc đánh dấu thanh
I/Mục tiêu: 1 Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
2 Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng
II/Chuẩn bị:
+ Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập một (nếu có).
+ Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ vàhướng dẫn HS làm BT 2
+ Ghi vần tiếng "nghĩa, chiến" vào mô hình
+ Sự giống nhau và khác nhau của 2 tiếng
HS nghe và theo dõiLính Bỉ trong quân đội Pháp
Trang 6Tuần 5 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết Một chuyên gia máy xúc Luyện tập đánh dấu thanh
I/Mục tiêu: 1 Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
2 Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
II/Chuẩn bị: + Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần
Kẻ mô hình cấu tạo tiếng
Đọc tiếng : tiến, biển, bìa, mía.
Nhận xét và đánh dấu thanh trong từng tiếng
Viết đoạn "Qua khung cửa giản dị, thân mật"
+ Kết quả : cuộc, muôn, của, múa
+ Nhận xét cách đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi
Làm bài tập 3
Trò chơi điền từ, thành ngữ
Giải thích một vài thành ngữ tìm được
**Nêu quy tắc đánh dấu thanh, tiếng có nguyên
Trang 7Tuần 6 Ngày dạy:
Chính tả Nhớ-viết Ê-mi- li, con Luy ện tập đánh dấu thanh (Ở tiếng có chứa uơ; ưa)
I/Mục tiêu: 1 Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê - mi - li, con
2 Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
II/Chuẩn bị:Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3
Nêu quy tắc đánh dấu thanh những tiếng có
nguyên âm đôi uô/ua.
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
**Hướng dẫn chung
HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4
GV nhắc HS chú ý dấu câu, tên riêng
Luyện viết từ khó : Oa - sinh - tơn, Ê - mi - li, sáng loà.
+ HS thực hiện bài tập, trình bày kết quả
+ GV nhận xét kết quả đúng :
Tiếng có vần "ưa" : lưa thưa, mưa, giữa.
Tiếng coa vần "ươ" : tưởng, nước, tươi,
ưa, ươ vào mỗi câu
-HS làm bài tập dưới dạng trò chơi theo nhóm
Trang 9Tuần 7 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết: Dòng kinh quê hương Luyện tập đánh dấu thanh (ia; iê)
I/Mục tiêu: 1 Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
2 Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi iê/ia.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT 3, 4
Đọc cho HS viết tiếng có nguyên âm đôi "ưa,
ươ"trong bài chính tả trước : mưa,lưa thưa,
lượn quanh, vườn tược, mương.
Giải thích quy tắc đánh dấu thanh tiếng có
nguyên âm đôi ưa, ươ.GV nhận xét.
Nghe - viết bài " Dòng kinh quê hương".
Làm một số bài tập chính tả
**Hướng dẫn chính tả
GV đọc toàn bài 1 lượt
Tìm hiểu nội dung bài viết
Hỏi: Hãy nêu những nét đẹp tiêu biểu trên
dòng kinh quê hương
Luyện viết từ khó : giọng hò, reo mừmg, lảnhlót, mái xuồng, giã bàng, ngưng lại
+ HS thực hành BT - Trình bày kết quả
+ GV nhận xét - sửa bài
Hướng dẫn làm bài tập 3 +GV nêu nhiệm vụ
HS làm thực hành dưới dạng trò chơi "Tiếpsức"
+GV nhận xét, sửa bài : tiếng điền vào chỗ trống kiến, tía, mía
Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh tiếng chứa âm
đôi "ia, iê".
Trang 10Chính tả Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh Luyện tập đánh dấu thanh (Ở các tiếng chứa yê /ya)
I/Mục tiêu: 1 Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
2 Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT 3.
Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài
Ở hiền gặp lành Làm điều phi pháp việc ác đến ngay
Một điều nhịn chín điều lành.Liệu cơm gắp mắm
Viết đoạn từ "Trắng trưa cảnh mùa thu".
Luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa
yê/ya.
Hướng dẫn chính tả
GV đọc mẫu bài chính tả 1 lượt
Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
Hỏi: Muôn thú trong rừng được miêu tả thế
nào?
Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
Luyện viết từ khó : rọi xuống, trong xanh,
ràorào, ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết
+ GV nhận xét, sửa bài; nêu quy tắc đánh dấu
thanh tiếng có yê, ya
Tiếng có "yê, ya" : khuya, truyền thuyết,xuyên, yên
Trang 11+ Tiến hành dưới hình thức trò chơi.
