1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN phân loại bài tập chuyển động cơ học

28 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 242,56 KB

Nội dung

Phân loại bài tập chuyển động cơ học vật lí 8, bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển động cơ vật lí 8, bài tập nâng cao về chuyển động cơ học, các dạng bài tập chuyển động cơ học vật lí 8, bài tập chuyển động đều, bài tập chuyển động không đều, vật lí 8

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài :

1 Lý do khách quan:

Căn cứ vào nhiệm vụ chương trình vật lý THCS là : cung cấp cho học sinh một

hệ thống kiến thức cơ bản, ở trình độ phổ thông trung học cơ sở, bước đầu hình thành

ở học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và thói làm quen làm việc khoa học, gópphần hình thành ở họ các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách mà mụctiêu giáo dục THCS đề ra

Vật lý là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng sự phát triển của khoa họcvật lý gắn bó chặt chẽ tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học và kỹthuật Vì vậy hiểu vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trongcuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Căn cứ vào nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm của trường THCSnhằm phát hiện những học sinh có năng lực học tập môn vật lý bậc THCS để bồidưỡng nâng cao năng lực nhận thức, hình thành cho các em những kỹ năng cơ bản vànâng cao trong việc giải các bài tập vật lý Giúp các em tham gia dự các kỳ thi họcsinh giỏi cấp trường, huyện , tỉnh đạt kết quả cao nhất mang lại thành tích cho bảnthân, gia đình và thực hiện mục tiêu bồi dưỡng học sinh hàng năm đã đề ra

Vì vậy để giúp quá trình lĩnh hội và vận dụng giải các bài tập về “chuyển độnghọc” được tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phục vụ công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi đã thôi thúc tôi quyết định lựa chọn vấn đề này để nghiên cứu và áp dụng

II Mục đích nghiên cứu:

Phân dạng bài tập chuyển động cơ học, phân tích các nội dung lý thuyết có liênquan Hướng dẫn cho học sinh vận dụng lý thuyết phân tích bài toán đề ra được

Trang 2

phương pháp giải cụ thể, ngắn gọn dễ hiểu nhất So sánh với các phương pháp kháctình huống có thể xảy ra với bài toán để mở rộng hiểu sâu tường tận bài toán.

Mục đích đó thực hiện dưới sự chỉ đạo, thiết kế, tổ chức hướng dẫn các em họctập Học sinh là chủ thể của hoạt động nhận thức tự học, rèn luyện từ đó hình thành

và phát triển năng lực , nhân cách cần thiết của người lao động với mục tiêu đề ra

III Nhiệm vụ của đề tài :

Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề sau :

1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài :

2 Cơ sở thực tế và hiện trạng của việc giảng dạy và hướng dẫn học sinh làm bài tậpvật lý ở trường THCS

3 Phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 8 làm bài tập vật lý phần kiến thức chuyểnđộng cơ học

4 Kết quả đạt được

IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

1 Đối tượng nghiên cứu : Phân loại và hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý lớp 8phần kiến thức chuyển động cơ học

2 Phạm vi nghiên cứu : Học sinh lớp 8A, 8B trường THCS

V Giả thuyết khoa học:

Để thực hiện tốt chương trình sách giáo khoa mới môn vật lý lớp 8 và dạy - họctheo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìmtòi để đề ra được những phương pháp giảng dạy có hiệu quả nhằm hướng dẫn họcsinh biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các dạng bài tập trong chươngtrình sách giáo khoa

VI Phương pháp nghiên cứu :

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau :

- Phương pháp điều tra giáo dục

- Phương pháp quan sát sư phạm

- Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh

- Phương pháp mô tả

- Phương pháp vật lý

VII Thời gian nghiên cứu :

Đề tài thực hiện từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015

Trang 3

PHẦN II: NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu :

Phương pháp dạy học là một bộ phận hợp thành của quá trình sư phạm nhằmđào tạo thế hệ trẻ có tri thức khoa học, về thế giới quan và nhân sinh quan, thói quen

và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế

Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với các nhân tố khác của quátrình dạy học Những phương pháp dạy học phải thống nhất biện chứng giữa việcgiảng dạy của giáo viên với việc học tập của học sinh Đồng thời góp phần có hiệuquả vào việc thực hiện tốt các khâu của quá trình dạy học Xác định kế hoạch giáodục, giáo dưỡng, phát triển bộ môn một cách nhịp nhàng, cụ thể hoá nhiệm vụ dạyhọc trên cơ sở đặc điểm của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễnbiến thực tế, tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập ở trên lớp cũng như ở nhà phùhợp với dự định sư phạm

Đối với môn vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý đóng một vai trò hết sứcquan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy học, làmột công việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên vật lý trongviệc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh, vì thế đòi hỏi người giáo viên và cảhọc sinh phải học tập và lao động không ngừng Bài tập vật lý sẽ giúp học sinh hiểusâu hơn những qui luật vật lý, những hiện tượng vật lý Thông qua các bài tập ở cácdạng khác nhau tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt những kiến thức để tựlực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đómới trở nên sâu sắc hoàn thiện và trở thành vốn riêng của học sinh Trong quá trìnhgiải quyết các vấn đề, tình huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải vận dụng cácthao tác tư duy như so sánh phân tích, tổng hợp khái quát hoá để giải quyết vấn đề,

từ đó sẽ giúp giải quyết giúp phát triển tư duy và sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độclập trong suy nghĩ, suy luận Nên bài tập vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh

II Cơ sở thực tế và thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý ở trường THCS

1 Đặc điểm tình hình nhà trường:

- Trường THCS Liên Ninh có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đốitốt, phòng học và phòng thực hành vật lý kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ dùngđầy đủ cho các khối lớp

- Học sinh trường THCS Liên Ninh đa phần là các em ngoan chịu khó trong học tập,các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập

- Đội ngũ giảng dạy môn vật lý ở trường có 4 giáo viên

2 Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý tại trường THCS

Trong quá trình giảng dạy môn vật lý giáo viên thường sử dụng phương phápchia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên thườngkết luận đúng, sai và không hướng dẫn gì thêm, việc giảng dạy vật lý nhất là bài tậpvật lý như thế sẽ không đạt được kết quả cao, vì trong lớp có các đối tượng học sinhgiỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả năng tư duy của các em rất khác nhau, đối với

Trang 4

học sinh yếu, kém hay trung bình không thể tư duy kịp và nhanh như học sinh khá,giỏi nên khi thảo luận các em chưa thể kịp hiểu ra vấn đề và nhất là khi thảo luậnnhóm, giáo viên lại hạn chế thời gian hoặc thi xem nhóm nào đưa ra kết quả nhanhnhất thì thường các kết quả này là tư duy của các học sinh khá, giỏi trong nhóm Vìthế nếu giáo viên không chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải bàitập vật lý thì học sinh sẽ đoán mò không nắm vững được kiến thức trong chương.Thực tế về trình độ học tập của học sinh qua khảo sát đầu năm môn vật lý ở hai lớp8A,8B như sau:

Ví dụ 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ chống của những câu sau đây sao cho

đúng nghĩa

a, Khi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật mới ta nói vật ấy đang … so với vật mốc

b, Khi … của 1 vật không thay đổi, so với vật mốc ta nói vật ấy đang … so với vật mốc đó

Ví dụ 2: Trong các trường hợp sau đây:

a, Một mẩu phấn được ném ra từ tay thầy giáo

b, Một chiếc lá rơi trong không gian

c, Một viên bi rơi từ trên cao xuống

d, Chuyển động đầu van xe đạp quanh trụ của bánh xe

e, Ngăn bàn được kéo ra

Chỉ rõ trường nào là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn?

Ví dụ 3: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động đều,

chuyển động không đều?

a, Chuyển động bay của 1 con chim

b, Chuyển động của ô tô khi bắt đầu khởi hành

c, Chuyển động của bánh xe với vận tốc không đổi

d, Chuyển động của đoàn tàu vào ga

Ví dụ 4: Khi nói về chuyển động, hai học sinh phát biểu như sau:

- Học sinh A: Khi vị trí của vật A thay đổi so với vật B thì vật A đang chuyển động sovới vật B

Trang 5

- Học sinh B: Khi khoảng cách của vật A so với vật B thay đổi, thì vật A đang chuyểnđộng so với vật B.

Theo em, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Tại sao?

2 Bài tập định lượng

Đó là dạng bài tập muốn giải đựơc phải thực hiện một loạt các phép tính :

Để làm tốt loại bài tập này giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ýnghĩa thuật ngữ mới (nếu có), nắm vững các dữ kiện đâu là ẩn số phải tìm

- Phân tích nội dung bài tập, làm sáng tỏ bản chất vật lý của các hiện tượng mô tảtrong bài tập

- Xác định phương pháp giải và vạch ra kế hoạch giải bài tập

Đối với bài tập tính toán ta có thể phân làm hai loại: bài tập cơ bản và bài tập nâng cao

2.1 Bài tập cơ bản

Là loại bài tập đơn giản sử dụng khi nghiên cứu khái niệm, công thức hay mộtqui tắc vật lý nào đó Đây là loại bài tập tính toán cơ bản giúp học sinh nắm vữnghiểu đầy đủ hơn, sâu sắc hơn một định lượng của các bài tập vật lý Dạng bài tập nàygiáo viên nên để hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng sau bài học

Ví dụ 5: Một ôtô đi hết quãng đường 110km trong 2h Tính vận tốc của ôtô đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán đã cho biết những đại lượng

nào? Cần tìm đại lượng nào?

+ Yêu cầu HS tóm tắt bằng kí hiệu vật lý

+ Ta phải vận dụng công thức nào để

tính vận tốc của ôtô?

+ Hãy áp dụng để tính vận tốc của ôtô

+ Đã biết quãng đường, thời gianchuyển động, cần tìm vận tốc

+ Tóm tắt:

s = 110km

t = 2hBài làm

+ Công thức nào tính vận tốc:

+ Vận tốc của ôtô là:

* Với những bài toán trên bước đầu giúp học sinh hình thành kĩ năng tóm tắt đề bài giúp quá trình làm bài tập một cách khoa học và chính xác hơn Đồng thời giúp học sinh ghi nhớ và luyện tập các công thức tính quãng đường, vận tốc thời gian trong chuyển động thẳng đều.

* Các dạng bài tương tự: cho biết v, t tính s hoặc cho biết v, s tính t.

Ví dụ 6: Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km hết 24 phút Quãng đường

tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h Tính vận tốc trung bình của người đó trên

cả hai quãng đường

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán đã cho biết những đại lượng

Trang 6

nào? Cần tìm đại lượng nào?

+ Yêu cầu HS tóm tắt bằng kí hiệu vật lý

Bài làm+

+ Quãng đường đo bằng km, thời gian đobằng giờ

+ Đổi 24 phút = 0,4h+ Vận tốc trung bình của ngườ đó trong

cả hai quãng đường là:

* Với bài toán này giúp học sinh ghi nhớ và luyện tập công thức tính vận tốc trung bình trên các quãng đường Cần chú ý học sinh về đợn vị của các đại lượng có trong các công thức.

2.2 Bài tập nâng cao

2.2.a Dạng 1: Bài tập hai vật chuyển động thẳng đều khác vị trí (khác thời điểm) cùng

phương chuyển động.

Kiến thức : + Vị trí của vật tại thời điểm t bất kì: x = x0+vt (x0 là vị trí ban đầu)

+ Quãng đường đi được: s = vt + CT tính vận tốc, thời gian:;

+ Hai vật gặp nhau khi: x1=x2 + Hai vật cách nhau a km:

Phương pháp giải:

+ Bước 1: Chọn mốc thời gian, gốc tọa độ, chiều dương của trục tọa độ

+ Bước 2: Vẽ đồ thị tọa độ vật chuyển động

+ Bước 3: Sử dụng công thức xác định quãng đường chuyển động, vị trí của các vật+ Bước 4: Dựa vào đề bài lập phương trình

+ Bước 5: Giải phương trình, kết luận

Ví dụ 7: Hai xe khởi hành từ A và B cách nhau 120 km chạy hướng về nhau với vận

tốc lần lượt là 40km/h và 60km/h Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? Điểm gặp nhaucách A bao nhiêu?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 7

+ Bài toán đã cho biết những đại lượng

nào? Cần tìm đại lượng nào? Em hãy tóm

+ Tổng quãng đường mà hai xe đi chuyển

để gặp nhau là cả quãng đường AB Áp

dụng kiếm thức đó để tìm thời gian

chuyển đổng của hai xe

+ Quãng đường xe đi từ A đi được là

khoảng cách từ A đến vị trí gặp nhau

Tóm tắt

Ss = AB = 120kmv1 = 40km, v2 = 60km

t = ? AC = ? Khi hai người gặp nhau tạiC

Bài làm+ Quãng đường xe xuất phát từ A đi đượclà: s1 = v1t

+ Quãng đường xe xuất phát từ B đi đượclà: s2 = v2t

Ví dụ 8: Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km.

Cả hai chuyển động đều với các vận tốc lần lượt là 12 km/h và 4 km/h Tìm vị trí vàthời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán đã cho biết những đại lượng

nào? Cần tìm đại lượng nào? Em hãy

t0=7hv1=12 km/hv2=4 km/h

AB = 10 kmt1 = ? x = ? khi x1= x2

Trang 8

A’ B’

0

+ Chọn mốc thời gian, gốc tọa độ, chiều

dương của trục tọa độ như thế nào?

+ Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động của các

+ Áp dụng để tính thời gian chuyển

động của xe đạp và người đi bộ

+ Xe đạp đuổi kịp người đi bộ lúc mấy

+ Đồ thị chuyển động của các vật

+ Quãng đường xe đạp đi được là s1=v1t

 Vị trí của xe đạp x1= s1=v1t+ Quãng đường người đi bộ đi được là s2=v2t

 Vị trí người đi bộ : x2=AB + s2=AB + v2t

+ Gặp nhau khi hai người có vị trí trùngnhau : x1= x2

+ Xe đạp đuổi kịp người đi bộ khi:

x1 = x2 <=> v1t = AB + v2t <=> t=AB : ( v2)

xe đạp 15km lúc 8h15’

Ví dụ 9: Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc 4km/h lúc 9h một người đi xe

đạp từ B về A vận tốc 12 km/h Biết quãng đường AB dài 34km

a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau?

b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km?

Trang 9

0

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán đã cho biết những đại lượng

nào? Cần tìm đại lượng nào? Em hãy

tóm tắt đề bài

+ Chọn mốc thời gian, gốc tọa độ, chiều

dương của trục tọa độ như thế nào?

+ Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động của các vật

+ Hãy xác định vị trí của các vật theo

thời gian t

+ Người đi xe đạp và người đi bộ gặp

nhau khi nào?

+ Áp dụng để tính thời gian chuyển

động của xe đạp và người đi bộ

+ Xe đạp gặp người đi bộ lúc mấy giờ?

AB = 20km

a, t1 = ? x = ? khi hai người gặp nhau

b, t2 = ? khi hai người cách nhau 2kmBài làm

+ Chọn mốc thời gian (t = 0) lúc xe đạpbắt đầu chuyển động, gốc tọa độ tại Achiều dương từ A đến B

+ Đồ thị chuyển động của các vật

+ Quãng đường xe đạp đi được là s1= v1t

 Vị trí của người đi bộ:

x1= x01 + s1 = v1(t02 - t01) + v1t = 8 + 4t+ Quãng đường người đi bộ đi được là s2 = v2t

 Vị trí người đi bộ:

x2=AB - s2=AB - v2t = 20 – 12t+ Xe đạp đuổi kịp người đi bộ khi: x1 = x2

<=> 8 + 4t = 20 – 12t

t =( 20 – 8) : (12 + 4) = 0,75h = 45phút+ t1 = t02 + t = 9 + 0,75 = 7,75h = 9h 45phút

+ Xe đạp gặp người đi bộ cách A:

x1= 8 + 4t = 8 + 4.0,74 = 11 (km)+ Hai người cách nhau 2km khi

Trang 10

 16t – 12 = 2 hoặc 16t – 12 = - 2

 t = 0,875h hoặc t = 0,625hVậy hai người cách nhau lúc (9 + 0,625) = 9,625h = 9h 37phút 30giâyhoặc (9 + 0,825) = 9,825h = 9h 49phút 30giây

Ví dụ 10: Trên một đoạn đường thẳng có ba người cùng bắt đầu chuyển động: một

người đi xe máy với vận tốc 30 km/h, một người đi xe đạp với vận tốc 20 km/h vàmột người chạy bộ Ban đầu, người chạy bộ cách người đi xe đạp một khoảng bằngmột phần tư khoảng cách từ người đó đến người đi xe máy Giả thiết chuyển độngcủa ba người là những chuyển động thẳng đều Hãy xác định vận tốc của người chạy

bộ để sau đó cả 3 người cùng gặp nhau tại một điểm?

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Gọi A, B, C lần lượt là tên và vị trí

ban đầu của người đi xe máy, người đi

xe đạp và người chạy bộ

+ vA = 30km/h; vB = 20km/h; vc

+ Gọi khoảng cách giữa người chạy bộ

và người đi xe máy là L

+ A và B gặp nhau khi nào?

+ C và B gặp nhau khi nào?

+ Để ba người gặp nhau cùng lúc thì

phải thỏa mãn điều kiện gì?

+ Vị trí của người đi từ A: xA = vAt

Vị trí của người đi từ B: xB = AB + vBt

Vị trí của người đi từ C: xC = AC + vCt+ A và B gặp nhau khi: xA = xB

+ Có thể xảy ra các trường hợp sau:

Trường hợp 1: A, B chuyển ngược chiều,hướng về nhau, C ở trong khoảng AB

Trang 11

+ Theo bài ra có thể xảy ra những

trường hợp nào?

+ Ta sẽ lần lượt tìm hiểu các trường hợp

trên

+ Trường hợp 1 vận tốc của các vật có

giá trị như thế nào?

+ Tính vận tốc của người chạy bộ theo

biểu thức (1)

+ Vận tốc mang giá trị âm thì sẽ chuyển

động cùng chiều hay ngược chiều

dương?

+ Trường hợp 2 vận tốc của các vật có

giá trị như thế nào?

+ Tính vận tốc của người chạy bộ theo

biểu thức (1)

+ Vận tốc có độ lớn là 36,67 km/h có

phù hợp với người chạy bộ hay không?

+ Trường hợp 3 vận tốc của các vật có

giá trị như thế nào?

+ Tính vận tốc của người chạy bộ theo

biểu thức (1)

+ Trường hợp này cũng loại vì người

chạy bộ không thể duy trì tốc độ như

Trường hợp 2: A, B chuyển ngược chiều,hướng về nhau, C ở ngoài khoảng ABTrường hợp 3: A, B chuyển cùng chiều,

C ở trong khoảng ABTrường hơp 4: A, B chuyển cùng chiều,

+ Trường hợp này loại vì người chạy bộkhông thể duy trì tốc độ như vậy lâu dài

+ Người chạy bộ phải chạy cùng chiều Avới tốc độ 16,67km/h

Trang 12

vậy lâu dài.

