2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II/Chuẩn bị:
+ Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. + Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: 4’ 2.Bài mới: 1’ *Hoạt động 1: HDHSnghe viết. 23’ *Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. 11’ 3.Củng cố, dặn dò: 1’
HS viết tên người, địa lí nước ngoài:
Sác - lơ Đác - uyn, A - đam, Pa - xtơ, Nữ Oa, Ấn
Độ. con.
Nghe viết đúng bài chính tả "Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động".
Làm bài tập chính tả nắm vững quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài.
**Hướng dẫn chính tả. GV đọc mẫu bài 1 lượt. Cho HS đọc lại bài.
Tìm hiểu nội dung : Bài chính tả nói về điều gì? Giải thích lịch sử ra đời ngày Quốc tế Lao động. Luyện viết từ khó : Chi - ca - gô, Niu Y - oóc, Ban - ti - mo, Pít - xbơ - nơ.
HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu hay bộ phận câu cho HS viết. Chấm , chữa lỗi.
+GV đọc lại toàn bài.
+GV chấm 5 bài. Nhận xét.
**Làm bài tập 2.
+ Cho HS đọc bài Tác giả bài Quốc tế ca. + GV giao việc : tìm tên riêng, cách viết hoa + Trình bày kết quả : HS nối tiếp nhau trình bày. + 2 HS trình bày bảng lớp.
+ GV chốt lại ý đúng SGV/136.
Đọc thầm tìm hiểu nội dung bài văn. - Cá
nhân. **GV nhận xét.
Nắm quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài.
2 HS bảng, lớp bảng con.
Lắng nghe, theo dõi sgk. Đọc +bảng con.
HS viết.
HS soát lỗi. Đổi vở chấm theo cặp.
Đọc yêu cầu bài.
1HS đọc, lớp đọc thầm. HS cá nhân.
Cá nhân. Lắng nghe.
Chính tả(tiết 27/Nhớ-viết): Cửa sông
Ôn tập về quy tắc viết hoa( tên người tên địa lí nước ngoài) I/Mục tiêu:
1. Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II/Chuẩn bị:
+ Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT2 - mỗi HS làm 1 ý (2a hoặc 2b) của BT.
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: 4’ 2.Bài mới: 1’ *Hoạt động 1: HDHSnhớ- viết. 23’ *Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. 10’ 3.Củng cố, dặn dò: 2’
GV đọc cho HS viết tên người, địa lí nước ngoài: Ơ - gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây - tê, Công xã con.
Pa - ri, Chi - ca - gô.
Nhớ viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài "Cửa sông".
Nắm quy tắc viết hoa tên người, địa danh nước ngoài.
**Hướng dẫn chính tả.
Cho HS đọc thuộc 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. Luyện viết từ khó : nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá HS nhớ viết. + GV nhắc HS cách trình bày. + HS viết bài. Chấm, chữa bài. GV đọc 4 khổ thơ cuối. GV chấm 5 bài. GV nhận xét. **Làm bài tập 2.
+ GV giao việc :Đọc thầm bài 2a, b.
Tìm tên riêng trong bài, nêu cách viết hoa. + Trình bày kết quả.
+ Cho 2 HS trình bày ở bảng.
+ GV nhận xét chốt kết quả đúng SGV/153. Nêu cách viết hoa.
+ Cho HS nêu cách viết hoa tên người, địa lí nước ngoài.
Nhận xét tiết học.
Nắm quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài. 2HS bảng, lớp bảng con. Lắng nghe. 2HS đọc thuộc. Bảng con. HS viết bài.
HS soát lỗi. Đổi vở theo đôi bạn.
HS nêu yêu cầu bài. HS làm bài cá nhân. Nối tiếp nhau trình bày. Lần lượt từng HS.
Lắng nghe.
Ôn tập giữa HKII/tiết 5. I/Mục tiêu:
1.Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.
2.Viết được một đoạn văn ngắn (khoản 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II/Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về cụ già.