+ Giai đáp kết quả : 1 - yểng, 2 - hải yến, 3 -
đỗ quyên (cuốc)Nhận xét tiết hoc Chuẩn bị bài 9
Tuần 9 Ngày dạy:
Trang 12Chính tả Nhớ-viết: Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà Phân biệt âm đầu l/n âm cuối n /ng I/Mục tiêu:
1 Nhớ - viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà Trình bày
đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do
2 Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II/Chuẩn bị:
+ Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để HS "bốc
thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó
+ Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu
Thi tiếp sức theo nhóm
Viết các tiếng có vần "uyên, uyết".
+ Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn"
Bốc thăm viết tiếng có âm đầu l/n
Ghi bảng, ai viết nhanh, đẹp : thắng
Hướng dânLàm bài tập 3a
- GV giao việc : Hoạt động theo nhóm – Tìmnhanh từ láy có âm đầu "l" ghi vào giấy
Theo dõi nhận xet
HS nêu yêu cầu bài
Trang 13I/Mục tiêu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
2 Nghe - viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II/Chuẩn bị: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
Luyện viết bảng con
Hỏi: Tên hai con sông được viết thế nào? Vì
sao? GV giải thích từ : cầm trịch, canh cánh,
cơ man Luyện viết bảng con : nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ
Trang 14Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trường Phân biệt âm đầu l/n âm cuối n /ng I/Mục tiêu:
1 Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
2 Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II/Chuẩn bị:
+ Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để HS "bốc
thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó
+ Bút dạ, giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu ở BT3
Trò chơi tìm từ có tiếng l/n HS bốc thăm được
Ví dụ : lắm - nắm, lấm - nấm, trăn - trăng, dân –dâng
Nghe - viết "Luật Bảo vệ môi trường"
Làm bài tập chính tả
**Hướng dẫn chính tả
+GV đọc mẫu lần 1
+HS đọc lại
Tìm hiểu nội dung :
Hỏi: Bài chính tả nói về điều gì ?
Luyện viết từ khó : phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục.
Đổi vở theo đôi bạn
HS đọc yêu cầu bài
Trang 15Nghe-viết: Mùa thảo quả Phân biệt âm đầu:s/x, âm cuối c/t I/Mục tiêu:
1 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
2 Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II/Chuẩn bị:+ Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT 2a hoặc 2b để HS "bốc thăm", tìm từ
ngữ chứa tiếng đó.+ Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm thi tìm từ nhanh các từ láy theo yêu
cầu ở BT 3b (nếu GV chọn cho HS làm BT 3b)
III/Hoạt động dạy học:
Tuần 13 Ngày dạy:
Chính tả
Trang 16Nghe-viết: Hành trình của bầy ong-Phân biệt âm đầu s/x I/Mục tiêu:
1 Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
2 Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II/Chuẩn bị: + Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở BT 2a (hoặc
2b) để HS "bốc thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó
+ Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền BT 3a, 3b
HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối của bài
Tìm hiểu nội dung :
Hỏi: + Bài chính tả gồm mấy khổ ? Được viết
theo thể thơ nào ?+ Theo em phải trình bày thế nào cho đẹp?
Trang 17Chính tả Nghe-viết: Chuỗi ngọc lam Phân biệt: âm đầu tr/ch;vần ao/au I/Mục tiêu:
1 Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
2 Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch hoặc
ao/au.
II/Chuẩn bị: + Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT (2); Từ điển học sinh hoặc
một vài trang từ điển phô tô (nếu có)
+ Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt BT 3
lược
HS viết đoạn từ "Pi - e ngạc nhiên chạy vụt đi".
**Hướng dẫn chính tả
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
Hỏi: Đoạn chính tả nói lên điều gì ?
Luyện viết từ khó : lúi húi, Gioan, rạng rỡ, trầmngâm
+GV giao nhiệm vụ : Tìm tiếng có vần "ao/au"
điền vào ô số 1 hay có âm đầu "ch/tr" điền vào
Lắng nghe, theo dõi sgk
Niềm hạnh phúc, sung sướng của Gioan
Trang 18Tuần 15 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết: Buôn Chu Lênh đón cô giáo Phân biệt: âm đầu tr/ch;thanh hỏi, thanh ngã I/Mục tiêu:
1 Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
2 Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã.
II/Chuẩn bị:+ Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm BT 2a hoặc 2b.
+ Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để
HS thi làm bài trên bảng lớp
Viết đoạn từ "Y Hoa lấy trong gùi ra đến hết".
Làm bài tập phân biệt âm đầu ch/tr và thanh hỏi, ngã
**Hướng dẫn chính tả
GV đọc đoạn viết 1 lượt
Tìm hiểu nội dung :
Hỏi: Chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đón
+ GV giao việc : Tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau âm
đầu ch/tr hay thanh hỏi/thanh ngã
Ví dụ : tra (tra lúa) - cha (cha mẹ)tráo (đánh tráo) - cháo (cháo chả)
bẻ (bẻ cành) - bẽ (bẽ mặt)+ Trình bày kết quả, nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập 3a
GV giao việc : Chọn tiếng có âm đầu "ch/tr"điền vào
Nghe và theo dõi sgk
Mọi người mà theogià làng đề nghị cô giáo cho xem chữ hò reo
Trang 19Tuần 16 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây Phân biệt các âm đầu:r/d/gi; v/d; các vần iêm/im; iêp/ip
I/Mục tiêu: 1 Nghe - viết đúng hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
2 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/im, iêp/ip.
II/Chuẩn bị:Ba, bốn tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm BT 2a, 2b hoặc 2c
Viết 2 khổ thơ đầu bài "Về ngôi nhà đang xây"
Làm bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/d/gi
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc mẫu 2 khổ thơ đầu
Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
Hỏi:Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của
Tổ chức cho HS đọc lại mẫu chuyện
- GV sửa bài : Ô số 1 : rồi, gì
Lớp nghe và theo dõi sgk
Giàn giáo như cái lồng Ngôi nhà như bài thơ
Trang 20Tuần 17 Ngày dạy:
Chính tả Nghe viết: Người mẹ và 51 đứa con I/Mục tiêu:
1 Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
2 Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
Tìm hiểu nội dung :
Hỏi: Người mẹ trong bài có điểm gì đáng chú
Hướng dẫn câu b bài tập 2
HS đọc lại câu thơ lục bát
Tìm tiếng bắt vần với nhau
Lắng nghe và theo dõi sgk
Không chồng nuôi 51đứa con, đã
Trang 21Tuần 18 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-đọc: Ôn tập cuối học kỳ I
Chợ Ta-sken.
I/Mục tiêu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta -sken.
II/Chuẩn bị:
+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
+ Ảnh minh họa người Ta - sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta - sken (nếu có)
Nghe - viết bài chính tả "Chợ Ta - sken".
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
Từng HS bốc thăm chọn bài
Xem lại bài từ 1 - 2 phút
Đọc hoặc đọc thuộc theo thăm
Trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc
Trang 22Tuần 19 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o/ô I/Mục tiêu:
1 Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2 Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ.
II/Chuẩn bị:
+ Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có).
+ Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3)
Kiểm tra vở học kì II
Viết bài "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
Làm bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi
Luyện viết từ khó : danh từ riêng, chài lưới,nổi dậy, khẳng khái
- Kể lại chuyện vui trong SGK
- Chuẩn bị bài sau
Trang 23Tuần 20 Ngày dạy:
Chính tả Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/ giâm chính o/ô
I/Mục tiêu: 1 Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2 Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
II/Chuẩn bị: + Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có).
+ Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2a hoặc 2b III/Hoạt động dạy học:
GV đọc các từ ngữ có âm đầu r/d/gi hoặc có chứa o/ô.
+ Dành dụm, giấc ngủ, ra rả, hoa hồng, trong veo, đom đóm
Nghe viết bài "Cánh cam lạc mẹ".
Làm bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
**Hướng dẫn chính tả
GV đọc toàn bài 1 lượt : đọc chậm, to, rõ ràng, phát âmchính xác
Tìm hiểu nội dung : Bài chính tả cho biết điều gì?
Luyện viết từ khó : xô vào, khản đặc, râm ran,ngưng, giã gạo
+ Trình bày kết quả theo dạng tiếp sức
+ Hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện
Làm bài tập 2b
GV giao việc: Chọn o/ô
Tiến hành giống 2a : điền o/ô điền vào chỗ trống sao
cho đúng
+Trình bày kết quả theo dạng tiếp sức
+Hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện
**Nhận xét tiết học
Kể lại mẫu chuyện vui "Giữa cơn hoạn nạn"
2HS viết bảngLớp viết nháp
Nghe và theo dõi sgk.Cánh cam lạc mẹ, sự yêu thương che chở của bạn.Bảng con