+ Trường hợp 3 vận tốc của các vật có

giá trị như thế nào?

+ Tính vận tốc của người chạy bộ theo

biểu thức (1)

+ Vận tốc mang giá trị dương thì sẽ

chuyển động cùng chiều hay ngược

chiều dương?

+ Kết luận:

Nếu người đi xe máy, người đi xe đạp

chuyển động ngược chiều, hướng về

nhau, người xe đạp ở giữa thì phải chạy

về phía người đi xe máy vận tốc là 10

km/h

Nếu người đi xe máy, người đi xe đạp

chuyển động cùng chiều thì người xe

đạp ở giữa thì phải chạy cùng chiều với

người đi xe máy và xe đạp với vận tốc là

16,7 km/h

Các trường hợp khác đều vô nghiệm

hoặc bị loại

Bài làm của một học sinh như sau:

Gọi A, B, C lần lượt là tên và vị trí ban đầu của người đi xe máy, người đi xe đạp vàngười chạy bộ; vận tốc của người đi xe máy, người đi xe đạp và người chạy bộ lầnlượt là v1, v2 , v3 và khoảng cách giữa người chạy bộ và người đi xe máy là L, hướngchuyển động theo chiều mũi tên Xét các trường hợp:

* Trường hợp thứ nhất: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng

AB, chuyển động cùng chiều A

A và B gặp nhau sau thời gian 1 2

Trang 13

C và B gặp nhau sau thời gian 1 3 3

4

L

L t

*Trường hợp thứ hai: A, B chuyển ngược chiều, hướng về nhau, C ở trong khoảng

AB, chuyển động cùng chiều B

A và C gặp nhau sau thời gian 1 3 3

v

= +

(1 // ); B gặp C sau thời gian 3

4 20

L t

v

= +

(2 // )

Từ (1 // ), (2 // )  v3= -16,7 km/h < 0 Nghiệm bị loại.

* Từ hai cách làm trên ta thấy với bài của học sinh làm theo phương pháp tổng và hiệu đường đi của các vật ta phải tính lại thời gian chuyển động nếu như vật thay đổi hướng của chuyển động và có thể bỏ xót các trường hợp có thể xảy ra Với phương

Trang 14

pháp xác định tọa độ vị trí của vật ta không cần tính lại các khoảng thời gian, bài làm sẽ ngắn gọn và đầy đủ trường hợp, nhưng cần chú ý về giá trị của vận tốc Nếu vật chuyển động cùng chiều dương sẽ có giá trị dương, vật chuyển động ngược chiều dương sẽ có giá trị âm.

Ví dụ 11: Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng Nếu đi ngược chiều

để gặp nhau, thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai vật giảm 10m Nếu đi cùng chiềuthì sau 10 giây khoảng cách giữa chúng chỉ giảm 8m Tìm vận tốc của mỗi vật

Bài làm:

Cách 1:

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là v1, v2 (giả sử v1 > v2)

Quãng đường vật một di chuyển là: s1 = v1t

Quãng đường vật một di chuyển là: s2 = v2t

Sau 10s nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì khoảng cách giữa hai vật giảm 10msuy ra s1 + s2 =10 => v1t + v2t =10  (v1 + v2)t =10

Vậy hai vật chuyển động với vận tốc v1 = 0,9 m/s và v2 = 0,1 m/s

* Qua một vài ví dụ ta có thể thấy, đối với dạng bài tập này có bài cần giải theo quãng đường cácvật đi được, có bài giải theo phương trình tọa độ của các vật sẽ dễ hiểu, ngắn gọn hơn Vì vậy với mỗi bài tập ta cần lựa chọn phương pháp giải phù hợp.

* Bài tập tương tự

BA

Ngày đăng: 12/03/2017, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w