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học Hoạt động dạyPhương pháp dạy học Hoạt động học
1.Bài mới: 2’ *Hoạt động 1: Nghe-Viết. 23’ *Hoạt động 2: Làm bài tập2. 14’ 2.Củng cố, dặn dò: 1’
GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
B1: GV đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè” giọng thong thả, rõ ràng.
B2: GVYCHS đọc thầm, tóm tắt nội dung bài chính tả.
(Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước che dưới gốc cây bàng).
B3: GVYCHS đọc thầm lại bài chính tả.
GV nhắc HS chú ý các tiếng có từ dễ sai (tuồng chèo, tuổi già).
B4: GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS rà soát lại.
GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
B1: Đọc yêu cầu bài. GV hỏi:
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? +Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? +Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? GV nhắc HS: Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
B2: YCHS viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một bà cụ mà em biết.(em nên viết đoạn văn tả đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
+GVYCHS nêu chọn tả của mình. GV chấm một số bài, nhận xét chung. GV nhận xét tiết học.
Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh.
Những HS kiểm tra Tập đọc, Học thuộc lòng chưa đạt về nhà tiếp tục rèn lại để thi.
Cả lớp theo dõi sgk. HS thực hiện. HS thực hiện.
HS lắng nghe và viết. HS đọc yêu cầu bài. HS trả lời:
Tả ngoại hình. Tả tuổi của bà.
SS với cây bàng già; đặc tả mái tóc trắng.
Một vài HS phát biểu. HS làm bài vào vở.
HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Lớp nhận xét
HS lắng nghe.
Chính tả Nhớ-viết: Đất nước
Luyện tập viết hoa
I/Mục tiêu 1. Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
2. Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT th/hành.
II/Chuẩn bị:
+ Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2.
+ Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. + Ba, bốn tở giấy khổ A4 để HS làm BT3.
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học Hoạt động dạyPhương pháp dạy học Hoạt động học
1.Bài mới: 1’ *Hoạt động 1: HDHS Nhớ- viết. 25’ *Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. 12’ 3.Củng cố, dặn dò:1’
Nhớ viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài "Đấtnước". Luyện tập viết hoa.
**Hướng dẫn chính tả.
Cho HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. Lớp nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ cuối.
Luyện viết từ khó : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất ... HS viết chính tả. + HS tự nhớ và viết đúng bài chính tả. + GV lưu ý HS cách trình bày. Chấm, chữa bài. GV đọc lại bài chính tả. GV chấm 5 bài. GV nhận xét. **Làm bài tập 2.
+ GVgiao việc : đọc thầm bài Gắn bó với miền Nam. Tìm cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, và giải thưởng.
+Nhận xét cách viết hoa. +Làm bài tập cá nhân,
+ Trình bày kết quả : tiếp nối.
+ 3 HS làm phiếu trình bày bảng lớn.
+GV nhận xét - quy tắc viết hoa huân chương, danh hiệu được viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành.
Làm bài tập 3.
GV gợi ý : các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng.
Trình bày kết quả.
GV nhận xét : Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam.
**Nhận xét tiết học.
Nhớ quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu .
Lắng nghe.
2HS đọc, lớp nhận xét. Bảng con.
HS viết bài.
HS soát lỗi. Đổi vở theo cặp.
HS nêu yêu cầu bài. Đọc thầm.
3HS làm phiếu. Lần lượt trình bày. HS nhắc lại.
HS nêu yêu cầu. HS làm nháp. 3HS làm phiếu. Lần lượt từng HS. Lắng nghe.
Chính tả
Nghe-viết: Cô gái của tương lai Luyện tập viết hoa
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
II/Chuẩn bị:+ Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. + Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2.
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: 4’ 2.Bài mới: 1’ *Hoạt động 1: HDHSnghe viết. 22’ *Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. 10’ 3.Củng cố, dặn dò:1’
Đọc cho HS viết tên huân chương, danh hiệu, giải
thưởng : Anh hùng Lao động, Huân chươngKháng
chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng HồChí Minh.
Nghe viết bài "Cô gái của tương lai". Làm bài tập chính tả nắm quy tắc viết hoa. **Hướng dẫn chính tả.
GV đọc mẫu bài chính tả.
Tìm hiểu nội dung : Bài "Cô gái của tương lai" Lan Anh là bạn gái nói gì?
Cho HS đọc thầm bài chính tả.
Luyện viết từ khó : in - tơ - nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên ...
HS viết chính tả. + GV đọc từng câu, bộ phận câu. Chấm, chữa bài. +GV đọc toàn bài. +GV chấm 5 bài. GV nhận xét chung. **Làm bài tập 2.
+ GVgiao việc : đọc lại đoạn văn cho biết những từ nào viết hoa - Vì sao?
+ Trình bày bài làm.
+ GV nhận xét SGV/202.
Lưu ý : Viết hoa từ "Huân" tên của huân chươngvà hạng của huân chương.
Làm bài tập 3.
+GV giao việc : đọc kĩ nội dung và điền đúng tên huân chương.
+Trình bày bài làm : từng cá nhân.
+GV nhận xét : a) Sao vàng b) Quân công c) Lao động.
**Nhận xét tiết học.Ghi nhớ cách viết hoa tên các danh hiệu, huânchương.
2HS lên bảng, lớp bảng con. Lắng nghe.
HS lắng nghe. Giỏi thông minh.... Bảng con.
HS viết. HS soát lỗi. Đôi bạn đổi vở. Nêu yêu cầu đề bài. Làm bài cá nhân. Tiếp nối 3 HS sửa bài. HS nhắc lại.
Nêu yêu cầu đề bài. HS làm nháp. 3HS làm phiếu. 3HS làm bảng.
Chính tảNghe-viết: Tà áo dài Việt Nam Luyện tập viết hoa
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II/Chuẩn bị: + Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
+ Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học Hoạt động dạyPhương pháp dạy học Hoạt động học
1.Bài cũ: 4’ 2.Bài mới: *Hoạt động 1: HDHSnghe viết. 22’ *Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. 10’ 3.Củng cố, dặn dò:2’
Đọc cho HS viết tên huân chương, huy chương của
BT3 : Huân chương Sao vàng, Huân chương
Quân công, Huân chương Lao đông.
Nghe viết bài "Tà áo dài Việt Nam" đoạn từ “Áo dài phụ nữ...tân thời”.
**Hướng dẫn chính tả. GV đọc mẫu đoạn viết.
Tìm hiểu nội dung : Đoạn văn kể về điều gì ? GV : Từ những năm 30 thế kỉ XX chiếc áo dài được cải tiến thành áo dài tân thời.
HS đọc thầm đoạn văn.
Luyện viết từ khó : ghép sống lưng, vạt áo, khuy, buộc thắt ...
HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu, bộ phận của câu cho HS viết. Chấm, chữa bài.
+GV đọc lại đoạn viết.
+GV chấm 5 bài. +GV nhận xét chung.
**Làm bài tập 2.
+ GVgiao việc : Xếp tên huy chương, huân chương vào chỗ trống, viết hoa cho đúng.
+ Phát phiếu cho 3 HS.
+ Cho HS trình bày bài làm : tiếp nối 3 HS trình bày bảng lớp.
+ GV nhận xét sửa bài SGV/218.
Lưu ý : Viết hoa từ "Huân" tên của huân chương và hạng của huân chương.
Làm bài tập 3.
+GV giao việc : cho HS đọc đoạn văn viết lại tên huy chương, huân chương, danh hiệu cho đúng. +Trình bày kết quả : tiếp sức theo nhóm.
+GV sửa bài SGV/219. **Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ cách viết hoa tên huy chương, danh hiệ
2HS bảng + lớp bảng con. Lắng nghe.
HS theo dõi sgk. Đặc điểm áo dài VN Đọc thầm sgk. Bảng con.
HS viết chính tả.
HS soát bài. Đôi bạn kiểm tra. HS nêu yêu cầu bài.
Lớp theo dõi.
HS lớp nháp, 3 HS làm phiếu. HS nhắc lại.
Nêu yêu cầu bài. Làm việc cá nhân. 4 nhóm.
Lắng nghe.
Chính tả Nhớ-viết: Bầm ơi Luyện tập viết hoa I/Mục tiêu: